1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết một thế giới không có đàn bà và phương pháp của a c kinsey của nhà văn bùi anh tấn

99 173 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 914,1 KB

Nội dung

MỤC LỤC Phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: DẤU ẤN HIỆN SINH VÀ ĐỀ TÀI ĐỒNG TÍNH TRONG TIỂU THUYẾT MỘT THẾ GIỚI KHƠNG CĨ ĐÀN BÀ VÀ PHƢƠNG PHÁP CỦA A.C KINSEY CỦA BÙI ANH TẤN 12 1.1 Dấu ấn sinh văn học Việt Nam đƣơng đại 12 1.1.1 Vài nét chủ nghĩa sinh 12 1.1.2 Hoàn cảnh tiếp nhận hình thành phát triển chủ nghĩa sinh Việt Nam 14 1.1.3 Vài nét dấu ấn sinh tiểu thuyết Việt Nam đại 17 1.2 Đề tài đồng tính văn học Việt Nam đƣơng đại 20 1.2.1 Sự hình thành giới tính xu hướng tình dục 20 1.2.2 Giới thuyết đồng tính luyến 21 1.2.2.1 Khái niệm đồng tính luyến 21 1.2.2.2 Tâm lý người đồng tính 22 1.2.3 Đồng tính lịch sử - xã hội nghệ thuật 23 1.2.3.1 Vấn đề đồng tính lịch sử - xã hội 23 1.2.3.2 Đề tài đồng tính văn học nghệ thuật 25 1.3 Nhà văn Bùi Anh Tấn với dấu ấn sinh đề tài đồng tính 28 1.3.1 Đề tài đồng tính sáng tác Bùi Anh Tấn 28 1.3.2 Dấu ấn sinh sáng tác Bùi Anh Tấn 30 CHƢƠNG 2: DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG CON NGƢỜI ĐỐNG TÍNH QUA TIỂU THUYẾT MỘT THẾ GIỚI KHƠNG CĨ ĐÀN BÀ VÀ PHƢƠNG PHÁP CỦA A.C KINSEY CỦA BÙI ANH TẤN 35 2.1 Con ngƣời cô đơn, lạc loài ngƣời bi kịch 35 2.1.1 Con người đơn, lạc lồi 35 2.1.2 Con người bi kịch 40 2.2 Con ngƣời 46 2.2.1 Bản tình dục 46 2.2.2 Bản yêu thương 50 2.3 Con ngƣời hồi nghi, mặc cảm, tha hóa 53 2.3.1 Con người hoài nghi tìm thể 53 2.3.2 Con người với nỗi ám ảnh, mặc cảm 57 2.3.3 Con người tha hóa 61 CHƢƠNG 3: DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT MỘT THẾ GIỚI KHÔNG CÓ ĐÀN BÀ VÀ PHƢƠNG PHÁP CỦA A.C KINSEY CỦA BÙI ANH TẤN NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN 65 3.1 Kết cấu dòng ý thức tự đa điểm nhìn 65 3.1.1 Kết cấu dòng ý thức 65 3.1.2 Tự đa điểm nhìn 69 3.2 Ngôn ngữ nhân vật 72 3.2.1 Ngôn ngữ độc thoại 73 3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại 77 3.3 Giọng điệu nhân vật 82 3.3.1 Giọng điệu triết lí, trải nghiệm 83 3.3.2 Giọng điệu thương cảm 86 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ kỷ XIX đến nay, phương Tây nở rộ nhiều triết thuyết với nhiều khuynh hướng khác nhau, tạo nên tranh lịch sử triết học đa dạng phong phú Một trào lưu triết học có ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống văn hóa - xã hội phương Tây nhiều quốc gia khác giới (trong có Việt Nam) triết học sinh Chủ nghĩa sinh sau gây hiệu ứng mạnh mẽ sâu rộng văn học nghệ thuật, sau gần 20 năm nhường chỗ cho nhiều trào lưu Ở Việt Nam, triết học sinh khơng cịn vấn đề mẻ mang sức hút khó cưỡng giới cầm bút Những tư tưởng nhân vị, tự do, sống bất an âu lo, ê chề kiếp người, hoài nghi thực tại, nỗi ám ảnh đổ vỡ chủ nghĩa sinh tìm thấy đồng điệu tâm hồn nhiều nhà văn họ đối diện với đổi thay lớn lao, phức tạp đất nước thời đại 1.2 Nhà văn nhìn sống, lẽ hiển nhiên không triết gia tác phẩm họ, dấu ấn mang màu sắc triết học diện bút nhiều trải nghiệm Hiểu dấu ấn mang màu sắc triết học qua tác phẩm nhà văn giúp người đọc hình dung tảng sâu xa chi phối đến trình sáng tác tư tưởng giới, người mà người viết muốn gửi gắm Trên giới, có tên tuổi bất hủ coi gắn liền với chủ nghĩa sinh như: Franz Kafka, Albert Camus, Jean Paul Sartre, Marcel Proust… Trong tầm nhìn văn học so sánh, thấy tác động mạnh mẽ trào lưu văn học đến nhiều nước giới Hơn nữa, tương quan đồng điệu văn hoá, thời đại, dấu ấn sinh nảy sinh mang nét riêng hoàn cảnh xã hội đất nước quy định Có thể nói, chủ nghĩa sinh đem đến cho văn học điều vừa quen vừa lạ 1.3 Ở Việt Nam, cuối năm 80 kỉ trước, dấu ấn sinh ngày chi phối rõ nhìn thực nhà văn Người ta tìm thấy điều sáng tác tên tuổi quen thuộc với công chúng như: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Thuận, Đồn Minh Phượng nhiều nhà thơ khác Thực chất, dấu ấn sinh không tác động, làm biến đổi nội dung mà tạo động lực để thay đổi nghệ thuật biểu tiểu thuyết Nó tạo cách tân mạnh mẽ từ nội dung đến hình thức thể loại tảng văn học 1.4 Nghiên cứu “Dấu ấn sinh tiểu thuyết “Một giới khơng có đàn bà” “Phương pháp A.C Kinsey” nhà văn Bùi Anh Tấn” cách để hiểu nhà văn - bút dày dặn, có lĩnh với nhìn sống người giới thứ ba Đó giới người đồng tính cịn gặp nhiều trở ngại, khổ đau sống đầy dị nghị, kỳ thị xã hội Để có “vùng sâu”, để có trang viết “đời” nhân văn ấy, Bùi Anh Tấn dấn thân vào trình trải nghiệm sống vào giới người Ông mạnh dạn chạm đụng đến vấn đề nhạy cảm mà lâu chưa thật thể rõ, phơi trần góc khuất tối tăm, bi kịch nội tâm xé lòng người đồng tính mà thời gian lâu văn học chưa dám nêu rõ Mạnh dạn vào góc khuất số phận đời câu chuyện sống “khác” người “khơng bình thường”, Bùi Anh Tấn mở cho tiểu thuyết đương đại hướng tiếp cận - tiếp cận tinh thần dân chủ hóa nhân đạo hóa Từ lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Dấu ấn sinh tiểu thuyết “Một giới khơng có đàn bà” “Phương pháp A.C Kinsey” nhà văn Bùi Anh Tấn” nhằm nhận diện cách toàn diện hệ thống đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Bùi Anh Tấn, sở đưa nhận định đánh giá giá trị tiểu thuyết ông hành trình đổi văn học nước nhà Lịch sử vấn đề 2.1 Chủ nghĩa sinh xuất đầu kỉ XX, nhà triết học sinh phát biểu cơng trình Husserl viết “Hiện tượng học”, Heidegger viết “Triết học sinh tồn”, tác giả Sartre viết “Hiện sinh, nhân thuyết” E Mounier nghiên cứu “Những chủ đề triết sinh” [47], ơng đề cập đến Thuyết đề bừng tỉnh triết lí Ơng cho rằng: “Thuyết sinh muốn giảm giá trị tính cách chắn hay an tâm chủ quan, nơi ẩn náu cuối bất động tinh thần, giúp cho đam mê sống động tiến tới chỗ nối kết người tồn với chân lý cách sâu xa Thuyết sinh theo đường cách liệt đến độ cho quan trọng chân lý thái độ người biết” [47, tr.26]; Thuyết đề cải hóa cá nhân, ơng nhấn mạnh: “Triết sinh triển khai ý niệm cải hóa có tính cách biện chứng Mỗi triết thuyết diễn tả nhiều cách thức sống kể từ sống tới sống tìm lại Có lực tàn phá chặt chẽ liên kết với sống ta, ta phân biệt nổi, lơi kéo ln để ta đánh sống đích thực - có lực khác lại thơi thúc phải làm hịa với ta” [47, tr.95-96] 2.2 Chủ nghĩa sinh lí thuyết triết học mỹ học du nhập có ảnh hưởng rộng rãi lý luận sáng tác văn học miền Nam Việt Nam năm 1954 - 1975 Chủ nghĩa sinh xuất chủ nghĩa linh nhân vị sụp đổ Nó nhanh chóng trở thành phần đời sống qua phổ biến báo chí Những tờ tạp chí lúc Đại học, Sáng tạo, Văn, Bách khoa… có viết hay số báo đặc biệt trào lưu triết học văn học tác gia Jean-Paul Sartre, Albert Camus… Hỗ trợ có hiệu cho việc tìm hiểu nghiên cứu nỗ lực dịch thuật ngày sâu rộng đứa tinh thần tác gia sinh Về lý thuyết có cơng trình cuả F.Nietzsche, K.Jaspers, M.Heidegger, J.-P Sartre… Về sáng tác có tiểu thuyết, kịch văn học A.Camus, J.-P.Sartre, S.de Beauvoir, F.Sagan… Ngay từ 1942, cơng trình Nguyễn Đình Thi Triết học Nietzsche đưa lại hiểu biết ban đầu đắn Nietzche gợi mở chủ nghĩa sinh Từ tháng 10-1961 đến tháng 9-1962, bút hiệu Trần Hương Tử, Tạp chí Bách Khoa, Trần Thái Đỉnh viết loạt giới thiệu chủ nghĩa sinh, sau tập hợp thành chuyên khảo Triết học sinh (NXB Thời mới, Sài Gòn, 1967, tái 1968) Tác giả trình bày nhìn tổng quan chủ nghĩa sinh, đề tài hai ngành nó: Hiện sinh hữu thần sinh vô thần Tác giả sâu phân tích quan niệm tác gia tiêu biểu như: Kiergaard, Nietzsche, Husserl, Jaspers, Marcel, Sartre Heidegger Năm 1970, Lê Tơn Nghiêm có nhiều cơng trình chun sâu triết học Heidegger: Heidegger trước phá sản tư tưởng Tây phương (NXB Lá Bối, Sài Gòn, 1970); Đâu nguyên tư tưởng hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger (NXB Trình bầy, Sài Gịn, 1970) Và cơng trình Những vấn đề triết học đại (NXB Ra khơi, Sài Gòn, 1970), ông dành hẳn chương viết chủ nghĩa sinh 2.3 Ở Miền Nam, Nguyễn Văn Trung với Nhìn lại tự trào sinh miền Nam trình bày ảnh hưởng Sartre giới để xác định chỗ đứng ông phong trào cách mạng giới; yếu tố tạo ảnh hưởng Sartre, Nguyễn Văn Trung nói đến yếu tố lý luận văn học, nghệ thuật; Sartre Việt Nam, trình bày nhận định du nhập, phổ biến triết sinh Miền Nam Năm 1978, Đỗ Đức Hiểu với chuyên luận Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, ông mặt thừa nhận vai trò tiên phong F.Kafka văn học sinh yếu tố thực có tính chất tố cáo chế độ quan liêu - chế độ nhà nước đầy áp bức, ngạt thở truyện F.Kafka; mặt khác, ông phê phán yếu tố siêu hình thân phận người tràn ngập tác phẩm, lấn át số yếu tố thực vốn khơng nhiều nhặn Tác giả Đỗ Đức Hiểu rõ: nói tính thần bí bao trùm tác phẩm F.Kafka Phi lý, lo âu, cô đơn, xa lạ, tuyệt vọng, hư vô khái niệm người F.Kafka tìm thấy huyền thoại hình thức biểu phù hợp F.Kafka huyền thoại hoá giới bị tha hoá Năm 1989 tác phẩm Mấy trào lưu triết học phương Tây, tác giả Phạm Minh Lăng đề cập đến vấn đề chủ nghĩa sinh: vũ trụ, người đời người mắt chủ nghĩa sinh Nhưng góc nhìn tác giả cịn giới hạn nhận thức phê phán Năm 2002, Thụy Khuê với Nỗi đau sinh Bướm trắng, tác giả trình bày chủ đề ẩn Bướm trắng tính chất phi lý đời, vấn đề tự tử, ngộ nhận, sa đọa người - đề tài chủ yếu sinh có mặt tác phẩm Nhất Linh Năm 2006, Nguyễn Tiến Dũng với cơng trình nghiên cứu Chủ nghĩa sinh, lịch sử, diện Việt Nam, tác giả làm rõ vấn đề trung tâm chủ nghĩa sinh: “Con người nhân vị” Đồng thời khái quát đời, phát triển trình diện chủ nghĩa sinh Việt Nam, từ dấu ấn chủ nghĩa sinh số tác giả tiêu biểu: Phạm Thị Hoài, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Huy Thiệp… Theo tác giả: “Chưa có trào lưu văn học văn học sinh mà thời gian ngắn cho đời khối lượng lớn đến thế…” Theo ông, văn học sinh “quan niệm kiếp người bất đắc dĩ, thảm kịch, thất bại, mang nặng chủ nghĩa bi quan xa lạ với chủ nghĩa lạc quan cách mạng” Vì thế, có tác phẩm lớn, giá trị nhân văn Năm 2007 Tạp chí Triết học, Hoàng Văn Thắng viết Quan niệm Gi.P.Xáctơrơ người “Hiện sinh nhân thuyết” Tác giả nêu lên phạm trù triết học Gi.P.Xáctơrơ đề cập tác phẩm này: “Hữu thể chất người; lo âu người; người dự phóng; tự người; người tha nhân” Cũng Tạp chí Triết học, Đỗ Thị Hạnh có viết Màu sắc sinh truyện ngắn “Ông già biển cả” Trong phạm vi tiểu luận, người viết vào khảo sát phân tích tác phẩm để làm bật hình ảnh “con người cô đơn” “khát vọng dấn thân nhập cuộc” Và vào năm 2008, Trần Thiện Đạo tập hợp báo mà tác giả viết dịch in tập san Văn Tân văn khoảng thời gian từ 1965 đến 1970 Sài Gòn sách Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc Tác giả đưa định nghĩa ngắn gọn dễ hiểu triết học sinh, thuyết cấu trúc mà cịn giới thiệu khơng khí sinh hoạt văn học Pháp thập niên 1950 Những công trình viết đóng góp vào phê bình nước nhà ý kiến tư tưởng chủ nghĩa sinh Cùng với trình đổi mới, q trình tồn cầu hóa, tác phẩm triết gia sinh trở nên quen thuộc với đông đảo độc giả Việt Nam Vấn đề nghiên cứu dấu ấn sinh thực chất vấn đề mẻ Trong nghiên cứu chủ nghĩa sinh, nhiều nhà nghiên cứu nhắc đến dấu ấn bi đát giới người triết gia sinh Trước sống tất bật người, bất lực nhận thức, người lo âu bất an Thế giới trở nên xa lạ bí ẩn Khi nghiên cứu vấn đề hậu đại, đổi tiểu thuyết, vấn đề người hồi nghi, vơ minh, cảm nghiệm chua chát, ê chề thân phận người nhắc tới Thực chất, gần gũi với dấu ấn sinh 2.4 Bùi Anh Tấn tác giả xuất văn đàn Bởi vậy, nguồn tài liệu tác giả ỏi Hơn nữa, với tinh thần sáng tác có tính chất “mở” tất yếu có ý kiến khen, chê khác Trên sở hiểu biết ban đầu, cố gắng chọn lọc tiếp thu ý kiến xem xác đáng, sát hợp với đóng góp tiểu thuyết viết đề tài đồng tính nhà văn Bùi Anh Tấn 2.5 Sự độc đáo, lạ, mang tính thời tiểu thuyết viết đề tài đồng tính Bùi Anh Tấn thực tế dư luận quan tâm Đã có nhiều báo, phê bình, trao đổi diễn đàn tiểu thuyết ông Nhiều viết website văn học Tác giả Ngô Thị Kim Cúc viết Khoảng trống khó gọi tên đăng báo Thanh Niên ngày 17 tháng 10 năm 2000 bàn luận tiểu thuyết Một giới khơng có đàn bà Bùi Anh Tấn khẳng định: “Thế giới đáng biết đến, đáng thông cảm người ta tưởng Trong tiểu thuyết đầu tay mình, Bùi Anh Tấn phơi bày thực tế có mặt bên cạnh sống đa số công chúng: sống người sinh bị đồng tính luyến Đề tài lạ văn học Việt Nam hồn tồn khơng dễ viết, cần non tay chút trở thành bất cập, lơi tay chút dễ dẫn đến thái Bùi Anh Tấn tránh hai Suốt gần 500 trang sách, người đọc dẫn vào giới thực Những vũ trường, nhà hàng, quán xá tụ điểm sinh hoạt giới đồng tính Những Hoa bóng chúa, Ngũ Long công chúa, Quang A, buông thả Nhưng có Phạm Hồng Bàng, Lê Viễn đáng thương…” Trong viết Niềm đam mê bút trẻ tác giả Nguyễn Tuấn đăng báo An Ninh thủ đô ngày tháng 11 năm 2000 có đoạn: “Cuốn tiểu thuyết Một giới khơng có đàn bà đề cập tới vấn đề mà văn học nước chịu ảnh hưởng văn hố phương Tây “ngại” nói tới Đó giới người đồng tính luyến thành phố Hồ Chí Minh Các tuyến nhân vật dàn dựng hợp lí với tiết chế khơn khéo…” Nhà báo Nguyễn Vịnh Nhà văn trẻ Bùi Anh Tấn cầm bút phiêu lưu (Tạp chí Đẹp, số 6, 2003) có viết: “Bùi Anh Tấn bình thản đặt bước vào ngơi đền văn học, giành lại cho chút dư vang Ở người đàn ơng có thâm trầm, da diết chảy, - dù nhỏ nhoi sâu khuất ý niệm - cọ cựa Tác muốn chống lại lãng quên, muốn thổi tung lớp bụi cũ kỹ thời gian bạc bẽo nhân bao phủ lên mảng lớp đời” Ngoài ra, luận văn tham khảo số viết, vấn, giới thiệu tác giả Bùi Anh Tấn tiểu thuyết đồng tính anh đăng tải website như: - Nhà văn Bùi Anh Tấn: Tôi chán chủ đề đồng tính, Bình Ngun (thực hiện), [cand.com] - “Tơi muốn cất lên tiếng nói đồng tính nữ”, Thu Hà (thực hiện), [chaobuoisang.net] - Bùi Anh Tấn nói tiếp “Les ”, Anh Vân (thực hiện), [tamsubantre.org] Nhìn chung, qua khảo sát cơng trình viết tác giả Bùi Anh Tấn sáng tác ông đề tài đồng tính, nhận thấy, có số tác giả đưa kiến giải tương đối sáng rõ tiểu thuyết, song hầu hết kiến giải, đánh giá tồn dạng viết, trao đổi mà chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu dấu ấn sinh tiểu thuyết nhà văn Nhận khoảng trống đó, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Dấu ấn sinh tiểu thuyết “Một giới khơng có đàn bà” “Phương pháp A.C Kinsey” nhà văn Bùi Anh Tấn” hy vọng góp thêm tiếng nói vấn đề sở lý giải nguyên nhân dẫn đến thành công sáng tác ông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu dấu ấn sinh hai tiểu thuyết Một giới khơng có đàn bà; Phương pháp A.C Kinsey tập trung bình diện: Hệ thống nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung khảo sát hai tác phẩm: - Một giới khơng có đàn bà, NXB Công an nhân dân – 2000 - Phương pháp A.C Kinsey, NXB Trẻ - 2008 Ngồi ra, chúng tơi khảo sát sáng tác số nhà văn khác, tác phẩm viết đề tài đồng tính mang dấu ấn sinh để đối sánh cần thiết nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai nghiên cứu đề tài, vận dụng phương pháp thao tác chủ yếu sau: 4.1 Cấu trúc - hệ thống Nghiên cứu “Dấu ấn sinh tiểu thuyết “Một giới khơng có đàn bà” “Phương pháp A.C Kinsey” nhà văn Bùi Anh Tấn” cấu trúc chặt chẽ, mang tính hệ thống chỉnh thể hoàn chỉnh 4.2 So sánh – đối chiếu Trên hai bình diện: đồng đại lịch đại - Đồng đại: So sánh, đối chiếu với số tiểu thuyết vài tác giả đương tìm chỗ tương đồng dị biệt - Lịch đại: So sánh, đối chiếu sáng tác Bùi Anh Tấn với tác phẩm trước sau để tiếp biến đề tài đồng tính thể tác phẩm 4.3 Thống kê – phân loại Thống kê yếu tố thuộc nội dung, nghệ thuật cần thiết từ phân loại đến đánh giá nhận xét 4.4 Phân tích – tổng hợp Người viết sâu giải mã, cắt nghĩa, phân tích hai tác phẩm nhà văn Bùi Anh Tấn, sở đó, tổng hợp khái quát phương diện cần nghiên cứu 4.5 Liên ngành Ngồi ra, q trình nghiên cứu, người viết vận dụng lý thuyết liên ngành như: Thi pháp học, Tự học, Phân tâm học, Tiếp nhận văn học, Văn hóa học… để góp phần giải vấn đề nghiên cứu mà đề tài đặt Đóng góp luận văn 5.1 Về lý luận Luận văn cung cấp cho người đọc nhìn tồn diện khoa học dấu ấn sinh sáng tác nhà văn Bùi Anh Tấn Đánh giá đóng góp Bùi Anh Tấn mảng đề tài xem “hiện tượng” văn học Việt Nam đương đại Thông qua đó, luận văn góp phần khẳng định tài vị trí Bùi Anh Tấn 10 “Đấy nhịp đập trái tim, chia sẻ tuyệt vời với vị đôi môi tình yêu, tình yêu kẻ mãi tìm thật để có q tất điều đời Nó sống chết để chia sẻ cho nhau” [58, tr.312] Cũng với giọng điệu triết lý đời, số phận tình yêu, tác giả Vũ Đình Giang để nhân vật Bờ xám nói lên lời lẽ đậm tính triết lý Gã thầy dạy mỹ thuật, người đàn ông trạc tuổi trung niên với kinh nghiệm sống va chạm với đời, phát biểu nên triết lý sống, nhân sinh quan người xã hội Khi thấy đôi sinh viên yêu đến nộp học muộn, gã ta đưa lời nói rằng: “Quy luật bất cơng mn đời thứ tình yêu đực cái, phần dành cho kẻ chịu hy sinh lớn tọng nhiều đau khổ hơn, gục xuống, chết hẳn” [29, tr.63-64] Rồi sau đó, bắt gặp cặp đơi làm tình nhà vệ sinh, gã lại nói rằng: “Giống đực giả vờ yêu giống cái, chất sử dụng giống làm phương tiện để tiến đến việc u Giống đực khơng u nó, u hình ảnh thân di truyền qua hệ nối tiếp” [29, tr.289] Là người bảo thủ độc đốn, lại chưa có trải nghiệm sâu sắc tình yêu chục năm qua nên nghĩ mối tình chớp nhống, thống qua bà mẹ, gã quan niệm rằng: “Suy cho cùng, tình yêu, bát súp lỗng khai vị ưa thích hầu hết giống cái, thơm tho dễ nuốt, nhanh chóng cạn kiệt dù húp thìa cách cẩn thận, dịu dàng” [29, tr.364] Đằng sau phát ngôn đầy tính triết lí vấn đề nhức nhối xã hội mà tác giả Vũ Đình Giang muốn đề cập Độc giả cảm thấy người đứng bờ vực tha hóa, mài mòn nhân cách, lối sống, đạo đức; nhân sinh quan sống người dần thay đổi, thay vào quan niệm sống quan tâm quyền lợi cá nhân, đồng tiền quyền lực Do mà tình yêu hay tình người đặt lên bàn cân tính tốn Như vậy, tác phẩm mình, nhà văn Bùi Anh Tấn xây dựng hệ thống nhân vật với giọng điệu triết lí thể chiêm nghiệm, suy nghĩ quan điểm nhân vật đời Đó hệ trình trải nghiệm cá nhân sống Là người đồng tính, số phận đưa đẩy họ vào 85 thử thách chông gai đời, nên thăng trầm khiến nhân vật mang nỗi đau khó vượt qua, khó tìm hạnh phúc đích thực, lời phát ngôn, giọng điệu họ mang đậm chất triết lí trải nghiệm Qua đó, xem nhân vật nhà văn Bùi Anh Tấn triết gia giọng triết lí họ tạo nên âm sắc riêng cho tác phẩm Với giọng điệu triết lí, trải nghiệm, người đọc cảm nhận ẩn sâu tác phẩm phức tạp, hỗn độn đời sống tâm hồn nhân vật, nơi ln diễn đấu tranh lí lẽ sống, tình u, hạnh phúc mối quan hệ xã hội Mỗi tác phẩm tiếng nói đầy chất triết lí chiêm nghiệm đời sống người, đồng thời cách để cảm nhận hiểu lí giải nhà văn Bùi Anh Tấn sống, số phận hoàn cảnh người đồng tính 3.3.2 Giọng điệu thƣơng cảm Với giọng điệu thương cảm, Bùi Anh Tấn thể lòng nhà văn mực yêu thương người, đặc biệt người có đời bất hạnh, ngang trái người đồng tính Bởi giọng điệu linh hồn tác phẩm văn chương đứng lâu với thời gian nhờ tính nhân văn, nhân đạo cao Là người vốn nhạy cảm sống am hiểu rõ nét giới đồng tính, nhà văn Bùi Anh Tấn hiểu hết nỗi đau đớn, trăn trở dằn vặt họ Thấu hiểu, đồng cảm chia sẻ họ, nhà văn lên câu nói bâng quơ ngỏ ý trách móc tạo hóa: “Thật đồng tính luyến gì, ơng trời lại qi ác sinh điều để làm gì, để người phải đau khổ Mọi người đồng tính, dù gay hay les, người kiêu hãnh hay tự hào đến hiểu, chẳng có gọi sung sướng hay hạnh phúc ta sống trái với quy luật tự nhiên, bị coi lạc loài, xa lạ với số đơng, xa lạ với cha mẹ, anh em ta, xa lạ với tất cả…” [58, tr.284] Tiếp xúc với người đồng tính, hiểu rõ nỗi đau mà họ trải qua, Bùi Anh Tấn muốn họ dũng cảm nhìn thẳng vào thật, chấp nhận thân cố gắng vượt qua dị biệt để sống người bình thường: “Một ta thừa nhận xu hướng tình dục thật tức tơn trọng u quý thân hơn, tiếng nói trái tim 86 dễ dàng cho người tiếp nhận tình dục, dù đồng tính hay dị tính vậy” [58, tr.79] Trong tất tác phẩm Bùi Anh Tấn, giọng điệu thương cảm coi giọng điệu chủ đạo xuyên suốt thiên truyện Nó thấm đẫm, bàng bạc trang văn thể nhiều hình thức khác Có trân trọng, yêu thương, thấu hiểu đến tận người đồng tính, có lại thông điệp tác giả gửi tới bạn đọc mở lịng với người khốn khổ Từng lời nói, lời nguyện cầu tác rớm máu đớn đau Dù lời chẳng thể thay đổi số phận người đồng tính có lẽ giúp họ ấm lòng hơn, an ủi đời Bùi Anh Tấn nhiều bạn đọc họ đồng hành đường kiếm tìm hạnh phúc Trong tiểu thuyết Một giới khơng có đàn bà, người đọc cảm nhận giọng điệu cảm thương nhân vật dành cho lời đối thoại Đó tâm nỗi đau, trăn trở người đồng tính, lời động viên, chia sẻ người nhằm mang lại niềm an ủi người bất hạnh Tất tạo nên tình cảm tốt đẹp quan hệ Bàng nhận tình cảm Hải tình u đồng tính, thật Hải khơng đồng tính để chấp nhận tình cảm Bàng Nhưng từ quyền Bàng, Hải cố chấp nhận sai khiến anh Ở nhà, Hải làm tất công việc không tên người phụ nữ thực thụ Nhận thấy điều đó, Bàng tự nhủ rằng: “Từ thằng bạn ồn ào, vui tính, bốc đồng ngày nào, Hải kẻ khác hẳn, có phải Hải chịu ơn tơi q nhiều nên biến khơng Chúng tơi đối xử với thân ái, thứ tình cảm sáo rỗng, khn phép Tơi lờ mờ nhận tình bạn chân thành khơng thể mang ơn mà phải sịng phẳng, ngang hàng Hải hiểu đau khổ khơng tơi” [57, tr.243] Cũng với giọng điệu đầy cảm thương, nhân vật Hồng nói với Trung lời nhẹ nhàng chân chất, từ biết Trung, anh cảm nhận rõ rệt Trung người đồng tính, Trung tìm cách để che giấu thật Hoàng tin rằng, có ngày Trung tìm đến anh để nói lên điều trăn trở thân mà Trung phải suy tư ngẫm nghĩ Và Hồng nghĩ, 87 Trung tìm đến gặp anh: “anh biết trước sau có ngày em đến tìm anh Anh linh cảm điều mà anh chờ em Chẳng biết em có tin khơng, từ ngày bạn anh xa… Anh nói với em hơm trước rồi, anh tin có mối giao cảm kỳ diệu khơng có hiểu được, điều có em anh hiểu thơi” [57, tr.328] “Anh hiểu em muốn nói gì, nhìn em anh biết ngày qua em khổ sở nào, đau đớn Đã trải qua dằn vặt nên anh hiểu em đau khổ thực hiểu Chúng chẳng em Anh không ép em, tùy em lựa chọn cho đường Đây đơn vấn đề mang tính tình dục giới tính, khơng liên quan đến cơng việc hay sống người” [57, tr.328-329] Khi nói quãng thời gian từ ngày bỏ nhà đi, từ lúc gặp Trung yêu Trung tình yêu say đắm, Hoàng kể cho Lân nghe tất với giọng điệu đầy thương cảm chân thành Những lời nói chạm đến trái tim Lân, người anh hai Hoàng thời gian dài chưa tâm em Nguyễn Lân nghe em nói mà lịng bùi ngùi anh đâu có biết Hồng phải trả giá đắt đến “Về mối quan hệ với Trung, thực em có lỗi lơi Trung vào mối quan hệ đồng tính Giờ nghĩa lại em thấy ân hận ăn năn quá, đời em coi bỏ đi, em hủy hoại tương lai Trung, lôi kéo Trung vào đường khơng có lối Nhưng em muốn nói thật với anh điều em yêu yêu Trung, tình cảm thực sạch….Nhưng u Trung nên em khơng muốn lại giết tương lai Trung, phải dứt bỏ Trung, em đau khổ lắm” [57, tr.478-479] Bằng Phương pháp A.C Kinsey lại thú nhận với Cường tình cảm với cậu bé thiên thần mà anh phải lòng dạy học với giọng điệu đầy thương cảm nhẹ nhàng: “Mình vừa đau khổ vừa u thương Từ trở nên cáu gắt, khó chịu làm cho học sinh sợ Mình say sưa lút ngắm nhìn thiên thần bề ngồi ln lạnh lẽo, thú thật khơng mìn dám nhìn thẳng vào mặt thiên thần sợ kìm lịng khơng nổi… Mình khơng dám làm điều vượt giới hạn với thiên thần cả, yêu… Tất kéo dài năm kết thúc, nói tất cả” [58, tr.80-81] Lời thú nhận nỗi đau 88 tâm khảm Bằng nhớ “thiên thần”, cậu bé học sinh ngây thơ khiến Bằng say mê từ ngày đầu gặp Bằng yêu hạnh phúc gặp “thiên thần”, lúc dường anh thổn thức với hình ảnh cậu bé đẹp thiên thần mà sau cậu ấy, Bằng tìm cách tìm người vẽ tranh để nhìn cậu suốt thời gian sau Với Trung, lần gặp Hoàng Long anh đến xin làm trai động má mì Pho, anh trút lời tâm với Long cảm xúc Anh vừa đau khổ vừa nghẹn ứ nói hồn cảnh buộc phải làm trai bao: “Gia đình em q làm ruộng, cơng ruộng cằn cừ đời ông bà đến ba má em cặm cụi làm mà có đủ ăn đủ mặc đâu Mấy đứa em thất học cả, em khơng lấy làm buồn phiền…Ruộng vườn nhà cửa bán hết trơn rồi, ba đứa em phải làm mướn cho người ta để kiếm tiền cho đủ, thời gian tháng tốn hàng chục triệu đồng tiền thuốc má em nằm thoi thóp chờ chết, khơng có thuốc vơ đều chết nhanh hơn” [58, tr.154-155] Có thể nói, tác phẩm, Bùi Anh Tấn lựa chọn cho chất giọng chủ đạo Từ hịa quyện với chất giọng khác tạo thành hệ thống giọng điệu đa dạng, độc đáo sâu sắc, góp phần thể hiệu cấu trúc trần thuật tác phẩm Giọng điệu hầu khắp tác phẩm ơng có mối quan hệ chặt chẽ với hình tượng người trần thuật Mỗi gam giọng thường gắn liền với trần thuật định Cái khách quan thứ ba gắn với chất giọng điềm tĩnh, khách quan; chủ quan thứ gắn với giọng day dứt, ám ảnh thương cảm Trong đó, chất triết lí lại điểm gặp gỡ trần thuật thứ ba trần thuật thứ Tất gam giọng xuất tác phẩm có mối quan hệ qua lại, liên hệ mật thiết với tạo thành hệ thống cấu trúc giọng điệu tác phẩm Đặc trưng cấu trúc giọng điệu tác phẩm Bùi Anh Tấn cấu trúc đa giọng điệu Đặc trưng gắn liền với kĩ thuật tự đa chủ thể với nhiều hình tượng người trần thuật Mặt khác, ngôn ngữ nhân vật khu biệt rõ ràng tác phẩm yếu tố tạo thành cấu trúc giọng điệu Điều tạo nên đa dạng cho cấu trúc trần thuật tác phẩm 89 Như vậy, với cảm quan nhân sinh sâu sắc am hiểu giới người đồng tính, nhà văn Bùi Anh Tấn xây dựng hệ thống nhân vật để lại nhiều ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc Bằng việc tái tranh đời sống người đồng tính qua phương thức thể kết cấu, tự sự, ngôn ngữ giọng điệu, nhà văn Bùi Anh Tấn phát họa đầy đủ cung bậc cảm xúc, câu chuyện đời thấm đẫm nước mắt người đồng tính phải gánh chịu trải qua Ở đó, họ có niềm vui, nỗi buồn, hạnh phúc thầm lặng đau khổ tận sống Qua đó, nhằm hướng người đọc có nhìn cảm thông nhân họ Để thực điều đó, Bùi Anh Tấn thật phải hiểu sâu sắc sống, nắm bắt biểu hiện, trạng thái tâm lí, suy tư thầm kín ẩn náu tâm hồn người đồng tính Nhìn chung q trình phát người thứ hai mình, nhân vật đồng tính hoảng sợ, bất an, cố kìm nén để che giấu quên thật thân Nhà văn tinh tế việc khám phá, phát rung động tinh vi, trạng thái tâm lí phức tạp nhân vật Đó tài nhà văn Bùi Anh Tấn cố gắng phác họa diễn biến chiều sâu tâm lý nhân vật, qua thể dấu ấn sinh tác phẩm văn học mình, góp phần “mở đường” cho dịng văn học đồng tính Việt Nam phát triển 90 KẾT LUẬN Chủ nghĩa Hiện sinh đời nhận thức khủng hoảng khoa học, bất lực vấn đề khách quan, vấn đề ý nghĩa tồn người Chủ nghĩa Hiện sinh nói đến đơn, tuyệt vọng, lo âu, xao xuyến, hư vô, buồn nơn… hồn cảnh mà đó, người tự tuyệt đối, tự tác thành lấy đời làm cho ngày phong phú giá trị Có thể nói, chưa có trào lưu triết học gần gũi với sống Triết học Hiện sinh Nó hình thành nên xu hướng đời sống để lại dấu ấn đậm nét văn học nghệ thuật Nhìn từ góc độ sinh với hai tiểu thuyết Một giới khơng có đàn bà Phương pháp A.C Kinsey nhà văn Bùi Anh Tấn, luận văn hướng tới bi kịch số phận người đồng tính Nhà văn tập trung tái góc tối sống người đồng tính với bao trăn trở, lo âu, ám ảnh, mặc cảm thân số phận xã hội, đời Những bất hạnh với số phận người đồng tính trị đùa nghiệt ngã tạo hóa khiến họ trở nên lạc lồi đơn với đồng loại, bị xã hội coi thường, khinh bỉ xa lánh Cũng khơng giống người đồng tính mà nỗi đau, mát khiến họ trở nên luẩn quẩn bế tắc tồn Cuộc sống dồn họ đến bước đường sinh tồn, đau khổ tình yêu tan vỡ gia đình Tất tạo nên hỗn loạn, vụn vỡ mối quan hệ người đồng tính mà nhà văn tái cách chân thực rõ nét qua nhân vật, tình huống, kiện tranh đời sống người đồng tính tác phẩm Và tiếng nói, mong muốn tác giả cảm thông, chia sẻ xã hội người đồng tính Qua tác phẩm Bùi Anh Tấn, giới người đồng tính với nhiều khía cạnh khác Thế giới có giọt nước mắt người khao khát sống với mình, khẳng định mà chua xót nhận kẻ “lạc lồi”, bị xã hội người thân xa lánh, coi kẻ lập dị Nó đầy rẫy tội ác, nghiện ngập, chơi bời dục vọng Nhưng giới có tình u, tình u chân thành, tha thiết, sẵn sàng hy sinh cho Tình yêu người đồng tính cảm động họ u lo âu, khắc khoải, lo sợ bị xã hội coi thường ngăn cản 91 Con người khao khát khám phá khẳng định ngã Nhưng người ln tự biến thành vật hiến tế cho định kiến xã hội Định kiến xã hội trở thành tường thành kiên cố bất khả xâm phạm, người đồng tính, người thuộc giới thứ ba miệt mài tìm cho chỗ đứng xã hội Họ mỏi mệt, lo âu, họ khát khao khơng dám sống mình, tự thu vỏ bọc để hàng đêm sống với giọt nước mắt niềm vui lút Tạo hóa sinh họ không giống người họ tự tìm cho người cảnh ngộ để sống, yêu, cống hiến trở thành Đó chết đường tìm ngã, sống theo năng, chết bế tắc… Cái chết tìm đến họ định mệnh Có người chết khơng cịn đường sống, sợ bị xã hội phát hiện; có người chết lối sống bng thả, đường mưu sinh bán thân đồng tính, khơng chấp nhận thật thân Họ tìm đến chết hay chết chọn họ điều cần phải thế? Đó câu hỏi nhức nhối mà xã hội cần quan tâm Tài sáng tạo nghệ thuật nhà văn thể phương diện nghệ thuật như: kết cấu, trần thuật, ngôn ngữ giọng điệu Đó yếu tố quan trọng giúp nhà văn có điều kiện sâu vào ngõ ngách tâm hồn nhân vật, phát điều sâu xa ẩn chứa vỏ bề tưởng chừng bình thường giới thứ ba Khơng thể phủ nhận thành công nhà văn Bùi Anh Tấn viết đề tài đồng tính, song phải thừa nhận tồn số hạn chế Thứ nhất, nhà văn (đặc biệt Bùi Anh Tấn) xử lí theo “mơtip” chung xây dựng nhân vật đồng tính, dễ gây nhàm chán cho người đọc Thứ hai, kết thúc số tác phẩm bị nhiều nhà phê bình cho “dễ dãi” Thứ ba, nhà văn đưa vào nhiều kiến thức đồng tính nên dễ khiến cho người đọc không tập trung vào cốt truyện mà nhà văn triển khai Do đó, nhân vật đôi lúc loa phát ngôn cho tư tưởng nhà văn Tức nhân vật nói thao thao bất tuyệt đồng tính, sở khoa học liên quan đến đồng tính… nhằm minh họa cho tư tưởng nhà văn nhằm lí giải cho độc giả hiểu Nghiên cứu “Dấu ấn sinh tiểu thuyết Một giới đàn bà Phương pháp A.C Kinsey nhà văn Bùi Anh Tấn” góp phần 92 định hướng cho việc tìm hiểu dấu ấn sinh số tác phẩm khác ông Chúng dừng lại thể loại tiểu thuyết với khía cạnh triết học sinh, chưa bao quát toàn sáng tác viết đề tài đồng tính thể loại khác trào lưu văn học khác Chúng hi vọng, thời gian tới vấn đề bỏ ngỏ luận văn tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu thêm 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tạp chí Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, NXB KHXH Hà Nội Trần Hồi Anh (2009), Lý luận – phê bình Văn học đô thị miền Nam 1954 – 1975, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2012), “Con người sinh tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 8/2012), tr53 Thái Phan Vàng Anh, “Tiểu thuyết Song song khát vọng truy tìm thể”, Báo Văn nghệ Trẻ Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới - vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M.Bakhtin (1984), Những vấn đề thi pháp Dostoievsky (bản dịch), Manchestestip R Bathers (1997), Độ không lối viết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc, (2005), truyện ngắn lí luận, tác gia tác phẩm, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Hậu Thanh Bình (2006), Giới tính giới tính thứ ba, NXB Thanh Hóa 12 Cung Tích Biền (2001), Hiện sinh, thời kỷ niệm (trong Về dịng văn chương), NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 13 Albert Camus (2004), Bề trái bề mặt; Giao cảm (tiểu luận), Trần Thiện Đạo dịch, NXB Văn hóa - Thông tin 14 Jacques Colette (2011), Chủ nghĩa Hiện sinh, NXB Thế giới, Hà Nội 15 Ngô Thị Kim Cúc (17/10/2000), “Khoảng trống khó gọi tên”, Báo Thanh niên 94 16 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, NXB Văn hóa thơng tin, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 17 Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam, Nhà XB Chính trị Quốc gia 18 Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Đăng Duy (1997), “Tìm hiểu chủ nghĩa nhân vị”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 8, Hà Nội 19 Nguyễn Tiến Dũng (1998), “Mâu thuẫn chủ nghĩa lý chủ nghĩa phi lý xã hội tư phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 5, Hà Nội 20 Nguyễn Tiến Dũng (1999), “Nhân vị thành tố trung tâm chủ nghĩa sinh”, Tạp chí Triết học, số 6, Hà Nội 21 Nguyễn Tiến Dũng (1996), “Sự hình thành chủ nghĩa sinh, trào lưu triết học phi lý tính phương Tây đại”, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, số 6, Hà Nội 22 Trần Thiện Đạo (2008), Từ Chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, NXB Tri thức, Hà Nội 23 Phan Cự Đệ (1981), Những đặc trưng thẩm mĩ ngôn ngữ tiểu thuyết - in Một số viết vận dụng tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn hóa Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 25 Trần Thái Đỉnh (2008), Triết học sinh, NXB Văn học, Hà Nội 26 P.Foulquié (Dịch giả Thụ Nhân) (1970), Chủ nghĩa sinh, NXB Nhị Nùng, Sài Gòn 27 M.Gorki (1965), Bàn Văn học, tập 2, NXB Văn Học, Hà Nội 28 Vũ Đình Giang (2007), Song song, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Vũ Đình Giang (2010), Bờ xám, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Hoàng Thị Hồng Hà (2002), Những đặc điểm văn xuôi Việt Nam năm 80 – đầu năm 90, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, NXB Giáo dục 95 33 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S.Freud thể văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục 35 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 36 Lê Thị Hường (2008), Tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2005, diện mạo đặc điểm, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ 37 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, NXB Văn Học, Hà Nội 38 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 39 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Nguyện Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển Văn học, NXB Thế giới, Hà Nội 40 Trần Thái Học (2014), Văn chương tiếp nhận, NXB Văn học, Hà Nội 41 Đỗ Văn Khang (tái 2002), Mĩ học đại cương, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 42 Nguyễn Khải (30/4/1988), Nghề văn, nhà văn hội nhà văn, Báo Văn nghệ 43 IU.M.Lotman(2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 44 Phương Lựu (chủ biên, 1987), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 45 Phương Lựu (2005), Lí luận văn học phương Tây, NXB Giáo dục 46 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 47 E.Mounier (Dịch giả Thụ Nhân) (1970), Những chủ đề triết sinh, NXB Nhị Nùng, Sài Gòn 48 Phùng Thị Ngọc (2011), Đặc trưng nghệ thuật văn xi Bùi Anh Tấn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Huế 49 Hoàng Phê (chủ biên, 2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 50 Nguyễn Bình Phương (2006), Trí nhớ suy tàn, NXB Văn Học 51 Huỳnh Như Phương (2008), “Chủ nghĩa sinh Miền Nam Việt Nam 1954-1975 (trên bình diện lý thuyết)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 96 52 Trần Huyền Sâm (2016), Tiểu thuyết phương Tây đại hướng tiếp cận, NXB Văn học, Hà Nội 53 Bùi Anh Tấn (2004), Đối thoại với giới khơng có đàn bà - phụ lục truyện ngắn, NXB Văn học 54 Thái Nam Thắng (thứ bảy, 27/12/2008), Đọc tiểu thuyết Không sắc nhà văn Bùi Anh Tấn, Báo Giác Ngộ 55 Đỗ Lai Thúy (2002), Phê bình văn học, vật lưỡng ấy, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 57 Bùi Anh Tấn (2000), Một giới khơng có đàn bà, NXB Cơng an nhân dân, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Bùi Anh Tấn (2005), Les, vịng tay khơng đàn ông, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 59 Bùi Anh Tấn (2008), Phương pháp A.C.Kinsey, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Văn Thuấn (2012), Tiếp cận thể loại từ góc độ liên văn bản: chủ nghĩa hình thức Nga – Mikhail Bakhtin – Gerard Genette, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Những lằn ranh văn học”, NXB Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh II Website 61 Thái Phan Vàng Anh (2005), “Khuynh hướng sinh tiểu thuyết Việt Nam sau 1986”, vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/khuynhhuong-hien-sinh-trong-tieu-thuyet-viet-nam-sau-1986-7357.html 62 Lê Thị Thanh Bình (2005), “Nhà văn Bùi Anh Tấn: Viết giới đồng tính sở trường tơi”, antgct.cand.com.vn/Chuyen-de/Nha-van-Bui-Anh-Tan-Vietve-the-gioi-dong-tinh-la-so-truong-cua-toi-309943/ 63 Nhật Bình, “Có hay khơng dịng văn học đồng tính Việt Nam”, damau.Org/archives/l8782 64 Thu Hà, “Bùi Anh Tấn: Tơi muốn cất lên tiếng nói đồng tính nữ”, chaobuoisang.net 97 65 Trần Thanh Hà (2009), “Nhà văn Bùi Anh Tấn: Tơi may mắn tìm đề tài sở trường”, vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Nha-van-Bui-AnhTan-Toi-may-man-tim-duoc-de-tai-dung-so-truong-326959/ 66 Đỗ Thị Hạnh, “Màu sắc sinh truyện ngắn “Ông già biển cả” ”, my opera.com 67 Nguyễn Thị Ngọc Hải (2011), “Nhà văn trẻ Bùi Anh Tấn: Tôi chia sẻ thân phận người”, www.viet-studies.info/NguyenThiNgocHai_BuiAnhTan.htm 68 Trần Hoành, “Nhà văn Bùi Anh Tấn: “Gay” hay “Les”, tơi thích cả”, Vietnamnet.com.vn 69 Nguyễn Việt Hà (2003), “Viết văn làm tơi sống tử tế hơn”, giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/nguyen-viet-ha-viet-van-lamtoi-song-tu-te-hon-1876964.html 70 Phạm Thị Hồi (2002), “Hư cấu thật, thực giả”, www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=1100&rb= 71 Đào Duy Hiệp (2005), “Độ dài cấu trúc tiểu thuyết”, giaitri.vnexpress 72 Đỗ Minh Hợp (2006), “Chủ nghĩa sinh nhìn từ góc độ văn hóa”, www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/chu_nghia_hien_sinh_nhin_tu_goc_do_van_hoa_hoc-0.html 73 Đỗ Minh Hợp (2008), “Tự trách nhiệm đạo đức học sinh, www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/tu_do_va_trach_nhiem_trong_dao_duc_hien_sinh-7.html 74 Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), “Cảm quan sinh tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng”, text.xemtailieu.com/tai-lieu/cam-quan-hien-sinh-trong-tieuthuyet-doan-minh-phuong-638165.html 75 Thụy Khuê (2002), “Nỗi đau sinh Bướm Trắng”, thuykhue.free.fr/tk02/NHLINH04.html 76 Huyền Minh, “Văn học đồng tính Việt Nam-hiện hữu tình hiển nhiên”, Phongdiep.net 77 Hạnh Ngân, “Văn học đề tài đồng tính Việt Nam từ trước đến nay”, vanhocquenha.vn/vi-vn/113/49/van-hoc-de-tai-dong-tinh-o-viet-nam-tutruoc-toi-nay/121012.html 98 78 Bình Nguyên (2008), “Bùi Anh Tấn: Tôi chán chủ đề đồng tính”, www.thotre.com/luutru/index.php?menu=detail&mid=48&nid=1968 79 Hồng Phong (2010), “Nhà văn Bùi Anh Tấn đề tài nhân sinh”, www.baodongnai.com.vn/vanhoa/201001/Nha-van-Bui-anh-Tan-va-nhungde-tai-nhan-sinh-2068062/ 80 Hà Quảng (2013), “Văn xuôi Hậu đại Việt, đôi điều trao đổi”, www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=138 83&Itemid=308&lang=vi&site=30 81 Hồng Tùng (theo Sơng Hương), “Văn chương đồng tính: từ bóng tối ánh sáng”, vannghedanang.org.vn 82 Hoàng Văn Thắng (2004), “Quan niệm Gi.P.Xáctơrơ người “Hiện sinh nhân thuyết” ”, vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyende/Phuong-Tay/Quan-niem-cua-GI-P-Xactoro-ve-con-nguoi-trong-Hiensinh-mot-nhan-ban-thuyet-110.html 83 Trần Thủy (2013), “Nhà văn Bùi Anh Tấn: Đồng tính khơng phải bệnh”, www.songtre.com.vn/news/xa-hoi/nha-van-bui-anh-tan-dong-tinh- khong-phai-la-mot-can-benh-39-5379.html 84 Nguyễn Quốc Vinh, “Những kẻ lạc loài từ truyện ngắn Xuân Diệu đến tiểu thuyết Bùi Anh Tấn”, bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1910 85 Anh Vân, “Bùi Anh Tấn nói tiếp Les…”, tamsubantre.org 99 ... Một giới khơng c? ? đàn bà Phương pháp A. C Kinsey Bùi Anh Tấn Chƣơng 3: Dấu ấn sinh tiểu thuyết Một giới khơng c? ? đàn bà Phương pháp A. C Kinsey Bùi Anh Tấn nhìn từ phương th? ?c thể 11 NỘI DUNG CHƢƠNG... t? ?c Bùi Anh Tấn 28 1.3.2 Dấu ấn sinh sáng t? ?c Bùi Anh Tấn 30 CHƢƠNG 2: DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG CON NGƢỜI ĐỐNG TÍNH QUA TIỂU THUYẾT MỘT THẾ GIỚI KHƠNG C? ? ĐÀN BÀ VÀ PHƢƠNG PHÁP C? ? ?A A .C KINSEY. .. CHƢƠNG DẤU ẤN HIỆN SINH VÀ ĐỀ TÀI ĐỒNG TÍNH TRONG TIỂU THUYẾT MỘT THẾ GIỚI KHƠNG C? ? ĐÀN BÀ VÀ PHƢƠNG PHÁP C? ? ?A A .C KINSEY C? ? ?A BÙI ANH TẤN 1.1 Dấu ấn sinh văn h? ?c Việt Nam đƣơng đại 1.1.1 Vài nét chủ

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w