1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH, BẢO TỒN VÀPHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CỦANHÂN DÂN TA QUA HƠN MỘT NGÀN NĂM BẮC THUỘC

36 718 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 301 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ LỚP LƯU TRỮ K10  BÀI TIỂU LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI ĐỀ TÀI 6: QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN TA QUA HƠN MỘT NGÀN NĂM BẮC THUỘC GVHD: ThS NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT LỜI NÓI ĐẦU Trong lịch sử cổ đại, Trung Quốc nước lập quốc sớm trở thành trung tâm văn minh lớn phương Đông Khi thành lập nước (vào kỷ XXI TCN) địa bàn Trung Quốc vùng trung lưu lưu vực Hoàng Hà Từ cuối kỷ thứ III TCN Trung Quốc trở thành nước phong kiến thống Từ nhiều triều đại Trung Quốc bành trướng sang nước xung quanh phát triển thành đế chế lớn, đất rộng, người đông Quá trình dựng nước Trung Quốc gần đôi với trình bành trướng với hệ tư tưởng làm tảng chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc thuyết “bình thiên hạ” Từ đời Chu, vua Trung Quốc tự xưng “Thiên tử” (con trời), làm vua theo “Thiên mệnh” (mệnh trời) Đó thần thánh hóa quyền uy, chức nhà vua thân nhà vua theo quan niệm tôn quân tuyệt đối Do đó, tất đất đai, người gầm trời vua “Quân tử” mẫu người lý tưởng giai cấp thống trị, sinh thực đạo “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Khái niệm “thiên hạ” từ trở thành tham vọng bành trướng giai cấp thống trị Trung Quốc Đây học thuyết trị khoác màu tôn giáo nhằm biện hộ cho hoạt động bành trướng Sau đánh bại An Dương Vương, Triệu Đà nhập nước Âu Lạc vào nước Nam Việt Bắt đầu thời kỳ dân tộc Việt Nam chịu ách thống trị ngoại bang Ách thống trị ngoại bang kéo dài nghìn năm, không liên tục Ách thống trị ngoại bang kéo dài nghìn năm, trải qua triều đại Tây Hán (111TCN 08CN), Đông Hán (23 - 220), Ngô (220 - 280), Tấn (280 - 420), Thời kỳ Nam – Bắc triều (420 - 602), Tùy (602 - 618), Đường (608 - 905) Các triều đại Trung Quốc xâm lược Việt Nam lực có tiềm mặt binh hùng, tướng mạnh, chiến lược, chiến thuật quân giỏi, vũ khí đại dân tộc ta nhiều Trong nghìn năm xâm lược đô hộ nước ta, triều đại phong kiến phương Bắc thực nhiều sách biện pháp đồng hóa nhân dân, biến nước ta thành phận đất đai Trung Quốc Trong đấu tranh trường kỳ vô gian khổ, liệt đó, nhiều lần, nhân dân ta giành thắng lợi, đuổi kẻ thù khỏi bờ cõi, xây dựng quyền tự chủ, tự định đoạt công việc Công đấu tranh sở cho nhân dân ta giữ gìn phát triển sản xuất, phát triển kinh tế Mặc dù, từ Triệu đến Đường, quyền đô hộ sức cai trị, vơ vét tàn bạo không khuất phục tinh thần đấu tranh giành độc lập dân tộc ta “Đây thời kỳ đầy máu nước mắt, thời kỳ biểu quật cường vươn lên kỳ diệu tộc người” Trần Quốc Vượng nhận định: “Thời kỳ gọi thời nghìn năm Bắc thuộc, song có lẽ thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc, người Việt chưa chịu khuất phục” Từ tinh thần dân tộc, đoàn kết đấu tranh hình thành từ sớm tiềm thức người Việt Nam, lĩnh đặc trưng dân tộc Việt Thời kỳ bắc thuộc thử thách, hoàn cảnh để dân tộc Việt phát huy lĩnh I KHÁI QUÁT Những tiền đề văn hoá dân tộc Việt Người Việt cổ sớm quần cư dòng sông lớn Sông Hồng, sông Mã tập trung thành tộc, lạc Cuộc sống chủ yếu nông nghiệp mang tính chất sơ khai Trải qua thời gian dài khiến cho sống lạc Việt cổ ngày phát triển, từ hình thành Văn hóa cổ phản ánh trình sáng tạo người Việt qua thời kỳ Thời kỳ Nguyên thủy (TK VIII TCN – TK VII TCN) thời kỳ trải dài từ thời đồ đá, qua đồ đồng đầu thời kỳ đồ sắt Đây thời kỳ người Việt cổ bước định cư, xây dựng xóm làng, hình thành nên chiềng, chạ Qua công trình khảo cổ, nhà khoa học nước nước tìm thấy nhiều dấu tích văn hóa khác thời kỳ Ví di văn hóa Hòa Bình, nhà khảo cổ tìm thấy 160 địa điểm, có hai tỉnh Hòa Bình Thanh hóa xuất nhiều nhất; ví di vật tìm thấy mộ cổ văn hóa Hòa Bình (Nghệ An, khu vực vườn quốc gia Cúc Phương) Đặc biệt sưu tập đồ đồng tìm thấy thời văn hóa Đông Sơn, vật dụng sử dụng để lao động nông nghiệp (lưỡi cày, cuốc, thủng, rìu) thủ công hay trang sức (hoa tai, móc lưng, nhẫn ), loại tượng người, vật… tìm thấy (di làng Nghệ Tĩnh, di làng Việt Khê Hải Phòng) Chính văn hóa mang đậm tính cách, tâm hồn người Việt Đó trình phát triển vật chất, thúc đẩy đời sống tinh thần người Việt nảy nở Nền văn minh sông Hồng, hay gọi thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc (đầu kỷ I – cuối kỷ III) Đây thời kỳ hình thành nhà nước sơ khai dân tộc Việt Nhiều năm qua, qua truyền thuyết, thần thoại, dựa vào nguồn sử liệu khác (nguồn sử liệu Trung Quốc, di vật thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc, Cổ Loa Thành…), nhà khảo cổ, nhà lịch sử Việt Nam chứng minh rằng: văn minh sông Hồng hình thành từ sớm, nguồn gốc dân Việt sinh từ nôi văn minh lúa nước Sông Hồng, văn hóa Văn Lang – Âu Lạc chứng minh, hư ảo nguồn gốc dân tộc Việt qua câu truyện thần thoại (Hồng Bàng, Thánh Gióng, Thành Cổ Loa…) khẳng định thực tế giới sử học bóc tách nghiên cứu truyện thần thoại lại phần thật Như vậy, thừa nhận, trước phương bắc xâm lược, Văn Lang, Âu Lạc có văn hóa tương đối phát triển Có lãnh thổ chung, tiếng nói chung, sở kinh tế – xã hội gắn bó với thể chế nhà nước sơ khai, lối sống mang sắc thái riêng, phong tục tập quán riêng biểu thị văn hóa chung, tự khẳng định tồn quốc gia văn minh có đủ điều kiện vững vàng tiến lên, vượt qua bão táp, thách thức lịch sử Phương bắc đô hộ dân tộc ta sách đồng hoá Có nhiều ý kiến cho rằng, 1000 năm bắc thuộc Triệu Đà đem quân xâm lược Âu Lạc (179 TCN), với tính chất sách đồng hóa vương triều phương bắc đặt ách cai trị lên dân tộc Việt, nhà Hán xâm lược Nam Việt Triệu Đà, qua vương triều Đông Ngô, Tấn, Tề, Lương, Tùy, Đường Chỉ có vài khoảng thời gian độc lập ngắn ngủi thời kỳ Hai Bà Trưng (40 - 43), thời kỳ Lý Bí với nước Vạn Xuân (544 – 603) Trong suốt 1000 ngàn năm bắc thuộc, quyền đô hộ vương triều phương bắc trọng củng cố máy cai trị mình, áp đặt lên dân tộc ta sách bóc lột kinh tế vô nặng nề, đàn áp khởi nghĩa dân tộc Việt dã man Thâm độc hơn, để đồng hóa dân tộc ta chúng làm phận tộc Bách Việt, Mân Việt… Chúng dùng sách đồng hóa dân tộc Thứ nhất, dựa sở dùng người Hán đồng hóa người Việt, cách đưa người Hán di cư sang nước ta, từ chẳng cần cai trị mà lãnh thổ người Việt người Hán Bắc quốc nắm ưu dân số đông, văn hóa lớn lẽ sách Hán hóa diễn thâm độc Thứ hai mua chuộc quan lại người Việt, đưa tư tưởng Nho giáo văn hóa Trung Hoa vào sách cai trị, buộc người Việt phải theo lễ giáo Trung Quốc, từ việc dựng vợ, gả chồng ăn mặc, mặt tiếng nói, phong tục tập quán, lối sống sinh hoạt, tín ngưỡng, văn học, nghệ thuật…Lẽ tất nhiên biến cố 1000 năm bắc thuộc, văn hóa dân tộc Việt có hội phát triển hơn, văn hóa Việt giai đoạn đặt móng vững cho phát triển mạnh mẽ, thay phải chịu kìm hãm sách đồng hóa từ chế độ đô hộ phương bắc Thế vào tiến trình lịch sử, dân tộc Việt cho ta thấy lĩnh phi thường Chính sách đồng hóa vương triều phương bắc không đồng hóa dân tộc Việt, mà kìm hãm phát triển sắc văn hóa dân tộc ta Đối với người Việt, đấu tranh bảo vệ sắc dân tộc mình, mà sáng suốt, khéo léo biết cách chọn lọc tốt, trừ xấu văn hóa phương bắc để phát huy văn hóa dân tộc Như vậy, trình đấu tranh bảo vệ phát huy suốt 1000 năm dai dẳng, lực phương bắc cai trị nước ta dân tộc ta đấu tranh bền bỉ Điều cho ta thấy rằng, ý chí tự tôn dân tộc, tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết đánh bại quân xâm lược giá trị lớn dân tôc Việt từ xưa II QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH, BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG HƠN MỘT NGÀN NĂM BẮC THUỘC “Văn hóa tộc người còn” (trích lời Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn) Nếu dân tộc đánh văn hóa mình, có nghĩa họ chết, không chết cứng mặt sinh học họ tự đánh vị Văn hóa họ hòa vào dòng chảy văn hóa khác họ không tồn với tư cách tộc người Người Việt biết điều nên tự chọn lựa cho đường đấu tranh, bảo tồn văn hóa dân tộc Người Hán di cư xuống phương nam sống chung với người Việt, đời đến đời kia, năm qua năm nọ, trải qua thời gian tự nhiên dòng máu Hán Việt tránh khỏi pha trộn Nhưng thực tế lịch sử không chứng kiến đồng hóa, Hán hóa mà lại ghi nhận thực thực tế ngược lại Việt hóa mạnh Hán hóa, Hán hóa chế ngự người Việt, kết hoàn toàn sách đô hộ lỏng lẻo, mà lý xóm làng người Việt, cộng đồng Việt tỏ ưu điểm đối nhân xử thế, làm cho dân Hán thuận tình, cảm phục Có thể lấy ví dụ điển hình Lý Bí – thành lập nước vạn xuân, cháu bảy đời người Tây Hán sang lãnh nạn Giao Châu Cộng đồng người Việt cộng đồng cấu kết gắn chặt với làng xã, xóm làng cấu trúc bền vững, khó có vũ khí quyền đô hộ chọc thủng Ở nguồn người Việt nuôi dưỡng, rèn luyện Trong trình chống đồng hóa làng xã sở để người Việt đứng dậy đấu tranh bảo vệ văn hóa dân tộc từ mà phát huy Quân xâm lược cướp nước, không cướp làng xã người Việt Người Việt nước, không làng xã, gia đình Ngôn ngữ, văn tự 1.1 Tiếng nói Có nhiều ý kiến khác nguồn gốc tiếng Việt, nhiên nhận định tiếng Việt có nguồn gốc từ hệ ngôn ngữ Nam Á, sau chia thành nhiêu nhánh, có tiếng Việt – Mường chung (2700 – 2800 TCN) Nói để khẳng định, trước thời kỳ phương bắc đô hộ, cư dân Việt cổ sớm có văn minh phát triển, hình thành cộng đồng dân tộc, họ giao tiếp chủ yếu thứ tiếng Việt cổ (Việt – Mường) Thời kỳ giặc phương bắc xâm lược đô hộ nước ta, để thực âm mưu đồng hóa, điều chế độ đô hộ phong kiến phương bắc thực thủ tiêu liên quan đến nguồn gốc dân tộc, có tiếng Việt, tiếng nói mà cư dân Việt cổ dùng để giao tiếp hàng ngày Người Hán bắt đầu di cư sang xen kẽ với người Việt, giao tiếp với người Việt tiếng Hán, bắt người việt đọc sách Nho tiếng Hán, nhằm thủ tiêu tiếng Việt Ấy mà, suốt ngàn năm bắc thuộc dài đằng đẵng biến dân tộc ta “ăn theo nói leo” thành người Hán, nói tiếng Hán Các nhà ngôn ngữ học Việt Nam khẳng định rằng: Tiếng mẹ đẻ tiếng Việt 1000 năm trước dù có biến đổi theo thời đại so với ngày không khác Nguyên nhân lại vậy, ta tìm hiểu cụ thể việc dân tộc ta đấu tranh, bảo vê tiếng nói chống lại âm mưu Hán hóa dân tộc Thứ nhất, người Việt vốn sống dung hòa, có lòng vị tha, nhân ái, mong muốn sống hạnh phúc hòa bình Bởi mà nhóm người phương bắc sang đất Việt sống xen kẽ với người Việt, nhân dân ta không kỳ thị, phân biệt mà sống dung hòa với họ, vốn người bần nông muốn tìm sống tốt mảnh đất Bởi lẽ thế, nhóm người Hán di cư sang chung sống với người Việt dùng tiếng Hán để giao tiếp mà phải tự học hỏi ngược lại người Việt, dùng tiếng Việt để giao tiếp với đại phận đông đảo cư dân Việt Đó cách để tổ tiên ta đánh bại âm mưu đồng hóa dùng người Hán xen kẽ với người Việt, dùng tiếng Hán để kìm hãm phát triển tiếng Việt “Sử có chép lại : tiếng nói ta không chút giống Tàu, sứ ta sang dâng chim Bạch Trĩ mà vua tàu phải tìm người thông ngôn có” Thứ hai, dân tộc Việt có tinh thần đoàn kết, tinh thần tư cường cao Lối sống làng xóm hình thành từ chưa có nhà nước sơ khai, mà xưa gọi kẻ chợ, chiềng hay chạ Làng xã có tính chất đóng kín Chính tính chất bảo vệ đặc trưng văn hóa nguồn cội dân tộc, điều nói đến bảo vệ tiếng nói người Việt Âm mưu Hán hóa, triệt tiêu tiếng Việt bọn đô hộ vượt qua khỏi tường tre làng, văn hóa làng xã, lối sống làng xã Chính từ làng xã giới riêng người Việt, tiếng nói người Việt sử dụng sống, phát triển qua hệ người, trẻ lớn lên câu hát ru, tình yêu xuất phát từ câu hò…, tất sản phẩm kết tinh từ tiếng nói Việt Đó biện pháp đấu tranh chống Hán hóa tiếng Việt tổ tiên ta Thứ ba, dân tộc Việt thông minh khôn khéo, vừa có tinh thần độc lập tự chủ, vừa có tinh thần đấu tranh liệt Một số người Việt thuộc tầng lớp xã hội có điều kiện học, họ học tập thứ tiếng nói chữ viết nhà Hán Thêm vào điều quan trọng học chữ Hán, cha ông ta học tập cách thông minh nhằm bảo tồn tiếng việt cách không đọc chữ Hán theo âm Hán chuẩn mà đọc theo âm Hán Việt hóa: gọi âm Hán- Việt Nên cho dù học hành họ trở thành người Hán đánh tiếng Việt tổ tiên mình, tức đánh thành tố vô quan trọng văn hóa dân tộc; mà ngược lại thông qua đó, người Việt lại có điều kiện để làm giàu lên cho tiếng Việt hệ thống điệu từ ngữ Thứ tư, người Việt khôn khéo, có nhìn tổng quát cao Để không bị tiếng nói dân tộc, tổ tiên ta sử dụng cách dùng tiếng Việt để đặt tên cho địa danh, tên làng, tên người, tên vật, tên truyền thuyết – thần thoại Chẳng hạn việc đặt tên người “nữ có tên lót thị, nam có tên lót văn” cách đặt tên dân tộc ta gìn giữ cho đên ngày 1.2 Chữ viết Cố nhiên ách thống trị lâu ngày người Hán, sống sản sinh nhu cầu giao tiếp tiếng Việt buộc phải có biến đổi phát triển cho phù hợp với thời đại Trải qua nghìn năm Bắc thuộc, triều đại phong kiến, ngôn ngữ thống chữ Hán, thời gian tiếng Việt tỏ rõ sức sống đấu tranh tự bảo tồn phát triển Chữ Hán đọc theo cách người Việt, gọi cách đọc Hán-Việt, bên cạnh âm tiết Việt (một, hai) xuất âm tiết Hán – Việt (nhất, nhị), vốn gốc Hán thay đổi cách phát âm nên không giống tiếng Hán Và Việt hoá nhiều cách tạo nhiều từ Việt thông dụng Nó tiếp nhận thêm nhiều yếu tố ngôn ngữ Hán, mặt hệ thống từ vựng gốc Hán mặt điệu (đa điệu hóa) mặt âm tiết (đơn âm tiết hóa) Ngày ngôn ngữ tiếng Việt có đến 70% từ ngữ có nguồn gốc Hán ngữ Điều đó, thực tế làm giàu cho hệ thống từ vựng tiếng Việt, kết tiếng Việt không bị đánh mất, mà trái lại bảo tồn cách toàn mặt hệ thống từ vựng lẫn cấu trúc ngữ pháp Như Tiếng Việt không bị mà giàu có hoàn thiện mặt âm tiết Chữ viết đời bước ngoặt lớn đường phát triển văn hóa nước ta Tổ tiên ta với truyền thống bất khuất, thông minh xây dựng hệ thống văn tự sở chữ vuông Hán để ghi âm tiếng nói dân tộc Đó chữ Nôm, chữ Nôm góp phần xây dựng văn hiến nước ta Về sau giành độc lập, Chữ Nôm đời sử dụng thay tiếng Hán nhiều lĩnh vực: hành chính, giáo dục thi cử sáng tác văn chương Vì chữ Nôm có vai trò quan trọng Đó là, chữ Nôm đời nhằm thỏa mãn nhu cầu ghi chép đa dạng phức tạp mà chữ Hán chưa đảm nhiệm cách triệt để; chữ Nôm đời nhằm thu thập chỉnh lý văn học dân gian; sử dụng chữ Nôm sáng tác văn học… Sự đời chữ Nôm có đóng góp tích cực vào việc nâng cao giá trị tiếng Việt Thúc đẩy phát triển đời sống tinh thần người dân Việt Phong tục, tập quán G.S.Trần Văn Giàu có nói: "Bị đô hộ hàng mười kỷ nước có văn hóa cao hơn, số dân đông gấp bội mà sau ngàn năm - Ta ta hẳn mũi tên nhọn hơn, bắp thịt cứng mà chủ yếu nhờ văn hóa, nhờ đạo lý, nhờ hệ giá trị tinh thần riêng mình, văn hóa lấy sức đọ sức, lấy số đọ số dân tộc Việt Nam, nước Việt Nam đối tượng khảo cổ học” Vậy dân tộc ta sức chống lại sách đồng hóa bọn thực dân phong kiến phương bắc nào? 2.1 Thủ đoạn bọn phong kiến phương bắc Tư tưởng Hán hóa lực phong kiến phương bắc chinh phạt phương Nam để sát nhập lãnh thổ, biến nước ta thành quận huyện người Hán Đầu tiên thể việc chúng di dân ạt dân thường quan lại, để người Hán sống quần cư lẫn lộn với dân tộc Âu Lạc, nhằm phá vỡ cấu dân cư truyền thống sản xuất lúa nước nhiệt đới Sách Hậu Hán thư chép rằng: “Xưa thời Bình đế, Tích Quang người Hán Trung làm Thái thú Giao Chỉ, dạy dỗ dân Di (người Việt), hóa theo lễ nghĩa, danh tiếng ngang với Nhâm Diên” Thực chất, Tích Quang Thái thú Giao Chỉ, Nhâm Diên Thái thú Cửu Chân đem cách ăn mặc, cưới xin, ma chay lễ nghĩa người Hán áp đặt vào đời sống người Việt Bọn chúng mở trường học để truyền bá tư tưởng này, áp đặt bắt dân ta phải theo phong tục người Hán Có câu chuyện lưu truyền huyền sử ngàn năm tận ngày rằng: Năm 43, Mã Viện tiêu diệt khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Mã phát lệnh thu hết trống đồng, nấu chảy thành dung dịch lỏng đúc ngựa kiểu, đúc thành đồng trụ khắc chữ vào: "Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt” (Cột đồng gẫy, Giao mất) Tích cột đồng Mã Viện ghi nhớ quên hủy diệt văn hóa Việt, sách đồng hóa phong kiến phương bắc Tình trạng này, sau nhà Hán máy cai trị nhà Ngô, Tấn, Tống, Tề, Lương, Tùy, Đường thực nghiệt ngã kéo dài suốt ngàn năm bắc thuộc Đại Việt Sử Ký toàn thư chép: “bọn phong kiến phương bắc cấm trai gái không cắt tóc; phụ nữ mặc áo ngắn, quần dài, đồng hóa theo phong tục phương bắc” Các vương triều phong kiến phương bắc sức đưa sách đồng hóa để thâu tóm, biến dân ta thành người Hán, để thực không dễ dàng chút nào, với tinh thần chống đồng hóa bảo vệ văn hóa dân tộc, người Việt dùng văn hóa Việt, dân ta sức đấu tranh, bảo tồn văn hóa mà cụ thể phong tục tập quán 2.2 Nhân dân ta đấu tranh, bảo tồn phong tục tập quán Song song với đấu tranh chống đồng hóa bọn phong kiến phương bắc Cuộc đấu tranh chống đồng hóa nhân dân ta diễn sôi nổi, mạnh mẽ lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực văn hóa nói chung phong tục tập quán nói riêng Chống đồng hóa văn hóa trước hết phải giữ gìn tiếng nói mẹ đẻ - sắc đân tộc Suốt 1000 năm bắc thuộc dài đằng đẵng chúng biến dân tộc ta thành người Hán, nói tiếng Hán Tiếp đến nói đến vai trò làng xã đấu tranh chống đồng hóa Làng xã Việt Nam cấu kinh tế - xã hội hạ tầng thật kì diệu vừa có nhiều khiếm khuyết thừa ưu việt Nó đóng cửa tù túng, cố thủ chối từ hội nhập thời đại lịch sử đặc biệt suốt ngàn năm bắc thuộc lại sức mạnh đề kháng cường tráng chống lại đồng hóa chống đồng hóa thành công Cây tre hiền hòa gắn liền với người Việt Người ta thường lấy lũy tre bao quanh làng xã để nói đến tính cố kết, quây quần cộng đồng Làng cách làng cánh đồng, hay ngòi nhỏ khác vài ba nếp văn hóa dân gian; Mỗi làng thờ ông Thành hoàng làng, làng hội làng khác Thậm chí làng, dòng họ tự thân cố kết giữ gìn sắc, nếp nhà nếp dòng họ để không lẫn với dòng họ khác, nhà khác Lịch sử chứng minh nhiều phen nước chưa làng Làng đơn vị hành - kinh tế - xã hội, nơi cố thủ cuối trước nạn đồng hóa phương bắc Ấy chưa kể cách ngàn năm địa lý nước ta hiểm trở, xa xôi, rừng rú hoang dã đầy lam sơn chướng khí, người Hoa Hạ xứ lạnh không chịu khí hậu nhiệt đới ẩm ướt gió mùa Quan lại người Hán “với” xuống châu, huyện, chưa cắm xuống tận làng Làng người Việt điều hành lũy tre làng tường vòng tròn vô hình ngăn chặn phong tục tập quán người Hán xâm nhập vào Việt Nam Dân cư làng xã sinh hoạt với phong tục tập quán ta (ăn mặc, nhà ở, ẩm thực, ma chay – cưới hỏi, mối quan hệ làng xã), sử dụng làm vũ khí chiến lược để chống lại du nhập tràn lan phong tục người Hán, mà người Hán với tới xâm nhập vào làng xã, thực sách đồng hóa a Lối sống sinh hoạt  Ăn mặc Trong cách ăn mặc, dân tộc có phong cách ăn mặc trang sức riêng, ăn mặc biểu tượng văn hóa dân tộc Mọi âm mưu đồng hóa cách ăn mặc, nhà Hán triều đại phong kiến sau kiên trì tìm đủ biện pháp buộc nhân dân ta ăn mặc theo kiểu ăn mặc theo người phương bắc, ví bắt phụ nữ mặc áo ngắn, quần dài phụ nữ phương bắc… Song với ý thức dân tộc điều kiện tự nhiên xứ nóng phương nam, người Việt xưa ăn mặc theo truyền thống Chính kể chế độ đô hộ phong kiến phương bắc có sức áp đặt, cưỡng người Việt phải làm theo phong cách ăn mặc hay sinh hoạt khác người Việt người Hán có khác biệt Vậy khác biệt cách mặc người Việt gì? Trước hết phải kể đến nước ta nước nông nghiệp, tính chất nông nghiệp thể rõ chất liệu may mặc Để đối phó hữu hiệu với môi trường tự nhiên, người phương Nam ta sở trường việc tận dụng chất liệu có nguồn gốc thực vật sản phẩm nghề trồng trọt, chất liệu may mặc mỏng, nhẹ, thoáng, phù hợp với xứ nóng tơ tằm, tơ chuối,… ( Ngọc Hoa, vợ Sơn Tinh Nàng dạy người dân vùng đất bãi sông Thao, sông Hồng ươm tơ, dệt lụa, dệt the đẹp để tiến Vua Hùng Hàng năm, làng lại tổ chức ngày hội thi chọn lụa tốt tiến vua trình làng lĩnh thưởng) Các thành ngữ “váy vận, yếm mang" (đối với phụ nữ) “cởi trần đóng khố" (đối với nam giới) miêu tả xác trang phục lao động truyền thống người dân Việt cổ Người phương bắc coi dân tộc ta lúc man – di, có phân biệt người Giao Châu người Hán, từ cách ăn mặc có khác Điều chứng minh rằng, suốt thời kỳ bắc thuộc cách ăn mặc người Việt người Phương bắc khác Trong trình sinh sống, phải tập thích nghi với môi trường nhiệt đới phương nam, người phương bắc học cách ăn mặc người Việt để thoáng mát hơn, học cách sử dụng chất liệu vải người Việt  Nhà Giặc phương bắc tràn vào nước ta họ đưa gia quyến người thân vào sống chung với người Việt, họ truyền bá lối sống họ vào việc xây nhà Tuy nhiên lối sống người Việt có từ lâu, việc thay đổi lối sống, đặc biệt nhà theo người Hán khó Thêm cố kết làng xã, người Việt sống theo cộng đồng, tinh thần dân tộc lại cao, nên việc thay đổi nhiều chịu chi phối Vì suốt thời bắc thuộc, phong cách ăn người Hán người Việt có nhiều khác biệt Người Hán xây dựng nhà trệt, mái thẳng không cong, nhà thấp, chủ yếu nhà hình tròn mang đậm tính chất kiến trúc du mục Trong người Việt với thói quen sống nhà sàn, tác dụng ứng phó với môi trường sông nước quanh năm ngập lụt, mà có tác dụng ứng phó với thời tiết mưa nhiều gây lũ rừng miền cao ngập lụt định kỳ miền thấp, khí hậu nhiệt đới có độ ẩm cao hạn chế ngăn cản côn trùng thú Về sau người Việt có chọn lọc, chuyển từ nhà sàn xuống nhà xây dựng nhà người phương bắc, giữ nét kiến trúc đậm chất sông nước, biểu mái cong hình thuyền, tường nhà đắp bùn đất Nhiều ý kiến cho điểm vay mượn kiến trúc Trung Hoa, thực chất mái cong có từ thời Đông Sơn, Trung Hoa thời Hán lúc họ làm nhà với mái thẳng, sau sống chung với người Việt, họ chuyển dần sang làm nhà với mái cong 10 nghĩ tình cảm người, khiến cho nghề buôn lịch sử Việt Nam phát triển được; khái quát thành quan niệm mang tính thống: dĩ nông vi bản, dĩ thương vi mạt đường lối trọng nông khinh thương “Truyền thống” khiến cho Việt Nam nông nghiệp vốn âm tính lại trì ổn định lâu dài, tránh nguy đồng hóa Như vậy, du nhập Nho giáo Trung Quốc vào Việt Nam lấn át đồng hóa sắc văn hóa Việt Nam “Người Việt Nam tiếp thu Nho giáo gáo nước lạnh xối cát khô mà có phê phán, chọn lọc từ Nho giáo tinh túy để bổ sung, phát triển, làm giàu cho văn hóa truyền thống mình” 3.2 Đạo giáo Đạo giáo tôn giáo có sử dụng khái niệm “Đạo” Đạo gia cắt nghĩa phát triển theo hướng thần bí hoá, ma thuật hoá tôn giáo hoá, đời Trung Quốc vào kỷ II, gắn liền với khởi nghĩa nông dân Hoàng Cân, phát triển theo hai hướng là: Đạo giáo thần tiên chủ trương tu tiên, luyện đan, cầu trường sinh bất lão Đạo giáo phù thuỷ chủ trương cầu tiên, hầu đồng, cầu thuốc chữa bệnh, trừ tà ma, nhương sao, giải ách, đoán vận, chiêm mộng, bói toán, mê tín dị đoan Cũng Nho giáo, Đạo giáo theo đạo quân xâm lược mà đến nước ta, khác biệt Nho giáo Đạo giáo theo chân nông dân khởi nghĩa chạy trốn, quan lại cai trị, trí thức bất mãn với thời thế, nhà thuật số, phù thuỷ Trung Quốc du nhập sang nước ta Khi vào nước ta, Đạo giáo thần tiên dừng lại tầng lớp quan lại đô hộ, Đạo giáo phù thủy lại truyền bá khắp nơi, trộn lẫn hòa nhập với số tín ngưỡng dân gian tạo sắc thái có phần khác hẳn so với Đạo giáo Trung Quốc Quyền phi phàm đạo sĩ với giới thần tiên đầy ảo vọng, với hoạt động thuật bói toán, cầu khấn phiền toái Đạo giáo bị quan lại đô hộ lợi dụng, nhằm vừa trấn áp vừa xoa dịu tinh thần đấu tranh nhân dân ta Đã có thời gian dài, quan lại đạo sĩ Tuy nhiên kể thù biết dùng Đạo giáo để thống trị, nhân dân ta biết dùng Đạo giáo để đấu tranh Thời Đường có Cao Biền từ sang nước ta làm Thái Thú, người có tài thuật số thiên văn, địa lý, đủ cả, lại biết phép trị dân, xây thành đắp lũy, có tài phép người Nhưng thay nể phục, dân Việt ta mỉa mai giễu cợt câu truyện nuôi âm binh, kết luận câu tục ngữ “Lẩy bẩy Cao Biền dậy non” Xuất phát từ câu truyện: “Nguyên Cao Biền tay có tài phép, thông thạo địa lý - thiên văn, qua nước ta làm Thái thú, phát có nhiều huyệt đất phát Đế vương, sau có hại lớn cho Thiên triều Bắc quốc, Ông ta 22 dùng tài phép để trù ếm long mạch đất phương nam, người Việt có khởi nghĩa bị đội quân âm binh đánh bại Người Việt chống lại câu truyện mình, Tản Viên – Sơn Tinh thân vị thần bảo vệ nhân dân gặp nạn, thần có tài phép đánh bại đội quân âm binh Cao Biền, khống chế Cao Biền, mang lại sống bình an cho dân tộc Việt” Qua câu truyện ta thấy rằng, bọn đô hộ phương bắc dùng thủ đo để chi phối tinh thần đoàn kết, đứng dậy đấu tranh dân tộc ta, khôn khéo, thông minh mình, dân tộc Việt có cách thức để chống lại âm mưu đồng hóa bảo vệ nguồn gốc dân sắc dân tộc Đạo giáo theo chân người nông dân, thành phần bất mãn quyền phong kiến Trung Quốc, đạo sĩ, thầy tướng số… vào nước ta, gặp tín ngưỡng dân tộc ta có nét tương đồng nên nhiều có giao lưu tiếp biến ảnh hưởng đến xã hội, bên cạnh đấu tranh chống lại thủ đoạn bọn đô hộ dùng Đạo giáo để cai trị, dân tộc ta chọn lọc điều tốt đẹp mà Đạo giáo mang lại cho phù hợp với tín ngưỡng truyền thống dân tộc Đây hoàn cảnh khách quan, nằm ý muốn quân xâm lăng Khi tiếp nhận Đạo giáo, phái phù thủy tạo thêm sức mạnh tinh thần cho nhân dân ta đấu tranh chống áp bất công đến khởi nghĩa phương bắc đô hộ Đưa vào tín ngưỡng người Việt Ví dụ: thay thờ thần người tàu người Việt thờ thần mình, vị anh hùng có công: Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Hùng Vương… người Việt tiếp nhận tư tưởng Đạo giáo phù thủy (thần tiên, phép thuật…) thần thánh hóa nhân vật lịch sử lên; vị thần tự nhiên nhân dân tôn sung bà trời, bà đất, bà nước… che trở giúp đỡ dân tộc Việt trình lao động, chống quân xâm lược 3.3 Phật giáo Đạo Phật tôn giáo lớn giới, Đức Thích-ca Mầu-ni sáng lập Ấn Độ, thâm nhập sâu rộng vào nước ta từ kỷ trước sau công nguyên, với hệ thống chùa chiền xây dựng nhiều nơi tầng lớp sư tăng, phật tử đông đảo Theo sách Thuỷ kinh (thế kỷ VI) cho biết: Vua Acoka – vị vua anh hùng thống trị toàn cõi Ấn Độ sung thượng Phật giáo (ở kỷ III trước Công nguyên), sai xây dựng Phật pháp (stupa) đất Giao Châu Theo Cổ Châu Pháp Vân Phật hạnh ngữ lục, đời Sĩ Nhiếp có hai vị sư Ma Ha Kỳ Vực Khâu Đà La người Thiên Trúc đến mở chùa Luy Lâu truyền đạo Bốn chùa cổ mang tên Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện quanh Luy Lâu xây dựng thời Sĩ Nhiếp Chính sở hình thành nên trung tâm Phật giáo lớn vào kỷ thứ II sau Công nguyên: trung tâm Phật giáo Luy Lâu Chính trả lời Thái hậu Linh Nhân (triều Lý) 23 lịch sử phát triển đạo Phật Việt Nam, Thiền sư Thông Biện dẫn lời nhà sư Đàm Thiên (thời Tuỳ) trả lời vua Tuỳ Văn Đế cho biết: “Xứ Giao Châu có đường thông sang Thiên Trúc (tức Ấn Độ) Khi Phật giáo truyền vào Trung Quốc chưa phổ cập xuống đến Giang Đông (tức vùng Hoa Nam) mà xứ xây dựng Luy Lâu 20 bảo tháp (tức chùa chiên), độ 500 vị tăng dịch 15 kinh Thế xứ theo đạo Phật trước nước ta (tức Trung Quốc)” (Thiền uyển tập anh ngữ lục) Điều cho thấy, trung tâm Phật giáo Luy Lâu đời sớm hai trung tâm Phật giáo Lạc Dương (Hà Nam) Bành Thành (Giang Tô) miền nam Trung Quốc đạo Phật có mặt đất nước ta sớm so với vùng Hoa Nam Trung Quốc Lúc giờ, Luy Lâu trị sở quận Giao Chỉ Tại đây, năm 168 – 181, sư Khâu Đà La người Thiên Trúc (Ấn Độ) lập chùa hoằng pháp phát triển đạo Phật Nhờ có nhiều phép lạ, sư chinh phục nhiều người đến tu học Sau thời gian truyền bá Phật giáo Giao Châu, sư Khâu Đà La tiếp tục lên đường sang Trung Quốc để truyền bá đạo Phật Cùng với Khâu Đà La có Ma Ha Kỳ Vực, tu sĩ người Thiên Trúc, thuyền men theo bờ biển đến Phù Nam, lên Giao Châu truyền đạo sau tiếp tục lên đường sang Quảng Châu Ông có nhiều phép lạ, ông có kếp hợp với khuynh hướng Mật tông Sang kỷ III có Khương Tăng Hội, người nước Khang Cư (Trung Á) sinh sống Ấn Độ, sau ông đến học Phật Giao Châu Và đến năm 247, thấy Phật giáo đứng vững Giao Châu, vùng Giang Đông chưa thịnh nên ông sang Kiến Nghiệp (kinh đô nước Ngô) để thuyết đạo Trong Việt Nam Phật giáo sử luận, Nguyễn Lang cho Thiền học Đại thừa Việt Nam khởi đầu Khương Tăng Hội ông người (trước Bồ Đề Đạt Ma) đem Thiền học từ Việt Nam đến phát huy Trung Hoa Cũng kỷ III, có vị sư tên Chi Cương Lương Tiếp, người nước Nhục Chi tới Giao Châu vào khoảng năm 255 – 256 có công dịch nhiều kinh điển Phật giáo đây, có kinh Pháp Hoa Tam muội, kinh thuộc Thiền phái Đại thừa Đến kỷ thứ V, theo lịch sử Phật giáo Việt Nam có thêm hai nhà sư có tên tuổi khác Đạt Ma Đề Bà Huệ Thắng đến truyền giáo Giao Châu Đạt Ma Đề Bà người Ấn Độ, đến Giao Châu khoảng kỷ V để giảng dạy phương pháp thực hành Thiền học Còn Thiền sư Huệ Thắng học trò Đạt Ma Đề Bà Về sau, nhận lời mời Thái thú Nam Hải Lưu Tích, Huệ Thắng sang Bành Thành để bày Thiền pháp Đại thừa cho miền Giang Đông Như Khương Tăng Hội, mà có Đạt Ma Đề Bà đem Thiền học đến Giao Châu sớm trước Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Hoa vào năm 520 mà lịch sử Thiền học Trung Quốc xem ông vị Tổ thứ Thiền tông Trung Quốc 24 Như vậy, Phật giáo phát triển mạnh Giao Châu kỷ đầu Công nguyên Và từ Giao Châu trở thành bàn đạp để Phật giáo sâu vào vùng nội địa Trung Quốc Chính học giả Hồ Thích, nhà nghiên cứu lịch sử triết học tiếng Trung Quốc xác nhận, vào kỷ đầu Công nguyên, nhiều tu sĩ Phật giáo khởi hành từ Giao Châu đến Vũ Châu Quảng Tây, đến Quảng Đông tiếp tục vượt qua núi non để tới miền hạ lưu sông Dương Tử để truyền đạo (Hồ Thích luận học cận trước) Tập luận thuyết đạo Phật chữ Hán – Lý luận – Mâu Bác viết Giao Châu vào cuối kỷ II Ông sinh vào khoảng năm 165 – 170, người Thương Ngô Vào cuối đời Hán Linh Đế, ông sang Luy Lâu với mẹ Ở đây, ông đọc kinh sách Nho, Lão học Phật Ông viết sách để đáp lại khích bác Phật giáo người không theo đạo Phật, người theo đạo Nho đạo Lão từ Trung Quốc sang Những kinh điển Phật giáo phiên dịch Giao Châu, kinh Tứ thập nhị chương, nhằm hướng đến đối tượng Phật tử xuất gia, nêu lên quan điểm Phật, Pháp, Tăng, quan niệm Niết bàn, Luân hồi, Nghiệp báo, Từ bi, Bố thí, Diệt dục Thiền định… Qua kinh sách Lý luận, cho thấy tín ngưỡng bình dân bụt thâm nhập vào Phậ giáo Giao Châu, trung tâm Luy Lâu (Thuận Thành – bắc Ninh ), Phật giáo mang tinh thần hoà đồng với tín ngưỡng dân gian địa với Lão Trang Nho học Bốn chùa Tứ pháp Luy Lâu với tên gọi Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện hẳn kết hợp với việc thờ nữ thần nông nghiệp địa từ lâu nhân dân ta là: Bà Mây, Bà Mưa, Bà Sấm, Bà Chớp Đồng thời, với tư tưởng bình đẳng, quan niệm “mọi người có Phật tính”, Phật giáo nhanh chóng nhân dân ta sử dụng làm hệ tư tưởng chống chế độ áp bức, bóc lột phân biệt Hoa – Di bọn phong kiến phương Bắc Ngoài ra, góp phần việc trung hoà yếu tố đến từ văn hoá Trung Hoa, khiến cho văn hoá Việt Nam thời Bắc thuộc bị Hoa hoá khác với văn hoá Trung Hoa Theo sử sách Trung Quốc, lúc Giao Châu, chùa tháp thờ Phật, có nhiều đền thờ khác tín ngưỡng dân gian người Việt bị gán chung “dâm từ” Điều chứng tỏ tín người cổ truyền người Việt đậm đà đất Giao Châu Và đất Việt, tôn giáo, luồng tư tưởng từ nhiều ngã đường truyền bá vào mang khuynh hướng hoà đồng, trung hoà lẫn có mặt tiêu cực khía cạnh tích cực định Và điều quan trọng không tôn giáo tạo nên nhân dân ta cuồng tín, để gây thành mầm chia rẽ dân tộc, ngược lại mục tiêu đoàn kết chống ách đô hộ, giành độc lập dân tộc Lòng khoan dung tôn giáo đức tính truyền thống nhân dân ta Nên dù theo đạo hay đạo khác, người Việt luôn thương yêu, đùm bọc lẫn hợp sức với đấu tranh chống Bắc thuộc 25 Như vậy, phong kiến Phương Bắc đặt chân đến đất Việt không chuyên chở ý đồ trị mà kéo theo văn hóa địa Hành trang chủ yếu văn hóa địa Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo (có nguồn gốc từ Trung Quốc) với nội dung phục vụ cho mục tiêu đồng hóa Nhưng có lẽ từ đầu Công nguyên, tam giáo người Việt Nam tiếp nhận tâm thức mình, thích nghi địa hóa, tiếp thu số nghi lễ, triết lý phù hợp với truyền thống yêu nước, tâm hồn người Việt Nam Văn học, nghệ thuật 4.1 Văn học Đấu tranh, giao lưu, tiếp biến văn hoá quy luật phát triển văn hoá, quy luật tất yếu đời sống, nhu cầu khách quan chủ quan người Bất kì nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời bắc thuộc đặt câu hỏi đất nước nhỏ bé lại bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc, văn hoá làm phong phú thêm sắc văn hoá dân tộc suốt nghìn năm bắc thuộc Lịch sử cộng đồng dân tộc Việt Nam suốt thời kì bắc thuộc lịch sử đấu tranh bền bỉ để bảo vệ giống nòi, bảo vệ văn hoá giải phóng dân tộc Trong mười kỉ bắc thuộc, vua Trung Quốc từ Hán đến Đường thông qua sách cai trị, đưa người Hoa sang sinh sống người Việt với âm mưu đồng hoá dân tộc ta nhằm thôn tính nước ta vào đế quốc phong kiến phương bắc Thế văn hoá nước ta biết chọn lọc tinh hoa để phát triển cho văn học nước ta thêm phần phong phú Quá trình phát triển văn học gắn liền với kế thừa tiếp thu có chọn lọc nhằm phát huy giá trị đích thực văn học truyền thống Văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học Trung Quốc thơ Đường chiếm vị trí quan trọng Trên giới có lẽ có quan hệ văn chương đặc biệt quan hệ thơ Đường thơ Việt Mối quan hệ biểu rõ phương diện thể loại việc tiếp thu thể thơ tứ tuyệt, thể loại đặc trưng nghệ thuật thơ Đường góp phần làm phong cho thơ ca Việt Nam Kho tàng văn học dân gian Việt Nam phong phú đa đạng, để gìn giữ truyền thống quý báu dân tộc, để bảo tồn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất hệ nhiều người Việt Nam đại đa số nhân dân thời Phong kiến điều kiện biết chữ Hán, hình thức văn học dân gian truyền miệng đời truyền từ hệ sang hệ khác Việt Nam Ca dao tục ngữ phần phong phú văn học dân gian dân tộc ta Đây phần có giá trị mặt trí tuệ, tình cảm nghệ thuật biểu Ca dao, tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh, ngôn ngữ hàm súc, lời nhiều ý tác giả quần chúng nhân dân sáng tác lưu truyền dân gian Bộ phận văn học phát triển xem mặt truyền thống Việt Nam gắn liền với tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục tập quán văn minh nông nghiệp Xuất phát nước 26 nông nghiệp nông dựa vào tượng từ thiên nhiên mà nhân dân ta đúc kết kinh nghiệm sản xuất từ sáng tác cao dao tục ngữ có nội dung liên quan đến tượng Qua thể tình yêu lao động sản xuất Ca dao tục ngữ lao động sản xuất mà thể khía cạnh khác tình yêu nam nữ, đời sống vật chất tinh thần người, hôn nhân gia đình… Ca dao, tục ngữ, dân ca đề cao giá trị nếp sống người tự xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chân thiện mỹ, đề cao đẹp hay, trích xấu xã hội loài người Ca dao tục ngữ hành trình tìm cội nguồn nước Việt Nam mến yêu Thông qua câu ca dao để thấy khí thiêng sông núi Việt, thấy tinh thần hữu, sắc dân tộc dân tộc Việt Thấy ý thức dân tộc sức mạnh tinh thần người Việt, thấy tinh thần kháng chiến quật cường người Việt, định không chịu đồng hoá Bên cạnh ca dao, tục ngữ phải kể đến truyền thuyết, thần thoại tiêu biểu truyện Hồng Bàng, tích bánh chưng bánh dày, Chữ Đồng Tử, truyện trầu cau… Những truyền thuyết, thần thoại mang dấu ấn cốt cách riêng người Việt xưa lưu truyền cho đến tận đời sau Qua truyện Hồng Bàng biết nguồn gốc tổ tiên cha ông ta thể ý thức bảo vệ cội nguồn, dân tộc trước ý đồ muốn chia rẽ bọn đô hộ nước ta thời Hay truyện Thánh Gióng, qua hình tượng người anh hùng Gióng đánh thắng giặc Ân góp phần thể ý thức đấu tranh bảo vệ bờ cõi nước ta trước ý đồ xâm lăng giặc ngoại xâm Tóm lại câu chuyện vũ khí sắc bén dân tộc ta lĩnh vực tư tưởng trị, thể tinh thần dân tộc chống lại âm mưu đưa người Hoa sang sinh sống chung với người Việt để làm sắc cổ văn hoá nước ta thời Văn học chữ viết có từ thời Bắc thuộc vào văn cổ lại kỉ X với hai phận văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Do thời kì nhân dân ta học nên việc tiếp xúc với chữ Hán bị hạn chế Văn học chữ Hán chủ yếu tầng lớp xã hội tiếp thu chịu nhiều ảnh hưởng Hán học bên Trung Quốc Chính âm mưu muốn sử dụng tiếng Hán để đồng hoá nhân dân ta không thực Tiếng nói chữ viết công cụ giao tiếp, tài sản quý giá dân tộc Việt Nam tiếp thu sử dụng chữ Hán lịch sử, đồng thời sáng tạo di sản vô độc đáo thể lĩnh văn hoá Việt Nam, ghi lại ngôn ngữ chữ Nôm ngưòi Việt Chữ Nôm hình thành dựa cấu tạo hình thể chữ Hán, với cách đọc Hán - Việt để ghi lại ngôn ngữ ngưòi Việt Văn học chữ Nôm xuất tư tưởng hôn nhân, hạnh phúc người đề cao Qua tác phẩm chữ Nôm thể tinh thần độc lập tự chủ người Việt 4.2 Nghệ thuật Người Việt thích ca hát nhảy múa, lối sống cộng đồng gắn liền hoạt động sinh hoạt thường ngày người Việt trở thành đặc trưng Bởi lẽ thế, 27 nghệ thuật ca múa hát dân tộc Việt có từ sớm, nhận định điều quan sát hình vẽ người múa hát, giã gạo trống đồng thời Đông Sơn “Theo truyền thuyết, Thánh Tản Viên rước công chúa Ngọc Hoa quê mình, đường Ngọc Hoa không chịu Dân làng kéo Sơn Tinh khuyên dỗ, ca hát, cười múa cho Ngọc Hoa khuây khỏa Ngọc Hoa hòa vào đám múa hát, dạy dân thêm nhiều hình thức nghệ thuật khác Tục rước chúa trai chúa gái, trò diễu bách nghệ khôi hài đến có nguồn gốc từ rước Ngọc Hoa núi Tản Viên Trò có nhiều làng” Ở làng Hy Cương tổng Xuân Lũng thuộc huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ, lễ hội tổ chức từ ngày 30/12 đến ngày 8/1, có rước voi mã tượng trưng cho quân tướng Sơn Tinh đón Ngọc Hoa Như vậy, trước giặc phương bắc sang cai trị nước ta, nghệ thuật ca múa hát dân gian dân tộc Việt có biểu nhiều nét đặc trưng Mặc dù trình đô hộ nước ta, bọn thống trị phương bắc dùng thủ đoạn để thủ tiêu nhiều giá trị văn hóa lĩnh vực nghệ thuật Nhưng thủ đoạn dừng mức ảnh hưởng mà thôi, lý dân tộc ta bền bỉ đấu tranh, bảo vệ truyền thống Văn hóa Cũng tiếng nói, phong tục truyền thống hay tư tưởng dân tộc… Quá trình đấu tranh, bảo vệ giá trị văn hóa lĩnh vực nghệ thuật dân tộc ta liệt Nhiều giá trị lưu truyền lại cho cháu đời sau a Âm nhạc Theo triết lý Nho giáo tư tưởng người phương bắc, đức Khổng tử cho rằng: "xướng ca vô loại, chẳng nên ca múa dân Nam" Nên thời gian đô hộ,bọn đô hộ phương bắc cấm dân ta múa hát ngày lễ lạc Nhưng dân tộc ta liệt đấu tranh Ví hát-bội hay hát-bộ (vừa hát vừa làm điệu) gốc Việt vua quan phương bắc thích nên họ phát triển hát Ngày nay, nghệ thuật vừa hát vừa điệu tổ tiên ta giữ lại cách tân nhiều, hát chèo (Bắc bộ), hát cải lương (Nam bộ), người Trung Quốc có loại hình tương tự nghệ thuật hát điệu Nghệ thuật Ca múa nhạc người Việt không ầm ĩ, ồn Các điệu múa người Việt nông nghiệp múa tay chính, mô động tác nhổ mạ, cấy lúa, hái dâu, (ví dụ: Vào dịp hội đền Hùng, vùng đất Tổ lưu truyền điệu múa “ tùng dí”: niên nam nữ múa đôi với nhau) Ngoài điệu hát ru, đồng dao trẻ nhỏ, thể loại ca nhạc nghi thức cúng lễ dùng việc giao tiếp thành viên cộng đồng, lao động, vui chơi giải trí với thể hát đố, hát đối đáp thi tài trai gái Đối với người dân thuộc tầng lớp nghèo khổ, hay nói chung lớp bình dân, ca hát gắn liền với hoạt động đời sống: lao động, ăn uống, ngủ nghỉ, giải trí, vui buồn, đau khổ… Vì vậy, loại dân ca khác 28 : hát lao động (như: Hò giã gạo, hò kéo thác, hò đua thuyền), hát lễ nghi phong tục (như hát Xoan như: Hát chúc, Giáo trống, Giáo pháo, Thơ nhang, hát Dậm như: Hóa sắc, Phong ống, Dâng hương), hát giao duyên (các hát Ghẹo – Vĩnh Phú như: Hoa thơm, Xẻ ván, Thuyền róc rách), hát sinh hoạt gia đình sinh hoạt khác (như Ru con, Lý chúc rượu, Lý bình vôi), hát trẻ em (đồng dao) Có thể nghệ thuật hát múa chắn có từ thời Hùng Vương Hình ảnh tục hát đối đáp gái trai khắc họa trống đồng Hát đối đáp trò vui giao duyên thiếu ngày hội làng“hát chơi cài hoa kết hoa, hát theo nhịp chày giã cối” Ở thời kỳ hình thức thể loại âm nhạc chủ yếu lấy ý tưởng từ sống, từ tượng tự nhiên nông nghiệp, thể cách đơn giản không màu mè dễ vào lòng người Thời Bắc thuộc người Việt tiếp thu số nhạc cụ Trung Quốc, bên cạnh dụng cụ âm nhạc độc đáo nhạc Việt cổ truyền tiếp tục tồn sử dụng như: khèn, kèn lá, trống đồng trống da, cồng chiêng, chuông nhạc, sênh phách, ; tiếp thu ảnh hưởng nhạc khí chum , khánh ,chũm chọe Trung Hoa, trống cơm Ấn Độ Hồ cầm (tức đàn hồ) người Hồ Trung Á Đặc biệt với phát triển Đạo phật âm nhạc Phật giáo hình thành phát triển: kiểu ngâm, tụng , đọc kinh , xuất thêm nhiều hình thức hát nhà chùa khác kể hạnh, múa hát chạy đàn, hát chầu đền miếu Bên cạnh trống, chiêng thường sử dụng hội hè, lễ nghi truyền thống, âm nhạc, phật giáo đạo giáo góp thêm mõ, cảnh, chuông nhỏ nhạc khí điểm xuyết đệm cho điệu tụng kinh kệ hát thờ b Kiến trúc Về nghệ thuật kiến trúc Nền kiến trúc Việt Nam hình thành từ thời vua Hùng dựng nước Trước kỷ thứ 10, làng xóm xuất vào thời kỳ Người Việt "bắc gỗ làm nhà để tránh hổ sói" (Lĩnh Nam chích quái) Trên trống đồng thấy hai loại hình nhà sàn chủ yếu: Loại hình thuyền loại hình mai rùa Cổ Loa - Thành ốc cổ vua Thục Phán An Dương Vương xây từ kỷ thứ III trước Công nguyên để làm kinh đô nước Âu Lạc Cổ Loa trở thành di sản văn hóa, chứng sáng tạo, trình độ kỹ thuật văn hóa người Việt Cổ Đá kè chân thành, gốm rải rìa thành, hào nước quanh co, ụ lũy phức tạp, hỏa hồi chắn địa hình hiểm trở ngoằn ngoèo, tất điều làm chứng nghệ thuật văn hóa thời An Dương Vương Hiện dấu tích thành Cổ Loa Điều minh chứng cho việc, sau Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm, tiếp tục đến Vương triều phương bắc đô hộ, dân tộc ta giữ gìn kiến trúc thành Cổ Loa, ý muốn nhắn nhủ cháu đời sau không quên nguồn cội Hàng năm, vào ngày tháng giêng âm lịch, cư dân Cổ Loa tổ chức lễ trang trọng để tưởng nhớ đến 29 người xưa có công xây thành, để ghi ơn An Dương Vương Điều thể tinh thần yêu nước, đoàn kết kế tục truyền thống uống nước nhớ nguồn cha ông ta để lại Việc xây dựng thành trì dinh thự quyền đô hộ không làm thay đổi truyền thống nghệ thuật kiến trúc dân tộc ta, mà ngược lại làm cho phong phú thêm lên với kỹ thuật xây dựng theo lối vòm cuốn, mái cong Nhiều người quen nghĩ đặc điểm mái cong vay mượn kiến trúc Trung Hoa Trong thực ngược lại nhà sàn Việt Nam từ thời Đông Sơn (chứ giao lưu với Trung Hoa) có mai cong Nhà rông, nhà mồ Tây nguyên đến mái cong, giao lưu với Trung Hoa Tháp Chàm có loại mái cong Trong đó, nhà Trung hoa thời Hán mái thẳng; đến cuối đời Đường, lối làm nhà mái cong thâm nhập dần từ nam lên bắc Thậm chí Cố Cung Bắc Kinh xây dựng đời Minh mà mái cong nhẹ Chiếc mái cong, ý nghĩa hình ảnh thuyền, tác dụng thực tế Chính vậy, mà sau mái nhà bình dân thương làm thẳng cho giản tiện, có công trình kiển trúc lớn làm mái cong cầu kì Ngoài ra, đầu đao bốn góc đình chùa, cung điện làm cong vuốt thuyền rẽ sóng lướt tới tạo nên dáng vẽ thoát gợi cảm giác bay bổng cho nhà vốn trải rộng mặt để hòa vào thiên nhiên Loại kiến trúc cho mái vòm kiên cố toàn sức nặng bên kiến trúc đè xuống, không làm cho mái vòm bị sập, mà trái lại chúng ép sát vào tạo vững Nhiều mộ Hán nước ta thời xây dựng với mái vòm rộng người ta dễ dàng đưa thi hài xuống phía huyệt mộ vào lúc bình thường người xuống phía bên để tế cúng kỵ giỗ hay thăm viếng c Điêu khắc Thành tựu nghệ thuật điêu khắc trình bảo vê gìn giữ chống lại sách phá hoại bọn đô hộ phương bắc nước ta, phải kể đến nghệ thuật điêu khắc mặt Trống Đồng, điêu khắc loại gốm, vật dụng sinh hoạt hàng ngày… Đó điểm đáng ý lĩnh vực Việt Nam nước nông nghiệp lúa nước mà chày cối vật dụng thiếu người nông nghiệp nước ta có từ thời Hùng Vương khắc, lưu lại trống đồng, hình nam nữ giã gạo đôi, dân ta giữ lại đến ngày Thời xưa trống đồng coi sức mạnh quyền lực người xưa, trống đồng phát triển, thân từ hình dáng cối giã gạo Điều đặc biệt mặt trống đồng ta thấy cách thức đánh trống đồng theo lối cầm chày dài mà đâm lên mặt trống khắc trống đồng bảo lưu người Mường mô động tác giã gạo Trên mặt trống đồng hình mặt trời với tia sáng tia sáng 30 hình Ở xung quanh mặt trống thường gắn với tượng cóc – cóc ý thức người Việt “cậu ông trời”, mang theo mưa khiến cho mùa màng tươi tốt, … Qua thể trống đồng tinh hoa dân tộc ta, sinh hoạt đời sống hay tâm tư tình cảm, mong muốn có sống tốt đẹp hạnh phúc nhân dân ta thể trống đồng nhân dân ta Đồ gốm Việt Không tráng men, nặn tay với hình trang trí tạo nên dây thừng khuôn giỏ đan ấn lên, hay mũi dao, mũi tre khắc hình trang trí đặc biệt văn hoá Việt (Hình kỷ hà thường thấy trống đồng gọi “hồi văn”, đơn giản hơn) Đồ gốm làm đất sét pha cát vỏ sò hến nghiền nhỏ Hình dạng hình voi hay vẽ hình voi, ngược lại, ấm hình thú, ấm đầu voi, ấm vòi voi có nét giống loại đồ gốm Văn hóa Đông Sơn (Viện Bảo Tàng Hà Nội, Museum of Fine Art Boston có trưng bầy ấm vòi voi Việt Nam) Đồ gốm Trung Hoa không làm hình voi hay vẽ hình voi, ngược lại, ấm hình thú, ấm đầu voi, ấm vòi voi Đồ gốm nhà Hán hoa văn thường trang trí sặc sở hơn, gốm tráng men trang trí tỉ mỉ Bàn xoay bắt đầu dùng nhiều, dáng kiểu, hoa văn nước men có ảnh hưởng đồ nhà Hán pha trộn nét Việt văn hoá Đông Sơn (Có chum, vại to, vẽ hình voi, hình người đóng khố, tay cầm giáo, cầm cung…) làm đất sét pha cát mịn Để đồ bên cạnh đồ nhà Hán Trung Hoa, ta nhìn thấy nét giống nét khác hai loại đồ gốm Trong suốt thời Bắc thuộc, người Trung Hoa thất bại việc hủy diệt văn hóa Việt, đồng hóa người Việt họ thành công với dân tộc khác Ngược lại người Việt thành công việc thu nhập nhọc hỏi, áp dụng nét đẹp, kỹ thuật hay Trung Hoa Loại đồ Việt Nam thường mỏng thường nung với độ cao đồ nhà Hán Đồ gốm nhà Hán thường có men xanh lục, đồ gốm Việt Nam thường mầu trắng, trang trí men giọt xanh Như vậy, đồ gốm Việt vào thời Bắc thuộc có khác kiểu cách nội dung Điều cho thấy, vật dụng gốm hay đồng dân tộc ta sử dụng hàng ngày, cách để phân biệt lối sống sinh hoạt người Việt người Phương Bắc có khác nhau, tinh thần chống đồng hóa người Việt cao Về nghệ thuật tạo hình, có vài vài tượng người đồng phát mộ cổ Lạch Trường, Đông Tác (Thanh hóa) mà xét mặt nhân chủng tóc quăn, môi dầy, mắt lồi, với phong cách nghệ thuật cho thấy chúng không thuộc văn hóa Hán, mà dường chịu ảnh hưởng từ nghệ thuật Nam Á - Ấn Độ Đặc biệt chân đèn tìm Lạch Trường (Thanh hóa) có hình tượng hai người nô lệ, hai chân quỳ hai tay bưng hai khay đèn Bức tượng đẹp miêu tả theo bút pháp thực sinh động chịu ảnh hưởng văn hóa Hán Qua trình đấu tranh bảo vệ văn hóa dân tộc lĩnh vực nghệ thuật, thể tinh thần đoàn kết dân tộc ta, mong muốn hưởng hạnh phúc, muốn đất nước giành độc lập, tự để nhắn nhủ với cháu sau không 31 quên cội nguồn dân tộc, “truyền thống uống nước nhớ nguồn”; “dù ngược xuôi nhớ ngày giổ tổ mùng mười tháng ba”,… Dù ta có sinh sống với người Hoa sắc không bị mà làm cho thêm phát triển bền vững trước Đánh bại âm mưu đồng hoá dân tộc ta III TỔNG KẾT QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH, BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG HƠN MỘT NGÀN NĂM BẮC THUỘC Nguyên nhân dân tộc Việt đứng vững trước âm mưu đồng hóa Dưới ách thống trị ngoại bang kéo dài nghìn năm đè nặng lên vai dân tộc ta Với tinh thần quật khởi, bất khuất, tầng lớp nhân dân Âu Lạc, từ người dân thường, quân sĩ đến quan lại, hào trưởng,… liên tục đứng lên chống lại ách đô hộ khắp nơi từ đồng miền núi, khởi nghĩa dù nhỏ hay lớn, dù lâu hay mau, dù thành công hay bị đàn áp tỏ khí phách, ngoan cường khẳng định lĩnh trường tồn dân tộc anh hùng Sau nghìn năm Bắc thuộc dân tộc không bị đồng hóa mà trái lại làm cho văn hóa ngày phong phú, đa dạng thể lĩnh người Việt Trong đấu tranh chống “Hán hóa”, dân tộc Việt kế thừa cách chọn lọc thể nhiều lĩnh vực phong tục tập quán, tiếng nói chữ viết, tín ngưỡng, văn học nghệ thuật… Có truyền thống yêu nước, đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm, GS Trần Văn Giàu nhận định, trải qua trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc “Chủ nghĩa yêu nước tư tưởng chủ yếu, sợi đỏ xuyên qua toàn lịch sử dân tộc Việt Nam” Nó nguồn nội lực quan trọng để dân tộc ta bảo tồn sắc dân tộc chủ quyền quốc gia suốt thời kỳ Bắc thuộc Vì vậy, trình hình thành phát triển hệ tư tưởng yêu nước Việt Nam vốn xuất sớm gắn liền với xuất nhà nước Văn Lang nguyên nhân định thắng lợi dân tộc suốt thời kỳ Bắc thuộc Giai đoạn Văn Lang – Âu Lạc giai đoạn chưa xuất chữ viết thông qua truyền thuyết thần thoại truyền miệng đứng đầu truyện yêu nước, thương nòi, đoàn kết chung lưng chinh phục tự nhiên, chiến đấu bảo vệ sống Đây lĩnh dày công xây dựng khẳng định cách vô vững chắc, đủ sức vượt qua thử thách lâu dài cam go thể qua ba câu chuyện: Truyện Hồng Bàng, Sơn Tinh Thủy Tinh Thánh Gióng Qua ba câu chuyện tư tưởng yêu nước thương nòi trình độ sơ khai có nét tuyệt vời Thời kỳ Bắc thuộc dài nghìn năm từ Hán đến Đường, thời gian dài đăng đẳng, quyền phương Bắc tìm cách xóa mờ lịch sử dân tộc ta, làm cho dân tộc ta quên nguồn gốc Nhưng thông qua văn học truyền miệng lòng tự hào tổ tiên ghi đậm 32 thêm truyền thống yêu nước thương xây dựng khối đoàn kết gắn bó mật thiết với Chính mà liên tục khởi nghĩa có tính dân tộc diễn hâm nóng chủ nghĩa yêu nước không dứt kết tinh bão lửa quật khởi khí phách vị lãnh tụ kiệt xuất Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan,… kết dân tộc ta chiến thắng Sau nghìn năm Bắc thuộc, “ta ta”, lớn mạnh trước, có ý thức vững quyền tồn dân tộc Chính vậy, khẳng định chủ nghĩa yêu nước hình thành từ sớm nguyên nhân quan trọng chống đồng hóa bảo vệ độc lập dân tộc thời kỳ Bắc thuộc Nổi bật thời kỳ Bắc thuộc chủ nghĩa yêu nước thể qua tình cảm làng Làng xã tổ chức hình thành sớm tồn hàng ngàn năm lịch sử, nơi bảo lưu văn minh lúa nước, văn hóa làng xóm Có làng trước có nước Làng lũy tre xanh, áo giáp che chở cho dân làng chống lại trộm cướp ngoại xâm Chính thế, từ Hán đến Đường, quyền đô hộ cố thâm nhập vào làng xã Việt Nam trước sau không triều đại phong kiến nắm làng xã đặt hệ xã quan nước ta Trong làng, người Việt cổ thời Văn Lang, Âu Lạc có lối tư riêng, lối tư lưỡng hợp trở thành nhân tố quan trọng định ứng xử, phương thức sống, nhân sinh quan người Việt cổ trước thời kỳ Bắc thuộc Đó lối sống dung hòa, dung hợp, chấp nhận yếu tố trái ngược nguyên tắc tồn tại, không loại trừ Văn Lang - Âu Lạc hình thành ý thức đạo đức đặc trưng dân tộc mình, đơn sơ sở điều chỉnh hành vi, tảng để trì tập tục, lễ nghĩa chưa thể thành văn Đó sở để tiếp tục phát triển tư thời kỳ Bắc thuộc: phong tục tôn kính biết ơn cha mẹ tổ tiển; coi trọng vai trò người phụ nữ xã hội; tôn kính anh hùng, người có công với dân với nước Người Việt thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc có phong tục, tập quán, tín ngưỡng ngôn ngữ riêng định hình nên lĩnh Việt có lối sinh hoạt văn hóa phong phú, mang đậm tính chất nông nghiệp lúa nước Liên hệ đến văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi Trong suốt nghìn năm Bắc thuộc ông cha ta bảo vệ thành công chủ quyền dân tộc, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đây học lịch sử có ý nghĩa quan trọng giai đoạn hội nhập Hiện nay, sức đề kháng lĩnh văn hóa Việt Nam lần đứng trước thử thách với quy mô lớn từ giá trị văn hóa bên Sự xâm nhập không giới hạn quy luật giao lưu, hội nhập văn hóa, mà sách xâm lược trị, quân lực thù địch Vì vậy, đây, lúc hết, phải có chiến lược nâng cao sức đề kháng văn hóa Việt Nam cách phù hợp để nâng cao lĩnh văn hóa Việt Nam – vấn đề sống dân tộc ta Do đó, trình mở cửa hội nhập để phát triển, để bước khẳng định vị dân tộc trường quốc tế phải giữ vững độc lập chủ quyền, giữ giá trị tinh thần tốt đẹp dân tộc 33 Tuy nhiên, vấn đề đặt là: trình mở rộng quan hệ giao lưu hợp tác quốc tế, không tránh khỏi va chạm, chí đụng độ giá trị truyền thống dân tộc với giá trị bên Thực tế đòi hỏi bảo tồn, giữ gìn, khai thác giá trị truyền thống mà phải biết đưa chúng lên trình độ cao hoàn cảnh mới, đồng thời phải sáng tạo thêm giá trị phù hợp với thời đại Giữ gìn sắc dân tộc nghĩa trở giá trị truyền thống, nghĩa phục cổ, đóng kín Nếu phục cổ cách cực đoan dễ trở thành dị biệt với nhân loại, mà phải khai thác, phát triển đáp ứng nhu cầu mới, đáp ứng thách thức Bản sắc dân tộc trường tồn trình tái tạo không ngừng, tiến hóa lịch sử, theo phép biện chứng kế thừa đổi mới, kết hợp truyền thống với đại Giữ gìn sắc văn hóa cần bảo tồn, mà phải đậm đà để làm gốc cho phát triển Nói hơn, phải can đảm vứt bỏ thừa, lạc hậu, bảo tồn, phát huy nhân lõi gía trị truyền thống – giúp ta gia nhập thuận lợi thành công vào xu chung thời đại Ý thức sâu sắc tầm quan trọng vấn đề, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, nhấn mạnh chủ trương phát triển văn hóa với tư cách tảng tinh thần xã hội, Đảng ta khẳng định: Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc… Xây dựng hoàn thiện giá trị nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hóa… đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam Đồng thời, “tích cực mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế văn hóa, chống xâm nhập loại văn hóa phẩm độc hại, lai căng,…” Đây biểu kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn truyền thống với đổi mà tổ tiên vận dụng thành công lịch sử 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Lê – Trần Quốc Vượng – Hà Văn Tấn – Lương Ninh (1991), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Doãn Chính – Nguyễn Sinh Kế (2004), Về trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam (từ đầu Công nguyên đến kỷ XIX), Triết học, số 9, tháng - 2004 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh Huỳnh Công Bá (2011), Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại, Nxb Thuận Hoá Nhóm nhân văn trẻ, Hỏi đáp lịch sử Việt Nam, NXB trẻ, 2008 Giáo sư Nguyễn Phan Quang, Tiến sĩ Võ Xuân Đàn, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, NXB Tp Hồ Chí Minh, 2000 Văn Tân, Nguyễn Linh, Lê Văn Lan, Nguyễn Đông Chi, Hoàng Hưng, Thời đại Hùng Vương, Nxb Văn Học, 2008 10 Hồ Liên, Một số hướng tiếp cận văn hoá Việt Nam, NXB Văn học, 2008 11 Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB văn hoá, 2005 12 PGS-TS-Lê Như Hoa, lĩnh văn hóa Việt Nam hướng tiếp cận, viện văn hóa, Nxb văn hóa thông tin Hà Nội, 1998 13 Kim Thu (chủ biên), Tìm hiểu 399 câu hỏi đáp lịch sử Việt Nam, Nxb Lao động 14 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Lịch sử Việt Nam tập I, Nxb khoa học xã hội Hà Nội, 1971 35 DANH SÁCH NHÓM Nguyễn Thị Châm Trương Thị Chiến Võ Thị Hồng Diễm Nguyễn Thị Mỹ Diệu Hồ Thị Mỹ Dung Đinh Tuấn Đức Chu Thị Gái Lê Thị Huyền 1056130001 1056130002 1056130003 1056130004 1056130005 1056130007 1056130008 1056130010 36 [...]... hỏi là tại sao một đất nước nhỏ bé như vậy lại bảo vệ được độc lập chủ quyền của dân tộc, nền văn hoá cũng như làm phong phú thêm bản sắc văn hoá dân tộc trong hơn suốt một nghìn năm bắc thuộc Lịch sử của các cộng đồng dân tộc Việt Nam trong suốt thời kì bắc thuộc là lịch sử của cuộc đấu tranh bền bỉ để bảo vệ giống nòi, bảo vệ nền văn hoá và giải phóng dân tộc Trong hơn mười thế kỉ bắc thuộc, các vua... nguồn dân tộc, “truyền thống uống nước nhớ nguồn”; “dù ai đi ngược về xuôi nhớ ngày giổ tổ mùng mười tháng ba”,… Dù ta có sinh sống với người Hoa nhưng những bản sắc ấy vẫn không hề bị mất đi mà còn làm cho nó thêm phát triển bền vững hơn trước Đánh bại được âm mưu đồng hoá đối với dân tộc ta III TỔNG KẾT QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH, BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG HƠN MỘT NGÀN NĂM BẮC THUỘC... truyền thống yêu nước, đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm, GS Trần Văn Giàu nhận định, trải qua quá trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc thì “Chủ nghĩa yêu nước là tư tưởng chủ yếu, là sợi chỉ đỏ xuyên qua toàn bộ lịch sử dân tộc Việt Nam” Nó là nguồn nội lực quan trọng để dân tộc ta bảo tồn được bản sắc dân tộc và chủ quyền quốc gia suốt thời kỳ Bắc thuộc Vì vậy, quá trình hình thành và phát triển... hỏi Để có thể tồn tại thì nhân dân Âu Lạc đã phải tiến hành các cuộc đấu tranh cả về vũ trang và tư tưởng để có thể giành độc lập và bảo tồn, phát triển văn hóa của dân tộc Từ trong các xóm làng Việt cổ nơi mà bọn đô hộ không thể nào với tay tới đó được, nhân dân Âu Lạc đã ra sức bảo tồn và phát huy các bản sắc văn hóa bản địa mà chúng ta đã tích lũy được qua hơn một ngàn năm trước, trong đó có tiếng... Thúc Loan,… và kết quả dân tộc ta đã chiến thắng Sau nghìn năm Bắc thuộc, ta vẫn là ta , lớn mạnh hơn trước, có ý thức vững chắc về quyền tồn tại của dân tộc mình Chính vì vậy, có thể khẳng định chủ nghĩa yêu nước hình thành từ rất sớm là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất trong cuộc chống đồng hóa và bảo vệ độc lập dân tộc trong thời kỳ Bắc thuộc Nổi bật trong thời kỳ Bắc thuộc là chủ nghĩa... đoạn để thủ tiêu nhiều giá trị văn hóa trong lĩnh vực nghệ thuật Nhưng những thủ đoạn đó chỉ dừng ở mức nào đó ảnh hưởng mà thôi, lý do là vì dân tộc ta vẫn luôn bền bỉ đấu tranh, bảo vệ truyền thống Văn hóa của mình Cũng như tiếng nói, các phong tục truyền thống hay tư tưởng dân tộc Quá trình đấu tranh, bảo vệ những giá trị văn hóa trên lĩnh vực nghệ thuật của dân tộc ta cũng rất quyết liệt Nhiều giá... cường và khẳng định bản lĩnh trường tồn của một dân tộc anh hùng Sau một nghìn năm Bắc thuộc chẳng những dân tộc không bị đồng hóa mà trái lại làm cho nền văn hóa ngày càng phong phú, đa dạng thể hiện bản lĩnh của người Việt Trong cuộc đấu tranh chống “Hán hóa”, dân tộc Việt đã kế thừa một cách chọn lọc thể hiện trên nhiều lĩnh vực như phong tục tập quán, tiếng nói chữ viết, tín ngưỡng, văn học nghệ thuật…... phương bắc Trong hoàn cảnh, khi cả ba tư tưởng trên tồn tại song song trên đất Việt, theo lẽ tự nhiên thì tín ngưỡng, tư tưởng truyền thống của dân tộc ta sẽ bị Tam giáo chèn ép, làm lu mờ dần bản sắc dân tộc, sự đối nghịch về tư tưởng của tam giáo, sẽ làm cho sự đối kháng giữa chúng với nhau ngày càng gay gắt hơn Nhưng trên thực tế, dân tộc Việt không những không làm mất đi tư tưởng bản sắc dân tộc mình,... đã có phong tục, tập quán, tín ngưỡng và ngôn ngữ riêng định hình nên bản lĩnh Việt và có lối sinh hoạt văn hóa phong phú, mang đậm tính chất nông nghiệp lúa nước 2 Liên hệ đến văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới Trong suốt nghìn năm Bắc thuộc ông cha ta đã bảo vệ thành công chủ quyền của dân tộc, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Đây là bài học lịch sử có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong giai... Đường thông qua các chính sách cai trị, đưa người Hoa sang sinh sống cùng người Việt với âm mưu đồng hoá dân tộc ta nhằm thôn tính nước ta vào đế quốc phong kiến phương bắc Thế nhưng nền văn hoá của nước ta đã biết chọn lọc những tinh hoa để phát triển cho nền văn học nước ta thêm phần phong phú hơn Quá trình phát triển của văn học luôn gắn liền với sự kế thừa và tiếp thu có chọn lọc nhằm phát huy những ... Thị Mỹ Dung Đinh Tuấn Đức Chu Thị Gái Lê Thị Huyền 10 561 30001 10 561 30002 10 561 30003 10 561 30004 10 561 30005 10 561 30007 10 561 30008 10 561 30010 36 ... vốn sống dung hòa, có lòng vị tha, nhân ái, mong muốn sống hạnh phúc hòa bình Bởi mà nhóm người phương bắc sang đất Việt sống xen kẽ với người Việt, nhân dân ta không kỳ thị, phân biệt mà sống... họ đưa gia quyến người thân vào sống chung với người Việt, họ truyền bá lối sống họ vào việc xây nhà Tuy nhiên lối sống người Việt có từ lâu, việc thay đổi lối sống, đặc biệt nhà theo người Hán

Ngày đăng: 16/01/2016, 00:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w