Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG VĂN SƠN LUẬT TỤC THÁI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA NGƢỜI THÁI TẠI TỈNH SƠN LA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG VĂN SƠN LUẬT TỤC THÁI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA NGƢỜI THÁI TẠI TỈNH SƠN LA HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ NGỌC ANH HÀ NỘI - 2017 Lời cảm ơn Để thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Ngọc Anh, người định hướng, tận tình bảo, chỉnh sửa, góp ý cho đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm Khoa, tập thể giảng viên Khoa Triết học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người tâm huyết để truyền giảng tri thức khoa học thực tiễn sinh động Cảm ơn Tạp chí Giáo dục, Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Luật Tây Bắc gia đình tạo điều kiện, giúp đỡ hoàn thành luận văn này! Hoàng Văn Sơn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng hướng dẫn TS Trần Thị Ngọc Anh Tất trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, số liệu, liệu luận văn mang tính trung thực, khái quát từ thực tế nghiên cứu chưa có công trình nghiên cứu liên quan trước công bố Hoàng Văn Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật, thực pháp luật 10 2.2 Nhóm công trình nghiên cứu phong tục tập quán, luật tục dân tộc Việt Nam 12 2.3 Nhóm công trình nghiên cứu dân tộc luật tục Thái Việt Nam 14 Mục đích nghiên cứu 18 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 18 4.1 Khách thể nghiên cứu 18 4.2 Đối tượng nghiên cứu 18 Giả thuyết khoa học .19 Nhiệm vụ nghiên cứu 19 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu .19 Phƣơng pháp nghiên cứu .19 Cấu trúc luận văn .20 10 Tóm tắt luận điểm đóng góp tác giả 20 10.1 Những luận điểm 20 10.2 Đóng góp luận văn 20 CHƢƠNG KHÁI LƢỢC VỀ PHÁP LUẬT VÀ LUẬT TỤC THÁI 21 1.1 Pháp luật 21 1.1.1 Pháp luật 21 1.1.2 Thực pháp luật 23 1.2 Luật tục Thái .29 1.2.1 Khái niệm luật tục luật tục Thái 29 1.2.2 Đặc điểm Luật tục Thái 31 1.2.3 Vai trò luật tục Thái trong đời sống xã hội 34 1.3 Mối quan hệ biện chứng luật tục Thái pháp luật .39 1.3.1 Tương quan luật tục pháp luật 39 1.3.2 Luật tục người Thái pháp luật có mối liên hệ biện chứng 40 1.3.3 Luật tục Thái với việc thực pháp luật 48 CHƢƠNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT TỤC THÁI ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA NGƢỜI THÁI TẠI TỈNH SƠN LA HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 51 2.1 Giá trị hạn chế luật tục Thái việc thực pháp luật ngƣời Thái tỉnh Sơn La 51 2.1.1 Thực trạng thực pháp luật người Thái Sơn La 51 2.1.2 Giá trị luật tục Thái việc thực pháp luật người Thái tỉnh Sơn La 53 2.1.3 Hạn chế luật tục Thái việc thực pháp luật người Thái tỉnh Sơn La 80 2.2 Một số phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm phát huy giá trị khắc phục hạn chế luật tục Thái với việc thực pháp luật ngƣời Thái tỉnh Sơn La 85 2.2.1 Nhóm giải pháp chủ trương, sách quyền 85 2.2.2 Nhóm giải pháp công tác giáo dục tỉnh Sơn La 88 2.2.3 Nhóm giải pháp phía thân người Thái tỉnh Sơn La 96 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong kho tàng lý luận khoa học, nhà kinh điển Mác - Lênin coi pháp chế tuân thủ pháp luật người tham gia quan hệ xã hội Theo C.Mác Ph.Ăngghen vấn đề cốt lõi pháp chế thực nghiêm chỉnh pháp luật Đề cao vai trò pháp luật, Lênin rõ: "Nếu không rơi vào không tưởng nghĩ sau lật đổ chủ nghĩa tư bản, người ta tức khắc biết làm việc cho xã hội mà không cần phải có quy tắc pháp lý cả" [103, tr.6] Có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh nhiều sở, yếu tố trung tâm pháp chế xã hội chủ nghĩa thực nghiêm chỉnh pháp luật Tuy nhiên, pháp luật với tính cách hình thái ý thức xã hội có tính lịch sử, đời với hình thành nhà nước, mang chất, ý chí giai cấp thống trị, đâu, lúc pháp luật thể vai trò Hay nói cách khác, trước có hệ thống pháp luật Nhà nước Việt Nam, số cộng đồng tộc người có công cụ quản lý xã hội khác Thậm chí, nhiều vấn đề phát sinh xã hội tự điều chỉnh, chưa cần đến tác động pháp luật Trên thực tế quy phạm pháp luật có, chưa dự liệu tất vấn đề nảy sinh, nên cần đến vai trò “nối dài đôi tay” từ quy phạm xã hội khác phong tục, tập quán luật tục có vai trò quan trọng 1.2 Nghị số 33-NQ/TW ngày 09 tháng năm 2014 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước có nội dung nhấn mạnh: Hoàn thiện chuẩn mực văn hóa người Việt Nam, tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm người thân mình, với gia đình, cộng đồng xã hội đất nước [58] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định: “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển Đúc kết xây dựng hệ giá trị văn hóa hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tuân thủ pháp luật, người Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc” [20, tr.126] Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Sơn La lần thứ XIII (Nhiệm kỳ 2010 2015) viết: "Coi trọng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp nhân dân dân tộc trình hội nhập quốc tế; phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật; góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" [17, tr.55] 1.3 Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc Thái có số dân đông thứ ba (sau dân tộc Kinh dân tộc Tày), số liệu thống kê đến thời điểm ngày 01/4/2009 1.550.423 người, chiếm 1,806% dân số nước Người Thái nước ta có lịch sử cư trú lâu đời, góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia Xuất phát từ thực tế tồn xã hội Thái, đòi hỏi xã hội phải tồn vận động vòng trật tự, hình thái ý thức xã hội đặc biệt có vai trò tác động, điều chỉnh, thúc đẩy tồn xã hội phát triển gọi luật tục đời Trong nhịp độ xã hội đại, tác động đa chiều toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, nhịp sống người trở nên gấp hơn, đạo đức xã hội bộc lộ biểu xuống cấp từ đội ngũ cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân đặc biệt giới trẻ Sự suy thoái đạo đức, coi thường pháp luật dẫn đến tượng tiêu cực như: tham nhũng quan Đảng, nhà nước, vụ thảm án giết người hàng loạt; độ tuổi người phạm tội có xu hướng thiên lệch thiếu niên… Nguyên nhân trực tiếp, bên hệ lụy xói mòn đạo đức, lĩnh giá trị truyền thống dân tộc trước dòng thác hội nhập quốc tế Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quyền cấp tâm, đẩy mạnh thực hiện, hiệu chưa cao Với đặc thù tỉnh miền núi điều kiện kinh tế khó khăn, tập trung nhiều dân tộc người, mặt dân trí thấp, hội tiếp cận với thông tin pháp luật gặp nhiều khó khăn Mặt khác, cộng đồng dân tộc thiểu số quen xử theo nếp sống cũ, nên việc áp dụng quy định pháp luật nhà nước nhiều lúc không mang lại hiệu mong muốn Việc thay đổi thói quen ăn sâu vào ý thức hệ cộng đồng dân tộc, công việc khó khăn Nhưng để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, không xây dựng xã hội kỷ cương, trật tự làm tảng Khai thác, nghiên cứu, tìm hiểu phát tác động luật tục Thái việc thực pháp luật qua góc nhìn triết học mang lại hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục góp phần tích cực đến việc thực pháp luật người Thái tỉnh Sơn La Tuy nhiên, tác động luật tục Thái việc thực pháp luật người Thái tỉnh Sơn La chưa công trình nghiên cứu cách có hệ thống Xuất phát từ lý trên, mong muốn tìm lại, tôn vinh giá trị truyền thống, góp phần xây dựng cộng đồng xã hội thượng tôn pháp luật dân tộc mình, chọn "Luật tục Thái với việc thực pháp luật người Thái tỉnh Sơn La nay" làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Xã hội loài người từ tách khỏi giới tự nhiên để trở thành phận có tính độc lập tương đối, lúc phát sinh quan hệ khác, quan hệ xã hội Từ đây, nhu cầu quy tắc, chuẩn mực ứng xử người hình thành phát triển, lề thói, tập quán, luật tục, phong tục … pháp luật, đạo đức Cho nên nói tới vấn đề phong tục, luật tục pháp luật có nhiều tác giả, công trình khoa học khác nghiên cứu 2.1 Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật, thực pháp luật Nghiên cứu pháp luật thực pháp luật có nhiều công tình nghiên cứu, sách chuyên khảo viết vấn đề Tiêu biểu công trình tác giả: Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia [28] Cuốn sách trình bày hệ thống lý luận khoa học thực pháp luật, áp dụng pháp luật, quy trình thực áp dụng pháp luật; điều kiện đảm bảo thực pháp luật: Chất lượng hệ thống pháp luật thực định, trình độ ý thức pháp luật xã hội, điều kiện môi trường thực pháp luật Đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu thực pháp luật nước ta Lê Thanh Bình (2002), “Thực pháp luật tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội [10] Công trình nghiên cứu có chiều sâu khái quát quan điểm nhà kinh điển Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh pháp chế cần thiết phải thực pháp luật Chỉ vai trò thực pháp luật tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay: Nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số; giữ an ninh trật tự xã hội chống âm mưu phá hoại thù địch; xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc cộng đồng khu vực phía Bắc Nêu lên thực trạng thực pháp luật đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật Trần Thị Xuân (2004), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật Thành phố Hà Nội nay”, Luận Văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội [107] Công trình có nội dung trình bày giá trị hạn chế thực tiễn ban hành thực tiễn thực quy định pháp luật Hà Nội Tác giả khẳng định: Việc ban hành nhiều luật quan trọng, quan trọng phải làm cho pháp luật phát huy tác dụng tích cực sống Thực pháp luật khâu quan 10 Phụ lục Mẫu khảo sát số PHIỀU KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC (Dùng cho quyền cấp xã) Đề tài: Để thực đề tài luận văn tốt nghiệp về: “Luật tục Thái với việc thực pháp luật người Thái tỉnh Sơn La nay”, xin ông, bà trả lời câu hỏi việc đánh dấu dấu (x) vào ô vuông thích hợp Người Khảo sát: Hoàng Văn Sơn - Học viên cao học K25, chuyên ngành Triết học - Đại học Sư phạm Hà Nội Nơi khảo sát:…………………………; xã thuộc vùng:…………………… Ngày khảo sát:………………………… I - Về tình hình chung: 1- Điều kiện kinh tế - xã hội: ………… 2- Tổng số dân/Tổng số hộ:…… /……….; đó: 3- Tổng số người Thái/Tổng số hộ người Thái: ……………./…………… 114 II- Về tình hình quyền cấp xã: 1- Tổng số cán người dân tộc Thái/Tổng số cán bộ:…………./…………… 2- Trình độ học vấn (Số dân tộc Thái/số người): - Cấp 1:… /……; - Cấp 2:……/……; - Cấp 3:…… /……… 3- Trình độ chuyên môn (Số dân tộc Thái/số người): - Sơ cấp:……./…….; - Trung cấp:……/…….; - Đại học:……/……; SĐH:… /… 4- Trình độ lí luận trị (Số dân tộc Thái/số người): - Sơ cấp:……/……; - Trung cấp:……/…….; - Cao cấp:……/……; Cử nhân:… /… III Ông bà có hiểu biết luật tục Thái không? - Biết rõ ; - Biết ; - Biết ; - Không biết ; IV- Những quy định luật tục Thái có động đến ý thức thực pháp luật ngƣời ngƣời Thái địa phƣơng xã quản lý nhƣ nào? Những lĩnh vực chịu tác động mạnh luật tục Thái: Mức độ tác động: - Rất sâu sắc ; - Tác động nhiều ; - Bình thường ; - Ít tác động ; - Không chịu tác động Lĩnh vực tác động - Xây dựng đoàn kết, cố kết cộng đồng ; - Bảo vệ tài nguyên, môi trường ; - Sinh hoạt tín ngưỡng ; - Hôn nhân gia đình ; - Ngăn ngừa hành vi tội phạm ; - Giáo dục, răn dạy học tập, lao động sản xuất ; - Giáo dục tinh thần sống lạc quan, hướng thiện ; - Tất lĩnh vực: V- Chính quyền địa phƣơng vận dụng luật tục dân tộc Thái vào giải vụ việc: - Tranh chấp tài sản ; - Các tội xâm phạm thân thể, nhân phẩm, danh dự tài sản ; - Vấn đề nảy sinh Hôn nhân Gia đình ; - Khác: VI- Chính quyền sở có biện pháp nhằm khai thác giá trị, khắc phục hạn chế luật tục địa phƣơng: - Phát huy vai trò ông mo, bà ; - Thông qua buổi sinh hoạt cộng đồng ; - Phát huy vai trò người già, người có uy tín ; 115 - Vận dụng luật tục xây dựng thực hương ước, qui ước bản, làng ; Phương thức khác (nếu có): …………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngƣời khảo sát Hoàng Văn Sơn Phụ lục Mẫu khảo sát số PHIỀU KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC (Dùng cho cá nhân, chủ hộ gia đình nông dân người Thái) Người Khảo sát: Hoàng Văn Sơn - Học viên cao học K25, chuyên ngành Triết học - Đại học Sư phạm Hà Nội Nơi khảo sát:…………………………… Ngày khảo sát:………………………… Để thực đề tài luận văn tốt nghiệp về: “Luật tục Thái với việc thực pháp luật người Thái tỉnh Sơn La nay”, xin ông, bà trả lời câu hỏi việc đánh dấu dấu (x) vào ô vuông thích hợp Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quí ông, bà! I- Xin ông bà cho biết thông tin mình: 1- Ông (bà) tuổi: 2- Dân tộc: 3- Trình độ học vấn ông (bà) : - Cấp ; - Cấp ; - Cấp 4- Nghề nghiệp ông (bà): II-Xin ông (bà) cho biết số thông tin sau: 116 5- Ông, bà có hiểu biết phong tục, tập quán người Thái: - Biết rõ ; - Biết ; - Không biết 6- Ông (bà) có mong muốn giữ gìn, phát huy phong tục, tập quán người Thái không: - Có ; - Bình thường ; - Không 7- Ông (bà) có sử dụng phong tục, tập quán để giáo dục cháu gia đình, họ hàng, làng xóm không? - Có ; - Ít sử dụng ; - Không 8- Ông (bà) thấy tác dụng việc giáo dục cháu thông qua phong tục, tập quán nào? - Kết tốt ; - Bình thường ; - Không có tác dụng 9- Ông, bà cho biết lĩnh vực phong tục, tập quán người Thái trì cộng đồng Dân tộc mình: Ngƣời khảo sát Hoàng Văn Sơn 117 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP Kết khảo sát cán cấp xã có ngƣời Thái cƣ trú tập trung Theo mẫu khảo sát số Số thứ tự 1 Cán xã Tổng Nội dung khảo sát Thành phần dân tộc Kinh % Thái % DT % Số % khác 10 I-Tình hình đối tƣợng khảo sát Số lƣợng, tỷ lệ 12 12 70 70 18 18 100 100 Giới tính: - Nam: 7 56 56 18 18 81 81 - Nữ: 5 14 14 0 19 19 Tôn giáo 0 0 0 0 Độ tuổi: - Dưới 30 4 17 17 3 24 24 -Từ 30 đến 40 3 21 21 7 31 31 -Trên 40 tuổi 5 32 22 8 45 45 16 150 71 167 79 Là đảng viên Trình độ văn hóa: -Cấp 0 0 0 0 -Cấp 0 21 21 9 30 30 118 -Cấp 12 12 59 59 9 70 70 Trình độ chuyên môn: -Sơ cấp 9 7 16 16 -Trung cấp 3 31 31 6 40 44 -Đại học 9 30 30 5 44 44 -Sau ĐH 0 0 0 0 Trình độ lý luận trị: -Sơ cấp 0 7 3 10 10 -Trung cấp 12 12 63 63 15 15 90 90 -Cao cấp 0 0 0 0 -Cử nhân 0 0 0 0 II- Những quy định luật tục Thái có động đến ý thức thực pháp luật ngƣời ngƣời Thái địa phƣơng xã quản lý nhƣ nào? Những lĩnh vực chịu tác động mạnh luật tục Thái: Ông bà có hiểu biết luật tục Thái không? -Biết rõ 2 23 23 4 29 29 -Biết 6 34 34 5 45 45 -Biết 4 13 13 9 26 26 -Không biết 0 0 0 III- Những quy định luật tục Thái có động đến ý thức thực pháp luật ngƣời ngƣời Thái địa phƣơng xã quản lý nhƣ nào? Những lĩnh vực chịu tác động mạnh luật tục Thái: Mức độ tác động - Rất sâu sắc - Tác động nhiều 10 - Bình thường - Ít tác động - Không chịu tác động Lĩnh vực tác động - Xây dựng đoàn kết, cố kết cộng đồng - Bảo vệ tài nguyên, môi trường - Sinh hoạt tín ngưỡng - Hôn nhân gia đình 11 - Ngăn ngừa hành vi tội phạm - Giáo dục, răn dạy học tập, lao động sản xuất - Giáo dục tinh thần sống lạc quan, hướng thiện - Tất lĩnh vực 12 12 70 70 18 18 100 100 IV- Chính quyền địa phƣơng vận dụng luật tục dân tộc Thái vào giải 119 vụ việc: - Tranh chấp tài sản 12 12 70 70 18 28 100 100 - Các tội xâm phạm thân thể, 12 12 70 70 18 18 100 100 nhân phẩm, danh dự tài sản 12 - Vấn đề nảy sinh Hôn 12 12 70 70 18 28 100 100 nhân Gia đình - Khác 10 10 0 10 10 VI- Chính quyền sở có biện pháp nhằm khai thác giá trị, khắc phục hạn chế luật tục địa phƣơng: - Phát huy vai trò ông 13 13 4 17 mo, bà - Thông qua buổi sinh 12 12 70 70 18 18 100 hoạt cộng đồng 13 - Phát huy vai trò người 12 12 70 70 18 18 100 già, người có uy tín - Vận dụng luật tục xây 12 12 70 70 18 18 100 dựng thực hương ước, qui ước bản, làng Phương hướng 1- Thực sách để giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống đồng bào Thái, như: Mở lớp dạy chữ Thái, tuyên truyên phát huy tập quán người Thái 2- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào: đất sản xuất, vốn, nhà cho hộ nghèo 3- Tăng cường tuyên truyền sách, pháp luật Đảng, nhà nước đến tận người dân 120 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHỦ HỘ GIA ĐÌNH NÔNG DÂN NGƢỜI THÁI (Kèm theo mẫu khảo sát số 2) 1- Về tình hình đối tƣợng khảo sát Tổng số: 100 người (chủ hộ gia đình) Trong đó, trình độ: - Cấp 1: 20 = 20% - Cấp 2: 54 = 54% - Cấp 3: 36= 36% 2- Kết khảo sát tính hiểu biết phong tục, tập quán ngƣời Thái - Số người biết rõ: 78 = 78% - Số người biết ít: 22 = 22% 3- Kết khảo sát nhu cầu giữ gìn, phát huy phong tục, tập quán ngƣời Thái - Số người chọn có: 93 = 93% - Số người chọn bình thường: = 7% - Số người nhu cầu: không 4- Kết khảo sát sử dụng phong tục, tập quán để giáo dục cháu gia đình, họ hàng, làng xóm - Số người nói có: 91 = 91% - Số trả lời có, khi: = 7% 121 - Số trả lời không: = 0% 5- Kết khảo sát tác dụng việc giáo dục cháu thông qua phong tục, tập quán - Số trả lời kết tốt: 71 = 71% - Số trả lời bình thường: 19 = 19% - Số trả lời không: 10 = 10% 6- Kết khảo sát lĩnh vực phong tục, tập quán ngƣời Thái đƣợc trì cộng đồng ngƣời Thái - Hôn nhân gia đình: 100 = 100% - Ma chay: 100 = 100% - Xây dựng tình làng nghĩa xóm (đoàn kết): 83 = 83% - Và số lĩnh vực khác khoảng 30% người lựa chọn Phụ lục (Trích) BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU (Giành cho quyền sở) Người khảo sát: Hoàng Văn Sơn - Học viên cao học K25, chuyên ngành Triết học - Đại học Sư phạm Hà Nội Nơi khảo sát: UBND xã Chiềng Kheo, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Người trả lời vấn: Ông Tòng Văn Xuân - Phó Bí thư, Chủ tịch UBND xã Chiềng Kheo, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Ngày khảo sát: ngày 22 tháng năm 2017 Để thực đề tài luận văn tốt nghiệp về: “Luật tục Thái với việc thực pháp luật người Thái tỉnh tỉnh Sơn La nay”, xin ông cho biết quan điểm ông vấn đề sau: Theo ông phong tục tập quán, đặc biệt luật tục có giúp ích cho công tác giáo dục ý thức thực pháp luật người dân địa phương hay không? "Phong tục, tập quán thói quen xưa cũ người dân, đa số người dân cư xử theo truyền thống cũ Hệ thống pháp luật nhà nước, muốn tác động đến ý thức người dân phải lồng ghép vào 122 hình thức giáo dục luật tục Có thể nói luật tục có vai trò quan trọng việc giáo dục ý thức thực pháp luật cho người dân Thái, người lớn tuổi" Theo ông, lĩnh vực đời sống xã hội người dân chịu tác động luật tục, phong tục, tập quán? "Có thể khẳng định lĩnh vực sinh hoạt người dân chịu ảnh hưởng phong tục, tập quán luật tục Trong đó, Hôn nhân, gia đình; giảng hòa mâu thuẫn dân sự, ma chay, tranh chấp đất đai lĩnh vực rõ nét " Để phát huy giá trị khắc phục hạn chế phong tục, tập quán, thói quen cộng đồng dân cư, quyền cần có biện pháp, chủ trương nào? "Việc giáo dục, thuyết phục loại bỏ tập tục cũ khó khăn, sâu rễ, bền gốc ý thức cư dân Cấp ủy quyền cần kết hợp đồng biện pháp: Phát triển kinh tế xã hội; tuyền truyền, giáo dục thuyết phục chủ trương, pháp luật, sách cấp quyền Sử dụng tốt vai trò Ban quản lý bản, vai trò người già, người có uy tín Đội ngũ trợ giúp pháp lý phải trang bị nhận thức luật tục phong tục, truyền thống cư dân " Ngƣời vấn Hoàng Văn Sơn 123 Phụ lục Ảnh văn luật tục Thái 124 125 126 127 128 ... THÁI TẠI TỈNH SƠN LA HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 51 2.1 Giá trị hạn chế luật tục Thái việc thực pháp luật ngƣời Thái tỉnh Sơn La 51 2.1.1 Thực trạng thực pháp luật người Thái Sơn La ... Luật tục người Thái pháp luật có mối liên hệ biện chứng 40 1.3.3 Luật tục Thái với việc thực pháp luật 48 CHƢƠNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT TỤC THÁI ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA NGƢỜI THÁI... Giá trị luật tục Thái việc thực pháp luật người Thái tỉnh Sơn La 53 2.1.3 Hạn chế luật tục Thái việc thực pháp luật người Thái tỉnh Sơn La 80 2.2 Một số phƣơng hƣớng, giải pháp