1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bản sắc văn hóa tây nguyên trong văn xuôi của h’linh niê và niê thanh mai

113 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ HOA PHƯỢNG BẢN SẮC VĂN HĨA TÂY NGUN TRONG VĂN XI CỦA H’LINH NIÊ VÀ NIÊ THANH MAI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TÔN THẤT DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ văn học với đề tài: Bản sắc văn hóa Tây Nguyên văn xuôi H’Linh Niê Niê Thanh Mai Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Tôn Thất Dụng – người tận tình hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến hai nhà văn H’Linh Niê, Niê Thanh Mai tạo điều kiện giúp đỡ tư liệu để hồn thành phần nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Văn học Việt Nam - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường PT DTNT huyện Đồng Xuân, đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Phú Yên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Hoa Phượng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Phú n, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Hoa Phượng MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu .12 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 B NỘI DUNG 15 Chương 1: VĂN HÓA TÂY NGUYÊN VÀ SÁNG TÁC H’LINH NIÊ, NIÊ THANH MAI VIẾT VỀ TÂY NGUYÊN 15 1.1.Văn hóa văn học Tây Nguyên 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa – văn học 1.1.3 Văn hóa văn học viết Tây Nguyên … 1.2 Vài nét tác giả H’Linh Niê Niê Thanh Mai ……………………… 1.2.1 Vài nét tác giả H’Linh Niê ………………………………………… 1.2.2 Vài nét tác giả Niê Thanh Mai …………………………………… Chương 2: BẢN SẮC VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI TÂY NGUYÊN TRONG VĂN XUÔI H’LINH NIÊ VÀ NIÊ THANH MAI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG………………………………………………………………… 38 2.1 Cảm thức văn hóa Tây Nguyên nhận diện qua biểu trưng 2.1.1 Rừng, sống tộc người Tây Nguyên 2.1.2 Buôn làng, môi trường sống người Tây Nguyên 2.1.3 Nhà Rông, nhà dài linh hồn buôn làng- Ching chiêng, âm vang núi rừng Tây Nguyên……………………………………………………….…… 2.1.4 Lễ hội – Cõi tâm linh người Tây Nguyên ………………………… 2.2 Con người Tây Nguyên nhìn từ giác độ văn hóa ………………………… 2.2.1 Con người gắn bó với cộng đồng …………………………………… 2.2.2 Con người dũng cảm, tài hoa ……………………………………… 2.2.3 Con người khát khao thay đổi sống……………………… Chương 3: BẢN SẮC VĂN HÓA TÂY NGUYÊN TRONG VĂN XI H’LINH NIÊ VÀ NIÊ THANH MAI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 82 3.1 Cốt truyện, tình truyện mang màu sắc đại………………… 3.2 Ngôn ngữ ……………………………………………………………… 3.2.1 Cách sử dụng từ ngữ lối diễn đạt đậm dấu ấn người dân tộc thiểu số ………………………………………………………… …… 3.2.2 Sử dụng ngơn ngữ đậm chất trữ tình ……………………………… C KẾT LUẬN .107 TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1 Đất nước Việt Nam với 54 tộc người anh em sinh sống với tinh thần đồn kết suốt hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Mỗi tộc người, vùng miền mang đặc trưng văn hóa riêng, tạo nên sắc văn hóa vơ phong phú đa dạng văn hóa Việt Và nét riêng góp phần vào văn hóa dân tộc Việt Nam sắc văn hóa Tây Nguyên Quan hệ văn hóa - văn học vấn đề vừa có tính lí luận, vừa có tính thực tiễn Văn hóa mặt tảng tinh thần xã hội, mặt khác mục tiêu, động lực phát triển.Văn học xem thành tố quan trọng văn hóa ln chịu chi phối văn hóa Chính vậy, văn hóa văn học ln có mối quan hệ khắng khít với Văn hóa ln tác động đến sáng tạo văn học nghệ thuật sáng tác nhà văn góp phần lưu lại dấu ấn sắc văn hóa dân tộc, đồng thời, văn học nhân tố quan trọng kết tinh văn hóa Nhà thi pháp học Nga M.Bakhtin khẳng định: “Văn học phận tách rời khỏi văn hóa” Vì vậy, để hiểu sâu sắc đầy đủ nội dung tác phẩm văn học phải tiếp cận tác phẩm từ giác độ văn hóa Hiện nay, nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa hay tìm sắc văn hóa vùng miền sáng tác nhà văn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Thông qua yếu tố biểu trưng sắc văn hóa Tây Ngun như: Nhà Rơng, bn làng, lễ hội, cồng chiêng, trang phục, tập quán, người, góp phần cắt nghĩa phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm Chính điều giúp người nghiên cứu tìm nét riêng biệt giá trị tác phẩm Dựa sở đó, nhà nghiên cứu hướng cho người đọc cách tiếp cận văn học viết Tây Nguyên cách hệ thống cụ thể; thúc đẩy văn học luôn phát triển đổi mới; đồng thời bảo tồn sắc văn hóa tộc người 1.2 Nhắc đến Tây Nguyên nhắc đến vùng đất cao nguyên đất đỏ Bazan lộng gió với cánh rừng xanh thẫm bạt ngàn, suối, sông ngày đêm cuồn cuộn chảy, buôn làng với nhà Rông cao ngất nhà dài, nhà sàn tộc người nơi Bên cạnh đó, cịn có người khỏe mạnh, vạm vỡ, dũng cảm, chân thành, yêu thích điệu dân nhạc, vũ điệu tộc người Ở đây, có biết huyền thoại với trường ca đồ sộ tộc người Tây Nguyên có tự bao đời Mảnh đất Tây Nguyên với nhiều tộc người anh em sinh sống nên có văn hóa phong phú độc đáo, tộc người có nét văn hóa riêng thống hịa hợp với Chính điều khẳng định: Tây Nguyên vùng đất giàu sắc với kho tàng văn học dân gian phong phú đa đạng tộc người thiểu số dân tộc Việt Nam Chính yếu tố góp phần cho văn hóa Tây Ngun ngày phát triển thời kì đại Vùng đất Tây Nguyên – từ xưa đến nay, với kho tàng trường ca, sử thi, cổ tích lời nói vần đồ sộ, trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều người viết văn Ảnh hường từ thi pháp nội dung hệ thống văn học dân gian truyền miệng này, mà nhiều nhà văn thành công với đề tài mảnh đất đỏ Bazan Thông qua sáng tác “mỏ vàng tiềm ẩn” tác giả cho người đọc nước đến gần với mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ huyền thoại Trong số nhà văn có Nguyên Ngọc, Trung Trung Đỉnh, Vũ Hạnh người núi rừng Y Điêng, Mlô Y Cla Vi, Kim Nhất, H’Linh Niê, Niê Thanh Mai 1.3 Mặc dù không nhiều, nhà văn nữ Tây Nguyên thời kì đại, tiêu biểu có H’Linh Niê Niê Thanh Mai, người Ê đê núi rừng Tây Nguyên, nói tiếng nói tộc người H’Linh Niê nhà văn viết nhiều thể loại, làm nhiều việc văn chương (sáng tác, nghiên cứu, sưu tầm, phê bình văn học - nghệ thuật) thể loại bà có thành cơng định Nổi trội nhất, có nhiều đóng góp bà lĩnh vực sáng tác văn xuôi Bà xuất tập truyện ngắn tập bút ký Văn xi bà có nhiều màu sắc khác biệt, mang đậm chất văn học Tây Nguyên Bên cạnh đó, Niê Thanh Mai nhà văn trẻ núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ Chị xuất tập truyện ngắn Chị viết nhiều dân tộc Ê-đê bối cảnh văn hóa chịu "xâm thực" từ nhiều góc độ kinh tế thị trường Với sáng tác văn xuôi mình, H’Linh Niê Niê Thanh Mai xem “Bốn Knia” văn học - nghệ thuật vùng đất đỏ Bazan giàu sắc văn hóa Những tập truyện ngắn hai nữ nhà văn phản ánh đậm nét sắc mảnh đất Thông qua tác phẩm nhà văn, người đọc khám phá vùng đất nhiều bí ẩn với ngơn ngữ sáng, mộc mạc chân thành Nhìn chung, việc nghiên cứu nữ nhà văn H’Linh Niê Niê Thanh Mai cịn hạn chế Vì thế, cần có cơng trình nghiên cứu hệ thống cụ thể trường hợp hai nhà văn nữ Tây Nguyên tiêu biểu Nghiên cứu nhà văn H’Linh Niê Niê Thanh Mai xem nghiên cứu văn hóa Tây Ngun thời kì đại Cùng với phát triển bảo tồn sắc văn hóa ngày sắc văn hóa Tây Ngun có chiều hướng ngày mai dần Từ lý nêu chọn đề tài: “ Bản sắc văn hóa Tây Ngun văn xi H’Linh Niê Niê Thanh Mai” để khảo sát nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nhắc đến Tây Nguyên, không nhắc đến cánh rừng bao la bạt ngàn, chàng trai, cô gái Tây Nguyên duyên dáng, rắn chắc, có lẽ say lịng vẻ đẹp người nơi đây, nên nhà văn cho đời tác phẩm Tây Nguyên, sáng tác đặc trưng Tây Nguyên đẹp mênh mơng với núi rừng hùng vĩ ạt gió thổi, với tiếng thác đổ dội đỗi nên thơ Hiện nay, có nhiều nghiên cứu văn hóa người Tây Nguyên tác phẩm Nguyên Ngọc, Trung Trung Đỉnh nghiên cứu TS Đặng Văn Vũ: “Chất Tây Nguyên văn Nguyên Ngọc”- Hội thảo khoa học trẻ 2008- Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh; “Rừng xà nu” góc nhìn văn hóa- Tạp chí Đất Quảng, tháng 10 năm 2010; “Đinh yơng, rượu cần và… Trung Trung Đỉnh”- Nguyệt san Gia Lai , ngày 31/12/2009; “Vẻ đẹp người Tây Nguyên văn Trung Trung Đỉnh”8 Nguyệt san Gia Lai xuân 2009 Hoặc Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Minh Tâm, Dấu ấn văn hóa Tây Ngun văn xi Trung Trung Đỉnh , Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, 2016,“ Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam” luận văn thạc sĩ Vũ Thị Thanh Loan, “ Hình ảnh người phụ nữ Tây Nguyên truyện ngắn H’Linh Niê” luận văn tốt nghiệp cử nhân Chu Thị Dạ Thảo H’Linh Niê Niê Thanh mai nhà văn gắn bó với bn làng, với quê hương, truyện ngắn hai nhà văn cho hiểu sâu sắc thêm đời sống, người cao nguyên, phong tục tập quán hi sinh lớn lao người dân Tây Nguyên chiến tranh công xây dựng đất nước Có nhiều trang viết xúc động chiến tranh với vết thương khó lành sau chiến; đổ vỡ khơng gian mơi trường văn hóa tộc người miền núi, Nếu H’Linh Niê vào đề tài chiến tranh, phong tục tập qn, nhà văn Niê Thanh Mai hướng ngịi bút đến sống giới trẻ với tha hóa đạo đức từ gia đình xã hội Vốn nhạc sĩ, H’Linh Niê thành cơng lĩnh vực văn chương, bà có khoảng gần ba mươi truyện ngắn dân tộc Êđê, M’Nông, Jrai, Bana… Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu văn xi bà góc độ văn hóa truyền thống Tây Nguyên Lê Minh Khuê lời giới thiệu sách Gió đỏ nhận xét khái quát văn hóa, người Tây Nguyên văn H’Linh Niê: “Bằng lối viết nhẹ nhàng tinh tế, chị kể mối tình đơi lứa, tình cảm người với nhau, gia đình, buôn làng, làng làng với phong tục tập quán riêng, vẻ đẹp riêng Con mắt phụ nữ chị nhìn thấy nét đẹp run rẩy rừng mùa xuân, nhìn thấy ánh mắt chàng trai yêu, nhìn thấy can trường người núi rừng Đọc truyện ngắn H’Linh, ta du ngoạn qua vùng đất cịn nhiều bí ẩn” [20, tr.197] Nhận định nghệ thuật viết truyện ngắn H’Linh Niê tác giả viết: “Với tinh thần tìm tịi thể nghiệm, gần văn đàn thấp thoáng xuất số hình thức cốt truyện lạ mang hướng hậu đại Đó kiểu kết truyện huyễn ảo (đan xen yếu tố hoang đường với yếu tố thực) Nước soi bóng ai, Dịng sơng tóc, Hoa Pơ Lang H’Linh Niê (…) Trong Dịng sơng tóc, tác giả miêu tả đồng đan cài câu chuyện thần thoại trai thần sông Srê pôk hai người gái Đất Rừng Rinh Rao câu chuyện có thực mối tình khơng lời cô gái thời đại Qua tác phẩm này, thông điệp mà tác giả muốn gửi tới người đọc là: “Tình yêu thời – có sức mạnh diệu kì - làm cho người trai người gái đẹp rực rỡ mắt nhau; khơng cịn tình u người trở nên khô cằn đầy thù hận Chính tình u ni dưỡng trái tim nhân hậu, làm sống lại tâm hồn sỏi đá.” [ Lò Ngân Sủn – Phải H’Linh Niê tình yêu?] Trong bài: Giới thiệu chân dung số tác giả văn xuôi tiêu biểu Đắk Lắk, tác giả nhà văn Mã A Lềnh viết: Niê Thanh Mai bứng lát cắt sống đưa vào tác phẩm, không kể lể, không cầu kỳ câu chữ, không hù dọa, không dẫn người đọc vào mây vần vũ gai góc, khơng to tát; chân phương, mà chân thành, nhỏ nhẹ Điều khác hẳn, hẳn, phải nói đại hẳn so với người viết “cũ” Hình tượng gần gũi, dễ hiểu người viết “cũ” bày biện dù ngon hay khơng rủ bạn ăn gắp nhâm nhi lúc lại gắp khác Cịn với Niê Thanh Mai, bày lên mâm vài ngon, thế, lại cịn “cơm muối thơi, ăn tạm”, “chả có miếng cho hồn, mời thực khách tạm dùng” Nhà văn Nguyễn Đình Tú viết: “Ngay truyện ngắn viết đất người Tây Nguyên Mai gợi cảm giác người Kinh sáng tác người Ê Đê viết Vấn đề nằm chỗ văn phong Mai sử dụng ngôn ngữ đại với bối cảnh truyện đại Tây Nguyên hoang dã cổ xưa Có người cho tốt tác giả khỏi từ trường nhà văn dân tộc người để nhìn nhận vấn đề từ điểm nhìn khác, rộng lớn Nhưng lại có ý kiến cho mai chất riêng “núi rừng”” [ 18, tr 50] Tác giả Đỗ Lan nhận xét truyện ngắn Niê Thanh Mai: Vẫn day dứt, trăn trở sống, phiền muộn ám ảnh không nguôi, truyện ngắn Niê Thanh Mai man mác nỗi buồn kết thúc truyện mang đến người đọc chút ấm áp niềm tin tưởng ngày mai dù nhân vật 10 yêu “anh” hai người có khoảng cách, khơng phong tục tập qn: “Người ta đồng cảm với nhiều mặt, lúc yêu Nhưng đối mặt với sống, nhiều lại đánh lề thói, tập tục, điều vơ đơn giản” để giải thích yêu “anh” cô gái định: em gió thoảng anh, “Cho em người bạn Mỗi lần Hà Nội em ghé thăm…” (Em gió thoảng) [17, tr.90] Hay tác phẩm Đêm Dliê Ya ngàn xanh, tác giả lại đưa triết lí: “Ở đời, người giàu lên dễ quên, muốn quên khổ cực” để minh chứng cho tình yêu chung thủy, nỗi thương nhớ ama An người vợ HLy thuở ngày xưa, rồi[17, tr.174] Những quan niệm triết lí thơng qua nhân vật để nói lên biểu vốn sống sâu sắc tác giả Điều vừa thể cách nghĩ, cách sống người Tây Nguyên vừa cho người đọc cảm nhận thú vị hấp dẫn tác phẩm Tóm lại, ngơn ngữ nghệ thuật truyện ngắn H’Linh Niê, Niê Thanh Mai ngôn ngữ nghệ thuật đậm chất sắc văn hóa tộc người Tây Nguyên Bản sắc văn hóa thể thơng qua việc tác giả sử dụng hệ thống từ ngữ thành ngữ dân tộc, dẫn cách nói người dân tộc thiểu số vào sáng tác, diễn đạt dễ hiểu phù hợp với lối tư người thiểu số Thông qua đó, tác giả cịn sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhằm biểu đạt điều muốn nói cách dễ hiểu tạo nên gần gũi nhà văn bạn đọc 3.2.2 Sử dụng ngôn ngữ đậm chất trữ tình Đọc tác phẩm H’Linh Niê, người đọc nhận thấy tác giả sử dụng vốn ngôn từ người thiểu số tự nhiên, mộc mạc đậm chất tộc người Tây Nguyên Trong tác phẩm, chất trữ tình ln biểu thông qua việc sử dụng phép so sánh, liên tưởng đầy sức hấp dẫn Khi nhà văn miêu tả thiên nhiên, sống người Tây Nguyên ln viết giọng văn đậm chất trữ tình, lãng mạn, người đọc cảm tưởng câu văn xuôi tràn đầy cảm xúc Các thủ pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, biền ngẫu, từ láy… nhà văn vận dụng tối đa thành công, góp phần khẳng định nét riêng biệt trang văn tác giả Mùa khơ cao ngun Trung phần lên trang văn thật mượt mà nhớ nhung: 99 “Mùa khơ mùa gió, gió cao nguyên lồng lộng lang thang khắp đất trời, gói ghém mang theo nhiều loại mùi hương khác nhau: hương hoa cà phê tháng cuối năm; tháng ba mùa xuân hương loại hoa rừng; mùi khói đốt rẫy vào tháng mùa khô bàn giao quyền lực thiên nhiên cho mùa mưa; mùi cà phê rang ấm đường mùa đông se se lạnh… Mùi thơm cỏ cháy lẫn mùi khen khét khói lửa than mùa đốt rẫy, khơng biết thường ám ảnh tâm trí người xa quê ghê lắm” (Pơ thi mênh mang mùa gió) [23, tr.53] Thiên nhiên Tây Nguyên nhà văn vẽ lên cảnh rừng khộp buôn Đôn đầy ắp đỏ chuẩn bị rụng lá: “Trước trút hết áo cũ xuống làm mục ni đất, tồn rừng chắt chiu chút sức lực cuối hóa thân thành màu đỏ, cố làm đẹp cho đời lần chót Rừng rực, rừng rực màu thổ cẩm amí dệt ngày Có hát hay “rừng Trường Sơn ào đỏ” ? Đúng đó, gió mùa đơng ạt hàng ngàn đỏ bay tít lên cao, lại thả chúng chậm chạp liệng đáp xuống, phủ thảm đỏ rừng Cây bút kì diệu thiên nhiên hoang dã dùng cành khô đỏ vẽ nên khung cảnh tuyệt vời” (Pơ thi mênh mang mùa gió) [23, tr.71] Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh, liên tưởng, thơng qua vẽ lên tranh sinh động sức sống hoang dã thiên nhiên Tây Nguyên Trước rụng rơi trở với đất, rừng khộp cống hiến cho vùng trời vẻ đẹp rực rỡ sau từ từ rụng xuống đất Nhà văn Niê Thanh Mai dùng lời văn mượt mà, lãng mạn miêu tả suy nghĩ cô gái tên San cảnh thiên nhiên truyện Phía ngồi cửa sổ:“ Anh kể cho San nghe thật nhiều San thấy cánh đồng xanh hun hút Trên nhánh cổ thụ cao tít vài giỏ phong lan mọc tự nhiên nở cánh hoa e ấp San nghe tiếng thác nước ầm ầm rừng vắng mênh mông Anh bảo anh làm lâm nghiệp anh yêu rừng biết mấy” [9, tr.92] Miêu tả khoảnh khắc giao thoa ban đêm ngày bắt đầu rừng, nhà văn sử dụng phép nhân hóa, liên tưởng lạ, độc đáo cách diễn đạt đậm chất thơ văn xuôi: “Cái khắc rừng chưa thức hẳn, đám cối rũ đứng ngủ im phăng phắc Gió dở giấc ngủ nướng 100 nơi nào, nên mặt trời cố đẩy đám mây màu tro bếp che khuất mặt mà khơng Những ngón tay dài thượt vàng choé xuyên chéo qua mây xám chút xíu lại biến Bầu trời đen ngòm đe doạ Dãy núi Cư Pah trầm tĩnh ơng già hiền hậu nghiêng cúi xuống lắng nghe Đâu tiếng chim khắc khoải kêu khan, lại lặng bặt, chẳng đủ để xua ngái ngủ rừng” (Thung lũng Yang Hruê) [23, tr.108] Với cách sử dụng ngơn ngữ đầy hình ảnh liên tưởng nhà văn giúp người đọc hình dung rõ buổi sớm ban mai rừng Và miêu tả rừng vào thời điểm ngày tàn, tác giả sử dụng nhiều từ láy gợi thanh, gợi hình tạo nên ấn tượng thú vị: “Hồng hôn nhuộm vàng thân cỏ năn cỏ lác rung rinh theo gió chiều Những bơng lau trắng quật vào xào xạc Tiếng nước óc ách sau cú nhảy bầy nhái bén lũ chim nhao nhác tranh chỗ ngủ đêm vòm cây, khiến rừng chẳng thật lặng yên (Pơ thi mênh mang mùa gió) [23, tr.74] Trong đoạn văn trên, đối tượng miêu tả tác giả gắn với từ láy gợi hình gợi thanh: cỏ lác - rung rinh, lau trắng - xào xạc, nước óc ách, bầy nhái bén lũ chim - nhao nhác… khiến rừng Tây Nguyên vào buổi chiều tà trở nên lao xao mà yên bình Để diễn tả âm hình ảnh cách tinh tế tác giả thật tỉ mỉ quan sát cảm nhận Ngôn ngữ giàu cảm xúc bà thể rõ miêu tả chân dung người Đặc biệt miêu tả người gái vùng núi cao nguyên qua cặp mắt chàng trai đương yêu, nhà văn sử dụng hình ảnh so sánh, cường điệu khiến cô gái vừa giỏi giang, xinh đẹp, vừa tài hoa dần trước mắt người đọc: “H’Sri gái tù trưởng, khơng giàu có mà cịn đẹp đến hoa rừng thua Amí lấy hai lấp lánh trời đêm làm đôi mắt, mượn trái vú sữa vừa độ chín làm da nâu cho Tấm váy dài phủ kín đơi gót chân nâu hồng mịn màng, quen ngồi đạp khung dệt, khiến bước vừa khép nép vừa uyển chuyển đơi chim ktiă, làm cho khơng lũ trai buôn đứng ngẩn, quên bẵng xung quanh lúc nàng bước qua” (Srêpôk sáng yên tĩnh) [23, tr.37]; “Yang thương H’Ny nghèo, cho cô đẹp mà núi rừng có Chiếc m’yêng dù bạc hết đường màu, khoe thân căng 101 đầy sức sinh sôi đất ngàn, tràn nơi cặp mắt long lanh, đôi má ửng hồng da mịn màng trái chín Miệng tươi, hàng bắp non, ánh mắt có lửa, nhìn vơ mắt trai nào, người ngả nghiêng hai chân cứng lại không bước nổi” (Thung lũng Yang Hruê ) [23, tr.109] Ngôn từ bay bổng, giàu cảm xúc nhà văn ngợi ca chàng trai cao nguyên khỏe khoắn, dũng cảm Đây nhân vật Y Min, tràn trề sức sống, hội tụ đầy đủ yếu tố chàng trai vùng miền núi: “Anh gỗ cate tốt mọc lên đại ngàn, uống nước nguồn suối, cắm sâu rễ lòng đất rừng, chen lớn lên, thẳng tắp, kiêu hãnh chống chọi với nắng táp, gió giơng” (Thung lũng Yang Hr) [23, tr.110]; sức hấp dẫn tài khéo léo anh chàng Y Tam làm bao cô gái chao đảo: “Anh chàng Y Tam khơng làm chủ tiếng đinh buốt nỉ non, lời đinh năm dìu dặt, giọng đinh tăk tar ngào ấm áp, mà ngón đàn brố tài hoa tưng tửng đêm trăng sáng” (Srêpôk sáng yên tĩnh) [23, tr.38].” Hay “ Hai cậu trai tóc vàng hoe cháy nắng hơm cao hẳn trở thành chàng trai vạm vỡ, săn rừng, núi”( Suối rừng ) [19, tr 27] Khi viết nỗi niềm người xa xứ, nỗi buồn, lo lắng trước khó khăn, cực khổ sống, niềm vui, …thì giọng văn tác giả trở nên đằm thắm, sâu lắng Đây nỗi ước mơ người xa xứ trở về: “Ơi! Có biết điều bí ẩn kỳ lạ mà ta chưa thấy Có phải q hương ta thực khơng? Giá mà sục chân vào đám bùn mát rượi Giá mà lăn đám cỏ mịn gốc Knia đơn độc đồng Giá mà lắc lư bành voi bóng râm mát rừng đại ngàn?” (Tìm bến nước) [17, tr.50] Toàn truyện ngắn nhà văn H’Linh Niê Niê Thanh Mai xoay quanh đề tài tình yêu Cả tập truyện tràn đầy chất Tây Nguyên với câu chuyện tình yêu lời văn bay bổng, mượt mà cảm xúc Dù tình yêu đến bến bờ hạnh phúc hay bất hạnh, khổ đau, bị lợi dụng hay khơng có phút giây tràn ngập hạnh phúc Cũng giống nhiều nhà văn khác, tác giả H’Linh Niê quan niệm tình u hịa quyện thể xác lẫn tâm hồn Vì vậy, nhiều tác phẩm bà, người yêu có khát vọng hịa quyện 102 với Đây đoạn văn tả tình tỉ mỉ tác giả: “Im lặng úp mặt tóc, họ ơm riết lấy nhau, bện trăn quấn mồi, đôi sam bơi biển Nhà sàn rung rinh, bay, bay, bồng bềnh trơi gió, lúc dạt Đóa hoa mây khổng lồ trắng muốt, sà xuống phủ kín nhà, bao bọc, ấp ủ, chở che Đất trời, rừng suối, chòng chành thuyền căng buồm lướt sóng…” (Hoa Pơ lang) [17, tr.16] Câu chuyện tình u gái cao ngun với chàng trai thủ truyện Em gió thoảng có phút giây hạnh phúc: “Họ im lặng xiết lấy Hương cà phê bao bọc quanh mình, nồng nàn đến nghẹt thở Hương tóc, nếp áo, gương mặt, thở cô Anh khao khát hít đầy lồng ngực thứ hương quyến rũ Mơi anh cuống cuồng tìm đơi mơi cơ, đơi mơi chín mọng, mềm mại, nóng bỏng khát khao đợi chờ…” (Em gió thoảng) [17, tr.94] Bao vậy, miêu tả tình yêu, tác giả dành cảm xúc dạt để nói lên chân thành, tha thiết đôi trai gái: “Không phải chàng trai Êđê nước da sẫm màu đất, khơng cịn người phụ nữ Châu âu da trắng tóc vàng Chỉ có hai kẻ u nhau, dìu tới đỉnh khoái cảm hạnh phúc, thong thả, sít chặt thành kính lời ước hẹn thiêng liêng đêm trăng xanh mênh mang, có hương đất trời sóng sơng nước cao ngun chứng giám” (Pơ thi mênh mang mùa gió) [23, tr.76]… Nhà văn H’Linh Niê đưa tính nhạc vào truyện ngắn Trong truyện xuất nhiều từ láy tác giả sáng tạo dựa tảng tiếng Việt Chẳng hạn tập truyện ngắn Con rắn màu xanh da trời, có truyện Hoa Pơ lang, nhà văn sáng tạo từ ngữ lạ như: “Chim tao vao vắt vẻo cột gỗ đầu bn chao chác gọi bạn tình”, “Cơn gió ù luồn qua rừng khộp”, “Cuối nàng lựa váy nhóng nhánh ánh trăng xanh”; Nối dịng: “Tiếng gà rừng eo éo ngồi xa” ; truyện Tìm bến nước: “Thằng bé nhảy chồm chộp bắt dế bờ ruộng”, “Một áo không tay dày cợm, cứng queo, luốc luốc màu đá khốc vai”, “Hàng đàn chim kíu qo gọi xây tổ, cánh chấp chới in trời đỏ”; Gió thổi từ rừng: “Gió rỉ rả nói lời mách lẻo”, “Tiếng chày đơi chày ba bập bạp len lỏi sương sớm”; Cánh hồng rụng: “Đóa hoa nở sớm mởn mơ ve vuốt ánh mặt trời vùng cao”; Em gió thoảng: 103 “Tối thẫm bóng thơng, vầng trăng non xeo xéo”, “Bước chân bập đưa đêm hị hẹn”; Cầu vồng lung linh: “Vài túm cỏ kmâo khẳng khiu khô khỏng run bần bật gió”, “Chỉ có tiếng chim tlông đuôi dài táo tác”, “Bước chân voi bập bịch đưa tù trưởng mtao San xa dần”; Đêm Dliê Ya ngàn xanh: “Nụ cười rạng nắng ấm buổi khn mặt nhàu nhị giống bãi ruộng mùa khơ”, “Bầy chim chí chóe túc túc tao tao vịm lá” … Tính nhạc truyện nhà văn H’Linh Niê thể qua lời đối đáp trai gái vùng núi ngày lễ hội: “Anh có biết / Chiếu em nằm bên mốc / Vì khơng người kề bên / Ơ em / Hãy đem anh theo / Cùng nằm bên / Từ lúa xanh đến lúc lúa trĩu vàng” (Đêm Dliê Ya ngàn xanh) [17, tr.169]; lời tỏ tình bóng gió: “Ktrâo bay vịng có đơi / Con cá lội sơng có bạn / Anh muốn hai đứa thành đơi bướm dạo” (Nối dịng) [17, tr.24]; lời giãi bày tình cảm tha thiết, đậm chất núi rừng: “Ướt váy em treo cành tang / Ướt khố anh phơi cành tung / Uớt người ta sưởi bên lửa hồng” (Pơ thi mênh mang mùa gió) [23, tr.68]; cịn lời than vãn, xót xa không bên ước hẹn: “Tấm chăn chưa nhuộm / Sao thuốc phai / Chiêng chưa treo / Sao rượu cần nhạt / Diều chưa hát / Sao dây đứt” (Nối dòng) [17, tr.24]; “Sống không gần / Chết ta chơn chung hịm / Em hố thành chớp sáng / Anh hoá thành thần sét thét vang” (Nối dòng) [17, tr.24]… Những lời đối đáp tác phẩm nhà văn dựa khúc hát dân ca Tây Nguyên Những câu hát góp phần tạo nên chất thơ, chất nhạc mượt mà, lung linh đậm sắc Tây Nguyên trang văn bà Tính nhạc ngôn ngữ bà làm cho lời văn bay bổng, mượt mà, dạt cảm xúc, chuyển tải vấn đề sinh hoạt hàng ngày, thông điệp mà nhà văn gửi gắm đến người đọc Đó gửi gắm niềm tin, niềm tự hào sắc văn hóa vùng đất qua tiếng đàn, tiếng sáo, tiếng chiêng, Cụ thể, câu, đoạn văn sau: “Tắt tăt tăt … tiếng chiêng knah lúc ồn thác nước réo, lúc uốn lượn gió, thổn thức điệu arei trai gái đổi trao lời nhớ lời thương Ôi tiếng ching ông bà! … Tiếng ching gợi Y Min H’ Ny nhớ đồng cỏ M’Drăk mênh mông đợt sóng xanh rờn 104 Mùi phân trâu tươi hoi hoi nóng ấm, mùi cỏ cắt hăng hăng, tiếng bò rống u u vang vọng nắng chiều …Và đồng cỏ, đồng cỏ mênh mông tiếng kèn đinh tăk tar dặt dìu ngày, đồng cỏ ơm ấp hương thơm hoa, kết trái cho tình yêu Y Min H’ Ny (Thung lũng Yang Hruê) [23, tr.107]; “Cả tiếng kèn đinh buốt blé nỉ non Y Lang rẫy, tiếng giã gạo thụp sớm mai, lẫn tiếng mõ bò vàng yếm trắng Và ánh cầu vồng sau đêm mưa, lung linh sóng cỏ xanh rờn” (Cây knia độc) [17, tr.191] Tính nhạc ln làm cho thứ vốn thân thuộc trở nên thơ mộng Nhà văn dường nắm bắt chất thơ buổi chiều tà:“Chiều rừng xuống mau thế? Phố núi mờ sương vắng tênh? Những hàng thông buồn hiu đổ liêu xiêu bóng nắng cuối ngày Gió mùa khơ cao ngun rít véo rừng có điều hờn dỗi mà khơng nói Tối thẫm bóng thơng, vầng trăng non xeo xéo… (Em gió thoảng) [17, tr.85] Niê Thanh Mai gắn bó với người sống dân tộc trở quê hương Cả hai tạo cho ngơn ngữ tác phẩm Niê Thanh Mai vừa dân tộc, vừa Kinh Tác giả dành cho nhân vật câu chữ, chi tiết, hình tượng đẹp Cái đẹp thơ mộng mang dáng dấp tâm hồn, tính cách người miền núi dịu dàng, hiền hậu, đáng yêu H’Lanh “Suối rừng” : “Y Quy à, bụng thương Y Quy nhiều Mình sợ Y Quy lên thành phố qn bn Du nhỏ bé này, quên H’Lanh thôi” hay: “Phin nghĩ, cố gắng học để sau làm cô giáo hay bác sĩ trở lại buôn Tun Phin, bn Tun cịn nghèo lắm” (Những buổi chiều) Cịn “San (nhân vật Kinh) tung tăng cánh đồng ngập tràn hoa vàng với có khn mặt khơng rõ ràng mờ ảo khói sương” (Phía ngồi cửa sổ) Viết lúc hai dân tộc khác (Kinh ÊĐê), Niê Thanh Mai lựa chọn chất liệu ngôn ngữ phù hợp với dân tộc để thể tình cảm có phần tế nhị, duyên dáng, lịch dân tộc Kinh có phần mộc mạc, giản dị, thẳng thắn, bộc trực dân tộc Êđê Câu văn khơng màu mè, khơng tìm thấy cường điệu, phóng đại Chính vậy, người thiên nhiên miền núi thực 105 Tìm hiểu nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi H’Linh Niê, Niê Thanh Mai chúng tơi nhận thấy có mẻ, qua cách sử dụng từ ngữ độc đáo; bên cạnh đó, ngơn ngữ cịn giàu tính nhạc đầy chất thơ; vừa dân tộc thiểu số, vừa Kinh Với bút pháp trữ tình lãng mạn, H'Linh Niê, Niê Thanh Mai không hào hứng mà say sưa kể cho người thấy giàu, đẹp, hay độc đáo tộc người Tây Nguyên Nhưng hai nhà văn xúc với khó khăn, vất vả, cỏi, nghèo nàn lạc hậu Với nhìn thực nghiêm ngặt, hai tác giả đưa người thực, việc thực, kiện, số liệu, việc làm cụ thể, xác làm mát, mai một, tàn lụi theo tháng ngày truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Tây Nguyên Bên cạnh yếu tố ngơn ngữ yếu tố giọng điệu góp phần khơng việc khẳng định thành công tác phẩm Bằng chuyển đổi giọng điệu phong phú, linh hoạt, lúc đậm đà trữ tình, suy tư, có lúc nhẹ nhàng sâu lắng…H’Linh Niê, Niê Thanh Mai thực hoá thân vào nhân vật để phát biểu chiêm nghiệm, suy tư đời ( Gió đỏ, Con rắn màu xanh da trời, Mùi rừng, Hơi thở núi, …) Tiểu kết chương Trong tác phẩm văn học, thủ pháp nghệ thuật không tồn cách tách bạch, rạch rịi mà ln hài hịa lẫn để thể nội dung cách thẩm mỹ Phẩm chất thẩm mỹ sắc văn hóa người Tây Nguyên phương diện bật văn xuôi viết vùng đất Tây Nguyên Không gian nghệ thuật truyện ngắn hai nhà văn nữ viết Tây Nguyên bắt nguồn từ không gian thực, khơng gian cồng chiêng, núi rừng, buôn làng, nhà Rông, lễ hội làm bật khơng gian đặc trưng văn hóa Tây Ngun Nhà văn dùng thủ pháp thời gian đồng dẫn người đọc trở thời kỳ giá trị văn hóa truyền thống Tây Nguyên lan tỏa nhiều mạnh mẽ Với cách sử dụng từ ngữ lối diễn đạt đậm chất Tây Nguyên, vận dụng dân ca, thành ngữ; biện pháp tu từ; giọng điệu mộc mạc, chân thành; trữ tình sâu lắng làm rõ sắc văn hóa Tây Nguyên 106 Nói cách khác, đau đáu cịn văn hóa truyền thống, H’Linh Niê nặng lịng với q khứ, Niê Thanh Mai gần gũi với thực hơn, mở rộng biên độ giao tiếp Điều có lẽ xuất phát từ khoảng cách tuổi tác hoạt động nghề nghiệp của hai nữ tác giả Bởi có xuất phát điểm nhau: người dân tộc Êđê, sinh quê hương khác với gốc gác mình, yêu quê hương, yêu dân tộc mà tìm đường trở cội nguồn Nhưng H’Linh Niê chuyên với công việc sưu tầm nghiên cứu văn hóa dân gian; Niê Thanh Mai gắn với nghiệp giáo dục, có học sinh người dân tộc thiểu số Với H’Linh Niê viết sắc Tây Nguyên giọng điệu đậm chất trữ tình viết người cao nguyên bà lại sử dụng giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm sống, văn hóa nơi Đối với Niê Thanh Mai vậy, dù đôi lúc sử dụng giọng văn trữ tình, đơi lúc lại thay đổi giọng điệu mới, lạ, đại Nhìn chung, giọng điệu chủ yếu hai nhà văn là giọng điệu trữ tinh xuyên suốt tác phẩm Có thể nói, hai tác giả nữ Tây Nguyên viết thiên nhiên, người, sống nơi thể đồng điệu với hồn cảnh tộc người mình, san sẻ lo lắng, ưu tư trước khó khăn, vất vả mà họ trải qua kinh tế thị trường dần chiếm ưu đời sống người dân Tây Nguyên Tóm lại, Niê Thanh Mai cách tân với cách viết, xây dựng cốt truyện thể giọng điệu văn học đại không xa rời cội nguồn, văn xi H’Linh Niê gạch nối văn học truyền thống với văn học đại Bên cạnh gần gũi với văn học dân gian truyền miệng Tây Nguyên lối hành văn, kết cấu tác phẩm theo kiểu truyền thống, H’Linh Niê cố gắng đổi văn phong kết cấu, để tự làm 107 C KẾT LUẬN Vùng đất Tây Nguyên có văn hóa phong phú độc đáo, với người mộc mạc, giản dị ln chứa đựng tâm hồn đẹp, phóng khoáng Nguyên Ngọc người số nhà văn người Việt lên Tây Nguyên khám phá gieo hạt giống văn chương xuống mảnh đất Và mảnh đất nhà văn có tác phẩm có giá trị lớn Bên cạnh đó, vài nhà văn khác Vũ Hạnh, Trung Trung Đỉnh, Thu Loan….cũng khám phá mảnh đất có nhiểu đóng góp đồng thời tạo nên tranh văn hóa Tây Nguyên đậm đà sắc dân tộc với tác phẩm chủ yếu văn xuôi H’Linh Niê số nhà văn dân tộc thiểu số Tây Nguyên Mặc dù không sinh lớn lên mảnh đất đỏ bazan trái tim bà hướng cội nguồn Ngay từ nhỏ bà cha bồi đắp tình yêu quê hương, nguồn cội đậm sắc văn hóa tộc người Sau trở quê hương, bà tìm hiểu, sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân gian cống hiến cho văn hóa Tây Nguyên So với số nhà văn khác bà đến với văn chương muộn với sức viết dồi dào, bà đạt nhiều thành tựu nghiệp sáng tác Trong tập truyện ngắn bút ký bà, có tác phẩm đánh giá cao Niê Thanh Mai nhà văn không sinh lớn lên cội nguồn tộc người Nhưng may mắn hơn, từ nhỏ chị đắm thở khơng khí núi rừng Tây Ngun giàu sắc văn hóa Là nhà văn đến với văn chương trẻ Và đến chị có ba tập truyện ngắn Trong có truyện ngắn nhiều người u thích Ngịi bút chị ln hướng đến giới trẻ, vấn đề tình u, tha hóa đạo đức người từ gia đình xã hội Nghiên cứu văn xi H’Linh Niê, Niê Thanh Mai nhận thấy văn xuôi hai nhà văn mang vài điểm chung giống nhà văn dân tộc thiểu số khác Bên cạnh đó, có điểm riêng nội dung lẫn nghệ thuật Các tập truyện ngắn hai nhà văn thể vấn đề tình yêu, niềm tự hào mảnh đất đậm màu sắc văn hóa vùng miền Đó vùng bình ngun xanh hoang sơ mà kì vĩ, 108 vừa nên thơ đỗi hào hùng Khung cảnh thiên nhiên hình ảnh người văn xuôi hai tác giả lên với rừng núi, thác nước, cỏ đầy nắng, gió cao nguyên sắc màu hoa dã quỳ rực rỡ Thiên nhiên, người nơi đồng hành với gắn bó, tình u thương tác giả tạo nên sức hấp dẫn ngòi bút mượt mà, bay bổng Cả hai nhà văn người núi rừng Tây Nguyên Đọc tác phẩm họ, khám phá vùng đất đậm nét tâm linh sắc màu văn hóa Thơng qua tác phẩm, hai tác giả muốn người đọc sống lại khoảnh khắc đẹp văn hóa ching chêng, nhà Rơng, lễ hội, với vẻ đẹp người Song song với niềm tin u vùng đất giàu sắc văn hóa hai nữ nhà văn cảm nhận khó khăn, thách thức ẩn với vùng đất đầy nắng gió : thời tiết khắc nghiệt, đói nghèo, lạc hậu với lối nghĩ thực dụng giới trẻ cản trở phát triển người Tây Nguyên Cả hai nhà văn đau đáu tha hóa cách sống, cách nghĩ số người địa Từ thay đổi tín ngưỡng tôn giáo cách thiếu hiểu biết, tin nguyên nhân dẫn đến mai văn hóa Tây Ngun Bên cạnh đó, mơi trường thiên nhiên ngày bị xâm hại nghiêm trọng Cả hai nhà văn tha thiết kêu gọi người phải có ý thức bảo vệ giá trị văn hóa ln tự hào quê hương, đất nước, cội nguồn Nhằm biểu nội dung cách đậm nét, hai nữ tác giả sử dụng thành công ngôn ngữ dân tộc thiểu số đan xen vào ngơn ngữ tồn dân, nhầm lẫn với nhà văn khác Đồng thời, sáng tạo hệ thống từ láy dựa phơng tiếng Việt, đưa tính nhạc vào truyện ngắn làm cho câu văn thêm mượt mà, cảm xúc, tạo nét riêng cho tác phẩm văn xuôi Bên cạnh ngơn ngữ nghệ thuật vừa vừa lạ, tác giả cịn xây dựng cốt truyện, tình truyện đậm màu sắc đại với không gian văn hóa bn làng, ching chiêng, lễ hội,…đan cài yếu tố sử thi vào trang văn đem đến cho người đọc cảm giác thú vị, tri thức phong phú đời sống tộc người cao nguyên Đặc biệt, tác phẩm hai tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp vùng đất Tây Nguyên ngày nhòe lối sống đại, khát khao 109 tìm lại khơng Thơng qua tác phẩm hai bút nữ nhận diện tâm lý tộc người với sắc độc đáo dân tộc thiểu số vùng đất Tây Nguyên Thông qua truyện ngắn phong phú nội dung độc đáo nghệ thuật, H’Linh Niê Niê Thanh Mai khẳng định vị trí góp phần quan trọng vào mảng văn xuôi dân tộc thiểu số Tây Nguyên Trong văn xuôi H’Linh Niê, Niê Thanh Mai kế thừa sắc văn hoá, kho tàng văn học dân gian Tây Nguyên cách sáng tạo Văn chương hai nữ tác giả vừa thấp thoáng yếu tố sử thi huyền thoại vừa đậm nét tư đại; vừa lãng mạn, mượt mà, trữ tình vừa mộc mạc, giàu chiêm nghiệm, suy tư Bằng am hiểu văn hóa miền núi mạnh hai nhà văn, góp thêm vào mảng văn học dân tộc thiểu số thời kì đại tiếng nói tâm hồn người miền cao nguyên H’Linh Niê Niê Thanh Mai có điểm giống với nhà văn người dân tộc thiểu số khác vùng miền cảm thông, chia sẻ sống cịn nghèo nàn, khó khăn tộc người mình; đồng thời thấy cịn, mai lo lắng, ưu tư trước biến đổi sắc văn hóa tộc người Tây Nguyên Họ đồng với việc sử dụng cách hành văn tộc người tác phẩm mình, tạo nên giọng điệu khơng dễ lẫn Tuy nhiên, hai nữ tác giả Tây Nguyên khác nhà văn dân tộc khác chỗ giọng điệu họ thứ “ lai căng” số tác giả người địa thường dùng nói nhân vật người Tây Nguyên ( thường lẫn lộn cách sử dụng từ “ cái” - chữ, bụng, rau,… dân tộc phía Bắc áp đặt lên lối nói người Tây Nguyên Hoặc nhầm lẫn nơi cư trú buôn- ) H’Linh Niê Niê Thanh Mai sử dụng giọng điệu, phương ngữ dân gian Tây Nguyên theo cách riêng, nhuần nhuyễn với cách dùng ngôn từ, ngữ pháp tộc người, lại không tạo cho người đọc khiên cưỡng hay khó chịu Giọng điệu văn chương hai hịa quyện lối nói đại với cách nói dân gian, để hình thành riêng biệt mình, khơng giống giọng điệu tác giả dân tộc thiểu số phía Bắc đầy nữ tính; đầy tính nhân văn sâu sắc 110 Tuy vậy, viết truyện thuộc đề tài Tây Nguyên, hai nữ tác giả có chuyển giọng thục Đó lợi trí thức người dân tộc thiểu số đào tạo cách bản, ý thức ranh giới thấm đẫm văn hóa tộc người tâm hồn Cả hai nhà văn người dân tộc Êđê không sinh quê hương Nhưng hai trở quê hương sinh sống làm việc Nhà văn H’Linh Niê cách xa Niê Thanh Mai hai hệ tuổi tác nên sử dụng cách viết truyền thống nhiều đại Còn Niê Thanh Mai tập truyện ngắn đầu tay sử dụng lối viết truyền thống hai tập truyện ngắn sau mang màu sắc đại nhiều H’Linh Niê người kết thúc giai đoạn cũ, Niê Thanh Mai người mở đầu giai đoạn Nhà văn H’Linh Niê phản ánh sắc văn hóa Tây Ngun tác phẩm Với Niê Thanh Mai hiểu cách nghĩ, lối sống lớp trẻ Trong nữ tác giả người dân tộc thiểu số khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên, hai tác người mở cánh cửa để người đọc bước vào giới vừa xa xơi mà vừa gần gũi Chính mà họ bật bút văn xuôi người dân tộc thiểu số miền cao ngun đất đỏ Đó đóng góp hai nữ tác giả văn xi khu vực Và hai nữ nhà văn xứng đáng nhà văn Dân tộc thiểu số tiêu biểu, người có nhiều đóng góp làm giàu thêm sắc văn hóa văn học Việt Nam thời kì đại Nghiên cứu văn học mối quan hệ với văn hóa hướng tiếp cận mang lại nhiều thú vị khám phá chiều sâu Luận văn hi vọng góp phần nhận diện trầm tích văn hóa Tây Ngun lưu dấu sáng tác nhà văn địa 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách tài liệu Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học Ngô Văn Doanh- Trương Bi (2012), Nghi lễ- lễ hội người Chăm người Êđê, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội M Bakhtin ( 1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hóa Thơng tin Thể thao, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Phan Kế Bính (2013), Việt Nam phong tục, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Dân (2014), Tục ngữ so sánh dân tộc Kinh dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Thái Xn Đệ ( 2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Thống kê Trung Trung Đỉnh (2015 ), Lạc rừng, NXB Hội nhà văn Y Điêng (1985), Drai Hlinh phía sáng, NXB Văn hóa dân tộc Y Điêng (1994), Chuyện bên bờ sơng Hinh, NXB Văn hóa dân tộc 10 Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì đổi mới, NXB Văn hóa dân tộc 11 Hồng Văn Hành ( chủ biên- 1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, NXB Giáo dục 12 Phan Đăng Nhật- Chu Xuân Giao, (2010), Sử thi Tây Nguyên sống đương đại, NXB ĐHQG, Hà Nội 13 Linh Nga Niê Kdam (Chủ biên) (2015), Văn học dân tộc thiểu số Trường Sơn – Tây Nguyên, NXB Văn hóa Dân tộc 14 Phương Lựu ( Chủ biên) ( 2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phương Lựu (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHSP, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh( 1995), Hồ Chí Minh tồn tập ( tập 3, in lần 2), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Niê Thanh Mai (2005), Suối rừng, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 18 Niê Thanh Mai ( 2007), Về bên núi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Niê Thanh Mai ( 2010), Ngày mai sáng rỡ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 H’Linh Niê ( 1997), Con rắn màu xanh da trời, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 H’Linh Niê (2005), Gió đỏ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 22 H’Linh Niê (2009), Pơ thi mênh mang mùa gió, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 H’Linh Niê- Trần Hồng Lâm- Niê Thanh Mai- Siu H’Kết (2014), Bốn Knia, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Phan Ngọc ( 2010), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 25 Lênin (1997), Bàn văn hóa nghệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội 26 Tylor E B (Huyền Giang dịch từ tiếng Nga) (2000), Văn hóa nguyên thủy, NXB Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 27 Hoàng Thị Minh Tâm (2016), Dấu ấn văn hóa Tây Ngun văn xi Trung Trung Đỉnh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 28 Nguyễn Thành Thạo (2014), Dấu ấn văn hóa truyền thống thơ Ngơ Văn Phú, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 29 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (Đồng chủ biên) (2015), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên 112 30 Trần Thị Việt Trung (2015), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - Truyền thống đại, NXB Đại học Thái Nguyên 31 Trần Thị Việt Trung (chủ biên) (2013), Nghiên cứu, lí luận phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - Diện mạo đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên 32 Trần Ngọc Thêm( 2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 33 Trần Ngọc Thêm (2013), « Khái luận văn hóa » in Những vấn đề Khoa học Xã hội Nhân văn- Chuyên đề Văn hóa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP HCM 35 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 36 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa thơng tin 37 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Đặng Văn Vũ ( 2011), Văn hóa người Tây Nguyên văn xuôi nghệ thuật 1945-2000, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 39 Trần Quốc Vượng ( Chủ biên), Tơ Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh ( 2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 40 Vương Tuyển (2009), Lễ hội dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc B Website 41 Đào Thủy Nguyên ( 2016), Bản sắc văn hóa dân tộc văn xi dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, http://vienvanhoc.vass.gov.vn/, 06/01/2016 42 Huỳnh Ngọc Thu (2015), “Văn hóa gì”, http://nhanhoc.hcmussh.edu.vn, 19/4/2015 43 Lâm Tiến ( 2013), Ngôn ngữ văn xuôi dân tộc thiểu số, hhtp: //vannghequandoi.com.vn, 02/ 01/ 2013 43 Nguồn http://kmacle.duytan.edu.vn, Bản sắc văn hóa Tây Nguyên - Những biểu đặc sắc 45 Nguồn http://www.linhnganiekdam.vn, Văn hóa dân gian Tây Nguyên 46 Nguồn http/www.linhnganiekdam/truyen-ngan-linh-nga 47 Mạch Quang Thăng (2010) « Chương : Văn hóa soi đường cho quốc dân đi/ Sách Hồ Chí Minh – Con người sống », http : //thehehochiminh.wordpress.com, 11/ 01/ 2010 113 ... tác H’Linh Niê, Niê Thanh Mai viết Tây Ngun - Tìm hiểu sắc văn hóa Tây Nguyên văn xuôi H’Linh Niê Niê Thanh Mai qua biểu trưng người - Tìm hiểu sắc văn hóa Tây Ngun văn xi H’Linh Niê Niê Thanh Mai. .. H’Linh Niê, Niê Thanh Mai viết Tây Nguyên 13 Chương 2: Bản sắc văn hóa người Tây Nguyên văn xi H’Linh Niê Niê Thanh Mai nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Bản sắc văn hóa Tây Nguyên văn xuôi. .. 1.2.1 Vài nét tác giả H’Linh Niê ………………………………………… 1.2.2 Vài nét tác giả Niê Thanh Mai …………………………………… Chương 2: BẢN SẮC VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI TÂY NGUYÊN TRONG VĂN XUÔI H’LINH NIÊ VÀ NIÊ THANH MAI

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ngô Văn Doanh- Trương Bi (2012), Nghi lễ- lễ hội của người Chăm và người Êđê, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ- lễ hội của người Chăm và người Êđê
Tác giả: Ngô Văn Doanh- Trương Bi
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2012
3. M. Bakhtin ( 1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hóa Thông tin và Thể thao, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
4. Phan Kế Bính (2013), Việt Nam phong tục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
5. Nguyễn Nghĩa Dân (2014), Tục ngữ so sánh dân tộc Kinh và các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ so sánh dân tộc Kinh và các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Dân
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2014
6. Thái Xuân Đệ ( 2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: NXB Thống kê
7. Trung Trung Đỉnh (2015 ), Lạc rừng, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạc rừng
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
8. Y Điêng (1985), Drai Hlinh đi về phía sáng, NXB Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drai Hlinh đi về phía sáng
Tác giả: Y Điêng
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 1985
9. Y Điêng (1994), Chuyện bên bờ sông Hinh, NXB Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện bên bờ sông Hinh
Tác giả: Y Điêng
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 1994
10. Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số thời kì đổi mới, NXB Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số thời kì đổi mới
Tác giả: Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2007
11. Hoàng Văn Hành ( chủ biên- 1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ láy tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Phan Đăng Nhật- Chu Xuân Giao, (2010), Sử thi Tây Nguyên và cuộc sống đương đại, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử thi Tây Nguyên và cuộc sống đương đại
Tác giả: Phan Đăng Nhật- Chu Xuân Giao
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2010
13. Linh Nga Niê Kdam (Chủ biên) (2015), Văn học các dân tộc thiểu số Trường Sơn – Tây Nguyên, NXB Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học các dân tộc thiểu số Trường Sơn – Tây Nguyên
Tác giả: Linh Nga Niê Kdam (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
Năm: 2015
14. Phương Lựu ( Chủ biên) ( 2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Phương Lựu (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2012
16. Hồ Chí Minh( 1995), Hồ Chí Minh toàn tập ( tập 3, in lần 2), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
17. Niê Thanh Mai (2005), Suối của rừng, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suối của rừng
Tác giả: Niê Thanh Mai
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
Năm: 2005
18. Niê Thanh Mai ( 2007), Về bên kia núi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về bên kia núi
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
19. Niê Thanh Mai ( 2010), Ngày mai sáng rỡ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngày mai sáng rỡ
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
20. H’Linh Niê ( 1997), Con rắn màu xanh da trời, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21. H’Linh Niê (2005), Gió đỏ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con rắn màu xanh da trời", NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21. H’Linh Niê (2005), "Gió đỏ
Tác giả: H’Linh Niê ( 1997), Con rắn màu xanh da trời, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21. H’Linh Niê
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2005
24. Phan Ngọc ( 2010), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w