Bộ môn này mang đến cho sinh viên một lượngkiến thức lớn về văn hóa trong nguồn tích lũy bao đời nay, gây nên sự hứngthú tò mò, tìm kiếm những bản sắc của dân tộc mình.. Mỗi một ngànhhay
Trang 1Đề bài: Bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam chính là đối tượng nghiên
cứu chủ đạo của bộ môn văn hóa Việt Nam
LỜI MỞ ĐẦU
Văn hóa là sản phẩm của loài người và được tao ra, phát triển trongquan hệ qua lại giữa con người và xã hội Đây là thước đo trình độ phát triểncủa con người và xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chứcđời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinhthần mà do con người tạo ra Những đặc thù văn hóa có thể làm biến dạng,thậm chí làm phá sản các chiến lược dài hạn của chính phủ Mặt khác, trongmột thế giới đang bị toàn cầu hóa, nhu cầu tự khẳng định cá nhân là rât quantrọng để không bị hòa tan nhưng vẫn hòa nhập Bởi vậy, nhận thức được tầmquan trọng của văn hóa cũng như nghiên cứu cách thức phát huy của nónhằm phục vụ cho sự phát triển của đất nước , của địa phương hiện đang làvấn đề thời sự và thu hút nhiều sự quan tâm từ công chúng Từ những điều
đó ta nhận thấy được tầm quan trọng và thú vị của bộ môn Đại cương về vănhóa Việt Nam Đại cương về văn hóa Việt Nam là một lĩnh vực ứng dụngcủa văn hóa học Và bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam chính là đốitượng nghiên cứu chủ đạo của bộ môn Văn hóa Việt Nam
NỘI DUNG I- Giới thiệu vài nét về môn văn hóa Việt Nam
Đại cương văn hóa Việt Nam là một môn học nằm trong hệ thống cácmôn học cho năm đầu bậc đại học dành cho sinh viên Đây là môn học rất lýthú và bổ ích hướng mỗi người trở về cội nguồn và tìm lại bản sắc văn hóadân tộc Việt Nam từ bao đời nay Đó được hình thành từ xa xưa trong nếpsống, phong tục tập quán của các dân tộc Việt Nam trên mọi nẻo đường đấtnước Xuyên suốt chiều dài lịch sử thì văn hóa chiếm một phần rất quantrọng góp phần làm nên văn minh của nhân loại Và điều quan trọng hơn bao
1
Trang 2giờ hết thì đó là nét rất riêng biệt mang đậm bản sắc Việt Nam để phân biệtvới các dân tộc trên thế giới Bộ môn này mang đến cho sinh viên một lượngkiến thức lớn về văn hóa trong nguồn tích lũy bao đời nay, gây nên sự hứngthú tò mò, tìm kiếm những bản sắc của dân tộc mình Để từ đó tự đặt ra chomình trách nhiệm và hướng phát huy những bản sắc vốn có của dân tộcmình mà không bị mai một theo năm tháng
Như ta đã thấy trong mỗi một môn học luôn có đối tượng chủ đạo đểnghiên cứu, tìm hiểu và phân tích Với bộ môn văn hóa Việt Nam thì đốitượng chủ đạo chính là bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam Qua bài luậncùng chứng minh và phân tích điều đó
II- Bản sắc văn hóa dân tộc là gì?
1 Bản sắc văn hóa dân tộc là gì?
Bản sắc văn hóa là sự tổng hòa của nhiều yếu tố, trong đó có lối sống,quan niệm sống, tính cộng đồng là yếu tố then chốt Mà lối sống ấy, quanniệm sống ấy cũng lại là một hệ thống, là kết quả sự tổng hòa của muôn vànyếu tố khác nhỏ hơn Bên cạnh đó, bản sắc văn hóa dân tộc còn là hiệntượng kết tinh, là thành quả tổng hợp của một quá trình sang tạo, tiếp xúcvăn hóa, nhào lộn cái vốn có, riêng có với những cái tiếp thu từ bên ngoài
Bản sắc văn hóa dân tộc bao hàm những mặt được hình thành và gắn
bó với dân tộc từ thưở xa xưa, các mặt này được duy trì theo quá trình củalịch sử Đó là kiểu quan hệ hay một kiểu lựa chọn riêng của một cộng đồng
về một phương thức ứng xử nào đó, khiến mỗi dân tộc hiện ra những nét độcđáo riêng để phân biệt với các dân tộc khác Bản sắc dân tộc bao gồm nhữnggiá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đượcvun đắp qua lịch sử trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước Bản sắc vănhóa dân tộc đảm bảo cho dân tộc tồn tại, đứng vững, phát triển qua các biến
Trang 3động lịch sử Nhờ vào bản sắc văn hóa dân tộc chúng ta biểu lộ được trọnvẹn sự hiện diện của một bản sắc dân tộc trong giáo lưu với quốc tế.
2 Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam
Bản sắc văn hóa Việt Nam là tố chất được hợp luyện cùng chiều dàilịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam Bản sắc đókhông phải là một hằng số, là những giá trị bất biến, mà có những giá trị mớiđược hình thành, bồi tụ trong quá trình hội nhập, tiếp biến giữa các nền vănhóa
Bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam bao gồm những giá trị bềnvững, những tinh hoa vun đắp nên qua lịch sử hàn nghìn năm đấu tranh dựngnước và giữ nước, trở thành những nét đặc sắc cảu cộng đồng dân tộc ViệtNam, con người Việt Nam Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cườngdân tộc, tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng gắn kết cá nhân, gia đình, làngnước, lòng nhân ái bao dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đầu óc thực tế, tinhthần cần cù, sang tạo trong lao động, tế nhị trong ứng xử, giản dị trong lốisống (Nghị quyết Trung ương IV của Đảng)
III- Bản sắc văn hóa dân tộc của Việt Nam là đối tượng nghiên cứu chủ đạo của bộ môn Văn hóa Việt Nam
1 Khái niệm đối tượng nghiên cứu
Đối tượng là cái mà người ta hướng tới, tập trung vào tìm hiểu, phântích cụ thể của một ngành hay một bộ môn nào đó Một ngành hay một bộmôn nào đó có thể có nhiều đối tượng nhưng cái mà người ta tập trunghướng tới nhất được gọi là đối tượng nghiên cứu chủ đạo Mỗi một ngànhhay một bộ môn nào đó lại có những đối tượng nghiên cứu riêng nhưng đốivới bộ môn văn hóa thì đối tượng nghiên cứu chủ đạo chính là bản sắc vănhóa dân tộc Việt Nam Xuyên suốt bộ môn Văn hóa Việt Nam là toàn bộnhững bản sắc văn hóa dân tộc người Việt từ bao đời nay với những nét đặc
3
Trang 4trưng cơ bản trong nền văn hóa phong phú và đa dạng ấy Bộ môn văn hóaViệt Nam đã phản ánh rõ nét những nét đẹp truyền thống trong văn hóa dângian mang đậm bản sắc dân tộc Đó dường như là một bức tranh hài hòa vẽbao bao quát toàn bộ văn hóa Việt Nam ta từ suốt quá trình dựng nước vàgiữ nước của dân tộc anh hùng, kiên cường, bất khuất cho đến tận ngày nay.
2 Một số nét đặc trưng tiêu biểu thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam
a Thành kính, tôn thờ Tổ tiên
Một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là thànhkính, tôn thờ Tổ tiên thể hiện lòng hiếu thảo, biết ơn tới những người đã sinhthành, dưỡng dục cho mình Đó là ý thức của người Việt về Tổ tiên, về cộinguồn mang giá trị nhân văn sâu sắc, được phát khởi từ mối thiện tâm trongmỗi con người và có sức lan tỏa rộng khắp trong mỗi gia đình, trong cộngđồng xã hội và đã trở thành một phong tục, tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên củangười Việt Nam
Trang 5Từ việc thờ cúng Tổ tiên trong mỗi gia đình, đến thờ cúng Tổ tiêncủa một chi, họ, thờ cúng ông Tổ chung của một làng, một xã tại các đền,đình, miếu…rồi cao hơn cả người Việt thờ cúng Tổ tiên chung của dân tộc -các Vua Hùng đã có công khai sơn, phá thạch gây dựng nên bờ cõi, nonsông đất nước, lập nên nhà nước Văn Lang độc lập, có chủ quyền của ngườiViệt cổ tạo tiền đề cho sự phát triền bền vững cho dân tộc,quốc gia saunày
Từ hàng ngàn đời nay, người Việt đã lập đền thờ và thờ cúng ông
Tổ chung của mình - các Vua Hùng tại núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, thànhphố Việt Trì Ngoài ra, còn có rất nhiều đình, đền, miếu… thờ cúng HùngVương, vợ con và các tướng lĩnh thời các Vua Hùng ở Phú Thọ và nhiềutỉnh trong cả nước Năm 2005, theo thống kê của Bộ Văn hóa - Thông tin(nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) có 1.417 di tích thờ Vua Hùng vàliên quan đến thời kỳ đấu tranh dựng nước, giữ nước của các Vua Hùng trảidài từ Bắc tới Nam Trong đó, các di tích thờ cúng Hùng Vương tập trungchủ yếu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (326 di tích), tâm điểm là Di tích lịch sửĐền Hùng; tỉnh Hà Tây cũ (364 di tích), Thành phố Hà Nội (161 di tích),tỉnh Bắc Ninh (168 di tích), tỉnh Vĩnh Phúc (62 di tích), Thành phố Hồ ChíMinh (14 di tích) Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên đã ăn sâu vào tâm thứcngười Việt, dù ở bất cứ đâu, phương trời nào, dù là già hay trẻ, dù là gái haytrai, dù theo tôn giáo hay không theo tôn giáo người Việt không những luônnhớ về cội rễ, cùng hướng về cội nguồn dân tộc, mà còn khẳng định với bạn
bè quốc tế về nguồn cội - Tổ tiên của người Việt Vì vậy, cộng đồng ngườiViệt Nam sinh sống ở một số nước đã về Đền Hùng xin đất, nước, chânnhang thờ cúng Tổ tiên và lập đền thờ các Vua Hùng – những anh hùng dântộc
5
Trang 6Trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, người ViệtNam luôn tôn vinh các Vua Hùng là ông Tổ của mình và lấy đó làm điểmtựa tinh thần, đức tin vào sự linh thiêng huyền diệu của Tổ tiên để chiếnthắng thiên tai, giặc ngoại xâm, bảo vệ giang sơn bờ cõi Truyền thuyết tạiĐền Hùng đã ghi lại: Sau khi được Vua Hùng thứ 18 nhường ngôi, ThụcPhán đã dựng Cột đá thề trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh và thề nguyện sẽ trọn đờibảo vệ giang sơn, gấm vóc mà Vua Hùng trao lại và đời đời hương khóitrông nom lăng miếu Tổ tiên Những năm đầu công nguyên (40 - 43), Hai Bà
Trang 7Trưng phát động cuộc khởi nghĩa chống quân Hán đã đọc lời thề trên cửa
sông Hát "Một xin rửa sạch nước thù- Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng", các tài liệu sử sách sớm nhất ghi chép về thời đại Hùng Vương là " Đại Việt
sử lược" và "Đại Việt sử ký toàn thư" đã khẳng định và lý giải về nguồn gốc,
nguồn cội chung của dân tộc Việt Nam - các Vua Hùng Thời Hậu Lê năm
Hồng Đức thứ nhất đã cho soạn "Ngọc phả Hùng Vương" đã chép "Từ đời nhà Đinh, nhà Lê, nhà Lý, nhà Trần rồi đến triều đại ta bây giờ là Hồng Đức Hậu Lê vẫn cùng hương khói trong ngôi đền ở làng Trung Nghĩa (Cổ Tích)",
ở đây nhân dân toàn quốc đều đến lễ bái để tưởng nhớ công lao của đấngThánh Tổ xưa…Thời nhà Nguyễn kinh đô đặt tại Huế, năm 1823 vua MinhMạng đã cho rước bài vị thờ Hùng Vương vào thờ ở miếu Lịch đại ĐếVương, còn tại Đền Hùng thì cấp sắc để phụng thờ những người có công
Từ khi nước nhà được độc lập Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luônđặc biệt quan tâm tới việc thờ tự các Vua Hùng thông qua nhiều hoạt độngtrong đó có đầu tư nguồn kinh phí nhằm tu bổ, tôn tạo Khu di tích lịch sửĐền Hùng ngày càng khang trang hơn, xứng tầm là nơi thờ tự Tổ tiên chungcủa dân tộc: Ngày 18 tháng 2 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hànhSắc lệnh số 22C NV/CC quy định về những ngày lễ lớn hàng năm, trong đó
có ghi giỗ Tổ Hùng Vương được nghỉ 1 ngày Trong ngày giỗ Tổ HùngVương năm Bính Tuất (1946) - năm đầu tiên của Chính phủ mới được thànhlập, cụ Huỳnh Thúc Kháng - Quyền Chủ tịch nước về dự giỗ Tổ và dâng tấmbản đồ Tổ quốc Việt Nam và một thanh gươm nhằm kính cáo với Tổ tiên vềđất nước bị xâm lăng và cầu mong Tổ tiên phù hộ cho quốc thái, dân an,thiên hạ thái bình thịnh trị, cùng nhau đoàn kết đánh tan giặc xâm lược, bảo
vệ vẹn toàn lãnh thổ của đất nước Ngày 19 tháng 9 năm 1954, sau khi lãnhđạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi Chủ tịch Hồ Chí Minh
7
Trang 8đã về thăm Đền Hùng Tại đây, Người đã gặp gỡ và nói chuyện với cán bộ,chiến sỹ Đại đoàn quân Tiên Phong trước khi về tiếp quản Thủ đô Hà Nội,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn cán bộ, chiến sỹ Đại đoàn quân TiênPhong, đây cũng là lời căn dặn đồng bào cả nước "Các Vua Hùng đã cócông dựng nước/ Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước" Ngày 2 tháng 4năm 2007, Quốc hội đã phê chuẩn sửa đổi, bổ sung điều 73 của Luật Laođộng cho người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày giỗ
Tổ Hùng Vương (mồng 10 tháng 3 âm lịch)
Nghi lễ tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương được quy định cụ thể, chặt chẽthể hiện sự tôn kính của các triều đại và nhân dân đối với Tổ tiên Trongcuốn "Ngọc phả Hùng Vương" do Trực học sỹ Nguyễn Cố soạn năm 1470
đã ghi lại: " Phụng ban hương Trung Nghãi (Cổ Tích) làm dân Trưởng tạo
lệ, cấp 500 mẫu ruộng tại xã Hy Cương, lại cho thu thuế ruộng từ của mộtvùng trên từ Tuyên Quang, Hưng Hóa, dưới Việt Trì làm hương hỏa phụngthờ" Đến thời nhà Nguyễn, định lệ 5 năm mở hội lớn một lần (vào các nămthứ 5 và 10 của thập kỷ), đến năm Khải Định thứ 2 (1917) đã ấn định ngàymồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm làm ngày Quốc tế, còn ngày giỗ 11tháng 3 âm lịch do dân sở tại làm lễ Hiện nay, nội dung bia ghi về "Điển lệmiếu thờ Hùng Vương, niên hiệu Khải Định thứ 8 (1923) có đoạn ghi:
"Phụng sao văn bản của Bộ lễ định ngày Quốc tế": Từ nay về sau lấy ngàymùng 10 tháng 3, lĩnh tiền chi vào việc công, phụng mệnh kính trước mộtngày so với ngày quốc tế của bản hạt Lễ nghi vào ngày hội kỷ niệm hàngnăm: Chiều ngày mùng 9 tháng 3 các quan liệt hiến trong tỉnh cùng các quanviên trong các phủ, huyện của tỉnh đều mặc phẩm phục tề tựu, túc trực tạinhà Công Quán Sáng sớm hôm sau (mồng 10 tháng 3) đến miếu kính lễ Lễphẩm dùng cho ngày này gồm: Bò, dê, lợn, xôi Trước kỳ này, vị Hội trưởngthông báo cho các hội viên trong hội đồng bàn bạc trình tại Phủ đường thẩm
Trang 9xét, trích số tiền lợi tự điền bao nhiêu, cùng số tiền 100 đồng do Nhà Nướccấp mỗi năm, giao cho quan Phủ Lâm Thao nhận lấy mua lễ phẩm và chitiêu vào các khoản Ngày nay, giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm là ngày lễ lớn
- Quốc Lễ của cả nước và được Chính phủ quy định cụ thể về quy mô tổchức giỗ Tổ Hùng Vương theo năm chẵn, năm tròn và năm lẻ (Nghị định số82/2001/NĐ-CP của Chính phủ quy định về Nghi lễ Nhà nước và đón tiếpkhách nước ngoài) Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản số796/HD-BVHTTDL ngày 18/3/2009 hướng dẫn Nghi thức tưởng niệm CácVua Hùng trong ngày giỗ Tổ Hùng Vương về tổ chức nghi thức lễ đối vớitỉnh Phú Thọ (nơi có Di tích lịch sử Đền Hùng) và các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương nơi có đền thờ Vua Hùng, các di tích liên quan đến cácVua Hùng và những địa phương không có đền thờ Vua Hùng tổ chức nộidung và nghi lễ trong ngày giỗ Tổ 10 - 3 về lễ phẩm (gồm bánh chưng, bánhdầy và hương, hoa, nước, trầu, cau ); quy định trang phục của Chủ lễ, cácđại biểu dự lễ; nhạc lễ sử dụng trong Lễ dâng hương tưởng niệm các VuaHùng được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phê duyệt và thống nhất sửdụng
Như vậy, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong tiến trình lịch sửluôn là yếu tố nội sinh của văn hóa dân tộc Việt Nam, góp phần hun đúclòng tự hào và tạo nên tinh thần đoàn kết, yêu nước thương nòi, dân tộc ViệtNam cùng một dòng máu Lạc Hồng, cùng một bọc mẹ sinh ra luôn được bảo
tồn và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác: “Con người có Tổ, có Tông như cây có cội, như sông có nguồn”, “Cây có cội, nước có nguồn”
Có Tổ, có Tông là ý thức người Việt thờ cúng các Vua Hùng chính là để tônvinh dân tộc mình Đền Hùng không phải là gốc của một tôn giáo, các VuaHùng không phải là giáo chủ, người Việt thờ Hùng Vương không có họcthuyết và cũng không hề có giáo hội truyền bá, nhưng từ hàng ngàn đời nay,
9
Trang 10người Việt vẫn hành hương về nơi cội nguồn đất Tổ để tri ân các Vua Hùng
- những người đã có công dựng nước, giữ nước Tín ngưỡng thờ cúng HùngVương - thờ cúng ông Tổ chung của cả nước, có lẽ hiện nay trên thế giới chỉ
có duy nhất dân tộc Việt Nam, đó là bản sắc văn hóa tiêu biểu, đặc sắc củadân tộc Việt Nam Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống có
ý nghĩa đặc biệt, tiêu biểu và đặc sắc của dân tộc Việt Nam trong việc tônvinh và thờ cúng các Vua Hùng - ông Tổ chung của cả dân tộc Việt, được sựđồng ý của Thủ tướng Chính phủ, sự đồng thuận của các cấp, ngành Trungương, của tỉnh Phú Thọ và cộng đồng dân cư trên địa bàn tỉnh chúng ta tintưởng rằng "Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ" sẽ được Tổ chứcKhoa học, Văn hóa và Giáo dục của Liên Hiệp quốc (UNESCO) công nhận
là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
b Áo dài – trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam
Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những bản sắc dân tộc, phong tụctập quán và trang phục truyền thống khác nhau Phụ nữ Nhật tự hào vớichiếc kimono, phụ nữa Hàn nổi tiếng với hanbok,người Trung Quốc tự hàovới bộ xường xám từ bao đời nay
Trang 12Kimono của Nhật Bản Hanbok của Hàn Quốc
Xường xám của Trung Quốccòn Việt Nam ta luôn tự hào với tà áo dài thướt tha được tôn lên hang quốc phục
Trang 13Không ai biết rõ chiếc áo dài nguyên thủy ra đời từ lúc nào và hình dáng rasao vì không có tài liệu ghi nhận và chưa có nhiều người nghiên cứu Y phục
xa xưa nhất của người người Việt, theo những hình khắc trên mặtchiếc trống đồng Ngọc Lũ cách nay khoảng vài nghìn năm cho thấy hìnhphụ nữ mặc trang phục với hai tà áo xẻ Sử gia Đào Duy Anh viết, "Theosách Sử ký chép thì người Văn Lang xưa, tức là tổ tiên ta, mặc áo dài về bên
tả (hình thức tả nhiệm) Sử lại chép rằng ở thế kỷ thứ nhất, Nhâm Diên dạy
cho dân quận Cửu Chân dùng kiểu quần áo theo người Tàu Theo những lờisách đó chép thì ta có thể suy luận rằng trước hồi Bắc thuộc thì người Việtgài áo về tay trái, mà sau bắt chước người Trung Quốc mới mặc áo gài vềtay phải"
Kiểu sơ khai của chiếc áo dài xưa nhất là áo giao lãnh, tương tựnhư áo tứ thân nhưng khi mặc thì hai thân trước để giao nhau mà khôngbuộc lại Áo mặc phủ ngoài yếm lót, váy tơ đen, thắt lưng mầu buông thả.Xưa các bà các cô búi tóc trên đỉnh đầu hoặc quấn quanh đầu, đội mũ lông
13
Trang 14chim dài; về sau bỏ mũ lông chim để đội khăn, vấn khăn, đội nón lá, nónthúng Cổ nhân xưa đi chân đất, về sau mang guốc gỗ, dép, giày Vì phải làmviệc đồng áng hoặc buôn bán, chiếc áo giao lãnh được thu gọn lại thành kiểu
áo tứ thân (gồm bốn vạt nửa: vạt nửa trước phải, vạt nửa trước trái, vạt nửasau phải, vạt nửa sau trái) Áo tứ thân được mặc ra ngoài váy xắn quai cồng
để tiện cho việc gồng gánh nhưng vẫn không làm mất đi vẻ đẹp của ngườiphụ nữ
Áo tứ thân thích hợp cho người phụ nữ miền quê quanh năm cần cùbươn chải, gánh gồng tháo vát Với những phụ nữ tỉnh thành nhàn hạ hơn,muốn có một kiểu áo dài được cách tân thế nào đó để giảm chế nét dân dãlao động và gia tăng dáng dấp trang trọng khuê các Thế là ra đời áo ngũthân với biến cải ở chỗ vạt nửa trước phải nay được thu bé lại trở thành vạtcon; thêm một vạt thứ năm be bé nằm ở dưới vạt trước Áo ngũ thân che kínthân hình không để hở áo lót Mỗi vạt có hai thân nối sống (vị chi thành bốn)tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, và vạt con nằm dưới vạt trước chính làthân thứ năm tượng trưng cho người mặc áo Vạt con nối với hai vạt cả nhờ
cổ áo có bâu đệm, và khép kín nhờ năm chiếc khuy tượng trưng cho quanđiểm về ngũ thường theo quan điểm Nho giáo và ngũ hành theo triết họcĐông phương
Khác với kimono của Nhật Bản hay hanbok của Hàn Quốc, chiếc áodài Việt Nam vừa truyền thống lại cũng vừa hiện đại Trang phục dành cho
nữ này không bị giới hạn chỉ mặc tại một số nơi hay dịp mà có thể mặc mọinơi, dùng làm trang phục công sở, đồng phục đi học, mặc đi chơi hay mặc đểtiếp khách một cách trang trọng ở nhà Việc mặc loại trang phục này không
hề rườm rà hay cầu kỳ, những thứ mặc kèm đơn giản: mặc với một quần lụahay vải mềm, dưới chân đi hài, guốc, hay giày gì đều được; nếu cần trangtrọng (như trang phục cô dâu) thì thêm áo choàng và chiếc khăn đóng truyền
Trang 15thống đội đầu, hoặc một chiếc miện Tây phương tùy thích Đây chính làđiểm đặc biệt của thứ trang phục truyền thống này.
Chiếc áo dài hình như có cách riêng để tôn đẹp mọi thân hình Phầntrên ôm sát thân nhưng hai vạt buông thật mềm mại trên đôi ống quần rộng.Hai tà xẻ chí trên vòng eo khiến cho cử chỉ người mặc thật thoải mái, lại tạodáng thướt tha, tôn vẻ nữ tính, vừa kín kẽ vì toàn thân được bao bọc bởi lụamềm, lại cũng vừa khiêu gợi vì chiếc áo làm lộ ra sống eo
Chúng ta đã không còn lạ lẫm gì với cái tên áo dài - trang phục truyềnthống của Việt Nam mình Ngày nay, ở khắp mọi nơi, đâu đâu chúng ta cũngthấy bóng dáng của tà áo dài thướt tha: trên sân trường với đồng phục nữsinh, trên bục giảng với tà áo dài thướt tha của các cô giáo, trong công ty chonhân viên, trong các cửa hàng, trên máy bay, và cả trên đường phố
15
Trang 16
Những tà áo dài trắng thướt tha đã in bóng học trò cùng màu mực tím đầythương nhớ Vẻ đẹp xinh tươi hồn nhiên trên mỗi gương mặt học trò cùng tà
áo thướt tha sẽ luôn in đậm trong tim mỗi cô học trò nhỏ tinh nghịch đángyêu Tà áo dài một vẻ đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam ta nhưngmang đầy cá tính, tinh nghịch của thời học trò cùng những trò thật thú vị biết
Trang 17bao Áo dài ấy đã đi vào từng trang sách thời niên thiếu với bao vẻ hồnnhiên trong ký ức của một thời đã qua cùng màu hoa phượng như nụ cườirực rỡ trên môi Không chỉ vậy mà tà áo dài ấy còn xuất hiện ở nơi làm việc.
Nó như một bộ đồng phục công sở mang đầy vẻ kiêu hãnh nhưng rất lịch sự,trang trọng và kín đáo Hơn nữa đó còn mang bao vẻ đẹp tiềm ẩn của ngườiphụ nữa Việt Nam có sự kết hợp tinh tế giữa vẻ đẹp truyền thống và vẻ đẹphiện đại, dịu dàng nhưng thật tinh tế
17
Trang 18Bên cạnh đó áo dài còn xuất hiện trên các cuộc thi sắc đẹp của Việt Nam tanói riêng và trên trường quốc tế nói chung Mỗi cuộc thi hoa hậu của nước tađều có một phần dành riêng cho các người đẹp trình diễn áo dài Đây là cơhội trình diễn và tôn vinh vẻ đẹp của tà áo Việt Nam với bạn bè quốc tế.
Trang 19
Và có lẽ trong những vần thơ rất dung dị của Huy Cận cũng có hình bóngcủa chiếc áo dài trắng nữ sinh:
“Áo trắng đơn sơ mộng trắng trong
Hôm xưa em đến mắt như lòng
Nở bừng ánh sáng em đi đến
Gót ngọc dồn hương bước tỏa hồng”
(Áo trắng)
c Món ăn cổ truyền của Việt Nam – Bánh trưng
Là loại bánh duy nhất có lịch sử lâu đời trong ẩm thực truyền thống ViệtNam còn được sử sách nhắc lại, bánh chưng có vị trí đặc biệt trong tâm thứccủa cộng đồng người Việt và nguồn gốc của nó có thể truy nguyên về truyềnthuyết liên quan đến hoàng tử Lang Liêu vào đời vua Hùng thứ 6 Sự tích
19