Bản sắc văn hoá của dân tộc thái den tỉnh sơn la hiện nay

102 326 0
Bản sắc văn hoá của dân tộc thái den tỉnh sơn la hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Thúc Lân - Người thầy tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn em suốt suốt trình thực luận văn Đồng thời, em gửi lời cảm ơn đến Đảng ủy, Ban giám Hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Triết học, thầy cô giáo Khoa Triết học, phòng ban đặc biệt Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Đảng ủy, Ban giám Hiệu, phòng Đào tạo Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài Cảm ơn quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian qua đề suốt thời gian qua đề hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Ánh Thêu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Triết học với đề tài “Bản sắc văn hóa dân tộc Thái Đen tỉnh Sơn La nay” công trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS.TS Hoàng Thúc Lân Các kết nghiên cứu có tính độc lập, không chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, công trình nghiên cứu công bố, website Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Sơn La, tháng năm 2017 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa BCH: Ban chấp hành CNXH: Chủ nghĩa xã hội KH – CN: Khoa học công nghệ ODA: Official Development Assistance (nguồn viện trợ phát triển thức) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 11 Khách thể đối tượng nghiên cứu 11 4.1 Khách thể nghiên cứu 11 4.2 Đối tượng nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 10 Tóm tắt luận điểm đóng góp tác giả 13 10.1 Những luận điểm 13 10.2 Đóng góp tác giả 13 NỘI DUNG 14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC THÁI ĐEN Ở SƠN LA 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Một số khái niệm 14 1.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thiểu số ……………………………………………………………………… ………………………………………………………… 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Lịch sử hình thành dân tộc Thái Thái Đen Sơn La 23 1.2.2 Thực chất sắc văn hóa dân tộc Thái Đen Sơn La 25 1.2.3.Những yếu tố ảnh hưởng đến vận động biến đổi sắc văn hóa dân tộc Thái Đen 45 Tiểu kết chương 49 Chương BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC THÁI ĐEN Ở SƠN HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 50 2.1 Thực trạng vận động biến đổi sắc văn hóa dân tộc Thái Đen Sơn La 50 2.1.1 Về văn hóa vật chất 50 2.1.2 Về văn hóa tinh thần 57 2.2 Nguyên nhân chủ yếu biến đổi sắc văn hóa dân tộc Thái Đen 70 2.2.1 Nguyên nhân nhận thức dân tộc Thái Đen 70 2.2.2 Nguyên nhân kinh tế 72 2.2.3 Nguyên nhân trị 74 2.2.4 Nguyên nhân văn hóa Error! Bookmark not defined 2.3 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Đen Sơn La 76 2.3.1 Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội cho đồng bào dân tộc Thái Đen Sơn La 78 2.3.2 Nhóm giải pháp trị 81 2.3.3 Nhóm giải pháp văn hóa – xã hội cho đồng bào dân tộc Thái Đen Sơn La 87 Tiểu kết chương 2: 93 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa Việt Nam đa dạng sắc tạo thành từ tổng hòa giá trị văn hóa 54 dân tộc anh em Trải qua hàng nghìn năm lịch sử với truyền thống đoàn kết, cộng đồng dân tộc đại gia đình Việt Nam, gắn bó với suốt trình dựng nước giữ nước, đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ bờ cõi, giành tự do, độc lập xây dựng, phát triển đất nước Các dân tộc Tây Bắc nói chung đồng bào dân tộc Thái Đen sinh sống địa bàn tỉnh Sơn La nói riêng dân Việt Nam cần cù chịu khó, gắn bó hoà đồng; người vị tha, yêu thương đùm bọc sống Đó phẩm chất chung, tốt đẹp người Việt Nam Dân tộc Thái 54 dân tộc có mặt, sinh sống đất nước Việt Nam từ 1000 năm trước thiên di lịch sử Dân tộc Thái Việt Nam có số dân 1,3 triệu người đứng thứ nước sau người Kinh người Tày, chủ yếu sống vùng núi phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An… qua trình lao động, sản xuất sinh hoạt, dân tộc Thái tạo nên nét đặc sắc sắc văn hóa kiến trúc nhà ở, trang phục thổ cẩm, văn hóa ẩm thực, phong tục tập quán riêng biệt, ngôn ngữ, chữ viết… làm nên văn hóa cho dân tộc Việt Nam thêm phong phú đa dạng Ở điểm cực Tây tổ quốc, Sơn La nằm nơi cao ráo, thoáng đãng, hội tụ sông, suối, núi đồi, cánh đồng lúa phảng phất mùi hương hoa cỏ dại từ cánh rừng xanh bạt ngàn Những nhà sàn thấp thoáng ven bờ suối chùm hoa dại, hoa ngũ sắc chùm hoa bay bay theo gió Cảnh sắc nơi thật tuyệt vời Phải không khí lành, dịu mát với cảnh sắc tuyệt vời làm cho người nơi trở nên phúc hậu? Chủ tịch Hồ Chính Minh cho “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống loài người phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn mặc, phương tiện sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hóa Chính vậy, nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu đời sống dân tộc nghiên cứu toàn sáng tạo phát minh dân tộc lịch sử, xã hội Qua tìm đặc sắc tinh túy hệ thống giá trị truyền thống văn hóa dân tộc để tôn vinh phát huy lên tầm cao để không ngừng phục vụ tốt cho sống hệ mai sau”[39, tr.431] Nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng nêu rõ: "Bản sắc dân tộc văn hóa Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa vun đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, trở thành nét đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam Đó lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng gắn kết cá nhân, gia đình, làng nước, lòng nhân bao dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đầu óc thực tế, tinh thần cần cù, sáng tạo lao động, tế nhị ứng xử, giản dị lối sống" Trong bối cảnh đất nước ta đẩy mạnh CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trường, định hướng XHCN, toàn cầu hóa tạo nên xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng lĩnh vực đời sống Hội nhập quốc tế tạo nên nhiều hội phát triển chứa đựng nhiều thách thức, có thách thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Làm để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế, phát huy sắc văn hóa dân tộc sức mạnh nội sinh để phát triển vấn đề cần nghiên cứu để có định hướng đắn cho đường phát triển dân tộc Nhiều dân tộc bị xói mòn dần giá trị sắc mình, dân tộc Thái phải đối mặt với nguy Nếu trước vào dịp đầu năm (trong khoảng tháng Giêng), thôn, người dân tộc Thái Sơn La sinh sống tổ chức hội ném còn, lễ hội ném ngày dần, số người tham gia không đông xưa Ném còn trình diễn số lễ hội lớn huyện, không tổ chức riêng trước Không mai lễ hội, mà tiếng nói, trang phục, kiến trúc, phong tục tập quán, lễ hội… thành tố văn hóa dân tộc, đồng thời tiêu chí quan trọng để xác định thành phần tộc người bị mai có nguy mai một…Chính vậy, vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tảng kế thừa di sản văn hóa cha ông, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cần đặc biệt trọng Có thể hiểu sắc văn hóa yếu tố cốt lõi tạo nên sắc dân tộc, tới lượt nó, sắc dân tộc góp phần tạo nên lĩnh dân tộc, tức sức sống trải dân tộc Nhờ mà dân tộc vững vàng trường tồn trước thử thách khắc nghiệt lịch sử Vì việc nghiên cứu so sánh biến đổi sắc văn hóa dân tộc Thái Đen có ý nghĩa quan trọng Xuất phát từ nhận thức trên, chọn đề tài: “Bản sắc văn hóa người Thái tỉnh Sơn La nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Vấn đề nhiều người nghiên cứu phạm vi góc độ khác nhau như: Dân tộc học, văn hóa học, triết học Bàn văn hóa sắc văn hóa dân tộc phải kể đến số công trình nghiên cứu sau: Nhóm thứ nhất, nghiên cứu góc độ sắc văn hóa có những tác phẩm tiêu biểu như: Trong “Bản sắc văn hóa Việt Nam” Phan Ngọc, ( Nxb.Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1998 ), tác giả vào phân tích làm sáng tỏ khái niệm văn hóa sắc văn hóa dân tộc mối quan hệ không gian văn hóa Từ đến khẳng định: “Văn hóa cần phải có giao tiếp để phát triển” [36, tr.16] Bàn văn hóa, phải kể đến công trình nghiên cứu “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Trần Quốc Vượng (chủ biên ), (Nxb Giáo dục, 2008) Cuốn sách giới thiệu đến quan niệm văn hóa đặc điểm văn hóa Việt Nam trình tiếp biến văn hóa nhân loại Qua đó, khẳng định giao lưu văn hóa, cần phải có sách giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, cuốn“Văn hóa sắc văn hóa dân tộc” tác giả Hồ Bá Thâm (Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2012) Tác giả làm rõ chất, đặc trưng văn hóa sắc văn hóa dân tộc thách thức khó khăn điều kiện giữ gìn, phát triển văn hóa Việt Nam trước tác động kinh tế thị trường Ngoài ra, nghiên cứu “Văn hóa Việt Nam đường giải phóng, đổi hội nhập phát triển” tác giả Đỗ Huy, (Nxb Thông tin - Truyền thông, 2013) Được tác giả trình bày hành trình trình giải phóng, đổi dự báo bước phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập đưa giải pháp cụ thể Nhóm thứ hai, nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số có: Nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc thiểu số có “Bản sắc văn hóa dân tộc Mông giải pháp giữ gìn phát huy giá trị Việt Nam nay” Hoàng Xuân Lương, Luận án tiến sĩ Triết học, (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2002) Tác giả tập trung vào khai thác đặc điểm hình thành đặc trưng sắc dân tộc Mông đưa nhìn sắc dân tộc Mông trước tác động kinh tế thị trường Ngoài nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc thiểu số phải kể đến “Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ nay” Đinh Thị Hoa, Luận văn thạc sĩ Triết học (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006) Luận văn phân tích rõ khái niệm văn hóa sắc văn hóa dân tộc Mường qua giá trị vật chất giá trị tinh thần dước góc độ triết học Mặc dù, khai thác nhiều góc độ khác nhau, song tác giả làm rõ khái niệm văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lao động sản xuất sống, sinh hoạt hàng ngày họ Bên cạnh đó, khẳng định tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ đổi nước ta đề giải pháp nhằm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Nhóm công trình nghiên cứu về dân tộc Sán Dìu Việt Nam dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc Bàn sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu, phải kể đến “Người Sán Dìu Việt Nam” Ma Khánh Bằng (Nxb Khoa học xã hội, 1983) Cuốn sách tác giả giới thiệu khái quát dân tộc Sán Dìu, hoạt động kinh tế, sinh hoạt vật chất số tục lệ đời sống hàng ngày Trong cuốn“Văn hóa dân tộc thiểu số Vĩnh Phúc” tác giả Lâm Quý, (Ban Dân tộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc xuất năm 2009).Trong sách này, tác giả thể theo tinh thần khảo cứu dân tộc học lịch sử dân cư, tập quán sản xuất, sinh hoạt xã hội, ngôn ngữ, chữ viết, kiến trúc mỹ thuật âm nhạc dân gian, phong tục, lễ hội nhằm giúp người đọc có cách nhìn tổng quan văn hóa dân tộc Vĩnh Phúc với sắc truyền thống riêng Tác giả đồng thời cảnh báo nguy làm phai nhạt sắc dân tộc thiểu số Từ khuyến nghị số vấn đề giữ gìn, bảo tồn, khai thác phát huy giá trị văn hóa độc đáo dân tộc Sán Dìu, Cao Lan Dao Vĩnh Phúc Bên cạnh đó, “Tri thức dân gian chu kỳ đời người người Sán Dìu Việt Nam” Diệp Trung Bình, (Nxb Văn hóa dân tộc, 2011) Tác giả làm rõ đặc điểm văn hóa đồng bào dân tộc Sán Dìu Việt Nam Đưa so sánh giá trị truyền thống đại, biến đổi lớn sắc văn hóa người Sán Dìu nước ta Công trình nghiên cứu “Dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc” Lâm Quang Hùng, (Nxb Khoa học Công nghệ, 2011) Tác giả khai thác giá trị văn hóa đồng bào dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc qua số giá trị văn hóa vật thể phi vật thể góc độ dân tộc học Tác giả hướng tới khẳng định tầm quan trọng việc bảo tồn giá trị dân tộc Sán Dìu Vĩnh Phúc thời kỳ đổi Nhóm thứ ba, nghiên cứu văn hóa dân tộc Thái có công trình: Lê Ngọc Thắng với công trình “Nghệ thuật trang phục Thái”, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1990; Tác giả làm rõ biến đổi trang phục dân tộc Thái trình giao lưu văn hóa với người Kinh, trang phục phát triển theo đường âu hóa mạnh "Văn hóa thái Việt Nam", Cầm Trọng, Phan Hữu Đạt, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1995 Trong tác giả giới thiệu đầy đủ nét đặc sắc văn hóa người dân tộc Thái "Văn hóa lịch sử dân tộc Thái Việt Nam", Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1996 Tác giả nghiên cứu mối quan hệ Thái học Việt Nam Thái học Quốc tế dựa sở công trình nghiên cứu dân tộc Tày - Thái nước ta "Bản Mường - cấu trúc xã hội truyền thống Thái, Báo cáo khoa học trình bày hội nghị quốc tế Thái học lần thứ 4, Chiềng Mai - Thái Lan, (10-1996), Cầm Trọng, Đề tài khoa học KX.03.97: "Nghiên cứu văn hóa dân tộc Thái, sở đề xuất nội dung, giải pháp xây dựng mô hình văn hóa", 1999, UBND tỉnh Sơn La "Vài nét dân tộc Thái Sơn La”, Vì Trọng Liên, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2002 " Tác giả giới thiệu khái quát lịch sử nét đặc trưng văn hóa dân tộc Thái; "Hoa Văn Thái" Hoàng Lương, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003 Tác giả nghiên cứu sắc màu, hoa văn, hoạ tiết cô gái Thái thân đồng bào dân tộc Thái Đen Sơn La yếu tố có ý nghĩa định thành bại công tác Cuộc vận động giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số Sơn La có dân tộc Thái Đen không dừng lại đồng bào, mà cần phải mở rộng khắp cư dân khu vực nước Những tác động chiều hỗ trợ từ bên lợi cho hiệu công tác Phát triển ý thức cộng đồng, từ ý thức tộc người đến ý thức quốc gia thông qua văn hóa truyền thống Có vậy, đồng bào có ý thức gìn giữ, nâng niu loại hình văn hóa dân tộc dân tộc khác Từ hiệu công tác giữ gìn kế thừa giá trị văn hóa sắc dân tộc Thái Đen nâng cao có ý nghĩa thiết thực đời sống xã hội Con đường chủ yếu để thực việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Đen Sơn La thông qua tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục Do trước mắt ngành văn hóa thông tin tỉnh Sơn La cần tập trung đạo thường xuyên, liên tục mở đợt tuyên truyền, vận động hình thức nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội công tác giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Thái Đen nói riêng Trong công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ý nghĩa việc giữ gìn giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Thái, cần phát huy tốt vai trò già làng, trưởng Họ người lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống, có kinh nghiệm uy tín tổ chức hoạt động văn hóa, trụ cột hoạt động văn hóa, tiếng nói có giá trị cao nể trọng cộng đồng Đây lớp người có vai trò thay thực công tác tuyên truyền, giáo dục giữ gìn sắc văn hóa truyền thống Về đối tượng, cần đặc biệt quan tâm đến hệ trẻ, đối tượng nhạy cảm với thay đổi; họ có lựa chọn yếu tố truyền thống hay đại Bằng nhiều hình thức tạo điều kiện cho hệ trẻ, hệ trẻ dân tộc thiểu số địa tìm hiểu, tiếp xúc với di sản văn hóa truyền thống Qua hình thành niềm tự hào, xóa bỏ mặc cảm tự ti, xem việc giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nhiệm vụ thiêng liêng vinh dự hệ Cần triển khai thực sâu rộng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa mới; đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, có nội dung bảo tồn, giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Sử dụng phát huy triệt để mạnh phương tiện thông tin đại chúng (các đài phát - truyền hình, loại áo chí, xuất phẩm…) hệ thống thiết chế thông tin ngành văn hóa Để công tác giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Đen Sơn La thực mang lại hiệu quả, vấn đề quan trọng phải kiện toàn triển khai nhân rộng mô hình thiết chế văn hóa có số địa phương, mô hình văn hóa văn hóa dân tộc Thái Đen Bó, xã Chiềng Cơi Thành phố Sơn La, Áng huyện Mộc Châu Tuy vấn đề nêu gặp nhiều khó khăn, phức tạp cần phải khẩn trương tiến hành, tính toán xây dựng mô hình phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể địa phương Phải xác định rõ văn hóa dân tộc Thái Đen dạng vật thể phi vật thể di sản quý báu văn hóa Việt Nam thống đa dạng Giữ gìn phát huy có hiệu giá trị văn hóa truyền thống hành động yêu nước, tạo sức đề kháng chống lại xâm lăng văn hóa ngoại lai, làm giàu có thêm vốn văn hóa đất nước Hai là, lập kế hoạch cụ thể, toàn diện lâu dài cho công tác gìn giữ, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Đen Sơn La Để có cách quán công tác này, cần phải có thảo luận phối hợp ban, ngành để đưa kế hoạch cụ thể, toàn diện, thống làm sở cho hoạt động văn hóa thực tiễn phương diện kinh phí, đối tượng giữ gìn, hình thức giữ gìn, thời gian thực Cần phải nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện văn hóa truyền thống dân tộc Thái Đen Sơn La Trên sở đánh giá lại toàn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái Đen, để lựa chọn phương thức, biện pháp bảo tồn, kế thừa phát huy phù hợp loại hình Do vậy, việc nghiên cứu văn hóa dân tộc Thái Đen Sơn La cần phải tiến hành theo hướng sau: Những giá trị vĩnh cửu, tiến bảo tồn, tạo điều kiện để phát triển phát huy tác dụng như: Nếp nhà sàn, lễ hội truyền thống, Hạn Khuống điệu dân ca Thái Đen, múa xòe; chữ viết, tác phẩm văn học nói lịch sử xã hội, tác phẩm mang tính sử thi “Quăm Tô Mương”, “Táy Pú Xớc” “Xống Chụ Xon Sao"; gia phả, tộc phả dòng họ Thái Đen, loại sách viết chữ Thái Đen cổ Những giá trị cũ, cải biến, chắt lọc yếu tố tích cực để phục vụ cho phát triển Chẳng hạn phong tục thờ cúng tổ tiên, tục làm vía (cho người ốm, người già, trẻ sinh ) phải cải biến tránh tốn kém, lãng phí thời gian tiền bạc Cần phải giữ lại yếu tố tích cực lòng biết ơn tổ tiên, tính cố kết cộng đồng, tính cố kết cộng đồng không dẫn đến cục địa phương, cục dân tộc Các phẩm chất đạo đức cá nhân trung thực, thật thà, trọng chữ tín, cần cù lao động giá trị cần phải giữ gìn kế thừa Những yếu tố văn hóa cũ, không gây cản trở cho phát triển, chí đáp ứng phần nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân không nên vận động xóa bỏ Chẳng hạn, y phục giàu màu sắc, hoa văn phong phú đồ trang sức dân tộc Thái Đen Sơn La nét đẹp truyền thống, vừa nói lên tính cách, tâm lý vừa thể trình độ thẩm mỹ tộc người; hoa văn mặt chăn, gối, áo cỏm, khăn Piêu di sản văn hóa tiếng không riêng Việt Nam mà giới Cần động viên, phát huy vai trò tiến tổ chức dòng họ, trưởng họ, già làng, trưởng người tiêu biểu, có uy tín dân tộc địa phương để đóng góp cho phát triển đất nước Những giá trị gây cản trở cho phát triển phải tổ chức vận động, thuyết phục để tự thân người dân thấy rõ tác hại loại bỏ chúng, tục lệ tang ma kéo dài nhiều ngày, hỏa táng người chết theo phong tục truyền thống, chữa bệnh hình thức phép thuật, ma thuật, thầy mo, thầy cúng Cần phải tiếp tục đẩy mạnh thực chương trình khảo sát, sưu tầm văn hóa dân gian Thái Đen, lựa chọn ưu tiên tăng đầu tư kinh phí cho di tích, địa văn hóa bị xuống cấp có nguy mai Trên sở triển khai thực chương trình quốc gia di sản văn hóa dân tộc thiểu số; thực xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống địa bàn có dân tộc Thái Đen sinh sống Mặt khác, quyền phải bảo đảm quản lý chặt chẽ, sâu sát công tác bảo tồn để tránh tự phát, hoạt động tràn lan, không mục đích nhân dân Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa dân tộc Thái Đen Sơn La cần phải ý xem xét mối quan hệ: truyền thống đại đặt tổng thể phát triển kinh tế xã hội địa phương tộc người Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác quản lý văn hóa nói chung; quản lý cấp quyền công tác quản lý di sản văn hóa nói riêng đồng bào dân tộc Thái Đen Sơn La Trong điều kiện kinh tế thị trường, người ta thường ý đến việc làm kinh tế, làm giàu cho mà quên hay buông lỏng, bỏ mặc di sản văn hóa bị mai ngày nhiều nguyên nhân khác Để khắc phục hạn chế tình trạng nay, cần xây dựng thể chế, sách vận hành lĩnh vực giữ gìn phát huy, phát triển giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Sơn La, có văn hóa dân tộc Thái Đen Nhà nước phải xây dựng chế, sách tạo hành lang pháp lý nhằm huy động nguồn lực toàn xã hội cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Hoàn thiện bổ sung sách cần thiết để nâng cao nhu cầu hưởng thụ văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào Thái Đen Sơn La nói riêng Xây dựng thêm văn luật, với quy chế hoạt động quy ước, sử dụng lĩnh vực giữ gìn phát huy tài sản văn hóa truyền thống xã, cho thích hợp với đặc thù địa phương Giáo dục ý thức pháp luật cho người dân nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, tuyên truyền phổ biến điều luật, quy định pháp luật hình phạt tội như: xâm phạm, đánh cắp, phá hoại di sản văn hóa dân tộc Bên cạnh trọng tăng cường quản lý Nhà nước văn hóa lĩnh vực bảo tồn, giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, gắn với việc thực đại đoàn kết dân tộc mục tiêu chung dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; Xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật làm tổn hại đến văn hóa truyền thống Với tỉnh Sơn La, bên cạnh giải pháp cần trọng quan tâm đến vấn đề giữ gìn, kế thừa phát huy văn hóa truyền thống đồng bào Thái Đen khu vực tái định cư thủy điện Sơn La Cần coi trọng công tác nghiên cứu thay đổi văn hóa vùng tái định cư tác động Có nhiều vấn đề văn hóa vùng nhân dân di chuyển vùng tái định cư, đòi hỏi công tác nghiên cứu phải tiến hành cách nghiêm túc, khoa học, phải đầu tư xứng đáng kinh phí, phương tiện nguồn nhân lực Những vùng di chuyển để tạo mặt thi công lòng hồ tương lai kéo dài từ Mường La đến Lai Châu vùng có thềm sông cổ, có nhiều di khảo cổ Phải gấp rút nghiên cứu khảo cổ, di chuyển bảo tồn di tích Công việc có ý nghĩa không phần văn hóa truyền thống dân tộc Sơn La có dân tộc Thái Đen, mà công việc có tầm quan trọng quốc gia Đổi công tác quy hoạch vùng tái định cư theo hướng thúc đẩy giao lưu văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Đổi sách đầu tư cho vùng tái định cư theo hướng quan tâm đến đồng thuận văn hóa Tăng cường đội ngũ cán làm công tác văn hóa trình tái định cư Cần tăng cường đào tạo đội ngũ cán văn hóa, xây dựng nòng cốt hoạt động văn hóa sở nhằm đáp ứng yêu cầu cộng đồng dân cư vùng tái định cư Cần sử dụng người địa phương làm công việc không làm thay, làm hiệu dân tộc Thái Đen việc bảo tồn giá trị văn hóa họ Đặc biệt coi trọng, tranh thủ lớp người già niên có học thức vào công tác Tiểu kết chương Dân tộc Thái Đen với sắc văn hóa đặc sắc, độc đáo tô vẽ thêm cho tranh dân tộc Việt Nam thêm rực rỡ muôn màu, với lòng tin yêu Đảng, phủ làm tăng thêm gắn kết cho dân tộc Việt Nam Xây dựng cho dân tộc nét văn hóa phong phú đa dạng, biết bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, trừ hủ tục lạc lậu, mê tín dị đoan để làm cho sống dân tộc Thái Đen ngày tốt đẹp Trong điều kiện kinh tế thị trường, người ta thường ý đến việc làm kinh tế, làm giàu cho mà quên hay buông lỏng, bỏ mặc di sản văn hóa bị mai ngày nhiều nguyên nhân khác Để khắc phục hạn chế tình trạng nay, cần xây dựng thể chế, sách vận hành lĩnh vực giữ gìn phát huy, phát triển giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Sơn La, có văn hóa dân tộc Thái Đen Nhà nước phải xây dựng chế, sách tạo hành lang pháp lý nhằm huy động nguồn lực toàn xã hội cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Hoàn thiện bổ sung sách cần thiết để nâng cao nhu cầu hưởng thụ văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào Thái Đen Sơn La nói riêng Xây dựng thêm văn luật, với quy chế hoạt động quy ước, sử dụng lĩnh vực giữ gìn phát huy tài sản văn hóa truyền thống xã, cho thích hợp với đặc thù địa phương Giáo dục ý thức pháp luật cho người dân nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, tuyên truyền phổ biến điều luật, quy định pháp luật hình phạt tội như: xâm phạm, đánh cắp, phá hoại di sản văn hóa dân tộc, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật làm tổn hại đến văn hóa truyền thống Bên cạnh trọng tăng cường quản lý Nhà nước văn hóa lĩnh vực bảo tồn, giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, gắn với việc thực đại đoàn kết dân tộc mục tiêu chung dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh KẾT LUẬN Văn hóa tượng xã hội có tính kế thừa tính linh hoạt, bền vững, tồn dòng chảy vận động, phát triển lịch sử - xã hội Mỗi quốc gia dân tộc với điều kiện lịch sử có văn hóa với nét riêng, lâu đời bền chặt, sắc văn hóa Bản sắc văn hóa tiêu chí để khẳng định tồn dân tộc; giữ gìn sắc cách thức để dân tộc không tự đánh Chính vậy, nghiên cứu văn hóa dân tộc nghiên cứu toàn sáng tạo phát minh dân tộc lịch sử xã hội Qua để tìm đặc sắc, tinh túy hệ thống giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, để tôn vinh, phát huy lên tầm cao để không ngừng phục vụ tốt cho sống hệ hôm mai sau 94 Bối cảnh hội nhập toàn cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta đem đến cho hội lớn Mặt khác, mang khả làm xóa nhòa sắc dân tộc riêng biệt, làm băng hoại giá trị truyền thống, làm cho dân tộc trở thành bóng hay dân tộc khác Chính vậy, để giữ gìn sắc riêng mình, dân tộc cần có giải pháp thích hợp cho việc kế thừa phát huy cách có hiệu giá trị văn hóa dân tộc Đối với dân tộc Thái Đen Tây Bắc nói chung Sơn La nói riêng, dân tộc có văn hóa phong phú, lâu đời, độc đáo đặc sắc, việc giữ gìn kế thừa giá trị văn hóa dân tộc ngày trở nên đặc biệt cần thiết điều kiện Nếu làm tốt điều giữ gìn nét văn hóa riêng đáng tự hào dân tộc, mà phát huy sức mạnh tiềm tàng vốn có từ bao đời nay, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng đất nước thời kỳ Tuy nhiên, kế thừa tất giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa dân tộc Thái Đen, có nét văn hóa tỏ không phù hợp không giá trị chí gây cản trở cho phát triển dân tộc Vì vậy, nên kế thừa nét văn hóa thực có giá trị, chịu ảnh hưởng kinh tế thị trường, ảnh hưởng nguyên nhân khác dẫn tới nguy mai sắc văn hóa thung lũng; giá trị văn hóa vật chất tinh thần như: văn hóa nông nghiệp, số thành tố công cụ lao động, nhà ở, trang phục, ẩm thực, ngôn ngữ văn tự, nghệ thuật, âm nhạc ; giá trị văn hóa với tư cách thiết chế xã hội: gia đình - mường Việc giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Đen Sơn La cần phải triển khai nhiều giải pháp tích cực Các giải pháp có ý nghĩa 95 phương pháp luận nhằm nâng cao chất lượng công tác giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa dân tộc Thái Đen Sơn La Vấn đề quan trọng hàng đầu đặt cần đẩy mạnh phát triển KTXH, sở tảng văn hóa nhằm bước cải thiện đời sống nhân dân dân tộc thiểu số Sơn La, có đồng bào dân tộc Thái Đen Nâng cao ý thức giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc cho cộng đồng dân tộc Thái Đen Sơn La Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao dân trí để nâng cao hiểu biết, kiến thức mặt có kiến thức văn hóa dân tộc cho bà dân tộc toàn khu vực Để thực tốt trình này, Đảng Chính quyền tỉnh Sơn La cần phải có sách kinh tế, trị, xã hội đắn, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương nhằm hướng dẫn, động viên nhân dân, khơi dậy nhân dân lòng tự hào dân tộc để họ tự giác bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Từ đó, đổi cách nhận thức, nâng cao ý thức bà vấn đề gìn giữ kế thừa nét văn hóa độc đáo dân tộc mình, dân tộc khác Tiến tới xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư triết học (1967), Tập 4, Nxb Bách khoa thư Xô Viết Mátxcơva Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn 96 kiện đại hội VIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ma Khánh Bằng(1983), “Người Sán Dìu Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2005), Văn hóa người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc, thực trạng những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Diệp Trung Bình (2011), Tri thức dân gian chu kỳ đời người người Sán Dìu Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc C Mác – Ph.Ăngghen (1994), Tuyển tập, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (2001), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Các công trình nghiên cứu Bảo tàng dân tộc học Việt Nam (1999), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Quàng Thị Chính (2005), Lễ cưới dòng họ Mè (huyện Yên Châu - tỉnh Sơn La), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 13 Cục thống kê tỉnh Sơn La (2006), Niên giám thống kê năm 2005 NXB? 14 Phạm Đức Dương, Nhân tố Tày - Thái trình hình thành tiếng Việt mô hình văn hóa lúa nước người Việt, (11-13/5/1990), Báo cáo khoa học trình bày hội nghị quốc tế Thái học lần thứ IV, Côn Minh (Vân Nam, Trung Quốc) 15 Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam 97 vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đại học bách khoa toàn thư Liên Xô (1975), t 20, Nxb bách khoa thư, Liên xô 17 Đại học Quốc gia Hà Nội - Chương trình Thái học Việt Nam (1998), Văn hóa lịch sử dân tộc Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện hội nghị BCH Trung ương lần thứ 5, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Tài liệu học tập kết luận Hội nghị Trung ương 10 khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Văn Đức (1991), Vấn đề kế thừa phát triển lịch sử triết học, Tạp chí Triết học, (3) 26 Giáo trình Triết học Mác- Lênin (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 27 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa - giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đinh Thị Hoa(2006), Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Phúc Thọ nay, Luận văn thạc sĩ Triết học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 98 29 Đỗ Thị Hòa (2003), Trang phục dân tộc thiểu số nhóm ngôn ngữ Việt- Mường Tày - Thái, Nxb văn hóa dân tộc, Hà nội 30 Lê Văn Hòa (2003), Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 31 Lâm Quang Hùng (2011), Dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Khoa học Công nghệ Hà Nội 32 Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đỗ Huy (2013), Văn hóa Việt Nam đường giải phóng, đổi hội nhập phát triển, Nxb Thông tin - Truyền thông, Hà nội 34 Thanh Lê (2005), Hành trang văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva Vì Trọng Liên (2002), Vài nét dân tộc Thái Sơn La, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 36 Hoàng Lương (2003), Hoa văn Thái, Nxb Lao động, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hợp tuyển thơ văn việt nam, (1979), Tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 41 Phan Ngọc (2005), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 42 Phan Ngọc (1998), “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 43 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 99 44 Vương Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số - từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 45 Lò Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 46 Lâm Quý (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số Vĩnh Phúc, Ban Dân tộc - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc 47 Vũ Quỳnh Kiều Phú (1960): Lĩnh Nam Chích Quái (Truyện cổ dân gian sưu tầm từ kỷ XV) NXB văn hóa, Hà Nội 48 Nguyễn Hồng Sơn, Trương Minh Dục (Chủ biên) (1996), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Văn Tân, Nguyễn Đạm (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 50 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thông tin 51 Hồ Bá Thâm (2012), Văn hóa sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 52 Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 53 Cao Văn Thanh (2004), "Bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống vùng núi Bắc Trung Bộ nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Phạm Thị Thảo (2006), Kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Tây Bắc (qua thực tế tỉnh Sơn La) 55 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 56 Ngô Bá Thịnh (2003), Tìm hiểu Luật tục tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng (1999), Luật tục Thái Việt Nam, Nxb Văn 100 hóa dân tộc, Hà Nội 58 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam - nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 59 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân- ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2005), Tỉnh Sơn La 110 năm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Tỉnh ủy Sơn La (2001), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sơn La lần thứ XI 61 Tỉnh ủy Sơn La (2001), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sơn La lần thứ XII 62 Cầm Trọng (2005), Những hiểu biết dân tộc Thái Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Cầm Trọng, Bản mường - cấu trúc xã hội truyền thống Thái(1996), Báo cáo khoa học trình bày hội nghị quốc tế Thái học lần thứ IV, Chiềng Mai, Thái Lan 64 Cầm Trọng - Phan Hữu Dật (1995), Văn hóa Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 65 Cầm Trọng (1978), Dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Trung tâm Xã hội Nhân văn quốc gia- Viện Thông tin khoa học (1999), Truyền thống đại văn hóa, Hà Nội 67 Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Từ điển tiếng Việt (2005), Nxb Đà Nẵng 69 Từ điển Triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 70 Từ điển Triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 71 Tục ngữ Thái (1978), Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 101 72 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 73 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (1999), Nghiên cứu văn hóa dân tộc Thái sở đó, đề xuất nội dung, giải pháp xây dựng mô hình văn hóa", Đề tài Khoa học KX.03-97/1999 74 Uỷ ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992): Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ văn hóa thông tin, Hà Nội 75 Phạm Thái Việt (chủ biên) (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin 76 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Sĩ Vịnh (chủ biên) (1993), "Tìm sắc dân tộc văn hóa", Tạp chí VHNTXD, Hà Nội 78 Trần Quốc Vượng - Cầm Trọng (1984), Sự tham gia văn hóa Thái vào hình thành phát triển văn hóa Việt nam, báo cáo khoa học trình bày hội nghị quốc tế Thái học lần thứ hai, Băng Cốc ngày 22 - 24 - - 1984 79 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 80 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 102 ... hóa nói đến dân tộc; dân tộc đánh truyền thống văn hóa sắc dân tộc dân tộc tất cả” [78, tr.13] Thực tế cho thấy, dân tộc đánh sắc văn hóa, dân tộc đánh mình, văn hóa có tính dân tộc, văn hóa mang... kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Đen Sơn La nay, luận văn đưa số giải pháp nhằm kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Đen Tây Bắc nói chung, dân tộc Thái Đen Sơn La nói riêng Khách... sử hình thành dân tộc Thái Thái Đen Sơn La 23 1.2.2 Thực chất sắc văn hóa dân tộc Thái Đen Sơn La 25 1.2.3.Những yếu tố ảnh hưởng đến vận động biến đổi sắc văn hóa dân tộc Thái Đen

Ngày đăng: 06/06/2017, 12:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan