Dấu ấn văn hóa tây nguyên trong văn xuôi trung trung đỉnh

99 96 1
Dấu ấn văn hóa tây nguyên trong văn xuôi trung trung đỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ MINH TÂM DẤU ẤN VĂN HĨA TÂY NGUN TRONG VĂN XI TRUNG TRUNG ĐỈNH Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TÔN THẤT DỤNG Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Huế, tháng năm 2016 Hoàng Thị Minh Tâm ii LỜI CÁM ƠN Tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Phịng Đào tạo sau Đại học với thầy giáo, cô giáo, cán Khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Huế tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, TS Tôn Thất Dụng – người dành nhiều tâm huyết hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn tình cảm thân yêu gia đình bạn bè, đồng ngiệp giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 Hoàng Thị Minh Tâm iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC i A MỞ ĐẦU .3 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu .8 Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: VĂN HÓA TÂY NGUYÊN VÀ SÁNG TÁC TRUNG TRUNG ĐỈNH VIẾT VỀ TÂY NGUYÊN 10 1.1 Văn hóa văn học Tây Nguyên 10 1.1.1 Khái niệm văn hóa 10 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa – văn học 12 1.1.3 Văn hóa văn học viết Tây Nguyên 18 1.2 Sáng tác Trung Trung Đỉnh Tây Nguyên .24 1.2.1 Vài nét tác giả Trung Trung Đỉnh .24 1.2.2 Trung Trung Đỉnh – nhà văn “duyên nợ” với Tây Nguyên 26 Chƣơng 2: DẤU ẤN VĂN HĨA TÂY NGUN TRONG VĂN XI TRUNG TRUNG ĐỈNH NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 31 2.1 Thiên nhiên Tây Nguyên văn xuôi Trung Trung Đỉnh 31 2.1.1 Thiên nhiên Tây Nguyên hoang sơ, huyền bí 31 2.1.2 Thiên nhiên Tây Nguyên khắc nghiệt, dội 34 2.1.3 Thiên nhiên Tây Nguyên thơ mộng, trữ tình 38 2.1.4 Thiên nhiên Tây Nguyên gắn bó máu thịt với người 42 2.2 Con ngƣời Tây Nguyên văn xuôi Trung Trung Đỉnh .46 2.2.1 Con người cộng đồng, tập thể 47 2.2.2 Con người nặng nghĩa tình .51 2.2.3 Con người nặng lịng nước 54 2.2.4 Con người mang tâm hồn nghệ sĩ 59 Chƣơng 3: DẤU ẤN VĂN HÓA TÂY NGUN TRONG VĂN XI TRUNG TRUNG ĐỈNH NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT .66 3.1 Ngôn ngữ 66 3.1.1 Hệ thống từ ngữ cách diễn đạt đậm chất Tây Nguyên 66 3.2.2 Nghệ thuật so sánh nhân hóa đậm chất Tây Nguyên 73 3.2 Giọng điệu 76 3.2.1 Giọng điệu đời thường, mộc mạc, chân thực 76 3.2.2 Giọng điệu trữ tình, sâu lắng 81 C KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC P1 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Quan hệ văn học – văn hóa vấn đề vừa có ý nghĩa lí luận vừa có ý nghĩa thực tiễn Văn hóa có vai trò quan trọng đời sống, tảng tinh thần, động lực thúc đẩy phát triển xã hội Văn học thành tố văn hóa chịu chi phối văn hóa Giữa chúng có mối quan hệ khắng khít với Văn hóa ln chi phối đến sáng tạo nhà văn tác phẩm nhà văn lưu lại dấu ấn văn hóa Văn học xem nhân tố quan trọng kết tinh văn hóa: “Sáng tạo lĩnh vực nghệ thuật khâu toàn đời sống văn hóa, nghệ thuật văn chương xem lĩnh vực đặc biệt đặc biệt nghệ thuật nói chung” [37] Do đó, để khám phá sâu giá trị ẩn chứa bên tác phẩm văn học cần tiếp cận tác phẩm từ góc độ văn hóa Nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa tìm dấu ấn văn hóa vùng miền sáng tác nhà văn xu nghiên cứu phổ biến Qua yếu tố văn hóa: thiên nhiên, phong tục, tập quán, người, ngơn ngữ… cắt nghĩa phương diện nội dung, nghệ thuật tác phẩm Từ đó, người nghiên cứu tìm nét mẻ giá trị đích thực tác phẩm Trên sở tìm hiểu mối quan hệ văn học văn hóa, nhà nghiên cứu cung cấp cho bạn đọc hướng tiếp cận văn học mới, nhằm thúc đẩy văn học đổi phát triển bảo tồn giá trị văn hóa vùng miền thơng qua văn học 1.2 Nói đến Tây Nguyên nói đến văn hóa đa dạng, phong phú độc đáo hội tụ nhiều tộc người sinh sống, tộc người có n t văn hóa riêng Tuy nhiên, d mang n t văn hóa đa dạng Tây Nguyên thể rõ đặc điểm văn hóa chung mảnh đất chứa đầy vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, lạ lẫm đậm n t đặc trưng người Tây Ngun thơ mộc, bình dị, sống nhân ái, nghĩa tình, anh h ng nghệ sĩ Từ xưa đến nay, Tây Nguyên trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho người viết văn, xem “mỏ vàng tiềm ẩn” Nhiều hệ nhà văn trưởng thành, thành danh nhờ khai thác “mỏ vàng tiềm ẩn” này, họ để lại nhiều tác phẩm có giá trị đưa hình ảnh Tây Nguyên huyền bí đến gần với bạn đọc nước giới Trong hệ nhà văn phải kể đến Nguyên Ngọc, Trung Trung Đỉnh, Thu Bồn, Khuất Quang Thụy… 1.3 Trung Trung Đỉnh gương mặt quen thuộc văn đàn Việt Nam đương đại, thành viên Hội Nhà văn Việt Nam, hệ nhà văn xuất vào cuối kháng chiến chống Mỹ bút tiêu biểu văn học Việt Nam thời kì đổi Ơng nhà văn mặc áo lính, người sống, chiến đấu, trưởng thành trải nghiệm từ năm tháng đau thương vơ c ng oanh liệt tồn dân tộc nói chung với đồng bào Tây Nguyên nói riêng Hơn nữa, mảnh đất màu mỡ, h ng vĩ, thấm đẫm tình người khơng “níu chân” Trung Trung Đỉnh thời chiến mà thời bình Tây Nguyên khơi nguồn cảm hứng khiến Trung Trung Đỉnh không ngần ngại gieo hạt mần văn chương Ơng để lại gần tồn gia tài văn chương - từ Đêm nguyệt thực đến Lạc rừng, từ Tây Nguyên – nỗi nhớ làng rừng đến Lính trận, Cuộc chia ly sao…và nhiều bút kí hàng chục báo khác - viết mảnh đất Dẫu chàng niên vừa rời ghế nhà trường, mang lí tưởng cao đẹp, vượt bao khó khăn để đến với Tây Nguyên làm nhiệm vụ nhà văn bước qua tuổi lục tuần Trung Trung Đỉnh ln gắn bó với Tây Ngun máu thịt Ơng nói chuyện với dân làng tiếng Ba Na, thú vui ông chuyến trở Tây Nguyên sống, sinh hoạt chung với dân làng, ăn cơm lam, uống rượu cần Ông nhận Tây Nguyên “quê hương thứ hai mình” nhà văn có “bạn bè, bà anh em, có tồn tuổi trẻ mình” để gửi gắm nỗi niềm thương nhớ Do vậy, bàn đến Tây Nguyên sáng tác mình, Trung Trung Đỉnh không viết Tây Nguyên hoang sơ đơn mà phải viết “một Tây Nguyên thật” với “tất chiều sâu văn hóa, chiều sâu minh triết” [77] với đời sống tâm linh bí ẩn, với khứ chiến tranh bi hùng, với miền đất huyền ảo chứa đựng vẻ đẹp thiên nhiên người làm mê lòng người, với văn hóa đa dạng độc đáo Điều minh chứng sáng tác ơng Chính gắn bó máu thịt Trung Trung Đỉnh với mảnh đất Tây Nguyên khiến cho tác phẩm ông mang đậm dấu ấn văn hóa mảnh đất Tìm hiểu văn hóa Tây Ngun văn xi ông mặt giúp ta thấy tranh Tây Nguyên mà nhà văn gửi gắm trang viết – Tây Nguyên “vừa giản dị, vừa thô mộc, vừa thăm thẳm, vừa thường ngày, gần gũi, cụ thể, vừa huyền hoặc, hư ảo, bất tận nó” [77] Mặt khác, tìm hiểu văn hóa Tây Ngun cịn giúp người đọc hiểu sắc thái độc đáo văn hóa có v ng đất núi rừng tr ng điệp sông suối n t khác văn hóa Tây Nguyên so với v ng đất khác) từ góp phần giữ gìn sắc văn hóa vốn có Tây Ngun Đồng thời, khẳng định vị trí, đóng góp to lớn Trung Trung Đỉnh văn hóa Tây Nguyên nói riêng văn hóa dân tộc nói chung Từ ý nghĩa nêu trên, chọn đề tài: Dấu ấn văn hóa Tây Ngun văn xi Trung Trung Đỉnh để khảo sát nghiên cứu Lịch sử vấn đề Những đặt chân đến Tây Nguyên không khỏi ngạc nhiên với văn hóa độc đáo người thân thiện mảnh đất thấm đẫm chất huyền thoại Sự kì lạ văn hóa người, vẻ đẹp nên thơ h ng vĩ thiên nhiên Tây Nguyên có sức hút mãnh liệt với thích khám phá Tuy nhiên, so với vùng miền khác đất nước Tây Bắc, Nam Bộ… sáng tác văn học viết Tây Nguyên khiêm tốn số lượng tác giả tác phẩm Do vậy, việc nghiên cứu văn học văn hóa Tây Nguyên chưa thật quan tâm mực Cùng với Nguyên Ngọc - bút gạo cội viết Tây Nguyên gặt hái nhiều thành công đáng kể Trung Trung Đỉnh độc giả nhắc đến với hệ kế cận viết nhiều tác phẩm hay mảnh đất Sự nghiệp văn học Trung Trung Đỉnh đánh dấu sáng tác viết Tây Nguyên mang dấu ấn riêng Theo khảo sát chưa đầy đủ chúng tôi, có khoảng hai mươi nghiên cứu in rải rác báo, tạp chí văn học, lời nói đầu số truyện ngắn, tiểu thuyết ông… nhiều viết có tính chất khái qt chất Tây Nguyên văn Trung Trung Đỉnh chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu sâu văn hóa Tây Ngun Sau đây, chúng tơi điểm qua cơng trình, viết nghiên cứu sáng tác Trung Trung Đỉnh Với giải thưởng Cuộc thi tiểu thuyết lần thứ 1998 – 2000, Hội Nhà văn Việt Nam khẳng định thành công tiểu thuyết Lạc rừng Trên tờ Văn nghệ quân đội – số 40 – nhà nghiên cứu Lưu Khánh Thơ viết “Lạc rừng – tiểu thuyết thành cơng Trung Trung Đỉnh” Nhà phê bình văn học Nguyễn Hương Giang cảm nhận sâu sắc n t đẹp văn hóa Tây Nguyên Trung Trung Đỉnh khắc họa tiểu thuyết này: “Cuộc chiến tranh du kích đồng bào Tây Nguyên Trung Trung Đỉnh tái chân thực sinh động giàu cảm xúc qua tiểu thuyết “Lạc rừng”… Người đọc cảm nhận qua tác phẩm phần hồn, đời sống tinh thần vật chất người Ba Na, văn hóa riêng độc đáo cộng đồng dân tộc Việt Nam Với vốn sống sâu rộng Tây Nguyên đặc biệt gắn bó máu thịt với vùng đất tạo nên thành công cho tiểu thuyết “Lạc rừng” Trung Trung Đỉnh” [28, tr.13] Nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên nhận xét vừa khái quát vừa cụ thể Người lính chưa khỏi rừng bàn tiểu thuyết Lạc rừng: “Trung Trung Đỉnh am hiểu đời sống, tập tục, lề lối sinh hoạt người dân rừng núi Tây Nguyên Cuốn tiểu thuyết anh, mặt đó, có khía cạnh dân tộc học Vốn sống, vốn hiểu biết anh mặt thật phong phú, độc đáo, nói, kho riêng anh” [80] Riêng nhà văn Phạm Quang Đẩu không ngần ngại khẳng định “Lạc rừng – tác phẩm đậm chất Tây Nguyên” Tác giả Bùi Việt Thắng Trở lại số vấn đề tiểu viết chiến tranh sau chiến tranh nhân đọc “Lạc rừng” mượn lời nhà văn Dạ Ngân để nhấn mạnh đến tình – tư tưởng, qua nhà văn “động chạm đến vấn đề văn hóa chiến tranh” Cùng với thành cơng Lạc rừng Lính trận nhắc đến nhiều viết nhiều nhà báo, nhà văn khác Phải kể đến Một chân dung người lính, Đỗ Bích Thủy nhận xét: “Tây Nguyên “Lính trận” kịp với tất dáng vẻ nó, tinh thần Trung Trung Đỉnh có cách khắc họa nhân vật người Tây Nguyên thú vị… Khi ông viết Tây Nguyên thấy thực Trung Trung Đỉnh” [84] Đánh giá sáng tác Trung Trung Đỉnh, Nguyên Ngọc dành nhiều tình cảm ưu đưa nhận định bút pháp, phong cách, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Trung Trung Đỉnh viết Tây Nguyên Trong viết Nơi học nghề làm người thay cho lời nói đầu tập truyện ngắn Đêm nguyệt thực, nhà văn Nguyên Ngọc cho rằng:“Trung Trung Đỉnh phát cho ta Tây Nguyên khác… Tây Nguyên theo Tây Nguyên thật… Tây nguyên chiến tranh Tây Nguyên chiến tranh Tây Nguyên phát ra, hiển lộ chiến tranh…” Cuối viết ông khẳng định: “…Có lẽ anh trường hợp hịa hợp tuyệt vời hai văn hóa Việt Tây Nguyên, tạo nên sắc nghệ thuật thâm trầm đặc sắc” [18, tr.7-9] Nhà thơ Văn Công H ng có nhận xét tác phẩm Trung Trung Đỉnh viết Tây Nguyên: “So với Nguyên Ngọc viết “Đất nước đứng lên”, Trung Trung Đỉnh có kênh để tiếp cận Tây Nguyên Từ ngày đói khổ máu lửa chiến tranh, anh tiếp nhận Tây Nguyên tầng văn hóa để anh hịa nhập cách tỉnh táo bước vào địa hạt văn chương” [76] Từ đó, ơng khẳng định: “Từ sau năm 1975 đến nay, anh người viết Tây Nguyên thành công nhất” [76] Dương Bình Nguyên, bình luận tiểu thuyết Sống khó chết, viết: “Trung Trung Đỉnh đau đáu Tây Nguyên năm tháng chiến tranh thuộc ông không rời bỏ trang giấy mà ông viết dù ông khơng cố tình ” [52, tr.4] Nguyễn Xn Hải vấn nhà văn Trung Trung Đỉnh nhận xét: “Nói đến Trung Trung Đỉnh, bạn đọc thường nghĩ đến trang viết đầy ắp thở Tây Nguyên từ thời chống Mỹ đến tận bây giờ” [75] Thay lời tựa cho tập truyện ngắn Cuộc chia ly sao, nhà báo Đồn Minh Phụng kể lại mối quan hệ mật thiết, gắn bó nhà văn Trung Trung Đỉnh với mảnh đất người Tây Nguyên, có viết: “Trong báo, văn Trung Trung Đỉnh ám ảnh nhiều ngày bom đạn Trường Sơn, Tây Nguyên Những đồng đội, người dân Ba Na, Gia Rai đối thoại với anh trang viết” [20, tr 8] Ngoài viết nêu trên, sáng tác Trung Trung Đỉnh trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều học viên cao học đề tài luận văn Trước hết phải kể đến luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thu Thủy Đại học Vinh với đề tài Nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam từ 1995 đến 2005) sâu tìm hiểu nghệ thuật tạo tình đặc sắc tiểu thuyết Lạc rừng Năm 2009, Đại học Sư phạm Hà Nội, Nguyễn Thị Anh chọn đề tài Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh làm đề tài luận văn thạc sĩ Và năm đó, Phạm Thị Hồng Duyên Đại học Vinh chọn đề tài Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kì đổi khảo sát giới nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu năm tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh là: Ngõ lỗ thủng, Ngược chiều chết, Tiễn biệt ngày buồn, Lạc rừng, Sống khó chết Từ đó, tác giả đến kết luận: “Trung Trung Đỉnh để lại tình cảm thâm trầm, kín đáo trang viết mình” [9] Đến năm 2010, Nguyễn Văn Thiện Đại học Vinh sâu tìm hiểu Đặc điểm tiểu thuyết Lạc rừng Trung Trung Đỉnh Theo tác giả này, với Lạc rừng, Trung Trung Đỉnh muốn sâu khám phá tâm hồn người lính kể hai phía, qua thể thái độ truy vấn nghiêm khắc bên tham chiến, đồng thời làm bật vẻ đẹp tâm hồn Đất Người Tây Nguyên Ở Đại học Quy Nhơn, Văn Quang Thiệu chọn đề tài Hiện thực chiến tranh số phận người tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh để nghiên cứu Một năm sau, từ góc nhìn khác, Đặng Thị Đức Vui Đại học Đà Nẵng nghiên cứu tác phẩm Lạc rừng góc nhìn văn hóa Văn hóa người Tây Nguyên Lạc rừng Trung Trung Đỉnh Hai tác giả nghiên cứu tác phẩm Lạc rừng theo chiều sâu Đến 2012, đề tài Thi pháp truyện ngắn Trung Trung Đỉnh Nguyễn Thị Bích Hồng Đại học Sư Phạm Huế lựa chọn làm đề tài khóa luận Nhìn chung, nghiên cứu có chung khẳng định: Đa số h ng vĩ tác phẩm Rừng già: “Ơi, rừng già! Tự dưng tơi muốn gào lên để hồ vào với thâm sâu huyền bí đại ngàn, để đại ngàn biết rằng, có mà sinh chuyện! Lại có mà tơi đau đáu trở Tơi cảm thấy hưng phấn, muốn nhảy tung lên, chẳng nhìn thấy gì, biết rằng, quanh tơi thiên nhiên hoang sơ, có từ mn thuở, quanh tơi đây, lắm, khoảnh khắc tơi biến thành mục, tơi dưng tan biến thành sương đêm, hoá thành tiếng kêu khản đặc mang già, hoá thành tiếng rúc não nề cú” Trong tác phẩm mình, Trung Trung Đỉnh viết Tây Nguyên với vẻ đẹp thiên nhiên, với số phận bi thương chiến tranh, với chiến trường khốc liệt, với trận chiến căng thẳng Mỗi đối tượng mà nhà văn hướng đến miêu tả sử dụng giọng điệu khác Chiến tranh có mát đau thương cho hai bên tham chiến Người Tây Nguyên chứng kiến nhiều tiễn đưa ly biệt Thời gian ngừng trôi, không gian lắng lại trước tiễn đưa Bờ Dênh: “Họ đưa Bờ Dênh khỏi hang đá Trăng sáng vằng vặc Rừng hoàn toàn yên tĩnh Phút yên tĩnh sâu thẳm khiến hai người khơng nói Phiêng lặng lẽ đào, lặng lẽ đặt xác Bờ Dênh xuống Hai người cởi áo khơng lành đắp cho Tấm ni lơng phủ lên Họ lặng lẽ vun nấm mồ cho bạn Và sau họ quay vào hang Phiêng bê tảng đá chiều Bờ Dênh kê sung bắn Mỹ, đặt lên mộ” [18, tr.68] Giọng văn ch ng xuống thể tình cảm sẻ chia chân thành tác giả nỗi mát thương tâm Không cần dùng nhiều từ để miêu tả chết, hi sinh đó, với giọng văn sâu lắng, trữ tình, Trung Trung Đỉnh tạo cảm xúc man mác buồn, lan toả, thắt chặt lấy tâm can người đọc Mặc dù viết mát đau thương chiến nỗi đau không bi lụy ngòi bút Trung Trung Đỉnh đằng sau nỗi đau nhà văn không quên đề cập đến niềm vui chiến thắng, niềm vui sum họp Trong truyện ngắn Chớp đỉnh Kon-Từng, giọng điệu trữ tình không phần tươi vui tác giả lột tả vẻ đẹp tự nhiên sống vô tư, phác người vốn sinh từ núi rừng: “Con sơng Krơng Pa, dịng Đak-xút, tức nước mật, hội tụ tất niềm vui dân làng Những cánh váy hoa nhiều tua với khuôn ngực rắn chắc, săn mẩy tất bật gùi nước, gùi củi, gùi niềm vui ào quanh đống lửa…Triền sông bập bùng đống lửa ánh đuốc, bập bùng tiếng chinh chiêng, tạo nên khơng khí hân hoan hoang dã đến ngây ngất”[18, tr.246-247] Việc kết hợp linh họat giọng điệu trữ tình với giọng điệu phấn khởi, vui tươi nhà văn đặt chỗ nên đạt 82 giá trị nghệ thuật cao Đó niềm vui sướng len lõi tâm hồn người dân làng Đê Chơ Răng tìm đến chốn trú ngụ bình yên sau vất vả vượt qua nhiều sông suối: “Ba ngày đầu cịn vất vả máy bay địch, đến ngày thứ tư n tĩnh vơ Bà làng từ nhiều hướng tụ đường mịn chi chít Cảm giác tự tràn tới hân hoan không cưỡng nổi” [24, tr.94] Giọng văn lắng đọng thấm đẫm cảm xúc kìm nén nhà văn chứng kiến cảnh sinh hoạt đời thường người dân Tây Nguyên sau ngày tháng ẩn nấp hang đá để tránh bom đạn kẻ thù: “Dưới triền sông Đắk Krông Pa, Đắk La Pà, buổi chiều n tĩnh, tưởng khơng có chiến tranh, khơng có chết chóc Chỉ có niềm vui lũ niên Họ đua xuống sông bắt cá…Tiếng hát, tiếng cười đùa trêu chọc tràn khắp triền sông Những đống lửa chất lên bãi cát Mùi cá nướng, mùi thịt rừng nướng thơm đến cồn cào”[24, tr.94] Những câu văn dài ngắn đan xen kết hợp với hình ảnh sinh hoạt đời thường sinh động thể cảm xúc dâng trào niềm hân hoan nhà văn sống bình yên dân làng lập lại dù tạm thời Với người Tây Nguyên, dù thời bình hay chiến lối sống chung tình, thủy chung coi trọng Họ yêu mến gắn bó với núi rừng, buôn làng Rời buôn làng tức họ tự chia cắt sống Do vậy, để thể tình cảm sâu nặng vai trị giọng điệu trữ tình đề cao Trong Ngược chiều chết, nhiều đoạn văn chất chứa nỗi niềm, trăn trở vợ ông Kơ Sor Kơ Mík không muốn rời bỏ buôn làng “Mẹ chị không rời bỏ buôn làng, không rời bỏ ngày vui ngày vất vả ruộng đồng có phải bảo thủ lạc hậu khơng? Hay điều mà cha tơi vừa nói ý muốn ông, tôi, điều thật lạc hậu! Rõ ràng chị mẹ rời bỏ nơi khơng phải nhu cầu hưởng niềm vui thích ngày hội hè, mà cịn mong bà làm lụng” [27, tr.40] Giọng điệu trữ tình, sâu lắng khắc sâu nỗi lịng người tình cảm chân thành nhà văn dành cho nhân vật Trong nhiều trang viết Trung Trung Đỉnh, cảm xúc, niềm sung sướng tràn lên câu chữ, kỉ niệm gợi nhắc, hình ảnh núi rừng đỗi quen thuộc kí ức nhà văn Vì vậy, khát vọng trở thơi thúc nhà văn Giọng điệu trữ tình xen lẫn cảm xúc hân hoan bộc lộ rõ n t tình cảm gắn bó khơng thể tách rời Trung Trung Đỉnh Tây Nguyên Bởi với núi rừng Tây Nguyên, nhà văn cho “trở với cội nguồn, trở cõi thực xứ sở đam mê” Cho nên, ngẫu nhiên mà nhà 83 văn lên: “Bao nhiêu năm lặn lội với rừng già, năm xa nó, đứng thiên nhiên, không hiểu dưng muốn trút bỏ hết áo quần, trút bỏ hết tất đè trĩu lên tâm tưởng tơi lâu nay, để dâng hiến, để tan hương rừng tinh khiết, bóng đêm hun hút, mang theo tiếng đinh Yơng chập chờn H’Riêul…”[18, tr.102] Có thể khẳng định, Trung Trung Đỉnh tài tình linh hoạt sử dụng giọng điệu để miêu tả nhiều đối tượng khác Nhưng với giọng điệu trữ tình, Trung Trung Đỉnh khai thác hiệu giọng điệu phương thức đặc biệt việc thể văn hóa Tây Nguyên: cảnh sắc thiên nhiên trở nên trữ tình, bay bổng, lung linh, huyền ảo hơn, tính cách tâm hồn người Tây Nguyên rõ n t Đặc biệt, miêu tả người Tây Nguyên có chiều sâu tâm hồn có phẩm chất nghệ sĩ, ơng không tiếc viết câu văn mượt mà đáng giá Trong sáng tác Trung Trung Đỉnh, giọng điệu trần thuật đa dạng, phong phú góp phần không nhỏ vào việc khắc họa sắc thiên nhiên người Tây Nguyên Bằng nhìn trái tim yêu thương kết hợp với việc sử dụng giọng điệu trần thuật linh hoạt giúp cho nhà văn thành cơng tạo dựng hình tượng nhân vật tác phẩm thể độc đáo vẻ đẹp sắc văn hoá, thiên nhiên người nơi * Tiểu kết chương Sáng tác Trung Trung Đỉnh mang đậm dấu ấn văn hóa Tây Ngun Văn hóa khơng diện bình diện nội dung mà bình diện nghệ thuật.Trung Trung Đỉnh không thành công việc xây dựng hình tượng thiên nhiên người Tây Nguyên mà để lại ấn tượng lòng người đọc cách sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu đậm chất Tây Nguyên Đây yếu tố khác biệt giúp người đọc nhận văn hóa v ng miền sáng tác ơng Tóm lại, Trung Trung Đỉnh khơng chủ đích việc xây dựng khơng gian văn hóa Tây Ngun với hình tượng thiên nhiên hoang dã, huyền bí khơng k m phần thơ mộng trữ tình người Tây Nguyên yêu nước, mộc mạc, bộc trực với tâm hồn giàu chất nghệ sĩ Nhưng gắn bó lâu dài với Tây Ngun, văn hóa, người ngơn ngữ Tây Ngun ngấm sâu vào máu thịt ơng Vì vậy, với Trung Trung Đỉnh viết văn viết lại kí ức tươi đẹp người v ng đất Nhà văn không dụng công nhiều để tái văn hóa ngơn ngữ lời ăn tiếng nói Tây Ngun người ơng tự tn chảy thành mạch văn có giá trị Việc chắt lọc đóng góp nghệ thuật sáng tác Trung Trung Đỉnh góp phần giúp bạn đọc yêu mến 84 văn hóa người Tây Nguyên đồng thời thêm trân trọng sáng tạo có nhà văn 85 C KẾT LUẬN Hiện nay, nghiên cứu văn học mối quan hệ với văn hóa hướng đầy hấp dẫn có nhiều triển vọng Khi xác định quan hệ văn hóa văn học, Hippolyte Taine (1823 – 1893) trường phái phê bình văn hóa lịch sử cho rằng: văn hóa động lực giải thích đời văn học Tác động hoàn cảnh, môi trường, điều kiện xã hội, tôn giáo… đến đời sống người sở để xác định vị trí văn hóa văn học Có thể thấy rằng, việc lựa chọn văn hóa hệ quy chiếu để nghiên cứu tượng văn học phương pháp nghiên cứu đắn, văn học phản ánh bảo lưu văn hóa Do vậy, việc tìm dấu ấn văn hóa văn học không dừng lại sáng tác Trung Trung Đỉnh mà hướng nghiên cứu tác phẩm nhiều nhà văn khác Tây Nguyên phân v ng văn hóa đặc sắc phác đồ văn hóa Việt Nam Văn hóa Tây Nguyên đến với Trung Trung Đỉnh từ hồn cảnh đặc biệt mang tính định mệnh: chiến tranh Chiến tranh đưa Trung Trung Đỉnh đến với văn hóa Tây Nguyên đến với văn học Tây Nguyên tự thành quê hương thứ hai nhà văn Cho nên, văn hóa người Tây Nguyên a vào trang viết ông niềm ám ảnh Hay nói cách khác, văn hóa người Tây Nguyên “khai sinh” nghiệp sáng tác văn chương đưa tên tuổi Trung Trung Đỉnh đến gần với bạn đọc Những yêu mến văn hóa Tây Nguyên sáng tác văn xi khơng thể khơng tìm đến tác phẩm nhà văn có “duyên nợ” với Tây Nguyên như: Khuất Thụy Nguyên, Nguyên Ngọc Trung Trung Đỉnh Sau Nguyên Ngọc, Trung Trung Đỉnh người trăn trở sáng tác Tây Nguyên nhiều nhất, hay Có thể nói rằng, Trung Trung Đỉnh “chạm khắc” văn hóa Tây Nguyên vào trang sách Đặc biệt, thiên nhiên Tây Nguyên ông miêu tả sinh động gợi cảm với tất đa dạng vốn có: khơng gian núi rừng vừa h ng vĩ, bí hiểm, vừa tươi đẹp, thơ mộng, khắc nghiệt, hiểm nguy muôn tr ng… Con người Tây Nguyên đối tượng nhà văn quan sát tái vô chân thực Đó người giàu tính cộng đồng, ln đồn kết để chống lại thiên tai địch họa Đó người giàu tinh thần quật khởi, sẵn sàng xả hy sinh để bảo vệ tất đất, khe núi, vạt suối, chỏm rừng Đó người giàu tình nghĩa ln sống nhau, san sẻ đắng cay b i đoàn kết với đội người Kinh chống lại kẻ thù Đó người có đời sống vật chất nghèo nàn có đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp với phẩm tính nghệ sĩ có 86 Văn hóa Tây Nguyên in sâu vào cảm quan nghệ thuật nhà văn, lên qua ngơn ngữ giọng điệu từ lời ăn tiếng nói tập qn ngơn ngữ người sinh sống mảnh đất Thông qua giọng điệu ngôn ngữ, nhà văn tái lại văn hóa Tây Ngun bình diện vi mơ với tinh tế cao độ Nhờ vậy, văn phong cách kể chuyện ơng có độc đáo lạ so với dòng văn học chiến tranh cách mạng trước Có thể nói rằng, chưa văn hóa người Tây Nguyên tái cách tự nhiên, chân thật có sức gợi cảm lớn đến Không thể không công nhận, Trung Trung Đỉnh đến với Tây Nguyên tâm hồn bút lực Tây Nguyên trở nên ngòi bút tài hoa nhà văn Cho đến nay, khẳng định Trung Trung Đỉnh nhà văn miền xi có số lượng tác phẩm viết Tây Nguyên nhiều Chúng hồn tồn tin rằng: Trung Trung Đỉnh khơng nhà văn Tây Ngun mà cịn nhà văn hóa Tây Nguyên bên cạnh Nguyên Ngọc Khảo sát tác phẩm ông phương diện nội dung nghệ thuật, người đọc nhận ra, Trung Trung Đỉnh nhà văn có phong cách riêng có đổi nhiều mặt Về thi pháp, Trung Trung Đỉnh nhà văn có cảm quan trực cảm sáng tạo độc đáo Đọc văn ông, thấy cố gắng, nỗ lực công cách tân lối viết Nhiều tác phẩm kể theo ngơi thứ - xưng “tơi” Nhưng vai trị nhân vật “tôi” tác phẩm vai trị ưu thế, mà có đồng đẳng với nhân vật khác Dù nhân vật “tôi” kể chuyện tồn tri khơng đóng vai trị chủ động việc chi phối toàn câu chuyện mà nhường vai cho nhân vật “phụ” Về mặt kĩ thuật tự sự, Trung Trung Đỉnh có lối dẫn chuyện dí dỏm, trẻ trung có duyên Những câu chuyện Trung Trung Đỉnh thường tản mạn, khơng có đặc sắc thu hút bạn đọc Không ngạc nhiên nhà văn dẫn cốt truyện linh hoạt, không theo mơ típ cứng nhắc văn chương truyền thống đưa cảm xúc người đọc từ bất ngờ sang ngạc nhiên khác Nhà văn xâu chuỗi hồi ức theo lối ghi nhớ, ghim mẩu chuyện lại với Do vậy, đường biên câu chuyện co giãn tự do, mạch văn không lộ nên bạn đọc đốn kết tác phẩm Như vậy, Trung Trung Đỉnh tượng văn học gây ý có lực hấp dẫn lâu dài bạn đọc Tác phẩm ông mảnh đất trù phú cho giới nghiên cứu phê bình văn học, đặc biệt viết đề tài Tây Nguyên văn hóa Tây Nguyên Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu chắn chúng tơi cịn có phát văn xi Trung Trung Đỉnh nói riêng văn hóa Tây Nguyên nói chung Tây Ngun ln v ng đất thu hút quan tâm nhiều người./ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách tài liệu Đào Duy Anh 2000), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Phan Kế Bính (2009), Việt Nam phong tục, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2011), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB Thơng tin truyền thông, Hà Nội Nguyễn Văn Dân 2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TPHCM Ngô Văn Doanh 1995), Lễ bỏ mả Bắc Tây Nguyên, NXB Văn hóa dân tộc Jacques Dournes (2002), Rừng, đàn bà, điên loạn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy 2001), Văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa – Thơng tin, HN Phạm Thị Hồng Duyên (2009), Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ Đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 10 Đặng Anh Đào 2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây đại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Quang Đẩu 1999), “Tiểu thuyết Lạc rừng Trung Trung Đỉnh – Một tác phẩm đậm chất Tây Nguyên”, Báo Văn nghệ 17.1.1999) 12 Hà Minh Đức (1996), Cơ sở lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trung Trung Đỉnh (1983), Người cuộc, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 Trung Trung Đỉnh (1984), Những người khơng chịu thiệt thịi, Sở Văn hố Thơng tin Gia Lai – Kon Tum 15 Trung Trung Đỉnh (1988), Tiễn biệt ngày buồn, Ngược chiều chết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 16 Trung Trung Đỉnh 2001), “Tây Nguyên rừng thẳm đá già”, Báo Văn nghệ quân đội, (15.2.2001) 17 Trung Trung Đỉnh (2001), Truyền thuyết tình yêu, NXB Kim Đồng 18 Trung Trung Đỉnh (2002), Đêm nguyệt thực, NXB Hội Nhà văn 19 Trung Trung Đỉnh 2002), “Những trang viết chiến tranh tuổi trẻ nối dài tơi”, Báo Văn hố - thể thao, (12.1.2002) 20 Trung Trung Đỉnh (2007), Cuộc chia ly sao, NXB Kim Đồng 88 21 Trung Trung Đỉnh (2007), Tây Nguyên tôi, NXB Kim Đồng 22 Trung Trung Đỉnh (2007), Tây Nguyên nỗi nhớ làng rừng, NXB Văn hoá dân tộc 23 Trung Trung Đỉnh (2008), Sống khó chết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 24 Trung Trung Đỉnh (2010), Lạc rừng, NXB hội nhà văn, Hà Nội 25 Trung Trung Đỉnh (2013), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Thanh Niên 26 Trung Trung Đỉnh (2014), Lính trận, NXB Quân đội nhân dân 27 Trung Trung Đỉnh (1988), Ngược chiều chết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 28 Nguyễn Hương Giang 2001), “Người lính sau hồ bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới’, Tạp chí Văn nghệ quân đội 29 Đinh Hài 2003), Quan hệ văn học – văn hóa qua sáng tác Nguyên Ngọc Tây Nguyên, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Huế 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB giáo dục, Hà Nội 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Chủ biên) 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Lê Như Hoa 2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 33 Đặng Văn Hường Chủ biên) (2014), Tìm hiểu số phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc Tây Nguyên, NXB Quân đội nhân dân 34 Nguyễn Thừa Hỷ 2015), Văn hóa Việt Nam truyền thống góc nhìn, NXB Thơng tin truyền thơng, Hà Nội 35 Lênin (1997), Bàn văn hóa nghệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn Đồng chủ biên) 2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Trường Lưu 1999), Văn học hành trình văn hóa, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội 38 Phương Lựu Chủ biên) 1998), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa thơng tin Thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập (tập 3, in lần 2), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nhà xuất Hội nhà văn 2002), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 42 Nhiều tác giả 1999), Trung Trung Bộ Tây Nguyên – Đặc sắc liên vùng 89 văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nhiều tác giả 2006), Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, NXB Thế giới, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2010), Tài liệu giáo dục địa phương môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, NXB Giáo dục Việt Nam 45 Nhiều tác giả 2013), Văn hóa Việt Nam hỏi đáp, NXB Văn hóa – Thơng tin Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, TP Hồ Chí Minh 46 Nhiều tác giả 2002), Đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 47 Phan Ngọc (2013), Truyện Kiều văn hóa Việt Nam, NXB Thanh Niên 48 Phan Ngọc (1999), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Thanh niên, Hà Nội 49 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 50 Nguyên Ngọc 1994), “Mấy suy nghĩ tình hình văn hóa dân tộc thiểu số nay”, Tạp chí văn học, số 9, tr.5 51 Nguyên Ngọc (2005), Tản mạn nhớ quên, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 52 Dương Bình Ngun 2009), “Sống lúc khó chết”, Báo Văn hố thể thao, (17.12.2009), tr.4 53 Nguyễn Hồng Phong (1995), Báo cáo khoa học đề tài KX, 06.12 54 Thanh Quế, Trung Trung Đỉnh (1980), Thung lũng Đắc Hoa, NXB Phụ nữ 55 Lương Thanh Sơn 2011), Góp phần bảo tồn văn hóa người Bih Tây Nguyên, NXB Thời đại, Hà Nội 56 Trần Đình Sử 1993), Mấy vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục đào tạo – Vụ giáo viên, Hà Nội 57 Nguyễn Khắc Sử 2014), Dấu ấn văn hóa tiền sử - sơ sử vùng lồng hồ Plei Krông, Kon Tum, Viện Khảo cổ học, NXB Khoa học xã hội 58 E B Tylor (Huyền Giang dịch từ tiếng Nga) (2000), Văn hóa nguyên thủy, NXB Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 59 Võ Văn Thành 2013), Văn hóa Nam Bộ qua nhìn Sơn Nam, NXB Trẻ, Hà Nội 60 Trần Ngọc Thêm 2013), Những vấn đề văn hóa học lí luận ứng dụng, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 61 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 62 Trần Ngọc Thêm (2013), “Khái luận văn hóa” in Những vấn đề 90 Khoa học Xã hội Nhân văn – Chuyên đề Văn hóa học NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Trần Nho Thìn 2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Ngơ Đức Thịnh 2009), Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 65 Ngơ Đức Thịnh Chủ biên) 1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Võ Thị Thoa 2004), Sử thi Tây Ngun – từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Huế, Đại học Huế 67 Đỗ Lai Thúy 1999), Từ nhìn văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 68 Đỗ Thị Minh Thúy, Mối quan hệ văn hóa văn học, NXB Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 69 Phan Trọng Thưởng 1998), “Văn hóa – văn nghệ”, Báo Nhân dân, (11.7.1998) 70 Trần Mạnh Thường, 2008, Các tác gia văn chương Việt Nam – Tập 2, NXB Văn hóa – Thơng tin 71 Nguyễn Quỳnh Trang 2011), “Trung Trung Đỉnh - kẻ lạc rừng hồn nhiên”, Diễn đàn văn nghệ 72 Trần Quốc Vượng Chủ biên) 1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Trần Quốc Vượng (Chủ biên), Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục) B Website 74 Trung Trung Đỉnh 2012), “Tôi viết: Tiễn biệt ngày buồn”, Thuyền tre Blog 75 Nguyễn Xuân Hải (2008), “Nhà văn Trung Trung Đỉnh: Những tác phẩm viết từ kí ức”, http://vnca.cand.com.vn 76 Văn Cơng H ng 2009), “Nhà văn Lạc rừng”, http://phongdiep.net 77 Thu Huyền (2006), “Tơi u Tây Ngun u q hương mình”, http://vietbao.vn 78 Trần Hoàng Thiên Kim, 2012), “Nhà văn Trung Trung Đỉnh: Tiễn biệt ngày buồn…”, http://baotintuc.vn 79 Kim Ngân (2015), “Sử thi Tây Nguyên – Kho tàng văn hóa tinh thần vô giá”, http://baotintuc.vn 91 80 Phạm Xuân Nguyên 2001), ”Người lính chưa khỏi rừng”, http://www.vantuyen.net 81 Hồng Nhân (2010), “Nhà văn Trung Trung Đỉnh “Lạc rừng” lần thứ 9”, http:// phapluat.com.vn 82 Mạch Quang Thăng, 2010, “Chương 4: Văn hóa soi đường cho quốc dân đi/ Sách Hồ Chí Minh – Con người sống”, http://thehehochiminh.wordpress.com 83 Huỳnh Ngọc Thu (2015), “Văn hóa gì?”, http://nhanhoc.hcmussh.edu.vn 84 Đỗ Bích Thúy 2011), “Một chân dung người lính”, http://vannghequandoi.com.vn 85 Phương Trang 2011), “Nhà văn Trung Trung Đỉnh: “Khổ sai” c ng chữ nghĩa”, http://tintuc.xalo.vn 92 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VĂN HĨA TÂY NGUN Nhà Rông truyền thống Tây Nguyên Trang phục số tộc người Tây Nguyên P1 Một số nhạc cụ truyền thống người dân Tây Nguyên P2 Góc sinh hoạt đời thường tộc người Tây Nguyên P3 Thăm gia đình người Gia Rai Tây Nguyên P4 ... Chương 3: Dấu ấn văn hóa Tây Ngun văn xi Trung Trung Đỉnh nhìn từ phương diện nghệ thuật Chƣơng VĂN HÓA TÂY NGUYÊN VÀ SÁNG TÁC TRUNG TRUNG ĐỈNH VIẾT VỀ TÂY NGUYÊN 1.1 Văn hóa văn học Tây Nguyên. .. Nguyên 26 Chƣơng 2: DẤU ẤN VĂN HĨA TÂY NGUN TRONG VĂN XI TRUNG TRUNG ĐỈNH NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 31 2.1 Thiên nhiên Tây Nguyên văn xuôi Trung Trung Đỉnh 31 2.1.1 Thiên nhiên Tây Nguyên. .. Nguyên mà nhà văn phản ánh tác phẩm Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái lược văn hóa Tây Nguyên sáng tác Trung Trung Đỉnh viết Tây Nguyên - Tìm hiểu dấu ấn văn hóa Tây Ngun văn xi Trung Trung Đỉnh xét từ

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan