Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
299,79 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Trong tiến trình phát triển xã hội lồi người, với yếu tố khác kinh tế, trị - xã hội… văn hóa đóng vai trị quan trọng; “là tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội”1 Một xã hội đạt phát triển bền vững, phải kết hợp phát triển cân đối hài hòa lĩnh vực, kinh tế, trị, văn hóa Sự phát triển xã hội không vào thước đo kinh tế, kinh tế sở tảng vật chất cấu xã hội Văn hóa với giá trị truyền thống dân tộc tảng tinh thần dân tộc góp phần quan trọng định hướng cho xã hội hướng đến phát triển cách bền vững Chính thế, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời k độ lên chủ nghĩa xã hội b sung, phát triển năm 2011 , nghị ảng, ảng ta kh ng định, phải tiếp tục: “đẩy mạnh cơng nghi p hóa, hi n đại hóa đất nước”2, đồng thời phải “kh ng định phát huy giá trị cốt lõi văn hóa Vi t Nam, làm cho văn hóa thấm sâu vào đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển bền vững”3 Cùng với chiến lược phát triển chung nước, thành phố Hồ Chí Minh đô thị, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn nước, với danh hi u “ ất thép thành đồng” công kháng chiến cứu nước trước kia; thành phố “phải trước đích trước nghi p cơng nghi p hóa, hi n đại hóa đất nước”4 hi n nay, nhi m vụ đặt ra, ảng nhân dân thành phố cần phải đẩy mạnh q trình cơng nghi p hóa, hi n đại hóa để phát triển thành phố “trở thành thành phố xã hội chủ nghĩa văn minh, hi n đại”, nghĩa tình đầu tàu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ảng Cộng sản Vi t Nam 1998 , Văn kiện Hội nghị lần thứ năm ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.55 ảng Cộng sản Vi t Nam 2011 , Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.72 ảng Cộng sản Vi t Nam 2014 , Dự thảo “Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, tr.5 ảng Cộng sản Vi t Nam, ảng thành phố Hồ Chí Minh 2005 : Văn kiện đại hội đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VIII, tr.124 Q trình cơng nghi p hóa, hi n đại hóa mà thành phố Hồ Chí Minh nước thực hi n, không liên quan đến vi c trang bị lại công ngh hi n đại cho ngành kinh tế, mà thực chất q trình cải biến hoạt động kinh tế, trị, xã hội lên trình độ tiên tiến, hi n đại ể thực hi n nhi m vụ trên, thành phố Hồ Chí Minh không đơn giản ứng dụng khoa học - kỹ thuật - cơng ngh tiên tiến từ bên ngồi, mà phải biết kết hợp nguồn nội lực, lợi đất nước, vùng, địa phương với yếu tố bên Cùng với vi c khai thác lợi vùng huy động sức mạnh t ng hợp nguồn lực cho vi c đẩy mạnh cơng nghi p hóa, hi n đại hóa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trị khơng nhỏ Các giá trị truyền thống văn hóa dân tộc ln xác định tảng, sức mạnh tinh thần, động lực mục tiêu cho phát triển xã hội Vì vậy, song song với vi c phát triển kinh tế, thực hi n cơng nghi p hóa, hi n đại hóa cần phải biết giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc giá trị tinh thần mang nét đặc trưng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, biến chúng trở thành nguồn lực nội sinh quan trọng, đảm bảo thắng lợi tồn di n q trình đẩy mạnh cơng nghi p hóa, hi n đại hóa thành phố Hồ Chí Minh Với tất l trên, tác giả chọn vấn đề “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” làm luận án tiến sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Với đề tài luận án, có nhiều cơng trình nhiều tác giả ngồi nước tiếp cận nghiên cứu theo góc độ sau: Các cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận chung văn hóa, sắc văn hóa dân tộc vai trị sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nghiệp phát triển đất nước Ở nước ngồi, nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung trình bày vấn đề đặc điểm, tính chất quy luật vận động văn hóa, vị trí vai trị văn hóa phát triển yếu tố xác định sắc văn hóa dân tộc quốc gia vị trí sắc văn hóa dân tộc E.B.Taylor (E.B.Tylor) cơng bố cơng trình Văn hóa ngun thủy vào năm 1871 Vào cuối năm 70 kỷ XX, Phrăngxoa Prutxơ Francois Perroux – giáo sư người Pháp tập trung số nhà l luận có tên tu i UNESCO để viết “Triết lý phát triển” Pour une philosophie du noveau développement Và ngày tháng 12 năm 1986, Liên hợp quốc thông qua Nghị 41/187 tuyên bố Thập kỷ 1988 – 1997 Thập kỷ giới phát triển văn hóa “Cơ sở lý luận văn hóa Mác – Lênin” Acnơnđốp A.I chủ biên, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1991 ; “Tính kế thừa phát triển văn hóa điều kiện chủ nghĩa xã hội” Cairan V.I, Mátxcơva, 1977; “Văn hóa học” V.M Rơđin Nxb Khoa học Mátxcơva,1998 Ở nước, phân cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận án thành hai nhóm sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu văn hóa vai trị văn hóa phát triển; tác phẩm: T ng tập “Khái niệm quan niệm văn hóa” Vi n Văn hóa ấn hành năm 1986; “Văn hóa xã hội chủ nghĩa” tập thể nhà khoa học thuộc Học vi n trị quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn tập giảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1986; “Vấn đề văn hóa phát triển” Hồng Trinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Trần Quốc Vượng chủ biên, Nxb Giáo dục xuất năm 1998; “Văn hóa dân tộc số vấn đề triết học” TS Hồng Văn Lương, Nxb Văn hóa dân tộc, 2002; “Nhận thức văn hóa Việt Nam” GS,TS Nguyễn Duy Qu , Nxb Khoa học xã hội, 2008; “Văn hóa Việt Nam đường đổi thời thách thức” GS,TS Trần Văn Bính, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010; Thứ hai, cơng trình nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam vai trị sắc văn hóa dân tộc phát triển đất nước, n i lên số cơng trình sau: “Bản sắc dân tộc văn hóa" GS,TS ỗ Huy, Nxb Văn hóa, 1990; “Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa" GS,VS Hồng Trinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 ; “Bản sắc văn hóa Việt Nam” GS Phan Ngọc, Nxb Văn học, 2002; “Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn" PGS,TS Thành Duy chủ biên , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006… Về cơng trình nghiên cứu lịch sử - văn hóa vùng đất Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh vai trị văn hóa truyền thống phát triển thành phố, khái quát thành hai nhóm sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu lịch sử - văn hóa người vùng đất Nam ó cơng trình: “Gia Định thành thơng chí” Trịnh Hoài ức; Bộ sách dâng lên vua Minh M nh vào năm Canh Thìn 1820 ; “Lịch sử khẩn hoang miền Nam Biên khảo Sơn Nam, Nhà xuất Trẻ tái lần thứ , 2014 “Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh” GS Trần Văn Giàu – Trần Bạch ằng – GS Nguyễn Cơng Bình đồng chủ biên, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987, tập; “Miền Đơng Nam Bộ người văn hóa” Phan Xuân Biên, Nxb ại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Thứ hai, cơng trình viết giá trị văn hóa truyền thống với phát triển thành phố Hồ Chí Minh hi n nay; cơng trình “Những giá trị văn hóa thị Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh” Tơn Nữ Qu nh Trân chủ biên, Nxb T ng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Các cơng trình nghiên cứu tác động trình phát triển kinh tế, xã hội giá trị văn hóa truyền thống thành phố Hồ Chí Minh Với nhiều cơng trình nghiên cứu, kể đến kết chủ yếu cơng trình tiêu biểu sau: “Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa thành phố Hồ Chí Minh” Tôn Nữ Qu nh Trân chủ biên, Nhà xuất Trẻ, 1999 “Một số vấn đề văn hóa thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” GS Nguyễn Tấn ắc chủ nhi m, năm 2000 “Vấn đề giữ gìn văn hóa truyền thống xây dựng văn hóa đại đậm đà sắc dân tộc thành phố Hồ Chí Minh” đề tài nghiên cứu khoa học GS Hoàng Như Mai chủ nhi m thuộc Sở khoa học công ngh môi trường thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001 “Về cơng tác tư tưởng văn hóa thành phố Hồ Chí Minh” cố T ng Bí thư Nguyễn Văn Linh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1985 Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án: Trên sở làm rõ sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam q trình cơng nghi p hóa, hi n đại hóa đất nước, biểu hi n đặc thù xác định tầm quan trọng vi c giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam trình cơng nghi p hóa, hi n đại hóa thành phố Hồ Chí Minh; luận án nhằm đánh giá thực trạng, xác định phương hướng đề nhóm giải pháp đảm bảo cho vi c giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghi p hóa, hi n đại hóa Nhiệm vụ luận án: ể đạt mục đích trên, luận án phải thực hi n nhi m vụ sau: - Thứ nhất, trình bày, phân tích làm rõ quan ni m sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam; phân tích, luận giải đặc điểm q trình cơng nghi p hóa, hi n đại hóa Vi t Nam, vai trị sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam nghi p cơng nghi p hóa, hi n đại hóa đất nước hi n - Thứ hai, trình bày khái quát điều ki n ảnh hưởng biểu hi n đặc thù sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam thành phố Hồ Chí Minh; phân tích, làm rõ vai trị yêu cầu vi c giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam q trình cơng nghi p hóa, hi n đại hóa thành phố Hồ Chí Minh - Thứ ba, trình bày, phân tích thực trạng, ngun nhân vấn đề đặt cho vi c giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam thành phố Hồ Chí Minh năm qua; từ đề phương hướng số giải pháp vi c giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn hi n Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu vi c giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghi p hóa, hi n đại hóa Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu Luận án thực hi n sở giới quan vật phương pháp luận bi n chứng chủ nghĩa Mác - Lênin Nội dung luận án triển khai tiếp cận chủ yếu với phương pháp nghiên cứu t ng hợp liên ngành, đặc bi t trọng phương pháp như: phương pháp lịch sử - logic, phương pháp phân tích - t ng hợp, phương pháp thống kê…để nghiên cứu trình bày luận án Cái luận án Một là, luận án làm rõ biểu hi n đặc thù sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam thành phố Hồ Chí Minh sở khái quát điều ki n hình thành như: lịch sử, vị trí địa l , dân cư, trị - xã hội Hai là, luận án trình bày, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam thành phố Hồ Chí Minh q trình đẩy mạnh cơng nghi p hóa, hi n đại hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa khoa học: Luận án góp phần làm rõ l luận sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam biểu hi n đặc thù sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam thành phố Hồ Chí Minh Qua đó, phân tích, làm sáng tỏ vai trị u cầu vi c giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam thành phố Hồ Chí Minh trình đẩy mạnh cơng nghi p hóa, hi n đại hóa Ý nghĩa thực tiễn: Những phân tích, đánh giá thực trạng, phương hướng giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghi p hóa, hi n đại hóa đất nước mà luận án đề xuất góp phần giúp ảng bộ, quyền thành phố tham khảo vi c hoạch định sách để phát huy tốt vai trị sắc văn hóa dân tộc phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh Kết cấu luận án Ngoài mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài li u tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương, tiết 12 tiểu tiết Chƣơng BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƢỚC 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM 1.1.1 Quan niệm văn hóa sắc văn hóa dân tộc Quan niệm văn hóa Văn hóa xem khái ni m đa tầng, đa nghĩa với ngoại diên rộng lớn nội hàm phong phú sâu sắc, sáng tạo người diễn khứ diễn hi n Trên sở phân tích, đúc rút nội dung bản, xuyên suốt qua định nghĩa văn hóa ph biến sử dụng rộng rãi từ c đại đến nay, phương ông phương Tây, từ quan điểm chủ nghĩa Mác = Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ảng Cộng sản Vi t Nam, xuất phát từ mục đích luận án xem xét văn hóa góc độ giá trị h giá trị - sắc văn hóa dân tộc, tác giả tán thành định nghĩa văn hóa Từ điển bách khoa Việt Nam, văn hóa “toàn hoạt động sáng tạo giá trị nhân dân nước, dân tộc mặt sản xuất vật chất tinh thần nghiệp dựng nước giữ nước” Văn hóa tự thân mang đậm dấu ấn riêng dân tộc, sắc riêng dân tộc = sắc văn hóa dân tộc 7 Quan niệm sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc, để làm rõ quan ni m tác giả luận án xác định rõ thuật ngữ “bản sắc”, “dân tộc”,“bản sắc dân tộc” “bản sắc văn hóa” Mỗi dân tộc, tộc người, q trình hình thành phát triển mình, tạo nên giá trị văn hóa riêng, sắc văn hóa dân tộc Trên sở đặc điểm sắc văn hóa dân tộc: là, thể hi n h giá trị - cốt lõi sắc văn hóa dân tộc; hai là, tính bền vững trường tồn lịch sử mà nhờ h sau kế thừa phát triển giá trị khứ, tiếp thu giá trị hi n đại Vậy, sắc văn hóa dân tộc tổng thể giá trị văn hóa đặc sắc, bền vững dân tộc sáng tạo nên lịch sử qua trình hoạt động thực tiễn lâu dài dân tộc, làm cho dân tộc với nét độc đáo, phân biệt với dân tộc khác Từ vi c xác định rõ thuật ngữ đặc điểm nội dung sắc văn hóa dân tộc, sở để vào tìm hiểu cách cụ thể sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam 1.1.2 Quan niệm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Cơ sở hình thành sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Giá trị sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam hình thành từ điều sau đây: thứ nhất, sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam bị quy định mơi trường cộng đồng dân tộc sinh sống; thứ hai, quốc gia dân tộc Vi t Nam hình thành từ sớm, với thức quốc gia dân tộc thể hi n cao; thứ ba, hình thái kinh tế - xã hội tồn tiến trình lịch sử Vi t Nam phát triển khơng hồn thi n sở nó, mang tính xã hội phức tạp khó phân k lịch sử; thứ tư, lịch sử dân tộc Vi t Nam lịch sử chuỗi dài đấu tranh giải phóng dân tộc, giành lại độc lập bảo v T quốc; thứ năm, vị trí địa trị kinh tế thuận lợi cho vi c giao lưu kinh tế, xã hội đặc bi t giao lưu văn hóa Và xét cho cùng, yếu tố để định nội dung sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam sinh tồn lịch sử dân tộc Vi t Nam Hệ thống giá trị phổ biến sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc tâm thức người Vi t Nam = h giá trị cốt lõi, hàng đầu dân tộc ta Lòng yêu nước người Vi t Nam vượt lên tất cả, mang sắc thái riêng Lòng yêu nước trở thành chuẩn mực đạo đức, thành triết l xã hội nhân sinh người Vi t Nam Từ tinh thần yêu nước - h giá trị cốt lõi h giá trị gắn kết – ý chí tự cường dân tộc Tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - làng xã - Tổ quốc nguồn sức mạnh nội sinh đặc bi t quan trọng dân tộc Vi t Nam, góp phần làm cho dân tộc trường tồn lớn mạnh Lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý tình thương u người Vi t Nam thắm đượm mối quan h thành viên gia đình, làng xóm, cộng đồng trở thành nét độc đáo, chuẩn mực sống người Vi t Nam Đức tính cần cù, sáng tạo lao động nguồn gốc cải hạnh phúc ăn sâu vào tâm thức người Vi t Nam Nó vừa điều ki n đảm bảo nhu cầu sống người, thể hi n trách nhi m người Vi t Nam đất nước Sự tinh tế ứng xử, giản dị lối sống sống tần tảo bình lặng thay đ i sản xuất nông nghi p tạo nên người với đức tính giản dị, khiêm tốn, th ng, thật coi trọng thực chất, ghét thói xu nịnh Bản sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam nguồn lực nội sinh góp phần quan trọng tạo nên thành công với mục tiêu phát triển 1.2 CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ VAI TRÕ CỦA BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƢỚC 1.2.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Quan niệm chung cơng nghiệp hóa đại hóa Cơng nghiệp hóa q trình chuyển dịch cấu kinh tế, xã hội theo hướng phát triển mạnh công nghi p, tạo vượt trội công nghi p cấu kinh tế cấu lao động, áp dụng rộng rãi tiến khoa học, công ngh hi n đại làm tảng cho tăng trưởng phát triển nhanh, vững toàn kinh tế, xã hội Hiện đại hóa q trình sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến nhân loại để áp dụng lĩnh vực đời sống xã hội, làm cho xã hội hi n đại, văn minh mục tiêu cao hi n đại hóa đời sống người L luận thực tiễn cho thấy, cơng nghi p hóa, hi n đại hóa xem quy luật, trình phát triển kinh tế - xã hội 9 Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Q trình thực hi n cơng nghi p hóa, hi n đại hóa Vi t Nam với đặc điểm bản: là, công nghi p hóa gắn liền với hi n đại hóa; hai là, khoa học công ngh xác định tảng, động lực cơng nghi p hóa, hi n đại hóa; gắn liền với kinh tế trí thức; ba là, thực hi n bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy hi u kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn bản; bốn là, gắn liền với vi c xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Với vai trò tảng, động lực tinh thần xã hội yếu tố định hướng, đảm bảo cho thắng lợi q trình cơng nghi p hóa, hi n đại hóa sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam 1.2.2 Vai trò sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam tảng tinh thần cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Là tảng tinh thần xã hội sắc văn hóa dân tộc tạo nên cốt cách, trí tu , lĩnh sức mạnh nội lực “ngun khí” đất nước ta q trình thực hi n cơng nghi p hóa, hi n đại hóa đất nước Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam động lực tinh thần thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “ ộng lực” lượng vốn có thân vật, tạo nên tự thân vận động thân vật đó, đồng thời tác động, thúc đẩy vật khác vận động, phát triển Với tư cách động lực tinh thần, sắc văn hóa dân tộc khơng hình thành, bồi đắp thấm sâu vào người, lĩnh vực đời sống xã hội mà trở thành lượng, sức mạnh nội sinh, tiềm nội lực, tác động, thúc đẩy q trình cơng nghi p hóa, hi n đại hóa nói riêng q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nhân tố định hướng, đảm bảo thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự nghi p đ i xây dựng phát triển n định bền vững kinh tế - xã hội Vi t Nam nói chung, nghi p cơng nghi p hóa, hi n đại hóa nói riêng muốn thành cơng cần có yếu tố vừa tảng vừa có tính chất vạch hướng cho q trình phát triển Từ xác định mục tiêu cách thức, phương pháp phát triển xã hội, thực hi n công nghi p hóa, hi n đại hóa thắng lợi Bản sắc văn hóa dân tộc 10 yếu tố định hướng đảm bảo cho phát triển hướng, gắn với đặc điểm yêu cầu riêng điều ki n lịch sử xã hội Vi t Nam thực tiễn Vi t Nam Kết luận chƣơng Bản sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam h giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Vi t Nam vun đắp qua hàng ngàn năm lịch sử Thể hi n qua lòng yêu nước nồng nàn, thức tự cường dân tộc; tinh thần đồn kết; tính cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng - nước; lịng nhân bao dung, trọng nghĩa tình đạo lý; đức tính cần cù sáng tạo lao động; tế nhị cư xử, giản dị lối sống… Lấy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam tảng, sức mạnh tinh thần, h điều tiết phát triển góp phần đem lại thành cơng cho q trình cơng nghi p hóa, hi n đại hóa đất nước Chƣơng TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 2.1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN ĐẶC THÙ CỦA BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM 2.1.1 Những điều kiện ảnh hƣởng đến biểu đặc thù sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử hình thành điều kiện địa lý, tự nhiên ảnh hưởng đến biểu đặc thù sắc văn hóa dân tộc Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh Về đặc điểm vị trí địa lý: Tính chất phong phú, đa dạng tính chất mở điều ki n địa l thành phố Hồ Chí Minh điều ki n góp phần hình thành nên văn hóa thành phố phong phú, mang tính dung hợp, tính mở, tính linh hoạt tính lan tỏa cao Về đặc điểm điều kiện tự nhiên: Những điều ki n tự nhiên thuận lợi tác động tạo tính đa dạng văn hóa ăn, ở, mặc, cư trú, lại tính đa dạng nội dung, hình thức biểu đạt sinh hoạt tinh thần, phẩm chất văn hóa n i bật như: tính hiền hịa, phóng khống, bao dung, trọng nghĩa khinh tài, tính động, cởi mở, hướng ngoại… Đặc điểm lịch sử, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến biểu đặc thù sắc văn hóa dân tộc Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh 11 Về đặc điểm lịch sử: Nếu tính từ mốc nhà Nguyễn thành lập phủ Gia ịnh huy n Tân Bình năm 1698 đến 300 năm tu i Trải qua thử thách, Sài Gịn với sức sống mãnh li t ln vững chãi phát triển Và nay, với sức sống mãnh li t thành phố trẻ người giàu truyền thống dân tộc, ảng bộ, quyền nhân dân thành phố nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng người sống Về đặc điểm kinh tế: Sài Gòn - Trung tâm kinh tế thương mại bậc nước Với lối tư mở, chế động, vị trí thuận lợi cho vi c giao thương, giúp Sài Gịn nhanh chóng phát triển kinh tế hàng hóa Hi n nay, với trình phát triển hội nhập quốc tế, nơi hoạt động kinh tế động nhất, đầu nước tốc độ phát triển kinh tế, tiếp thu khoa học kỹ thuật, vi c thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài…Về đặc điểm dân cư: Cư dân Sài Gịn bắt nguồn từ tính cách lưu dân sơ khởi, từ miền đất nước, từ giao thoa với bên thúc đẩy nhóm dân cư, cộng đồng dân tộc gần gũi nhau, trở thành vùng đất đa văn hóa, đa tơn giáo, tín ngưỡng đa màu sắc cư dân Về tổ chức sinh hoạt gia đình cộng đồng làng xã: Hình thức gia đình t chức theo quan ni m truyền thống riêng tộc người Làng Sài Gịn có tính hướng mở, tạo điều ki n dễ dàng giao lưu, tiếp nhận hội nhập với 2.1.2 Những biểu đặc thù sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh Lòng yêu nước nồng nàn, ý thức tự cường dân tộc Trong lịch sử 300 năm hình thành phát triển Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, tính từ quân Pháp chiếm trọn Sài Gịn vào năm 1860 đến năm 1975 Sài Gòn với kỷ sống ách thống trị thực dân, đế quốc Ngay từ đầu với tinh thần không cam chịu nước, nhân dân Sài Gòn lòng đứng dậy chống xâm lược Lịch sử ghi lại tinh thần yêu nước nồng nàn thức trách nhi m cao nhân dân Nam Bộ Sài Gòn trước vận m nh dân tộc GS.Trần Văn Giàu nhận định: “In lịch sử thử thách tinh thần chiến đấu cứu nước nhân dân Vi t Nam, nhân dân Sài Gòn Hy sinh nối tiếp hy sinh, hy sinh lần sau lớn lần trước, người Sài Gịn khơng biết thối chí gì”5 Tinh thần Vi n nghiên cứu xã hội TP Hồ Chí Minh 2006 , Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh: Con người văn hóa đường phát triển, Nxb ại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.29 12 yêu nước, chủ nghĩa yêu nước nhân dân Sài Gòn “hun đúc tích tụ” cách tập trung, phong phú sâu sắc hơn, thể rõ ràng liệt với ý chí kiên cường bất khuất thành phố “tiền đồn” đại diện cho nước Lòng yêu nước, ý thức tự cường dân tộc thể rõ sắc thái người dân thành phố với tính tiên phong, táo bạo, kiên cường, kiên quyết, dũng cảm … Với tính cách ấy, lịng u nước “vũ khí” sắc bén, sức mạnh tinh thần giúp người dân Sài Gòn tiến hành hai kháng chiến thần thánh nước chống lại tên đế quốc hùng mạnh giới đem lại lịch sử vẻ vang cho dân tộc Tiếp tục phát huy tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội hi n nay, ảng nhân dân Sài Gòn lại vươn lên đầu chống đói nghèo lạc hậu, với nhanh nhạy động vi c đ i lối sản xuất, phương thức t chức, quản l kinh doanh cách thức t chức đời sống xã hội Tinh thần đồn kết, tính cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng - nước Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh vùng đất mới, vùng đất bao gồm nhiều cư dân nhiều địa phương, nhiều giai tầng xã hội khác nhau, nhiều dân tộc tôn giáo khác đến lập nghi p Nếu khơng có đồn kết, thống tất lưu dân không chinh phục vùng đất ngày hôm Dù dân địa hay cư dân đến ba bốn đời, kể thành phần dân tộc người đất nước ta thấm nhuần đạo l “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước nhớ thương cùng”; “ ừng nài lương giáo khác dòng, vốn Lạc cháu Rồng xưa”… chung sống với hịa đồng, ln có tinh thần tương trợ lẫn Việc định cư vùng đất nơi tiếp biến giao lưu giá trị văn hóa, nên sớm tiếp xúc với giá trị dân chủ, bình đẳng phương Tây làm cho người Sài Gòn cởi mở lối sống, cách nghĩ cách làm Họ có đầu óc thực tế, coi trọng nội dung hình thức, khơng thích người “nói nhiều làm”, họ biết “tùy ứng biến”, học tập kinh nghiệm để đạt hiệu Với hoàn cảnh, đất rộng, người thưa, thiên nhiên không phần khắc nghi t, người nơi phải dành hết thời gian, công sức đấu tranh cho sống cịn Và điều kéo người xích lại với nhau, đẩy họ xa mâu thuẫn, hận thù để lại khoan dung đầy lòng nhân Lòng nhân bao dung, trọng nghĩa tình, đạo lý 13 ặc điểm nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thể hi n trước tiên thông qua tinh thần hào hiệp, phong cách phóng khống người Sài Gịn tính cách lưu dân sơ khởi họ Tất cư dân đến vùng đất mới, trước hết họ phải “chung lưng đấu cật”, đùm bọc yêu thương lẫn để vượt qua thử thách thiên nhiên “muỗi kêu sáo th i, đỉa lội bánh canh”, thú dữ, rừng thiêng nước độc…Cũng họ biết bỏ hết nơi quê chốn cũ ràng buộc lề giáo phong kiến nghi m ngặt để dễ thích ứng với vùng đất Người Sài Gòn với ý thức ln xem trọng tình cảm, “nhân nghĩa” lên hàng đầu, yêu thương người hết làm cho người nơi thể rõ tinh thần hào hiệp Trịnh Hoài ức người địa phương, nhà cai trị nhà sử học, địa l nhận xét sau: “Thành Gia ịnh phương nam, chỗ gần ánh sáng mặt trời, người phần nhiều trung dũng khí tiết, khinh trọng người”6 Tinh thần hào hiệp, phong cách phóng khống người Sài Gịn biểu lịng vị tha, trọng nghĩa tình, ghét lợi danh dễ thích ứng với hồn cảnh họ Đức tính cần cù, sáng tạo lao động Trong trình mở đường, trước hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghi t công khai phá đầy gian nan, vất vả, người mở cõi biết nương tựa vào nhau, cưu mang lẫn nhau, cần cù, sáng tạo dũng cảm lao động sản xuất chống thiên tai, địch họa để sinh lập nghi p Trong bối cảnh đ i thay điều ki n tự nhiên điều ki n xã hội, cư dân Sài Gịn thường khơng dễ bó tay, ngồi chờ đợi thời cơ, mà trái lại ln tìm cách tạo thời mới, tìm tịi mới… Sự động, sáng tạo người Sài Gòn thể hi n lối sống phóng khống Với cộng đồng đa dạng nguồn gốc, đa dạng văn hóa, Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh trở thành nơi hội tụ sáng tạo, động tính chất đặc trưng người ưa thích lao động, ưa thích học hỏi tìm tịi Từ đó, tạo nên đặc điểm bật người Sài Gịn tính tiên phong động sáng tạo Người Sài Gịn nhờ có lĩnh hiên ngang, kiên cường ngày tháng khai hoang, lập ấp, thiên nhiên ưu đãi đất đai, sản vật… lại sớm tiếp cận với văn hóa, khoa học kỹ thuật phương Tây, nên họ có táo bạo, linh hoạt, sáng tạo cách nghĩ, cách làm phong cách tiếp cận với Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia - Vi n Sử học 1998 , Gia Định thành thơng chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.142 14 Tế nhị cư xử, giản dị lối sống Cũng sống “cộng cư” “giao thoa”, lưu dân đến sống xa quê, họ phải chung đụng với dân cư xứ khác, mẻ phức tạp khiến họ giữ ngun tập qn, thói quen mình, mà phải tìm lối sống phù hợp điều tạo nên lối ứng xử linh hoạt tế nhị Cuộc mở mang bờ cõi, đấu tranh với thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm sống cộng cư tồn đặt nhu cầu tạo điều ki n hình thành lối sống giản dị, cởi mở, có ý thức cộng đồng, tạo nên nét riêng phong cách sống người Sài Gòn Trong sống, người Sài Gòn ưa chuộng lối sống sịng phẳng, cương trực, phóng khống, tự do, trọng tình nghĩa iều cho thấy rõ phong cách ứng xử tinh tế “biết người, biết ta” linh hoạt người Sài Gòn ối với người Sài Gòn, giá trị người hành động, vi c làm Người Sài Gịn ghét nói nhiều, hay nói nhiều mà làm Một nét riêng, n i bật giao tiếp, ứng xử người Sài Gịn thân tình, tinh thần bình đ ng với khơng kể họ thuộc thành phần từ đâu tới Trong sống người Sài Gịn khơng q cầu kỳ, vốn động, chịu khó làm ăn, biết cách làm ăn lớn, giữ dáng vẻ ung dung thư thái ặc bi t, người Sài Gịn chịu gị bó nghi thức với quan ni m nghi lễ điều cần thiết không rườm rà 2.2 VAI TRỊ CỦA VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.2.1 Khái qt cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh lên cơng nghiệp hóa, đại hóa từ kế thừa yếu tố cơng nghiệp đại Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh nơi sớm tiếp nhận yếu tố cơng ngh khoa học kỹ thuật từ bên ngồi mà chủ yếu phương Tây diễn sớm so với vùng miền nước Công nghiệp hóa, đại hóa thành phố diễn điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế phát triển sôi động so với nước Thành phố trở thành nơi tiếp nhận tinh hoa nơi, thuận lợi cho vi c mở rộng quan h hợp tác nước nước mặt, ngành, lĩnh vực đời sống xã hội 15 Mơ hình chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế theo hướng đại nội dung trọng tâm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Với mơ hình cấu kinh tế ngành dịch vụ - công nghi p - nông nghi p xem cấu kinh tế hi n đại thành phố bước đầu chuyển dịch theo mơ hình kinh tế ứng với đô thị lớn, phát triển theo hướng hi n đại, văn minh Tính tiên phong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh Thành phố khơng trung tâm kinh tế, văn hóa nước mà ln thể hi n tính tiên phong nghi p cơng nghi p hóa, hi n đại hóa đất nước Qua tốc độ, quy mơ q trình trang bị lại công ngh cho ngành kinh tế, đưa hoạt động kinh tế - xã hội Thành phố lên trình độ hi n đại, tiên tiến Sự động, sáng tạo Đảng bộ, quyền nhân dân thành phố q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Chủ thể thực hi n q trình cơng nghi p hóa, hi n đại hóa thành phố người ln đầu tìm tịi mới, dám nghĩ, dám làm, khơng ngừng sáng tạo cải tiến… góp phần tạo nên nội dung cho trình phát triển đất nước 2.2.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa vai trị việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc giữ gìn cốt cách dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc củng cố phát triển thức dân tộc, tự tôn dân tộc niềm tự hào truyền thống lịch sử dân tộc từ làm cho tất người dân thành phố ln có thức để phát huy tiềm năng, phục vụ q trình cơng nghi p hóa, hi n đại hóa Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tảng tinh thần vững chắc, thúc đẩy việc thực thành công nội dung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh Những giá trị văn hóa dân tộc thấm sâu vào người chuyển hóa thành sức mạnh nội sinh, tâm thực hi n thành công công phát triển thành phố Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tiếp tục phát huy giá trị tinh thần mang nét đặc trưng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa; Và thực hi n tốt mục tiêu 16 phát triển lại sở, điều ki n kh ng định phát huy sức mạnh trường tồn sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam giá trị tinh thần mang nét đặc trưng người dân thành phố Kết luận chƣơng ược bắt nguồn, kết tinh từ văn hóa dân tộc, chứa đựng giá trị vốn có sắc văn hóa dân tộc, gắn với đặc thù vùng đất “mới”, với lịch sử hình thành, vị trí địa l , điều ki n tự nhiên, dân cư, kinh tế, trị - xã hội tạo nên sắc thái, biểu hi n đặc thù sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam Những giá trị sắc văn hóa dân tộc xác định sức mạnh nội sinh giúp thành phố “đi trước trước” nghi p cơng nghi p hóa, hi n đại hóa công xây dựng phát triển thành phố hướng đến thành phố xã hội chủ nghĩa văn minh, hi n đại Chƣơng THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC VIỆT NAM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 3.1 THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 3.1.1 Thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh năm qua Những thành tựu đạt việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Giữ gìn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc nhân dân thành phố thể hi n rõ lối sống, tư tưởng người dân Thông qua vi c xây dựng đẩy mạnh cụ thể hóa phong trào gắn với vi c giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, làm cho nét giá trị văn hóa chuẩn mực đạo đức người dân thành phố bước hình thành phát huy cách mạnh mẽ từ tinh thần yêu nước, đoàn kết, động, sáng tạo, nghĩa tình chí vươn lên khỏi nghèo nàn, lạc hậu… hướng tới xã hội văn minh, hi n đại, tác 17 phong công nghi p, nếp sống đô thị Là thành phố đầu đạt nhiều kết phong trào đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn phát triển Thành phố phát huy tốt phương thức xã hội hóa hoạt động văn hóa, động thiết kế, t chức loại hình, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng, sinh động, vừa đáp ứng yêu cầu nhi m vụ trị, vừa phục vụ nhu cầu học tập, vui chơi giải trí đa dạng tầng lớp nhân dân Những hạn chế việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống lại có chiều hướng lan rộng với tính chất nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội nhi m vụ trị thành phố Nhiều giá trị truyền thống, đạo đức nghề nghi p bị đảo lộn, ảnh hưởng tiêu cực định hướng giá trị nhân cách Tình trạng xuống cấp đạo đức, lối sống, l ch lạc nhận thức giá trị nhân cách phận nhân dân, thiếu niên diễn biến phức tạp, gây lo lắng, bất bình xã hội Sự du nhập lối sống hi n sinh kiểu phương Tây với ích kỷ cá nhân, cách sống thực dụng, sịng ph ng, lạnh lùng hồn tồn trái ngược với chuẩn mực truyền thống dân tộc, với nét đặc trưng người thành phố hào hi p, chan hịa, cởi mở phóng thống… 3.1.2 Nguyên nhân vấn đề đặt trình giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh Nguyên nhân thành tựu: Thứ nhất, kinh tế thị trường thân q trình cơng nghi p hóa, hi n đại hóa tác động tích cực đến vi c phát huy tính động, nhạy bén, táo bạo… thích ứng với phát triển thành phố; Thứ hai, q trình thị hóa làm xuất hi n tầng lớp thị dân với lối sống mới, giá trị mới, chuẩn mực mới…; Thứ ba, tồn cầu hóa diễn tạo điều ki n để tiếp thu giá trị, tinh hoa văn hóa nhân loại, b sung làm phong phú giá trị tuyền thống dân tộc; Thứ tư, tăng cường nâng cao tầm lãnh đạo ảng bộ, quyền lĩnh vực văn hóa; Thứ năm, trình độ nhận thức người dân thành phố tầm quan trọng vi c gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc có nhiều bước tiến rõ r t Nguyên nhân hạn chế: Thứ nhất, mặt trái tiêu cực kinh tế thị trường tác động không nhỏ, làm phai mờ dần giá trị 18 truyền thống văn hóa dân tộc; Thứ hai, hi n tượng thị hóa phát triển mặt hoạt động thương mại, dịch vụ, sản xuất hàng hóa… ảnh hưởng đến hành vi cư dân thành phố nói chung giới trẻ nói riêng; Thứ ba, mặt trái q trình tồn cầu hóa với yếu tố ngoại lai, t nạn xã hội du nhập vào làm suy giảm, phai dần giá trị truyền thống đạo đức; Thứ tư, với thành phố chịu trăm năm thống trị chủ nghĩa thực dân ảnh hưởng tâm l nhiều mặt lối sống đô thị; Thứ năm, với thành phần dân cư đa dạng nên công tác quản l đô thị thành phố gặp nhiều khó khăn vi c nâng cao thức người dân bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Một số vấn đề đặt việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh Một là, phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh công nghi p hóa, hi n đại hóa, gắn liền giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam Hai phát huy hay, đẹp ứng xử cá nhân với cộng đồng, giữ nét đẹp truyền thống sắc văn hóa cho phù hợp đáp ứng cầu phát triển xã hội Ba là, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc với hội nhập quốc tế cách sâu rộng Bốn là, quyền đoàn thể cấp, ngành đưa giải pháp hi u để ngăn chặn âm mưu, hành động phá hoại lực thù địch nhằm bảo v giá trị sắc văn hóa dân tộc Năm là, quản l thật tốt thông tin văn hóa, ngăn chặn phản giá trị thâm nhập vào đời sống hướng cho quần chúng tiếp nhận cách có chọn lọc, phù hợp với sắc dân tộc văn hóa Vi t Nam Sáu là, phải nâng cao nhận thức vi c kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng giá trị chuẩn mực người Vi t Nam thời đại Hồ Chí Minh 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC VIỆT NAM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 3.2.1 Phƣơng hƣớng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hố, đại hố Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ trị dựa đặc điểm điều kiện riêng thành phố 19 Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc phải góp phần khơi dậy mang lại hi u cho nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu đẩy mạnh cơng nghi p hóa, hi n đại hóa hội nhập quốc tế Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phải kết hợp tính truyền thống tính đại, gắn với việc xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Kết hợp truyền thống hi n đại sắc văn hóa dân tộc phát huy tối đa nguồn nội lực, sức mạnh tinh thần dân tộc để thực hi n thành công mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đồng thời giữ gìn “cốt” sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam phải bảo đảm cho vi c xây dựng văn hóa với thống hữu tiên tiến, hi n đại tính dân tộc sâu sắc Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát huy giá trị tinh thần đặc trưng Thành phố, đồng thời tiếp thu có chọn lọc giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại Phát huy mạnh đặc thù sắc văn hóa dân tộc, truyền thống “Nhân văn, thượng võ” người Sài Gòn với vi c tiếp thu giá trị nhân loại ngun l sống cịn có nghĩa thực tế sâu sắc khơng đóng vai trị nguồn “nội lực” quan trọng giúp cho trình phát triển vững thành phố Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa sở xác định rõ sắc văn hóa dân tộc Việt Nam tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm mục tiêu phát triển thành phố “văn minh, đại, nghĩa tình” Phát triển tảng tinh thần xã hội - văn hóa gắn kết chặt chẽ, đồng tương xứng với nhi m vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng ảng then chốt ó điều ki n định cho phát triển hướng đến thành phố “văn minh, hi n đại, nghĩa tình” 3.3.2 Một số giải pháp giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hố, đại hố 20 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng cho cán nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Thứ nhất, ban ngành chức thành phố thông qua vi c t chức ngày lễ lớn, ki n, ngày kỷ ni m dân tộc, đất nước thành phố để giáo dục tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống đến quần chúng nhân dân Thứ hai, trọng công tác tư tưởng, tun truyền xây dựng mơi trường văn hóa, xây dựng xã, ấp văn hóa, khu dân cư văn hóa, quan đơn vị văn hóa trường học, chợ, xí nghi p… Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động giáo dục trị tư tưởng, nâng cao nhận thức trị tinh thần cảnh giác cho cán bộ, đảng viên nhân dân trước hoạt động phá hoại lực thù địch Triển khai thực tốt thể chế, sách Nhà nước để thúc đẩy việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ể nâng cao hi u vi c giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam thành phố cần phải đặc bi t triển khai thực hi n tốt thể chế, sách Nhà nước với vai trị lãnh đạo, quản l hoạt động văn hóa ảng bộ, quyền t chức trị - xã hội nắm vững chủ trương, sách Nhà nước phát huy lực lãnh đạo, quản l mang lại hi u cao phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh công tác xây dựng, tổ chức, hồn thiện thiết chế văn hóa phương tiện vật chất - kỹ thuật nhằm phục vụ tốt cho việc bảo tồn, tôn tạo, khai thác phát huy cách hợp lý, có hiệu di sản văn hóa dân tộc phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh Xây dựng, t chức hoàn thi n thiết chế văn hóa nhằm đạt hi u tốt vi c bảo tồn phát huy di sản văn hóa thành phố Thiết chế văn hóa địi hỏi phải có thay đ i cách thức, quản l hoạt động Cần phải xây dựng tiêu chuẩn kết hợp yêu cầu quy hoạch phát triển đô thị, khai thác phát huy cách hợp l , có hi u di sản văn hóa dân tộc phù hợp với thực tiễn nhu cầu đời sống xã hội 3.2.2.4 Nâng cao lực tổ chức, quản lý văn hoá công tác đào tạo đội ngũ cán làm công tác chuyên môn nhằm đảm bảo thực hiệu việc 21 giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh Triển khai thực hi n tốt đạo cấp ủy ảng vi c phát huy sức mạnh nhận thức tư tưởng, khoa học, triển khai đạo đắn vi c giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam thành phố Phải nêu cao tính gương mẫu cán đảng viên, nâng cao tinh thần “tự phê bình phê bình” t chức ảng ặc bi t, cần xây dựng nếp sống văn hóa từ ảng, đồng thời ảng phải tạo điều ki n thực hi n quyền tự do, dân chủ cá nhân sáng tác văn hóa, chủ động sáng tạo Sở Văn hóa, Du lịch Thể thao thành phố phải hồn thi n chế sách đào tạo thu hút nhân lực chất lượng cao lĩnh vực văn hóa - xã hội Bên cạnh đó, thành phố phải trọng tăng cường nguồn lực hỗ trợ, phương ti n cần thiết cho hoạt động quản l văn hóa Kết luận chƣơng Bước vào thời k đẩy mạnh cơng nghi p hóa, hi n đại hóa đất nước vi c giữ gìn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam với vai trò làm tảng tinh thần để tăng trưởng kinh tế bền vững nhi m vụ mang tính cấp bách Bên cạnh thành tựu đạt vi c giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam trở thành động lực, sức mạnh cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố cịn tồn hạn chế đặt ra, gây cản trở nghi p cách mạng mà thành phố đảm nhi m Vì vậy, đòi hỏi cấp ủy ảng nhân dân thành phố xác định rõ phương hướng, triển khai thực hi n cách đồng giải pháp nhằm góp phần giữ gìn, phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc giá trị “mang nét đặc trưng thành phố” PHẦN KẾT LUẬN Nghiên cứu văn hóa với góc độ xem xét giá trị h giá trị - sắc văn hóa dân tộc chủ đề có nghĩa vơ to lớn khoa học lẫn thực tiễn ch ng có nghĩa cơng xây dựng văn hóa chung quốc gia mà cịn phát triển vùng, miền địa phương Bản sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam h giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Vi t Nam vun đắp qua hàng ngàn năm lịch sử Trước yêu cầu 22 nghi p cơng nghi p hóa, hi n đại hóa sắc văn hóa dân tộc nguồn nội lực quan trọng để đáp ứng nghi p xây dựng phát triển Là tảng tinh thần, sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam tạo nên cốt cách, trí tu , lĩnh sức mạnh nội lực quốc gia Là động lực tinh thần, sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam thúc đẩy khơi dậy tiềm sáng tạo vô tận nguồn lực người, từ mà khai thác tốt nguồn lực khác phục vụ cho q trình cơng nghi p hóa, hi n đại hóa Như vậy, sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam khơng đứng ngồi phát triển, nằm bên trong, nhân tố nội sinh yếu tố định hướng, đảm bảo thành công nghi p công nghi p hóa, hi n đại hóa đất nước Suốt chiều dài lịch sử ba trăm năm Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh ln gắn với lịch sử dân tộc, với đặc thù vùng đất “mới” - địa l , tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội… tạo nên sắc thái, biểu hi n đặc thù sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam tô điểm thêm giá trị tinh thần mang nét đặc trưng thành phố Ngày nay, giá trị sức mạnh nội sinh giúp thành phố “đi trước trước” nghi p công nghi p hóa, hi n đại hóa, xây dựng phát triển thành phố hướng đến thành phố xã hội chủ nghĩa văn minh, hi n đại, nghĩa tình Cùng với trình phát triển kinh tế, xã hội vi c giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam thành phố Hồ Chí Minh nhi m vụ cấp bách cần thiết gắn với chiến lược phát triển thành phố Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc để giá trị văn hóa dân tộc thấm sâu vào người chuyển hóa thành sức mạnh nội sinh, tâm thực hi n thành công công phát triển thành phố Và thực hi n tốt mục tiêu phát triển lại sở, điều ki n để kh ng định phát huy sức mạnh trường tồn sắc văn hóa dân tộc với giá trị tinh thần mang nét đặc trưng người dân thành phố Từ thành tựu đạt vi c giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thành phố Hồ Chí Minh năm vừa qua gắn với công đẩy mạnh cơng nghi p hóa, hi n đại hóa phản ánh hài hòa truyền thống hi n đại, sắc văn hóa dân tộc với hi n đại hóa văn hóa, vi c phát triển văn hóa phải đồng với kinh tế sắc văn hóa dân tộc trở thành tảng tinh thần vững cho phát triển thành phố Tuy nhiên, cịn khơng biểu hi n tiêu cực xảy 23 nhiều lĩnh vực hoạt động đời sống, mối quan h xã hội dẫn đến nguy làm mai giá trị sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam nét đặc trưng riêng thành phố, tạo rào cản tiến trình đẩy mạnh cơng nghi p hóa, hi n đại hóa thành phố Trước thực trạng trên, hết nhân dân thành phố phải nêu cao tinh thần giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, đồng thời hạn chế tối đa biểu hi n tiêu cực làm suy thoái, dần sắc văn hóa dân tộc phát triển Từ phân tích vai trị làm rõ thực trạng, nguyên nhân vi c giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam vào nhi m vụ kinh tế, trị thành phố, để đảm bảo thực hi n thắng lợi nghi p đẩy mạnh công nghi p hóa, hi n đại hóa cần phải xác định thật cụ thể phương hướng, giải pháp đắn hi u vi c giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam Từ vấn đề nêu trên, luận án xác định số phương hướng nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình cơng nghi p hóa, hi n đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh sau: thứ nhất, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam phải xuất phát từ yêu cầu nhi m vụ trị đặc điểm điều ki n riêng thành phố Hồ Chí Minh q trình đẩy mạnh cơng nghi p hóa, hi n đại hóa; thứ hai, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam phải kết hợp tính truyền thống tính hi n đại, gắn với vi c xây dựng, phát triển văn hóa Vi t Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; thứ ba, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam phát huy giá trị tinh thần mang nét đặc trưng thành phố Hồ Chí Minh đồng thời tiếp thu có chọn lọc giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại; thứ tư, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam sở xác định rõ sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm mục tiêu phát triển thành phố “văn minh, hi n đại, nghĩa tình” ể thực hi n phương hướng trên, luận án đề xuất h thống giải pháp sau: là, nâng cao nhận thức trách nhi m tầm quan trọng vi c giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam q trình phát triển kinh tế nói chung q trình đẩy mạnh cơng nghi p hóa, hi n đại hóa nói riêng; hai là, triển khai thực hi n tốt thể chế, sách Nhà nước để thúc đẩy vi c giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam thành phố Hồ 24 Chí Minh; ba là, đẩy mạnh cơng tác xây dựng, t chức, hồn thi n thiết chế văn hóa phương ti n vật chất - kỹ thuật nhằm phục vụ tốt cho vi c bảo tồn, tôn tạo, khai thác phát huy cách hợp lý, có hi u di sản văn hóa dân tộc; bốn là, nâng cao lực, hi u lãnh đạo, quản lý văn hoá với chiến lược, giải pháp đào tạo đội ngũ cán làm công tác chuyên môn nhằm đảm bảo thực hi n đạt kết tốt vi c giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc ... dung sắc văn hóa dân tộc, sở để vào tìm hiểu cách cụ thể sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam 1.1.2 Quan niệm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Cơ sở hình thành sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Giá trị sắc văn hóa. .. cứu sắc văn hóa dân tộc Vi t Nam vai trị sắc văn hóa dân tộc phát triển đất nước, n i lên số cơng trình sau: ? ?Bản sắc dân tộc văn hóa" GS,TS ỗ Huy, Nxb Văn hóa, 1990; ? ?Bản sắc dân tộc đại hóa văn. .. ? ?bản sắc? ??, ? ?dân tộc? ??,? ?bản sắc dân tộc? ?? ? ?bản sắc văn hóa? ?? Mỗi dân tộc, tộc người, trình hình thành phát triển mình, tạo nên giá trị văn hóa riêng, sắc văn hóa dân tộc Trên sở đặc điểm sắc văn hóa