1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu việc giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc việt nam cho học sinh tiểu học qua môn địa lí lớp 4

78 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIỂU HỌC - - NGUYỄN THỊ MỸ LINH Tìm hiểu việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho học sinh Tiểu học qua mơn Địa lí lớp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM TIỂU HỌC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn hóa vốn gắn liền với tồn sống với phát triển xã hội Con người đời văn hóa, trưởng thành văn hóa, hướng tới tương lai từ văn hóa Văn hóa dân tộc trước hết thể sắc dân tộc Bản sắc dân tộc thể trọng hệ giá trị văn hóa dân tộc, biểu định hướng cho lựa chọn hành động người Những giá trị văn hóa thước đo trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc “Một dân tộc thiếu văn hóa chưa phải dân tộc thật hình thành, văn hóa khơng có sắc dân tộc văn hóa khơng có sức sống thật nó” [5.16] Việt Nam quốc gia đa dân tộc chung sống lâu đời, 54 dân tộc 54 màu sắc văn hóa tạo nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam, phân bố vùng miền Tổ Quốc Do đặc điểm điều kiện kinh tế- xã hội nhiều nhân tố ảnh hưởng khác nhau, hình thành nên nhiều vùng văn hóa khác nhau, từ văn hóa dân tộc có khác biệt mang tính đặc thù Giữa dân tộc có giao thoa văn hố với dân tộc sống xen kẽ Trong giai đoạn nay, hịa vào dịng chảy xu tồn cầu hóa, xu hội nhập sâu vào kinh tế giới, chúng lốc hút tất nước giới Bên cạnh hội, tác động tích cực mà kinh tế thị trường q trình tồn cầu hóa mang lại kinh tế thị trường q trình tồn cầu hóa cịn có tác động tiêu cực lối sống thực dụng, tơn thờ đồng tiền, xa hoa lãng phí giới trẻ, nửa ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn hóa truyền thống dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Đặc biệt giới trẻ, phận thiếu niên chạy theo mà quên giá trị sắc văn hóa dân tộc Sự du nhập văn hóa, lối sống ngoại lai thông qua nhiều kênh sách, báo, mạng Internet…trên tồn cầu ảnh hưởng khơng nhỏ, chứa đựng nguy đe dọa giá trị sắc văn hóa dân tộc vốn có từ bao đời người dân Việt Nam Một thực trạng giáo dục nước ta chưa có biểu chưa coi trọng mức việc giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho học sinh Dẫn đến học sinh dần xa rời giá trị sắc văn hóa dân tộc, hiểu biết sắc văn hóa dân tộc Đứng trước thực trạng đó, việc giáo dục ý thức cho học sinh biết giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cần thiết Điều đặt nhiệm vụ cho giáo dục, trọng trách to lớn đặt lên vai đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn học phải kể đến mơn Địa lí lớp Bậc Tiểu học bậc học móng hệ thống giáo dục, góp phần tạo nên cơng nhân tương lai đất nước Vì việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cho học sinh Tiểu học việc làm ý nghĩa cần thiết Bỡi lẽ em học sinh Tiểu học nhỏ tuổi, biết nghe lời thầy giáo việc làm để giáo dục em ngày hôm ảnh hưởng đến em mai sau Lớn lên em biết tầm quan trọng việc phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mơn Địa lí lớp có học hoạt động vùng miền đất nước Việt Nam trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, duyên hải miền Trung…Từ nội dung đặc điểm thuận lợi để giáo viên tích hợp giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc số vùng miền đất nước Việt Nam Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề trên, để góp phần cơng sức nhỏ bé vào mục tiêu giữ gìn phát sắc văn hóa dân tộc tơi chọn đề tài “Tìm hiểu việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho học sinh Tiểu học qua mơn Địa lí lớp 4" làm đề tài cho nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Vấn đề nhiều người nghiên cứu phạm vi góc độ khác Nghiên cứu góc độ sắc văn hố có tác phẩm tiêu biểu sau: “Suy nghĩ sắc văn hoá dân tộc”, Huy Cận, Nxb Chính trị Quốc gia, 1994 “Tìm sắc văn hố Việt Nam”, PGS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 “Bản sắc văn hoá Việt Nam”, Phan Ngọc, Nxb Văn học, 2002 Nghiên cứu văn hoá dân tộc thiểu số có: “Tìm hiểu văn hố vùng dân tộc thiểu số”, Lò Giàng Páo, NXb Giáo dục, Hà Nội, 1997 “Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam”, Ngô Văn Lệ, Nxb giáo dục, H Ni, 1998 Nhìn chung, công trình, tác phẩm đà vào khai thác đặc điểm chung sắc văn hóa dõn tc, văn hóa dân tộc thiểu số, vic gi gỡn v phỏt huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, cụng trỡnh nghiên cứu cha cú cụng trình nghiên cứu vấn đề giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua môn Địa lí lớp Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo quý giá, bổ ích cho tơi q trình làm đề tài Mục đích nghiên cứu Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục đích sau: - Tìm hiểu việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua mơn Địa lí lớp nhằm nâng cao ý thức HS để giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc - Tìm hiểu việc sử dụng hình thức phương pháp dạy học nhằm phát huy hiệu giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua môn Địa lí lớp 4 Đối tượng nghiên cứu - Các học có nội dung tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua môn Địa lí lớp - Các phương pháp hình thức dạy học để sử dụng giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua môn Địa lí lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lí luận liên quahn đến đề tài - Tìm hiểu, phân tích ý nghĩa, tác dụng việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua mơn Địa lí lớp - Thiết kế giảng có sử dụng hình thức phương pháp dạy học nhằm tăng hiệu giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua môn Địa lí lớp Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Đọc sách báo có liên quan đến đề tài, sau phân tích tổng hợp, hệ thống hoá tri thức học để làm sáng tỏ khái niệm công cụ đề tài b Phương pháp thống kê Thống kê hội giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua mơn Địa lí lớp c Phương pháp quan sát Quan sát dạy mẫu môn Địa lí trường Tiểu học d Phương pháp tra Anket Dùng hệ thống câu hỏi để thu thập thơng tin, sở lí luận cho đề tài e Phương pháp thực nghiệm Đề xuất giáo án thực nghiệm sư phạm giảng dạy dạy có nội dung sắc văn hoá dân tộc để giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học f Phương pháp phân tích - tổng hợp Phân tích tổng hợp kết thu sau thực nghiệm sư phạm đưa kết luận cần thiết Giả thiết khoa học Trên sở tìm hiểu việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua mơn Địa lí lớp giúp cho GV Tiểu học nói chung sinh viên ngành giáo dục Tiểu học nói riêng có nhìn tổng quát thực tế việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trường Tiểu học Từ đó, người tìm hướng đắn việc vận dụng nội dung vào việc dạy học thực tế Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tìm hiểu việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua mơn Địa lí lớp Chương 2: Tìm hiểu việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua mơn Địa lí lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HỐ DÂN TỘC VIỆT NAM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Khái quát văn hóa 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa có nhiều định nghĩa khác Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức trình độ văn hóa, lối sống (nếp sống văn hóa), theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn (văn hóa Đơng Sơn)… Theo Edward Burnelt Tylor, người sáng lập khoa học nhân loại học nước Anh, tác phẩm Primitive Culture (Văn hóa nguyên thủy), lần đưa định nghĩa văn hóa: “Văn hóa tổng thể phức tạp bao gồm tri thức tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục tập quán khả thói quen khác mà người đạt với tư cách thành viên xã hội” [16.13] W.summer A.keller định nghĩa: “Tổng thể thích nghi người với điều kiện sinh sống họ văn hóa Những thích nghi bảo đảm đường kết hợp thủ thuật biến đổi, chọn lọc truyền đạt kế thừa” [3.16] W.Thomas coi “ Văn hóa giá trị vật chất xã hội nhóm người (gồm thiết chế, tập tục, tâm thế, phản ứng cư xử” [3.16] Định nghĩa văn hóa UNESCO: “ Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ tại… hình thành hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - văn hóa giúp xác định đặc tính riêng biệt dân tộc”[3.17] Theo P.giáo sư, viện sĩ Trần Ngọc Thêm “Văn hóa hệ thống hữa giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội.” [13.10] Theo Tiến sĩ sử học Huỳnh Ngọc Bá “Văn hóa tổng thể giá trị vật chất, tinh thần ứng xử mang tính biểu trưng, cộng đồng người sáng tạo tích lũy qua q trình sinh tồn tương tác người với môi trường tự nhiên lịch sử - xã hội mình, hồn thiện thân mình” [3.21] Các định nghĩa tác giả khác văn hóa là tượng bao trùm lên tất mặt của đời sống người, khiến cho định nghĩa khó bao quát hết nội dung Mỗi định nghĩa nhà nghiên cứu nêu thâu tóm phương diện khái niệm văn hóa mà Trên sở định nghĩa trên, xin chọn định nghĩa Tiến sĩ sử học Huỳnh Ngọc Bá làm sở lí luận cho đề tài “Văn hóa tổng thể giá trị vật chất, tinh thần ứng xử mang tính biểu trưng, cộng đồng người sáng tạo tích lũy qua q trình sinh tồn tương tác người với môi trường tự nhiên lịch sử - xã hội mình, hồn thiện thân mình” [3.21] 1.1.1.2 Các đặc trưng chức văn hóa a Các đặc trưng văn hóa Từ định nghĩa văn hóa nêu đặc trưng văn hóa sau: - Văn hóa có tính hệ thống: Văn hóa hệ thống hữu giá trị văn hóa vật chất, văn hóa xã hội văn hóa tinh thần cộng đồng người Từ thành tố lại gồm tập hợp nhiều tầng bậc tạo thành tổng thể phức tạp - Đặc trưng thứ văn hóa tính giá trị Văn hóa bao gồm giá trị (giá trị thuộc đời sống vật chất, giá trị thuộc đời sống xã hội giá trị thuộc đời sống tinh thần) trở thành thước đo mức độ nhân xã hội người - Đặc trưng thứ văn hóa tính nhân sinh Văn hóa tượng thuộc xã hội loài người, gắn liền với hoạt động thực tiễn người, giá trị cộng đồng người sáng tạo ra, thuộc người, người mang dấu ấn người - Văn hóa có tính lịch sử: Văn hóa hình thành qua q trình tích lũy qua nhiều hệ, thành tựu cộng đồng người trình tương tác với mơi trường mà sáng tạo hoàn thiện dần để đạt đến giá trị [12.31] b Các chức văn hóa Hiện việc xác định chức văn hóa nhà nghiên cứu khác Theo Tạ Văn Tải (Về khái niệm văn hóa - 1986), văn hóa có chức giáo dục, nhận thức, định hướng đánh giá, giao tiếp đảm bảo tính kế tục lịch sử Theo Trần Ngọc Thêm (cơ sở văn hóa Việt Nam - 1991), văn hóa có chức quan trọng tổ chức xã hội, điều chỉnh xã hội, giao tiếp, giáo dục chức phái sinh đảm bảo tính kế tục lịch sử Theo Trần Văn Bính (Văn hóa xã hội chủ nghĩa - 1991), văn hóa có chức nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, dự báo giải trí Theo Trần Quốc Vượng (Cơ sở Văn hóa Việt Nam - 1997), văn hóa có chức giáo dục, nhận thức, thẩm mĩ giải trí Các chức tác giả nêu xem chức văn hóa, để xác định chức văn hóa, nêu chức văn hóa sau: Chức nhận thức giới: Văn hóa kết tinh trình nhận thức biến đổi giới người Ngay nhận thức thành tố văn hóa Điều qui định chức nhận thức văn hóa Chức động lực xã hội: Nhờ chức nhận thức khiến cho văn hóa trở thành động lực phát triển xã hội, đạo nghiệp chinh phục thích ứng với tự nhiên, tổ chức xã hội, xây dựng sống Theo ý nghĩa đó, văn hóa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Chức dự báo phát triển: Cùng với chức nhận thức, văn hóa lực trí tuệ giúp người khám phá quy luật tự nhiên, xã hội thân Với ý nghĩa đó, văn hóa đưa dự báo cần thiết tự nhiên, xã hội người, làm cho chiến lược kinh tế, xã hội người Cũng theo ý nghĩa đó, “văn hóa xem hệ điều tiết xã hội” (UNESCO) Chức giáo dục nhân cách: Văn hóa tổng thể hoạt động người nhằm hướng đến chân, thiện, mĩ Mục tiêu cao văn hóa người, phát triển hồn thiện người Do đó, chức văn hóa giáo dục người theo chuẩn mực xã hội quy định Với chức giáo dục, văn hóa tạo phát triển liên tục lịch sử [3.32] 1.1.1.3 Các vùng văn hóa Việt Nam 1.1.1.3.1 Vùng văn hóa Tây Bắc Vùng văn hóa Tây Bắc khu vực bao gồm hệ thống núi non trùng điệp bên hữu ngạn sông Hồng (lưu vực sông Đà) kéo dài tới Bắc Thanh Nghệ Ở có 20 tộc người cư trú, có tộc Thái, Mường xem đại diện Biểu tượng vùng văn hóa hệ thống mương phái ngăn suối dẫn nước vào đồng nghệ thuật trang trí tinh tế khăn piêu Thái, cạp váy Mường, trang phục H’Mông, âm nhạc với nhạc cụ (khèn, sáo…) điệu múa xịe [13.34] 1.1.1.3.2 Vùng văn hóa Việt Bắc Vùng văn hóa Việt Bắc khu vực bao gồm hệ thống núi non hiểm trở tả ngạn sông Hồng Cư dân vùng chủ yếu người Tày, Nùng với trang phục tương đối giản dị, với lễ hội lồng tồng (xuống đồng) tiếng; với hệ thống chữ Nôm Tày xây dựng giai đoạn cận đại [13.34] 1.1.1.3.3 Vùng văn hóa Bắc Bộ Vùng văn hóa Bắc Bộ có hình tam giác bao gồm vùng núi đồng châu thổ sông Hồng, sông Thái Bình sơng Mã với cư dân Việt (kinh) sống quần tụ thành làng xã Đây vùng đất đai trù phú, nơi văn hóa Đơng Sơn thời thượng cổ, văn hóa Đại Việt thời trung cổ…với thành tựu phong phú mặt Nó cội nguồn văn hóa Việt Nam Trung Bộ Trung Bộ sau [13.34] 1.1.1.3.4 Vùng văn hóa Trung Bộ Vùng văn hóa Trung Bộ dải đất hẹp, chạy dài theo ven biển từ Quảng Bình đến Bình Thuận Do khí hậu khắc nhiệt đất đai khơ cằn, nên người đặc biệt cần cù, hiếu học Họ thạo nghề biển, bữa ăn người giàu chất biển; dân vùng thích ăn cay (để bù cho cá lạnh ) Trước người Việt tới sinh sống, thời gian dài nơi địa bàn cư trú người chăm với với văn hóa đặc sắc, đến để lại sừng sững tháp Chăm [13.35] 1.1.1.3.5 Vùng văn hóa Tây Nguyên Vùng văn hóa Tây Ngun nằm sườn đơng dải trường Sơn, vùng núi Bình - Trị - Thiên với trung tâm bốn tỉnh Gia Lai, Komtum, Đăk Lăk, Lâm Đồng Ở có 20 tộc người nói ngơn ngữ Mơn- Khơ me Nam Đao cư trú Đây vùng văn hóa đặc sắc với trường ca, lễ hội đâm trâu, với loại nhạc cụ thiếu đàn cồng chiêng phát phức hợp âm hùng vĩ đặc thù cho núi rừng Tây Nguyên [13.35] 1.1.1.3.6 Vùng văn hóa Nam Bộ Vùng văn hóa Nam Bộ nằm lưu vực sông Đồng Nai hệ thống sơng Cửu Long, với khí hậu hai mùa (Khơ - mưa), với mênh mông sông nước kênh rạch Các cư dân Việt, Chăm, Hoa tới khai phá nhanh chóng hịa nhập với thiên nhiên sống cư dân địa (Khơmer, Ma, Xtiêng, Chơro, Mnông) Nhà có khuynh hướng trải dài ven kênh, ven lộ, bữa ăn giàu thủy sản, tính cách người ưa phóng khống Tín ngưỡng tơn giáo đa dạng phóng khống, sớm tiếp cận sâu trình giao lưu hội nhập Việt Nam với phương Tây…đó vài nét phát thảo đặc trưng văn hóa vùng [13.36] 1.1.2 Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 1.1.2.1 Khái niệm sắc văn hóa dân tộc Bản gốc, bản, lõi, hạt nhân vật Sắc thể ngồi Nói sắc dân tộc văn hóa Việt Nam tức nói giá trị gốc, bản, cốt lõi, giá trị hạt nhân dân tộc Việt Nam Nói hạt nhân giá trị hạt nhân tức khơng phải nói tất giá trị, mà nói giá trị tiêu biểu nhất, chất nhất, chúng mang tính dân tộc sâu sắc chúng biểu lĩnh vực văn hoá Việt Nam, lĩnh vực văn học nghệ thuật, sân khấu, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, sinh hoạt, giao tiếp, ứng xử ngày người Việt Nam Những giá trị hạt nhân khơng phải tự nhiên mà có, mà tạo thành khẳng định trình lịch sử xây dựng, củng cố phát triển dân tộc Việt Nam Những giá trị khơng phải khơng thay đổi q trình lịch sử Có giá trị cũ, lỗi thời bị xóa bỏ, có giá trị mới, tiến bổ sung vào Có giá trị tiếp tục phát huy tác dụng, hình thức Dân tộc Việt Nam, với tư cách chủ thể sáng tạo, thường xuyên kiểm nghiệm giá CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM Xuất phát từ mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua mơn Địa lí lớp tiến hành thực nghiệm với mục đích sau: - Xác định tính khả thi việc áp dụng số hình thức phương pháp dạy học việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS - Xác định tính hiệu việc áp dụng hình thức phương pháp dạy học dạy học có nội dung lồng ghép giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS 3.2 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, quận Liên Chiểu, thành phố Đà nẵng Đối tượng thực nghiệm: Lớp 4/1 lớp 4/2 Tiêu chuẩn chọn lớp thực nghiệm: Tơi chọn lớp có số lượng HS sức học tương đương để tiến hành thực nghiệm đối chứng, nhằm làm cho tính khách quan xác đề tài đảm bảo 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Dạy tiết Địa lí lớp bài: Một số dân tộc Hồng Liên Sơn Dạy tiết Địa lí lớp bài: Người dân hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung 3.2.3 Tiêu chí thực nghiệm Sau dạy, phát phiếu học tập để kiểm tra khả nắm kiến thức học của HS mức độ đánh giá điểm số từ đến 10, không cho điểm điểm thập phân 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM Trước tiến hành thực nghiệm tiến hành phát phiếu khảo sát chất lượng HS trước thực nghiệm Quá trình thực nghiệm tiến hành theo kế hoạch Lớp thực nghiệm dạy theo giáo án thực nghiệm, tiến hành theo quy trình dạy có lồng ghép nội dung giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam cho HS Lớp đối chứng thực theo cách thông thường Trong trình dạy học thực nghiệm tơi quan sát biểu em, kết thu thể làm HS 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Sau tiết dạy thực nghiệm đối thu kết sau đây: Lớp 4: Bài “Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn” Bảng 3.1 Kết điểm lớp đối chứng lớp thực nghiệm Thang điểm Lớp đối chứng(4/2) Lớp thực nghiệm(4/3) Số lượng Tỉ lệ phần trăm Số lượng Tỉ lệ phần trăm Điểm - 10 30/48 62.5% 38/48 79% Điểm - 10/48 20.8% 7/48 14.5% Điểm - 8/48 16.7% 3/48 6.5% 62.5% 14.5% 6.5% 20.8% 16.7% Biểu đồ 3.1: So sánh kết điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Nhận xét: Qua khảo sát bảng thống kê trên, ta thấy rằng: Số kiểm tra đạt điểm 9-10 tăng lên nhiều tiết dạy thực nghiệm so với tiết dạy đối chứng Số HS đạt điểm 9-10 tăng từ 62.5% lên 79%, số HS đạt điểm giảm từ 20.8% xuống 14.5% Và số HS đạt điểm trung bình giảm xuống đáng kể từ 16.7% cịn 6.5%, xuống nửa Đó kết đáng mừng việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc đem lại kết khả quan HS nắm hiểu cách sâu sắc thể mức độ đạt điểm giỏi Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy rằng, tiết dạy lớp đối chứng em học trầm, phát biểu, khơng sơi nổi, chí có em cịn buồn ngủ, khơng tập trung vào giảng GV, có số em cịn nói chuyện riêng lớp Và hỏi khơng em mà có nhiều em không trả lời câu hỏi nội dung câu hỏi câu trả lời có sách giáo khoa Ngược lại lớp đối chứng, lớp thực nghiệm, HS học sôi nổi, chăm phát biểu xây dựng nhiều, đưa câu hỏi HS biết ý lắng nghe trả lời câu hỏi hào hứng, nhanh Tôi vận dụng việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc vào tiết dạy tất hoạt động học, em trực tiếp nhìn vào hình ảnh số dân tộc, nhà sàn, lễ hội, trang phục người dân Hồng Liên Sơn Qua em khơng biết đến nét văn hóa đẹp người dân Hồng Liên Sơn mà GV cịn cung cấp thêm cho em số hình ảnh khác số lễ hội, trang phục người dân để em có thêm hiểu biết Hiểu nắm bắt tâm lí em HS Tiểu học thích xem hình ảnh đẹp nên tơi đưa cho em xem nhiều hình ảnh giới thiệu thêm cho em biết hình ảnh tiết học diễn vui vẻ em tỏ thích hào hứng tiết học Qua đó, thấy rằng, việc việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc vơ quan trọng, ngồi giáo viên cần vận dụng thêm nhiều hình thức phương pháp dạy học cách linh hoạt để giúp em tiếp thu hiểu nhanh hơn, khắc sâu kiến thức Và điều quan trọng giúp em có hứng thú với mơn học Địa lí Lớp 4: Bài 25 “Người dân hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung” Bảng 3.2 Kết điểm lớp đối chứng lớp thực nghiệm Thang điểm Lớp đối chứng(4/2) Lớp thực nghiệm(4/1) Số lượng Tỉ lệ phần trăm Số lượng Tỉ lệ phần trăm Điểm - 10 22/48 45.8% 30/48 62.5% Điểm - 24/48 50% 18/48 37.5% Điểm - 2/48 4.2 % 0/48 0% 48.5% 50% 37.5% 4.2% Biểu đồ 3.2: So sánh kết điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Nhận xét: Qua bảng cho ta thấy, tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm tăng lên đáng kể so với lớp đối chứng Cụ thể, lớp đối chứng 45.8% tăng lên 62.5% lớp thực nghiệm (tăng 16.7%) Số HS đạt điểm giảm từ 50% xuống 37.5% lớp thực nghiệm (giảm 12.5%), số HS đạt điểm 1-5 giảm từ 4.2% đến khơng cịn em đạt điểm mức Như qua kết cho ta thấy vai trò việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS tiết dạy Địa lí lớp trường Tiểu học Trong học tơi sử dụng hình thức dạy học tồn lớp, dạy học nhóm hình thức trị chơi số phương pháp dạy học như: phương pháp quan sát, phương pháp hỏi đáp, phương pháp thảo luận nhóm Đặc biệt tiết dạy sử dụng hình thức trị chơi (trị chơi tiếp sức) làm cho tiết học diễn vui vẽ sôi Bên cạnh tơi cịn cung cấp cho em số hình ảnh trang phục số lễ hội vùng đồng duyên hải miền Trung cho HS Tiểu học để dễ dàng cho việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Như vậy, qua hai tiết dạy thực nghiệm nhận thấy việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cho HS Tiểu học đóng vai trị vơ quan trọng tiết dạy Địa lí Tiết dạy có lồng ghép việc việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc làm cho lớp học trở nên sôi nổi, hào hứng giúp em hiểu bài, nắm kĩ hơn, khắc sâu kiến thức tiết dạy Địa lí TIỂU KẾT Ở chương này, tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi thu số kết Thông qua dạy thực nghiệm, nhận thấy em hứng thú tiết dạy có lồng ghép nội dung giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, để giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Việt Nam có hiệu tiết dạy GV nên sử dụng hình ảnh trang phục, lễ hội…nhằm kích thích hứng thú em KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu đề làm đề tài ‘‘Tìm hiểu việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho học sinh Tiểu học qua mơn Địa lí lớp 4”, rút số kết luận sau: Muốn nâng cao chất lượng dạy học để đáp ứng nhu cầu ngày đổi mới, phát triển đất nước nay, đòi hỏi người GV phải khơng ngừng tìm tịi, học hỏi, nâng cao kiến thức, đặc biệt phải biết ứng dụng thành nghiên cứu loài người vào dạy học Việc tìm hiểu giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS việc làm cần thiết quan trọng q trình giáo dục Trong dạy học mơn Địa lí, để xác định nội dung giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS GV cần phải xác định nội dung học, kiến thức kĩ cần truyền đạt cho HS Xuất phát từ nội dung chương trình, dạy học có nội dung lồng ghép việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS GV cần sử dụng tốt hình thức phương pháp dạy học, lựa chọn kết hợp cách hài hịa phương pháp hình thức dạy học để phát huy tính tích cực chủ động HS, dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm” như: Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, khảo sát phương pháp hỏi đáp … 2.KIẾN NGHỊ Đối với GV : GV cần phải xác định rõ tầm quan trọng việc dạy học mơn Địa lí lớp giúp cho HS nhận biết số đặc điểm tự nhiên, dân cư hoạt động người miền địa hình nước ta Đây hành trang, tảng kiến thức Địa lí ban đầu cho em tiếp tục học kiến thức Địa lí bậc học Người GV cần xác định tầm quan trọng việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học để từ đưa nội dung giáo dục phù hợp với trình độ HS Tiểu học Trong trình dạy học học có nội giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua mơn Địa lí người GV cần vận dụng linh hoạt hình thức phương pháp dạy học để giúp cho việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam có hiệu tạo cho HS hứng thú học tập Đối với cấp lãnh đạo: Cần đưa nội dung giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học vào dạy học cách phổ biến Tổ chức lớp học tập huấn giảng dạy học có nội dung giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho GV Bên cạnh cần đào tạo thêm chun mơn cho đội ngũ giáo viên HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Do thời gian kinh nghiệm hạn hẹp nên tơi tìm hiểu việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua môn Địa lí lớp Sau GV Tiểu học, tiếp tục nghiên cứu đề tài nhiều mơn học khác khơng có mơn Địa lí, mơn Tiếng Việt, mơn Lịch sử… TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần văn Bính (chủ biên),2004, văn hóa dân tộc Tây Bắc, thực trạng vấn đề đặt ra, NXB trị quốc gia, Hà Nội Đinh Thị Ngọc Bích, phương pháp dạy học tự nhiên xã hội, 2003 Huỳnh Công Bá, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB ĐHSP HUẾ Huy Cận, suy nghĩ sắc dân tộc, NXB trị quốc gia, Hà Nội Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam vấn đề lí luận thực tiễn, NXB trị quốc gia Nguyễn Dược, Lí luận dạy học Địa lí, NXB đại học quốc gia Hà Nội, 1998 Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2003 Ngơ Văn Lệ ,Văn hố dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb giáo dục , Hà Nội, 1998 Nguyễn Thị My Ly, khoá luận tốt nghiệp, Tìm hiểu việc sử dụng thiết bị dạy học để dạy Địa lí lớp 4,5, 2012 10 Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam , Nxb Văn học, 2002 11 Nguyễn Tuyết Nga, Dạy học Địa lí Tiểu học, NXB giáo dục, 2003 12 Lê Quang Sơn, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học, NXB Đà Nẵng, 2001 13 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB giáo dục,1999 14 PGS Viến sĩ Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 15 Bách khoa toàn thư triết học, tập 4, NXB bách khoa tồn thư Xơ Viết Mátxcova, 1976 16 Theo Edward Burnelt Tylor, Primitive Culture, Văn hóa nguyên thủy 17 Lị Giàng Páo, Tìm hiểu văn hố vùng dân tộc thiểu số, NXb Giáo dục, Hà Nội, 1997 18 SGK mơn Địa Lí lớp 4, NXB giáo dục 2006 19 Sách thiết kế giảng mơn Địa lí lớp 4, NXB giáo dục, 2007 20 Phương pháp dạy học tự nhiên xã hội, tập 2, NXB giáo dục, 2007 21 Trang Wed google.com.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI HS : Học sinh GV : Giáo viên TL : Trả lời H: : Hỏi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG ĐỀ TÀI Danh mục Bảng 1.1: Kết thể mức độ nhân thức cần thiết GV việc giáo Trang 25 dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Bảng 1.2: Kết thể mức độ vận dụng phương pháp dạy học 26 Bảng 1.3: Kết thể mức độ vận dụng hình thức dạy học 28 Bảng 1.4: Mức độ liên hệ thực tế việc lồng ghép nội dung giáo dục ý thức 28 giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Bảng 1.5: Các phương pháp dạy học dạy học lồng ghép nội dung giáo dục ý 29 thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Bảng 1.6: Các hình thức dạy học lồng ghép nội dung giáo dục ý thức giữ gìn 31 phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Bảng 1.7: Kết thể mức độ hứng thú HS học mơn học Địa lí 32 Bảng 1.8: Kết thể việc GV có lồng ghép nội dung giáo dục ý thức giữ 33 gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam qua mơn Địa lí Bảng 1.9: Kết thể mức độ thích thú HS 34 Bảng 3.1: Kết điểm lớp đối chứng lớp thực nghiệm 64 Bảng 3.2:Kết điểm lớp đối chứng lớp thực nghiệm 65 Biểu đồ 1.1: Mức độ nhận thức GV cần thiết việc giáo dục ý thức 26 giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Biểu đồ 1.2: Nhận thức GV mức độ vận dụng phương pháp dạy học 27 Biểu đồ 1.3: Nhận thức GV mức độ vận dụng hình thức dạy học 28 Biểu đồ 1.4: Mức độ liên hệ thực tế 29 Biểu đồ 1.5: Mức độ vận dụng phương pháp dạy học 30 Biểu đồ 1.6: Mức độ vận dụng hình thức dạy học 31 Biểu đồ 1.7: Nhận thức HS mức độ hứng thú học mơn Địa Lí 32 Biểu đồ 1.8: Nhận thức học sinh việc lồng ghép giáo viên 33 Biểu đồ 1.9: Mức độ thích thú học sinh 34 Biểu đồ 3.1: So sánh kết điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 64 Biểu đồ 3.2: So sánh kết điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 66 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu .3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thiết khoa học Cấu trúc đề tài .5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC VIỆT NAM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA MƠN ĐỊA LÍ LỚP 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Khái quát văn hóa 1.1.2 Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 10 1.1.3 Giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua mơn Địa lí lớp 19 1.1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học 20 1.1.4.1 Đặc điểm nhận thức 19 1.1.4.2 Nhân cách học sinh Tiểu học 22 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 22 1.2.1 Quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu, cách trình bày sách giáo khoa nội dung chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp 22 1.2.2 Tìm hiểu tình hình thực tế việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua mơn Địa lí lớp trường Tiểu học 25 TIỂU KẾT 37 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC VIỆT NAM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA MƠN ĐỊA LÍ LỚP 38 2.1 MỤC TIÊU, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HỐ DÂN TỘC CHO HS TIỂU HỌC QUA MƠN ĐỊA LÍ LỚP 38 2.1.1.Mục tiêu việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua mơn Địa lí lớp 38 2.1.2 Mục đích việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua mơn Địa lí lớp 39 2.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HỐ DÂN TỘC VIỆT NAM CHO HS TIỂU HỌC QUA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 40 2.2.1 Mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường cần thiết việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua môn Địa lí lớp 40 2.2.2 Vai trò nhà trường với việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua mơn địa lí lớp 41 2.3 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN ĐỊA LÍ LỚP CĨ KHẢ NĂNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HỐ DÂN TỘC VIỆT NAM CHO HS TIỂU HỌC 42 2.3.1 Các nguyên tắc tích hợp hợp giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Việt Nam 42 2.3.2 Các mức độ tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam 42 2.3.3 Bảng thống kê học có nội dung giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc cho HS chương trình mơn Địa lí lớp 42 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC VIỆT NAM CHO HS TIỂU HỌC QUA MƠN ĐỊA LÍ LỚP 46 2.4.1 Phương pháp quan sát 47 2.4.2 Phương pháp hỏi đáp 51 2.4.3 Phương pháp thảo luận nhóm 53 2.4.4 Phương pháp khảo sát, điều tra 55 2.5 CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC NHẰM GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC VIỆT NAM CHO HS TIỂU HỌC QUA MƠN ĐỊA LÍ LỚP 56 2.5.1 Dạy học lớp 56 2.5.2 Trò chơi học tập 60 2.5.3 Dạy học thiên nhiên 62 TIỂU KẾT 63 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 64 3.2 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM 64 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 65 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 65 3.2.3 Tiêu chí thực nghiệm 65 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 65 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 65 TIỂU KẾT 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 70 HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học- Mầm non, cán nhân viên Thư viện nhà trường Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng, tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáoTh.S Vũ Đình Ngàn, người hết lịng động viên, khuyến khích hướng dẫn tận tình để em hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu thầy cô trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, TP Đà Nẵng tận tình giúp đỡ em thời gian thực nghiệm Và em xin cảm ơn người thân, bạn bè cổ vũ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mỹ Linh ... sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 1.1.3.2 Tác dụng việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua môn Địa lí lớp Việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn. .. CỦA VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO HS TIỂU HỌC QUA MƠN ĐỊA LÍ LỚP 2.1.1.Mục tiêu việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu. .. sở lí luận thực tiễn việc tìm hiểu việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho HS Tiểu học qua mơn Địa lí lớp Chương 2: Tìm hiểu việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w