1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng quan điểm Mácxít về phủ định biện chứng vào việc giữ gìn và phát huy văn hoá Tày ở Cao Bằng hiện nay

96 801 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐÀM THỊ MINH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM MÁC-XÍT VỀ PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VÀO VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY VĂN HỐ TÀY Ở CAO BẰNG HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH : DVBC & DVLS MÃ SỐ : 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGƠ ĐÌNH XÂY Ban Khoa giáo Trung ương HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1- QUAN ĐIỂM PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG MÁC – XÍT VỚI VẤN ĐỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY VĂN HỐ DÂN TỘC 2.1 Văn hố Tày 10 10 1.2 Vận dụng nguyên tắc phủ định biện chứng giữ gìn phát huy văn hố dân tộc 15 Chương - MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY VĂN HOÁ TÀY Ở CAO BẰNG HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ NGUYÊN TẮC PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG 2.1 Văn hoá Tày 36 36 2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển văn hoá Tày Cao Bằng 42 2.3 Biểu văn hoá Tày Cao Bằng số lĩnh vực hoạt động tinh thần 44 2.4 Thực trạng lĩnh vực tinh thần văn hoá Tày Cao Bằng 66 2.5 Một số kiến nghị để giữ gìn phát huy văn hoá Tày Cao Bằng 73 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 A PHẦN MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài 1.1 Với tư cách ba nội dụng phép biện chứng vật, quy luật phủ định phủ định tảng lý luận kim nam cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người Mác - xít Phủ định phủ định quan điểm phủ định vật biện chứng không giúp cho người Mác – xít hiểu trúng chất, đặc điểm trình phủ định biện chứng – trình , diễn thường xuyên giới xung quanh ta Nó cịn giúp cho đảng họ có sở lý luận phương pháp luận để đưa thực có hiệu đường lối, chủ trương, sách nhằm để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn, có chất lượng hơn.Việc thiết kế, xây dựng xã hội chất vốn có xã hội cũ,về thực chất, q trình vận dụng thực quan điểm phủ định biện chứng thực tế 1.2 Phủ định biện chứng trình phủ định bao hàm nhân tố tích cực bị phủ định Vì vậy, phủ định biện chứng mang tính kế thừa, tích cực gạt bỏ yếu tố không phù hợp với phát triển Song vận dụng quan điểm phủ định vào đời sống thực tiễn để xem xét, đánh giá vật, tượng có quan điểm xem xét vật tượng cách cứng nhắc, siêu hình xố bỏ tất cả, kế thừa cách nguyên xi Đã thời mắc phải cách nhìn đánh giá siêu hình vật, vận dụng cách máy móc mơ hình xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (cũ) nước Đông Âu trước mà không đứng quan điểm phủ định biện chứng chủ nghĩa Mác –Lênin Hơn lĩnh vực xã hội nào, lĩnh vực văn hoá nước ta trước đổi có quan điểm đạo cách làm không hệ nhiều di sản văn hoá dân tộc lịch sử để lại bị xâm phạm phá hỏng Nền văn hoá dân tộc bị tổn thất lớn Có nhiều lí để giải thích cho vấn đề này, song cần nhấn mạnh rằng, cách nghĩ cách làm chúng ta, thiếu tư cách nhìn phủ định biện chứng Nói cách khác, nói phủ định biện chứng, song chưa hiểu chưa nắm thực chất Vì làm rõ quan điển phủ định biện chứng vận dụng cách đắn thích hợp vào hồn cảnh cụ thể nước ta điều cần thiết Đặc biệt, sử dụng quan điểm phủ định biện chứng vào lĩnh vực văn hoá để nhằm xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, văn hoá dân tộc người dân tộc Tày Cao Bằng điều quan trọng tối cần thiết 1.3 Văn hoá Việt Nam vận động chịu nhiều ảnh hưởng điều kiện xung quanh: kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, cách mạng khoa học – Công nghệ đại Kinh tế thị trường thể tính ưu việt đơng đảo quần chúng nhân dân, thành phần kinh tế nước ta đồng tình ủng hộ Kinh tế thị trường đóng góp cách đáng kể vào phát triển kinh tế đất nước, đóng góp cho giải việc làm, ngân sách nhà nước, kích thích người suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, phát huy tiềm lực vốn, sức lao động Tuy nhiên, kinh tế thị trường nhiều mặt tiêu cực vấn đề phát triển văn hoá kích thích khát vọng làm giàu, làm giá lấy đồng tiền làm mục tiêu thước đo cao Từ dẫn đến đủ kiểu làm ăn bất với lối sống hưởng lạc, xa xỉ với thái độ lạnh lùng, tàn nhẫn, giả dối ứng xử, thứ làm xói mịn truyền thống đạo đức tốt đẹp, lối sống lành mạnh quan hệ có tình nghĩa dân tộc ta Nhiều tệ nạn xã hội phát triển: buôn lậu, ma tuý, mại dâm, mê tín dị đoan, nhiều hủ tục mới, cũ lan tràn giáo dục xuống cấp nghiêm trọng, nhiều tiêu cực phát sinh dạy học, gian dối, man trá, mua bán điểm Những tệ nạn gây nên nhiều tổn hại cho văn hố dân tộc nói chung, văn hố Tày nói riêng Với đường lối đổi mới, Đảng ta chủ động hội nhập kinh tế với giới khu vực, đất nước ta mở rộng cửa đón gió bốn phương, có gió lành gió độc Với tâm lý sùng ngoại, nhiều người chạy theo lối thực dụng cá nhân cực đoan, ích kỷ, hưởng lạc giới tư Họ ngộ nhận giá trị văn hoá, coi thường giá trị dân tộc, xem thường sắc văn hố dân tộc, tiếp nhận xơ bồ thứ văn hố ngoại lai, khơng phân biệt hay dở, tốt xấu Chúng ta sống thời đại bùng nổ khoa học, công nghệ mà thành bật xuất kỷ ngun thơng tin với hàng nghìn vệ tinh hoạt động quỹ đạo khác nhau, có khả chuyền tải tức thời thông tin tới địa điểm trái đất Lợi dụng thành tựu “đế quốc văn hoá” nhân danh người nhân quyền để áp đặt cho dân tộc thị hiếu lối sống theo quan điểm họ Về văn hố, họ thơng qua gọi văn hố đại chúng, văn hố nghe nhìn phương Tây nhằm làm cho hệ trẻ ngày xa rời cốt cách tâm hồn dân tộc, chạy theo phản giá trị, đề từ tự diễn biến văn hố đến tự diễn biến trị Tất tượng phản văn hố ngày ảnh hưởng tiêu cực đến văn hoá dân tộc Việt Nam, có văn hố dân tộc thiểu số (như văn hoá Tày) từ đây, lúc hết phải nhận diện tượng đáng lo ngại ấy, từ phải có biện pháp thiết thực, hữu hiệu để giữ gìn phát huy văn hoá dân tộc Nhận thức rõ tầm quan trọng vị trí văn hố nghiệp đổi mới, chấn hưng đất nước, hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) gần Hội nghị lần thứ X Ban chấp hành Trung ương (khoá IX) đặt nhiều vấn đề cấp bách việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc điều kiện đổi mở cửa Dưới góc độ triết học vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để nghiên cứu văn hoá, làm sáng tỏ điều kiện, nguồn gốc văn hố dân tộc có ý nghĩa lý luận phương pháp luận quan trọng nước ta, đặc biệt văn hoá Tày Cao Bằng, việc nghiên cứu giúp cho nước nói chung Cao Bằng nói riêng thấy yếu tố tích cực, tiến cần phát huy lọc bỏ yếu tố lạc hậu, bảo thủ khơng cịn phù hợp việc kế thừa, phát huy văn hố dân tộc Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài góc độ, văn hố dân tộc… chẳng hạn như: - Các cơng trình Vũ Thị Kiều Phương (2003): “Phủ định biện chứng vai trị phát triển” (Luận văn Thạc sĩ – Viện Triết học), Phúc Khánh (1963), “Sự phát triển biện chứng từ thấp đến cao, quy luật phủ định phủ định”, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Đã phân tích sâu quan điểm triết học biện chứng vai trò phủ định biện chứng phát triển, phủ định biện chứng xem phương thức tất yếu trình cải tạo xây dựng xã hội Các chuyên khảo văn hoá Phan Ngọc (1998) “Bản sắc văn hoá Việt Nam”, Nhà xuất Thông tin Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996) “Văn hoá đại cương văn hoá Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Đã làm rõ văn hoá phát triển văn hoá, sắc văn hoá, tiếp xúc văn hoá Việt Nam với văn hoá khác trình hình thành phát triển Tiếp cận văn hố Tày tác giả Hồng Quyết, Tuấn Dũng (1994) “Phong tục tập quán người Tày Việt Bắc”, Nhà xuất Văn hố, Hồng Quyết, Ma Bằng, Hồng Huy Phách, Cơng Lược, Vương Tồn (1993), Nhà xuất Văn hố dân tộc, Hồng Tuấn Nam (2001), “Tang lễ cổ truyền dân tộc Tày”, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Bế Viết Đẳng (1992), Văn hoá dân gian Cao Bằng, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Đã từ góc độ dân tộc học nghiên cứu đời sống vật chất tinh thần dân tộc Tày nói chung dân tộc Tày Cao Bằng nói riêng thơng qua việc trình bày, mơ tả dạng văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần Nhưng chưa có cơng trình từ góc độ triết học để tiếp cận văn hoá Tày Cao Bằng Như vậy, qua cơng trình nêu trên, tác giả, học giả Việt Nam đề cập nghiên cứu đến phủ định biện chứng vai trị xã hội, đề cập nghiên cứu đến văn hoá dân tộc, sắc văn hoá dân tộc, giao thoa văn hoá Việt Nam với loại văn hố khác q trình tiếp thu Song Việt Nam dường chưa có chuyên khảo đề cập đến vấn đề vận dụng quan điểm mác xít phủ định biện chứng để tiếp cận nghiên cứu văn hoá, tiếp cận để nghiên cứu văn hoá Tày Rõ ràng đây, việc vận dụng quan điểm mác xít phủ định biện chứng để đề cập, lý giải văn hoá Tày cịn vấn đề bỏ ngỏ Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích, hình thành quan điểm hệ thống kiến nghị mang tính khả thi giữ gìn văn hố Tày, nhằm làm cho văn hố Tày khơng ngừng phát triển 3.2 Nhiệm vụ, để thực mục đích cần làm rõ vấn đề sau đây: - Làm rõ nguyên tắc vận dụng quan điểm phủ định biện chứng giữ gìn phát huy văn hố Tày Cao Bằng - Đề xuất số kiến nghị nhằm giữ gìn, phát huy văn hố Tày Cao Bằng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài, quan điểm phủ định biện chứng rộng, phạm vi đề tài xem xét đặc điểm, tính chất, nguyên tắc chung trình phủ định biện chứng sở hiểu biết chất phủ định biện chứng, bước đầu vận dụng để giải số nội dung văn hoá tinh thần dân tộc Tày Cao Bằng như: phong tục tập quán, lễ hội, tín ngưỡng, ma chay, cưới xin Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận, luận văn dựa sở nguyên lý biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin Dựa tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng văn hoá sắc văn hoá dân tộc Dựa kết nghiên cứu công trình nghiên cứu văn hố sắc văn hoá dân tộc Việt Nam thời gian qua 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch… Đóng góp ý nghĩa luận văn 6.1 Đóng góp luận văn, góp phần làm sáng tỏ việc vận dụng quan điểm phủ định biện chứng giữ gìn, phát huy văn hố Tày 6.2 Ý nghĩa luận văn, luận văn làm tài liệu cho công tác nghiên cứu giảng dạy tỉnh, trường có nội dung giảng dạy liên quan đến văn hoá Tày 10 Kết cấu luận văn, phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo luận văn chia làm chương, tiết B- NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN ĐIỂM PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG MÁC- XÍT VỚI VẤN ĐỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY VĂN HỐ DÂN TỘC 1.1 Nội dung quan điểm phủ định biện chứng mác-xít–Những nguyên tắc 1.1.1 Nội dung quan điểm phủ định biện chứng Phủ định biện chứng trước hết phủ định, tất phủ định mà bắt gặp hàng ngày Phủ định biện chứng tự phủ định diễn mâu thuẫn bên vật, tượng quy định Vì nhà triết học Hy Lạp cổ đại phát trình bày dạng sơ khai mộc mạc quy luật biện chứng vận động phát triển quy luật mâu thuẫn lúc họ đưa tư tưởng sơ khai phủ định biện chứng phủ định Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đoán mâu thuẫn quy luật mâu thuẫn – quy luật biện chứng vận động, biến đổi phát triển, hàm chứa đoán phủ định biện chứng phủ định Ngay việc nhà triết học Hy Lạp cổ đại xem phủ định khâu cuối trình mâu thuẫn diễn mặt đối lập xoá bỏ, huỷ diệt mặt đối lập gợi mở chiều 11 hướng cho nhà triết học biện chứng sau suy nghĩ nguồn gốc xuất phủ định Mặt khác nhà triết học Hy Lạp cổ đại nhận thức mâu thuẫn mối liên hệ với sinh thành Cuộc đấu tranh mặt mâu thuẫn khiến cho vật, tượng cũ vật, tượng hồn tồn Bởi nhà triết học Hy Lạp cổ đại luôn ý đến khởi nguyên tồn khởi nguyên cấu tạo qúa trình vận động, biến đổi vật, tượng Mặc dù họ có quan điểm khác hình thức khởi ngun lại có tương đồng đặc tính khởi ngun, số tính khơng biến hồn tồn khởi ngun suốt trình vận động biến đổi vật, tượng Do đó, tự phủ định diễn sự vật, tượng không đồng nghĩa với vật, tượng bị xố bỏ hồn tồn Song nhà triết học xem người lịch sử đưa tư tưởng rõ ràng phủ định biện chứng Hêghen Hêghen đưa tư tưởng rõ ràng phủ định biện chứng mà cịn vận dụng nhận thức vào thực mục đích triết học ơng Tuy nhiên tư tưởng biện chứng Hêghen nhiều hạn chế tính chất tâm tư biện triết học Hêghen nói chung Những hạn chế đó, sau này, khắc phục cách xuất sắc “Chủ nghĩa vật đại” C Mác, Ph Ăngghen V.I.Lê-nin Trong lịch sử triết học cổ điển Đức mà tiêu biểu Hêghen, phạm trù phủ định hình thành từ tư tưởng ơng mối liên hệ biện chứng “sự quy định khẳng định”, “Sự quy định phủ định" Mối liên hệ biện chứng xây dựng sở xuất phát điểm triết học Hêghen thống (và đồng nhất) Sự thống triết 83 Vì việc nâng cao dân trí, trình độ văn hố cho dân cư có vai trị to lớn để nâng cao dân trí trình độ văn hố cho người Cần phải củng cố xây dựng hệ thống trường học tuyên truyền xã hội, đồn thể gia đình, phương tiện thơng tin đại chúng người dân tiếp thu tri thức, kinh nghiệm nhiều nơi, đặc biệt thông tin đường lối, chủ trương, sách, pháp luật hành mà họ cần biết, cần bàn thực hiện, nhu cầu thiết thân sống tinh thần đồng bào dân tộc - Xây dựng làng văn hoá phù hợp tạo điều kiện để giữ gìn phát huy văn hoá dân tộc Tày, điều kiện kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế bên cạnh mặt tích cực cịn có nhiều biểu tiêu cực sống lai căng, pha tạp dẫn đến số niên chây lười học tập, ý thức vươn lên bị giảm sút, số truyền thống tốt đẹp làng, xã , dân tộc nhiều bị lãng qn, văn hố dân tộc có phần bị mai mờ nhạt như: phong tục hay, trang phục dân tộc, văn hoá dân gian Do việc xây dựng làng văn hố bảo tồn, tôn tạo phát huy di sản văn hoá tốt đẹp dân tộc Tày Cao Bằng Đó đường đắn để giữ gìn cho văn hố phát triển Thơng qua hoạt động văn hoá làng lễ hội, văn nghệ, xây dựng hương ước mới, quy chế làng xã văn hoá , hoạt động chuyển giao kỹ thuật sản xuất có tác dụng đến nhận thức quần chúng Trên sở văn hướng dẫn đạo Trung ương vận dụng phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế địa phương Cao Bằng hướng dẫn gia đình xây dựng gia đình hồ thuận, hạnh phúc, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, địa phương chống mê tín, dị đoan, xây dựng tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, giữ gìn trật tự, vệ sinh, an tồn khu phố, làng bản, thực tốt sách Đảng Nhà nước 84 Việc xây dựng hương ước, làng văn hoá Cao Bằng nhằm đổi nội dung, phương pháp giáo dục tuyên truyền từ làm thay đổi tư duy, tác phong, cách làm người dân, hình thành nhân cách người mới, sống có tình, có nghĩa, có niềm tin Đảng, Nhà nước xã hội chủ nghĩa, có đời sống văn hố tinh thần lành mạnh, qua giữ gìn giá trị tốt đẹp văn hoá dân tộc - Đào tạo cán chun trách có trình độ cao, có tâm huyết để làm cơng tác phát triển văn hố cho dân tộc Tày để giữ gìn phát huy văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Cao Bằng phải xây dựng đội ngũ làm cơng tác văn hố , tun truyền, đào tạo, giáo dục họ để họ có trình độ cao, có tâm huyết bên cạnh họ cịn có kiến thức tâm lý, văn hoá Tày, có lực tổ chức hoạt động phong trào quần chúng nhân dân Hiện số cán bộ, đặc biệt cấp sở chưa tập huấn, đào tạo chuyên sâu nên vào triển khai cơng việc thực tiễn cịn nhiều lúng túng chưa thạo việc Vì việc đào tạo đội ngũ cán chuyên để làm công tác văn hố Tày điều cần thiết khơng thể thiếu q trình cơng nghiệp hố, đại hố Bởi họ lực lượng chủ chốt phong trào xây dựng văn hoá sở họ cần phải có kiến thức, có lực, nhiệt tình, say sưa với cơng việc chun mơn vận động, thuyết phục quần chúng Chính đội ngũ cán làm cơng tác văn hố Tày nhân tố quan trọng để giữ gìn phát huy văn hố Tày Cao Bằng, góp phần định đến phát triển đời sống văn hoá cho người Tày - Thực phương pháp bảo tồn, văn hoá vật thể phi vật thể tư liệu quý cần ghi chép, chụp hình, ghi âm, sưu tầm vật gốc để bảo quản lâu dài bảo tàng, thư viện, trì, phát triển phong 85 trào văn nghệ quần chúng thôn, khai thác chất liệu, tiết mục văn nghệ dân gian, tranh thủ trao truyền vốn văn nghệ dân gian bậc nghệ nhân già làng Đối với lễ hội dân gian trì cải tiến lễ hội truyền thống, tìm kiếm, khơi phục dân ca, trị chơi dân gian để thu hút đơng đảo quần chúng tham gia, tạo mơi trường văn hố lành mạnh Thực tốt việc lựa chọn, bảo tồn phong tục tập quán văn hoá Tày Cao Bằng cần phải phân loại, nhận rõ phần tốt đẹp lạc hậu cản trở sống để có cách làm tích cực, tục lệ, hủ tục lạc hậu cần bãi bỏ tục làm ma, bên cạnh yếu tố tích cực trình bày phần trên, song thời gian tổ chức kéo dài ngày (từ – 7ngày), nhiều hủ tục rườm rà, gây tốn công sức, cải Tục hợp lục mệnh cưới xin ảnh hưởng đến hôn nhân tự do, tục thách cưới với việc thách cưới nặng, nhiều làm lỡ nhân Trong đời sống tín ngưỡng cịn tàn dư quan niệm “Vạn vật có linh hồn, chết thành ma”, đồng bào Tày tin có nhiều thần, nhiều thứ ma nên tin thầy bói có khả phù phép trừ ma tạo đà cho mê tín phát triển Đối với phong tục, tập quán tốt đẹp cần giữ gìn phát huy tục thờ cúng hương hoả, tổ tiên, dòng họ, tục làm ma chay với mong muốn tỏ chu đáo tình cảm người sống với người khuất Trong ngày tết, lễ hội dịp văn hố cổ truyền, nam nữ niên có tục hát, điệu hát then, phong Shư hàm chứa hát giao duyên việc trai gái tự tìm hiểu yêu đương dẫn đến tự nhân, cịn hàm chứa nội dung đạo lý sống, tình yêu nam nữ, tình yêu quê hương, trao đổi kinh nghiệm sản xuất ;cũng hát quan làng đám cưới, hát dân ca, hát ru cách ứng xử thể tính nhân văn phải giữ gìn phát huy 86 87 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua phân tích chúng tơi rút số kết luận Dân tộc Tày Cao Bằng dân tộc thiểu số số 54 dân tộc Việt Nam, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Trong lịch sử phát triển mình, họ có văn hố riêng biểu nhiều khía cạnh khác nhau, tín ngưỡng, lễ hội cưới xin, ma chay Do quy định điều kiện khách quan đặc điểm lịch sử, người Tày ln có cách ứng xử vươn lên thử thách trình bày Những điều kiện khách quan in dấu ấn vào sáng tạo văn hoá tạo nên văn hoá Tày Cao Bằng Văn hoá Tày Cao Bằng tổng thể giá trị vật chất, tinh thần cốt lõi nhất, tích luỹ lắng đọng qua suốt chiều dài lịch sử, giúp cho dân tộc Tày Cao Bằng tồn phát triển, tiêu chí để phân biệt dân tộc Tày Cao Bằng với dân tộc Tày nơi khác dân tộc chung sống đất nước Việt Nam Kết việc giữ gìn xây dựng , phát huy văn hố Tày, trải qua q trình lịch sử tạo nên văn hoá Tày với phong tục tập quán phong phú, độc đáo, giàu sắc, đậm đà tính dân tộc, có nhiều yếu tố cực giữ gìn, phát huy phù hợp với điều kiện Lễ hội, lễ hội Cao Bằng diễn hàng năm chủ yếu vào mùa xuân, toàn tỉnh có 100 lễ hội cổ truyền Đây sinh hoạt văn hoá tổng hợp bao gồm mặt, tinh thần vật chất, tơn giáo, tính ngưỡng, văn hố văn nghệ, linh thiêng đời thường, có sức hấp dẫn đủ tầng lớp xã hội tham gia Để đạo tổ chức tốt lễ hội địa bàn toàn tỉnh Ban đạo vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống khu dân cư” tỉnh ban đạo huyện, thị xã quan tâm, chủ động, đạo, quản lý hướng dẫn tổ chức lễ hội Hàng năm sở văn hố thơng tin 88 ban hành văn hướng dẫn đồng thời phối hợp chặt chẽ với quyền đồn thể địa phương đạo hoạt động văn hoá, nên hoạt động văn hoá thể thao diễn phong phú, đa dạng Nhiều hoạt động văn hoá thể thao tổ chức vào lễ hội truyền thống ngày kỷ niệm lịch sử dân tộc gây khí sôi nổi, thu hút đông đảo nhiều người tham gia Các hoạt động đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp, đội thông tin lưu động phong trào văn nghệ quần chúng tăng cường phục vụ lễ hội hội thi hát giao duyên, hội chợ Sóc Giang - Hà Quảng, hội diễn văn nghệ Hoà An, Trùng Khánh Các hoạt động thể thao, vô thuật, truyền thống, bóng truyền, bóng đá, trị chơi dân gian, múa lân, múa sư tử lối khách địa phương dự hội Đông đảo, sôi lễ hội Kỳ Săm (Hoà An) Hội pháo hoa (Quảng Uyên, Thạch An), Hội minh (Phúc Sen - Quảng Uyên) Hội chùa Sùng phúc (Hạ Lang), Hội chợ Hà Quảng Về công tác xây dựng nếp sống văn minh việc cưới: việc cưới việc hệ trọng đời người Ở Cao Bằng ban đạo Tỉnh ban đạo cấp trọng tới công tác thông tin, tuyên truyền đến tầng lớp xã hội việc thực nếp sống văn minh viêc cưới.Tính đến năm 2003 có gần 800 số làng, xóm, khu phố xây dựng thực nếp sống văn hoá, quy ước kế thừa phát huy tập quán văn minh dân tộc mình, quán với chủ trương sách Đảng nhà nước Do điều quy ước hầu hết đồng bào đón nhận, thực Những tập tục lạc hậu đám cưới dần loại bỏ giảm tục thách cưới cao, giết mổ gia súc ăn uống linh đình, ép tảo xây dựng nếp sống văn hố lành mạnh 89 Về công tác xây dựng nếp sống văn minh việc tang: nhiều địa phương tỉnh thành lập hội hiếu, hội bảo thọ hội không ngừng phát triển củng cố, trì làm tốt chức Đa số đám tang địa phương thực quy định, không kéo dài nhiều ngày, không gây phiền hà, lãng phí, tốn cho gia chủ, có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Cùng với kết đạt trên, năm qua Cao Bằng số tồn là, bước vào thời kỳ đổi mới, ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường nên thời gian qua số đám tang, đám cưới, lễ hội cịn mang tính đua địi, phơ trương hình thức, gây lãng phí tốn vật chất, tinh thần thời gian, chí có xu hướng “thương mại hố” Trong đám tang có xu hướng phục cổ với thủ tục rườm rà, tốn tiền của, sức lực Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nếp sống văn hố vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” Lễ hội truyền thống cịn tồn tình trạng bói toán, vi phạm quy định lễ hội Việc đầu tư tổ chức lễ hội nhiều hạn chế, sở vật chất, trang thiết bị nghèo nàn, hoạt động lễ hội chưa phong phú sinh động, chưa đáp ứng yêu cầu nguyện vọng nhân dân Nguyên nhân tồn là: - Cơng tác vận động xây dựng nếp sống văn hố việc cưới, việc tang lễ hội nhiệm vụ rộng lớn, khó khăn, phức tạp, địi hỏi phải thực chủ động, sáng tạo thường xuyên Cao Bằng tỉnh miền núi biên giới, dân cư phân tán, địa hình phức tạp, dân tộc thiểu số chiếm gần 90% dân số tỉnh, trình độ dân trí thấp, đời sống cịn khó khăn, cơng tác vận động, tuyên truyền, giáo dục xây dựng nếp sống văn hoá vùng cao, vùng sâu chưa triển khai đồng bộ, thường xuyên Sự lãnh đạo, đạo 90 cấp sở nhiều hạn chế ảnh huởng phần đến vận động Ở thị xã thị trấn ảnh hưởng chế thị trường tác động đến tư tưởng số người muốn thương mại hoá lễ hội - Ban đạo vận động “Toàn dân xây dựng đời sống văn hố khu vự dân cư” cấp nhìn chung hoạt động chưa mạnh đều, cán cấp sở thiếu yếu lực, nhiều cán chưa bồi dưỡng công tác xây dựng nếp sống văn hoá - Một số cấp uỷ chưa thực quan tâm đến công tác thực vận động thực tiết kiệm tiệc cưới, việc tang lễ hội Sự phối hợp xây dựng thực chương trình lồng ghép cịn có mặt hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Công tác kiểm tra, đôc đốc thực chưa thường xuyên liên tục, chưa huy động sức mạnh tổng hợp với biện pháp có hiệu cho việc vận động xây dựng nếp sống văn minh làng Tóm lại, văn hố tảng tinh thần phát triển xã hội người Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì xây dựng văn hoá tiến tiến đậm đà sắc dân tộc nhiệm vụ trung tâm thời kỳ đổi Các kiến nghị nói có quan hệ mật thiết với nhau, thực tiễn phải thực chúng cách đồng bộ, quán có kiến nghị phát huy tính tích cực mang lại hiệu thiết thực, bước thoả mãn đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá, sáng tạo văn hoá nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân có điều kiện tiếp cận giá trị văn hoá tiên tiến dân tộc thời đại, sở giữ gìn phát huy văn hoá dân tộc 91 C KẾT LUẬN Phủ nhận biện chứng tượng có tính quy luật Nó phủ định dựa q trình giải mâu thuẫn qua tạo tiền đề cho phát triển thông qua mối liên hệ giai đoạn phát triển Con người nhận thức vận dụng để thực vào mục đích Đặc biệt lĩnh vực văn hố xã hội, với đặc trưng mang tính khách quan, kế thừa có cải tạo biến đổi, phủ định biện chứng làm cho vật phát triển vừa có tính liên tục vừa có tính phát triển chất Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc Mỗi dân tộc có văn hố riêng, làm nên cốt cách lĩnh, sức sống nội sinh Trước tác động xu tồn cầu hố khu vực hoá kinh tế thị trường việc giữ gìn phát huy văn hố dân tộc tất yếu khách quan quốc gia Muốn phải hiểu dân tộc Muốn hiểu dân tộc phải từ truyền thống văn hoá riêng tạo nên giá trị tư tưởng, thẩm mỹ riêng, phong cách riêng, tâm lý riêng Tính riêng thể phong tục tập quán Trong trình dựng nước giữ nước hệ cha ông để lại kho tàng di sản văn hố vơ giá, di sản đọng di tích lịch sử , cơng trình văn hố nghệ thuật, lễ hội phong tục tập qn … tất 92 lịng tự hào dân tộc việc bảo tồn phát huy văn hố Tày Cao Bằng góp phần giữ gìn, phát huy văn hố Việt Nam Cao Bằng có hàng ngàn di tích lịch sử có hàng trăm lễ hội, danh lam thắng cảnh có giá trị to lớn, có di tích xếp hạng quốc gia cần có kế hoạch sử dụng, bảo tồn có hiệu Vì việc bảo tồn di tích, lễ hội cổ truyền, tín ngưỡng dân gian điều cần thiết Trong lễ hội hướng người tới chân – thiện - mỹ đa số nhân dân ủng hộ đồng tình Vào thập kỷ 60 –70 với việc chống mê tín mạnh Cao Bằng hoạt động tín ngưỡng dân gian, lễ hội bị nghiêm cấm nhiều di tích lịch sử bị xâm hại nghiêm trọng Trong gần 20 năm thực công đổi mới, đặc biệt từ có Nghị Trung ương năm khoá VIII việc xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, tỉnh Cao Bằng có hoạt động thiết thực, cụ thể nhằm phát huy phát huy yếu tố tích cực phong tục tập quán cổ truyền dân tộc, lễ hội, tín ngưỡng dân gian, cưới xin, tang ma…Mặt khác tác động xu tồn cầu hố, mặt trái chế thị trường có xu hướng phục hồi trước cần phải đấu tranh xoá bỏ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng ta vai trị ý nghĩa việc giữ gìn phát huy văn hoá dân tộc, luận văn phân tích điều kiện tự nhiên, lịch sử truyền thống từ đó, làm rõ đặc trưng văn hoá Tày Cao Bằng trước sau cách mạng, mặt tích cực hạn chế phong tục tập quán dân tộc Tày Cao Bằng Luận văn làm sáng tỏ trình phấn đấu xây dựng làng, xóm gia đình văn hố, đấu tranh xố bỏ hủ tục lạc hậu, mê tín, dị đoan, tệ nạn xã hội, đề xuất số kiến nghị nhằm giữ gìn, phát huy văn hoá Tày Cao Bằng Các kiến nghị nêu luận văn xuất phát từ hành động thực tiễn, từ định hướng 93 Đảng Nhà nước ta xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng xây dựng văn hố thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, nghĩa q trình xây dựng văn hoá phải tuân theo quy luật khách quan tuân theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước Với kết nghiên cứu ban đầu, luận văn thiếu sót, song tác giả hy vọng luận văn góp phần luận giải vấn đề văn hoá Tày Cao Bằng, đề xuất kiến nghị mang tính khả thi vận dụng q trình xây dựng văn hố góp phần xây dựng q hương ngày giàu đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Việt nam văn hoá sử cương, Nhà xuất bảnTổng hợp, Đồng Tháp Nguyễn Đức Bình (1998), “Mấy vấn đề lớn nghị hội nghị Trung ương văn hố”, Tạp chí Cộng sản (16) Bộ văn hố Thơng tin, Cục Văn hố - Thơng tin sở (1999), Hỏi đáp xây dựng văn hố, gia đình văn hố, nếp sống văn hố, tổ chức quản lý lễ hội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội Quang Cận (2000), “Văn hoá quan hệ văn hoá với văn nghệ” Tạp chí cộng sản (1), Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ tư ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị số định hướng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đaị hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bế Viết Đẳng (1992), Văn hoá dân gian Cao Bằng, Nhà xuất Khoa học, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (1996), Giữ gìn bảo vệ sắc văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 13 Nguyễn Hoà (1998), “Thời đại ngày vấn đề sắc văn hoá dân tộc”, Tạp chí Cộng sản (15) 14 Hội văn nghệ Cao Bằng (1993), Văn hoá dân gian Cao Bằng, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 15 Đỗ Huy – Trường Lưu (1990), Bẳn sắc dân tộc văn hoá, Viện Văn hoá, Hà Nội 16 Vũ Ngọc Khánh (1998), Sơ lược truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 V.I Lênin (1977), Bút ký triết học, V.I Lênin toàn tập, tập 29, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcova 19 V.I Lênin (1981), Nhiệm niên, V.I Lênin toàn tập, tập 41, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcova 20 Trường Lưu (1999), Văn hoá số vấn đề lý luận, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 95 21 C Mác (1993) Tư – Phê phán khoa kinh tế – trị, C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 23, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (1944), “Diễn văn đọc Hội nghị Văn hố tồn quốc lần thứ nhất”, Báo cứu quốc 25/10/1946 23 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hoá phát triển, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hố tộc người, văn hố Việt Nam, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 27 Hoàng Tuấn Nam (1999), Việc tang lễ cổ truyền người Tày, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 28 Hoàng Tuấn Nam – Bế Thanh Tuyền (2001), Việc dựng vợ gả chồng người Tày Cao Bằng, Trung tâm văn hố thơng tin Cao Bằng xuất 29 Lê Hữu Nghĩa (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 30 Lê Hữu Nghĩa – Phạm Duy Khải (1998), Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học cơng nghệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Vũ Dương Ninh (1989), Lịch sử văn minh giới, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Ngọc(1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Văn hố Thơng tin quốc gia, Hà Nội 33 Vũ Thị Kiều Phương (2003), phủ định biện chứng vai trị phát triển (Luận văn thạc sĩ triết học – Viện triết học) 96 34 Ph Ăngghen (1994), Trích tài liệu chuẩn bị cho Chống Đuy rinh, C.Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Ph Ăngghen (1994), Lời tựa cho ba lần xuất Chống Đuy rinh, C.Mác Ph Ăngghen tồn tập, tập 20, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Ph Ăngghen (1994), Chống Đuy rinh, C.Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồng Quyết (1973), Truyện cổ dân tộc tày, Nhà xuất Văn hố dân tộc, Hà Nội 38 Hồng Quyết – Ma Bằng – Hồng Huy Phách – Cơng Lược – Vương Tồn (1993) Văn hố truyền thống Tày – Nùng, Nhà xuất Văn hố Dân tộc, Hà Nội 39 Hồng Quyết – Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, Nhà xuất Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 40 Hồ Sĩ Quý (1999), Tìm hiểu văn hố văn minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Lê Ngọc Thắng – Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 42 Đàm Hoàng Thụ (1998), Bảo tồn phát huy di sản văn hoá nghệ thuật nước ta nay, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội 43 Tỉnh uỷ Cao Bằng, “Báo cáo kiểm điểm năm thực Nghị Trung ương năm (khoá VIII) số 96 – BC/TW ngày 18/12/2003 44 UBND Tỉnh Cao Bằng, Chương trình hành động UBND tỉnh Cao Bằng thực thị Thủ Tướng Chính phủ việc đẩy mạnh cơng tác văn hố thông tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số ngày 10/01/1999 97 45 UBND Tỉnh Cao Bằng – Sở Văn hố thơng tin, Chương trình hành động Sở Văn hố thơng tin Cao Bằng thực nghị Trung ương năm (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc 46 UBND Tỉnh Cao Bằng(2000), Dư địa Cao Bằng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 UBND tỉnh Cao Bằng (2002), “Ban đạo nếp sống văn hố, báo cáo sơ kết cơng tác nếp sống văn hoá năm 1999, 2002 Phương hướng nhiệm vụ 48 Trần Quốc Vượng ( Chủ biên) (1996), Văn hoá đại cương sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2000), Cơ sở văn hoá Việt nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 50 Ngơ Đình Xây (2003), Sự tác động yếu tố tự nhiên, kinh tế, trị, văn hố, xã hội đến hoạt động hệ thống trị tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên.(Trong đề tài cấp nhà nước: Xây dựng hệ thống trị sở Tây Nguyên tỉnh miền núi Phía Bắc Phân Viện Hà Nội - Học Viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh , Hà Nội 51 Ngơ Đình Xây(2001), “Mối quan hệ sở hữu văn hoá quan niệm C Mác”, Tạp chí Thơng tin quản lý hoạt động khoa học - Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (3) 52 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc ngời Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội ... MỞ ĐẦU Chương 1- QUAN ĐIỂM PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG MÁC – XÍT VỚI VẤN ĐỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY VĂN HỐ DÂN TỘC 2.1 Văn hoá Tày 10 10 1.2 Vận dụng nguyên tắc phủ định biện chứng giữ gìn phát huy văn hoá. .. vận dụng quan điểm phủ định biện chứng giữ gìn phát huy văn hố Tày Cao Bằng - Đề xuất số kiến nghị nhằm giữ gìn, phát huy văn hoá Tày Cao Bằng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài, quan điểm phủ. .. ĐỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY VĂN HOÁ TÀY Ở CAO BẰNG HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ NGUYÊN TẮC PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG 2.1 Văn hoá Tày 36 36 2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến q trình hình thành phát triển văn hố Tày Cao

Ngày đăng: 29/01/2016, 07:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w