Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
857,17 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ HUY THÀNH ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO Ở TỈNH SƠN LA HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ HUY THÀNH ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO Ở TỈNH SƠN LA HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đăng Sinh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đạo đức nhà báo tỉnh Sơn La nay” công trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS.TS Trần Đăng Sinh Các số liệu dẫn chứng trích dẫn, sử dụng luận văn rõ ràng, trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Lê Huy Thành LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Đăng Sinh, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ thực hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Chủ nhiệm khoa giảng viên khoa Triết học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ban lãnh đạo nhà báo, đồng nghiệp tỉnh Sơn La Những người thân, gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Lê Huy Thành MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Mở đầu Chương Đạo đức nhà báo tỉnh Sơn La, số vấn đề lý luận 14 thực tiễn 1.1 Những vấn đề đạo đức nhà báo 14 1.1.1 Khái niệm đạo đức 14 1.1.2 Khái niệm đạo đức nghề nghiệp 16 1.1.3 Khái niệm đạo đức nhà báo 16 1.1.4 Vai trò đạo đức nhà báo hoạt động báo chí 20 1.1.5 Những yêu cầu đạo đức nhà báo 25 1.1.6 Khái quát đội ngũ nhà báo tỉnh Sơn La 38 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến đạo đức nhà báo tỉnh Sơn 43 La 1.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La 43 1.2.2 Sự phát triển truyền thông 50 1.2.3 Ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường 54 Tiểu kết chương 59 Chương Thực trạng giải pháp nâng cao đạo đức nhà báo 61 tỉnh Sơn La 2.1 Thực trạng đạo đức nhà báo tỉnh Sơn La 61 2.1.1 Những biểu tích cực nguyên nhân 61 2.1.2 Những biểu tiêu cực nguyên nhân 82 2.2 Giải pháp nâng cao đạo đức nhà báo tỉnh Sơn La 85 2.2.1 Đối với đội ngũ nhà báo tỉnh Sơn La 85 2.2.2 Đối với quan lãnh đạo, quản lý báo chí tỉnh Sơn La 87 Tiểu kết chương 93 Kết Luận 95 Danh mục tài liệu tham khảo 99 Bảng hỏi điều tra đạo đức nhà báo địa bàn tỉnh Sơn La 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XHCN: Xã hội Chủ nghĩa STV: Đài Phát - Truyền hình tỉnh Sơn La VTV: Đài Truyền hình Việt Nam PT-TH: Phát Truyền hình BTV: Biên tập viên PV: Phóng viên PTV: Phát biên KTV: Kỹ thuật viên UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân MTTQ: Mặt trận Tổ quốc KT-VH: Kinh tế - văn hóa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến nhà báo, nhiều người nhớ đến nhiều nhà báo dũng cảm, trung thực, tài giỏi hết lòng nghề Họ người nghĩ đến lương tâm nghề nghiệp với phẩm chất khác; có tầm hiểu biết nhận thức sâu sắc sống, đôi lúc phải hy sinh riêng chuyện chung, vượt qua chướng ngại để hoàn thành nhiệm vụ, Song chưa báo chí nói chung, người làm báo nói riêng phải chịu tác động mạnh mẽ chế thị trường Trong lốc xoáy kinh tế thị trường, có nhà báo ngược lại với tiêu chí đạo đức nghề nghiệp cần có Tình trạng thương mại hóa báo chí nguy hữu, cần phải cảnh báo với hoạt động báo chí Chính điều nhắc nhở người làm báo “ngòi bút phải gắn liền với đạo đức nghề nghiệp” Đó quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ hành vi ứng xử nhà báo mối quan hệ nghề nghiệp Có thời nói đến nhà báo không người liên tưởng đến đời sống vật chất khó khăn nên có câu “Nhà văn, nhà báo, nhà giáo… nhà nghèo” Câu nói cay đắng, tựu chung trân trọng cho người cho trí thức xã hội chưa nhận ưu mức Hồi ấy, phóng viên làm xe đạp đều có mặt nông trường, vùng sâu, vùng xa để đưa tin, viết Khó khăn có đăng báo, tiền nhuận bút đủ bao bạn bè chầu cà phê sáng Ấy mà lúc nghe câu than phiền đạo đức người làm báo Thế đất nước đổi mới, vai trò báo chí phát huy dần “thoát nghèo” Chuyện phóng viên phải cọc cách xe đạp lùi dĩ vãng, công nghệ thông tin thay dần trang giấy, với bắt đầu xuất vụ bê bối dính líu đến nhà báo Những “con sâu làm rầu nồi canh” lác đác xuất trang báo Thỉnh thoảng bắt gặp vài viết thông tin sai thật, thông tin méo mó, không quan tâm đến hậu thông tin, đưa tin không khách quan mục đích vụ lợi lực chuyên môn Một vài phóng viên trẻ, vào nghề muốn nhanh chóng có nhiều đăng tải mặt báo để tạo tên tuổi Một số nhà báo lợi dụng danh nghĩa nhà báo sách nhiễu địa phương, doanh nghiệp, vi phạm đạo đức nhà báo… gây xúc dư luận Vì vậy, năm gần đây, vấn đề nâng cao ý thức đạo đức nghề nghiệp cho người làm báo Hội Nhà báo cấp quan tâm thường xuyên nhắc nhở hội viên Thiết nghĩ, đạo đức nghề nghiệp phải đặt mối quan hệ nhà báo Hay nói cụ thể, nhà báo phải có trách nhiệm với tác phẩm sản phẩm, đứa tinh thần tạo Trong tình cụ thể, nhà báo xác định phải ứng xử để phù hợp với quy tắc đạo đức, mang lại điều mà xã hội công chúng mong đợi Một sâu làm rầu nồi canh, người ta đổ để nấu nồi canh khác, nhà báo tác phẩm vi phạm đạo đức nghề nghiệp gây hậu xã hội to lớn mà khó lấy lại danh dự uy tín quan báo chí, báo chí công chúng xã hội Tại tỉnh Sơn La, có 400 nhà báo Việc tìm hiểu vấn đề đạo đức người làm báo tỉnh Sơn La để nâng cao đạo đức nghề nghiệp, nâng cao chất lượng, hiệu ấn phẩm báo chí, xây dựng uy tín quan báo chí địa bàn… vấn đề đặt cấp thiết Chính vậy, người viết chọn đề tài “Đạo đức nhà báo tỉnh Sơn La nay” làm luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo có số công trình nghiên cứu giới nước đề cập đến 2.1 Một số công trình nghiên cứu nước đề cập đến đạo đức nghề nghiệp nhà báo Một số nghiên cứu tác giả người Nga dịch tiếng Việt như: + Cuốn “Những vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo” G.V.Ladutina (do Hoàng Anh biên dịch, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội in phát hành năm 2004) Tác giả đề cập lịch sử vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo, hoạt động đạo đức nghề nghiệp báo chí, quan điểm đạo đức nghề nghiệp nhà báo, nguyên tắc nghề báo + Trong tập “Cơ sở lý luận báo chí” E.P.Prôkhôrốp (do Đào Tấn Anh, Đới Thị Kim Thoa dịch, NXB Thông tấn, Hà Nội, in phát hành năm 2004) tác giả bàn đến vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo chương V (từ trang 258-318) Trong đó, tác giả đưa định nghĩa đạo đức nghề nghiệp nhà báo, quy định đạo đức mối quan hệ nhà báo – công chúng, nhà báo – nguồn tin, nhà báo – nhân vật tác phẩm, nhà báo – tổng biên tập, nhà báo – đồng nghiệp + Trong tập “Báo chí truyền hình” – sách tham khảo nghiệp vụ X.L.Xvích, A Ia Iurôpxki (do Đào Anh Tấn dịch, NXB Thông tấn, in phát hành năm 2004), tác giả đề cập đến nguyên tắc đạo đức báo chí truyền hình + Cuốn “Giao tiếp truyền hình trước ống kính sau ống kính camera” X.A.Muratốp sách tham khảo nghiệp vụ báo chí (Đào Tấn Anh dịch, NXB Thông tấn, Hà Nội, in phát hành năm 2004) Tác giả đề cập đến nguyên tắc đạo đức báo chí truyền hình (tại mục 4, từ trang 269-317) Trên giới, quy định đạo đức nghề nghiệp nhà báo xuất chúng nay, cụ thể như: Mỗi loại hình báo chí có đặc trưng riêng, nên trình hoạt động cần có điều chỉnh khác truyền hình, báo in, báo phát thanh, báo mạng điện tử Có quy chế quy định cải chính, đính báo chí rõ ràng Có quy định chặt chẽ trách nhiệm nghĩa vụ nhà báo hoạt động báo chí, đặc biệt đưa tin sai thật, thiếu khách quan Trong Luật báo chí hành, nhà báo viết sai, xúc phạm danh dự, nhân phẩm cá nhân, tổ chức bị phạt nhẹ Có quy định rõ ràng liên quan đến quyền tác phẩm báo chí: có quy định cụ thể vai trò quản lý, kiểm tra, giám sát cấp, ngành đoàn thể xã hội báo chí Ngoài ra, công tác phổ biến, giáo dục quy định đạo đức cần quan tâm ý Nhiều nhà báo có điều quy định đạo đức Trên thực tế, có quan báo chí có “Quy ước đạo đức nghề nghiệp” riêng Vì vậy, quy định đạo đức muốn có hiệu lực phải bắt nguồn từ quan báo chí Tăng cường vai trò quản lý quan chủ quản Các quan lãnh đạo, quản lý cần thường xuyên rà soát lại nhân sự, trọng công tác tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý báo chí cán lãnh đạo, quản lý quan; gắn công tác đào tạo, bồi dưỡng đánh giá cán với bố trí, bổ nhiệm, đề bạt sử dụng cán báo chí hợp lý sau đào tạo cách đắn, hiệu Thường xuyên theo dõi, đạo hoạt động quan báo chí địa bàn tỉnh Sơn La, kiên xử lý vi phạm Nếu có khuyết điểm, sai lầm, cần có kết luận rõ ràng tính chất, mức độ… Cơ quan chủ quản cần có phối hợp chặt chẽ với Ban Tuyên giáo 90 Tỉnh ủy; Sở Thông tin truyền thông tỉnh cấp cao Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin truyền thông việc khen thưởng hay kỷ luật nhà báo, cán lãnh đạo Tăng cường vai trò Hội Nhà báo nói chung, Hội Nhà báo tỉnh Sơn La nói riêng Hội Nhà báo Việt Nam tỉnh Sơn La thuộc Hội Nhà báo Việt Nam có vai trò quan trọng việc hỗ trợ, đạo, quản lý báo chí, giúp đỡ, giáo dục hội viên nhà báo đạo đức nghề nghiệp kỹ nghề nghiệp Tuy nhiên, ràng buộc Hội hội viên chưa nhiều Để nâng cao việc giáo dục đạo đức cho nhà báo vai trò Hội nhà báo quan trọng, cần có phối hợp chặt chẽ Hội quan báo chí địa bàn Nếu có phát hành vi vi phạm, Hội phải có điều tra, lên án xử lý nghiêm túc Đẩy mạnh kiểm chứng thông tin Đạo đức nghề nghiệp tảng báo chí, có báo chí tỉnh Sơn La nói riêng Việt Nam nói chung Trong thời kỳ phát triển mạnh mạng xã hội, tin tức truyền tải nhanh chóng, đặt vấn đề phải kiểm duyệt thông tin gắt gao Phóng viên khai thác thông tin phải đẩy mạnh kiểm chứng, chạy theo tin tức mà quên đạo đức, tính xác trách nhiệm gắn liền với tác phẩm Nói trách nhiệm người làm báo thời kỹ thuật số, giải pháp ngăn cản hay loại trừ thông tin môi trường mạng, người cung cấp thông tin - cụ thể nhà báo phải tự đặt yêu cầu cao với vấn đề đạo đức, lĩnh, nghề nghiệp Bên cạnh đó, quan báo chí phải chủ động bồi dưỡng kiến thức, nâng cao nhận thức cho phóng viên, biên tập viên hình thành chế tự điều chỉnh việc thực quy phạm đạo đức nghề báo Các khâu từ sản xuất, biên tập đến xuất tin tức, tác phẩm báo chí phải 91 thực kiểm duyệt thật chặt chẽ Hiện nay, trước tượng phận nhà báo, phóng viên quan báo chí có xu hướng thương mại hóa tờ báo, lợi dụng lợi quan báo chí để trục lợi, bất chấp đạo đức nghề nghiệp kiềm tỏa luật pháp, nhiều ý kiến diễn đàn “Đạo đức người làm báo kỷ nguyên số” Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức khẳng định, việc xử lý nghiêm vi phạm đạo đức cần thiết Theo bà Hà Kim Chi - Phó trưởng ban Kiểm tra Hội Nhà báo Việt Nam: quan báo chí, cấp hội, đặc biệt quan kiểm tra phải quán triệt sâu, tìm hiểu kỹ Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Đề hình thức để kiểm soát, ngăn chặn trước phát hành, phát sóng, lên mạng tác phẩm báo chí chưa chuẩn góc độ đạo đức Khi xảy cần có thái độ cương dứt khoát xử lý sai phạm Luật Báo chí quy định đạo đức Trước vấn đề này, Hội Nhà báo Việt Nam có chủ trương thành lập Hội đồng xử lý vi phạm đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam gồm cấp: Trung ương cấp tỉnh Hội đồng thành lập chắn giúp cho việc thực nhiệm vụ quan trọng tốt Trên sở quy định hành, hoàn toàn xử lý tốt, kịp thời góp phần ngăn chặn đẩy lùi vi phạm nhà báo luật pháp quy định đạo đức nghề nghiệp 92 Tiểu kết chương Dựa nghiên cứu, phân tích, đánh giá chương 1, chương luận văn, Tác giả làm rõ thực trạng đạo đức nghề nghiệp nhà báo tỉnh Sơn La, nêu rõ biểu tích cực, biểu tiêu cực nguyên nhân Bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu, vấn, khảo sát ý kiến bảng hỏi, quan sát trực quan… tác giả rút điểm tiêu biểu thực trạng đạo đức nhà báo tỉnh Sơn La Cùng với báo chí nước, đội ngũ nhà báo tỉnh Sơn La đơn vị đầu công tác tuyên truyền khu vực Với loại hình tuyên truyền đa dạng, chương trình, chuyên mục phong phú, sinh động, phản ánh đầy đủ vấn đề lớn tỉnh Sơn La tất lĩnh vực kinh tế, trị, ngoại giao, văn hóa xã hội Đa số nhà báo có lĩnh trị vững vàng, theo Đảng, trung thành với lợi ích quốc gia, dân tộc, nhân dân Các nhà báo tích cực tham gia vào công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng, tuyên truyền học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Luôn tuân thủ quy tắc khách quan trung thực: Trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc lãnh đạo Đảng nhà nước; gắn bó với nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân Tôn trọng thật tôn trọng quyền biết thật công chúng bổn phận nhà báo Khi thực nhiệm vụ, nhà báo phải bảo vệ nguyên tắc thu thập đăng tải tin tức cách trung thực đảm bảo quyền bình luận phê phán cách công Chỉ viết theo thông tin mà thân biết rõ nguồn gốc, không lấp liếm thông tin thiết yếu làm sai lệch tài liệu Bảo vệ bí mật quốc gia, nghề nghiệp liên quan đến nguồn tin bí mật Tôn trọng, đoàn 93 kết, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp hoạt động nghề nghiệp Giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc, đặc biệt không phân biệt đối xử màu da, giới tính, dân tộc, quan điểm trị, tôn giáo… dân tộc, quốc gia Đặc biệt nhà báo trước hết công dân có trách nhiệm: tuân thủ pháp luật, không vi phạm pháp luật Trong nghề nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc mà quan báo chí đưa ra, không đạo văn, bóp méo thật có ác ý, vu khống, bôi nhọ, buộc tội vô cứ, nhận hối lộ hình thức để đăng lấp liếm thông tin Và quan trọng trung thực thân nhà báo hành vi Cùng với tác giả phân tích nguyên nhân tác động đến vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo trình sáng tạo tác phẩm báo chí hai mặt khách quan chủ quan Chỉ vấn đề đặt thách thức nhà báo tỉnh Sơn La ảnh hưởng đến hành vi đạo đức nghề nghiệp, đưa số kiến nghị để nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo tỉnh Sơn La nói riêng nước nói chung Theo đó, thách thức đặt với nhà báo phát triển nhanh chóng truyền thông xã hội, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, mạng xã hội xu hướng tất yếu xã hội hóa báo chí 94 KẾT LUẬN Thực tiễn đặt cho nhà báo tỉnh Sơn La nói riêng nhà báo nước nói chung phải xác định rõ chiến sĩ xung kích mặt trận tư tưởng - văn hóa Đảng Vì thế, phải không ngừng học tập phong cách, đạo đức làm báo Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà báo cách mạng tiền bối Mỗi nhà báo phải xác định hoạt động nhằm góp phần cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, phát huy dân chủ để người dân hiểu quyền trách nhiệm người làm chủ đất nước mà tích cực góp phần xây dựng bảo vệ đất nước Mỗi người làm báo không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao nhận thức trị, trình độ nghiệp vụ, tạo sở để nâng cao trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, đạo đức kỹ nghề nghiệp Xã hội phát triển, nhà báo đỡ vất vả hơn, người cầm bút phải đối mặt với nhiều mối quan hệ phức tạp, nguy hiểm hơn, đòi hỏi người phải trau dồi đạo đức, tinh thần dấn thân nghiệp, sẵn sàng chấp nhận thử thách để hoàn thành trách nhiệm cao Với bề dày truyền thống nhà báo tỉnh Sơn La nói riêng nhà báo Việt Nam nói chung có quyền tự hào lớn mạnh báo chí nước nhà Thời kháng chiến, vừa cầm bút, vừa cầm súng, nhiều nhà báo - chiến sĩ có mặt tuyến đầu, sẵn sàng hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước, người làm báo trở thành cầu nối đưa đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước đến với nhân dân, tuyên truyền cổ vũ phong trào thi đua yêu nước, động viên tầng lớp nhân dân vượt qua khó khăn, thách thức, thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Báo chí trở thành lực lượng xung kích mặt trận đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí tệ nạn, tiêu cực xã hội; thực vai trò 95 giám sát, phản biện xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân; đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo; phản bác quan điểm sai trái, thù địch, góp phần củng cố lòng tin nhân dân với Đảng, Nhà nước chế độ; nhà báo nhà ngoại giao mặt trận thông tin để giới hiểu Việt Nam dân tộc yêu chuộng hòa bình, nhiệt thành xây dựng giới tiến bộ, văn minh, hạnh phúc Một nhà báo tốt giữ cho mình, mà phải nhạy bén việc phát vấn đề Đồng thời phải có lĩnh để nắm bắt vấn đề sống, biết cách thông tin phù hợp, hiệu Làm để tác phẩm báo chí có sức sống, lay động dư luận xã hội, công chúng đồng tình ủng hộ Hay nói khác công phu, trí tuệ lòng say mê nghề nghiệp, nhà báo chân phải làm tròn trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân để không phụ lòng tin, kỳ vọng nhân dân Đó đạo đức dấn thân nhà báo Trong thời đại kỷ nguyên số, nhà báo có thuận lợi nhờ hỗ trợ đắc lực công nghệ đại; thông tin nhiều hơn, điều kiện tiếp cận vấn đề dễ dàng, phong phú Tuy nhiên, đâu chất, tượng, đâu vấn đề cần phân tích, lý giải, phản biện để định hướng dư luận lại tùy thuộc vào khả nắm bắt, nhận định lĩnh nhà báo trước môi trường đầy rẫy thông tin Nghề cần có đạo đức nghề nghiệp Nhưng với nhà báo đạo đức nghề nghiệp phải đề cao, sản phẩm nhà báo tác động đến nhiều người, nhiều thành phần xã hội, mang tính đặc thù nhận thức, tư tưởng, đạo đức Thiếu thận trọng, chạy theo nhu cầu rẻ tiền, đưa tin giật gân, câu khách báo chí để lại hậu khôn lường, không dễ khắc phục Trách nhiệm xã hội nhà báo thế, đề cao thành chuẩn mực đạo đức thiếu người cầm bút 96 Có thể có nhà báo kẻ mang danh nhà báo có hành vi vòi vĩnh, chí tống tiền doanh nghiệp Nhưng “con sâu làm rầu nồi canh” Đa số nhà báo Sơn La vững vàng, kiên định lập trường, có kiểu nhà báo “hai mặt” Ở đâu có kiện, có nhà báo Họ sát cánh chiến sĩ Hoàng Sa, Trường Sa ngày “ nóng” Họ lặn lội đêm hôm đội biên phòng, cảnh sát biển lực lượng khác mặt trận chống buôn lậu gian lận thương mại; họ sẵn sàng chấp nhận hiểm nguy xông pha vào mặt trận đấu tranh chống tham nhũng, tệ nạn xã hội, cướp giết người, bảo vệ công lý, lẽ phải nhà báo viết, chiến đấu bảo vệ trực, chiến đấu đến cùng! Cái tâm sáng, lĩnh trị giúp nhà báo vững tin với thân mình, không tính toán thiệt công việc mà sẵn sàng dấn thân nghề nghiệp, tránh xa cám dỗ tầm thường Đó đạo đức, trách nhiệm nhà báo trước vận mệnh đất nước, nhân dân Một báo chí phát triển lành mạnh, trung thực, có uy tín, nhận tin cậy bạn đọc mục tiêu hướng tới báo chí Và lãnh đạo quan chủ quản báo chí cần nêu cao trách nhiệm tổ chức, quản lý để bảo đảm tờ báo, trang tin hoạt động tôn chỉ, mục đích chịu trách nhiệm trước sai phạm, nhà báo cần xác định rõ trách nhiệm Hiệu công việc uy tín nhà báo luôn phụ thuộc vào kết hợp hài hòa trình độ nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp, say mê nghề nghiệp khả thâm nhập sống Để thật lên tiếng, để đem điều tốt đẹp đến với bạn đọc… tự nhận thức, lòng khát khao hướng đến giá trị nghề nghiệp đích thực, cống hiến tốt đẹp có được… phải nhu cầu tự thân nhà báo Sơn La thế, việc tu dưỡng, rèn luyện theo 97 10 điều quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam quan trọng 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Sơn La (2013), Lịch sử Báo Sơn La giai đoạn 1940-2010, Sơn La Bộ Chính trị khóa VIII (1997), Chỉ thị 22 Bộ Chính trị tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí xuất bản, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2010), Báo chí với công tác tuyên truyền, đấu tranh chống luận điệu sai trái, NXB Thông tin truyền thông Bộ Thông tin Truyền thông (2016), Tổng kết công tác thông tin truyền thông năm 2015 triển khai nhiệm vụ năm 2016, Hà Nội Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, NXB Lý luận trị, Hà Nội Trần Bá Dung (2014), Vi phạm đạo đức nghề báo lĩnh vực văn hóa:“Khó nhận biết, tinh vi lộ liễu”, http://nghebao.org Vũ Trọng Dung chủ biên (2005), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dững, Hoàng Anh biên dịch (1998), Nhà báo bí kỹ – nghề nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội 10.Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động, Hà Nội 11 Hà Đăng (2002), Nâng cao lực phẩm chất phóng viên báo chí thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Peter Eng Jeff Hodson (2007), Tường thuật viết tin-sổ tay điều bản, NXB Thông tấn, Hà Nội 99 13.Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Đạo đức nghề nghiệp nhà báo, NXB Chính trị - Hành Chính, Hà Nội 14.Nguyễn Thị Trường Giang (2014), 100 quy tắc đạo đức nghề báo giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 15.Vũ Quang Hào (2009), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội 16.Việt Hoàng (2015), Làm báo Sơn La khó quá, http://baotintuc.vn 17.Hội Nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo, Hà Nội 18.Hội Nhà báo Việt Nam (2014), Kỷ yếu hội thảo “Đạo đức nghề -nghiệp nhà báo, Hà Nội 19.Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20.Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2001), Báo chí – vấn đề lý luận thực tiễn, tập 4, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21.Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí tuyên truyền (2010), Nhà báo bí kỹ – nghề nghiệp, NXB Lao động 22.Nguyễn Thế Kỷ (2011), Nói năng, giao tiếp Đài truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23.G.V.Ladutina (2004), (Hoàng Anh dịch), Những vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 24.Hồ Chí Minh, – Báo chí cách mạng,http://www.lichsuvietnam.vn 25.Hồ Chí Minh, toàn tập (2001), tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 26.Hồ Chí Minh, toàn tập (2005) tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27.Hồ Chí Minh, toàn tập (2005) tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 28.X.A.Muratốp (2004), Giao tiếp Truyền hình trước ống kính sau ống kính camera, (Đào Tấn Anh dịch) NXB Thông tấn, Hà Nội 29.Huỳnh Dũng Nhân (2013), Tản mạn tính chuyên nghiệp nhà báo đại, http://nghebao.org 30.E.P.Prôkhôrốp (2004), (Đào Tấn Anh, Đới Thị Kim Thoa dịch), Cơ sở lý luận báo chí, tập 2, NXB Thông tấn, Hà Nội 31.Hà Huy Phượng (2014), Đạo đức nhà báo quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí, Tạp chí Người làm báo, Hà Nội 32.Trần Quang (2001), Làm báo Lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33.Vũ Quang (2013), Sự khác biệt Truyền hình với loại hình báo chí, nghệ thuật, http://daotao.vtv.vn 34.Quốc hội (1999), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật báo chí, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.Dương Xuân Sơn – Đinh Văn Hường – Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 36.Dương Xuân Sơn (2011), Giáo trình Báo chí truyền hình, in lần đầu năm 2009, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 37.Dương Xuân Sơn (2012), Giáo trình Lý luận báo chí truyền thông, NXB Giáo dục Việt Nam 38.Tạ Ngọc Tấn (1995), Hồ Chí Minh vấn đề báo chí, Cục Xuất bản, Hà Nội 41 39.Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa –Thông tin, Hà Nội 40.Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 41.Hữu Thọ (1988), Công việc người viết báo, NXB Tuyên huấn, Hà Nội 42.Hữu Thọ (1997), Nghĩ nghề báo, NXB Giáo dục, Hà Nội 43.Hữu Thọ, (2005), Mắt sáng lòng bút sắc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44.Tỉnh ủy Sơn La – Bộ Công thương (2010), Sơn La 115 năm vinh quang chặng đường phấn đấu, NXB Chính trị - Hành 45.Trương Minh Tuấn (2014), Nghề báo đạo đức, http://mic.gov.vn 46.Lã Minh Tuấn (2015), Hướng tới mục tiêu phát sóng quảng bá kênh PT-TH Sơn La vệ tinh, http://baosonla.org.vn 47.Lê Quốc Trung, Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân người làm báo, http://www.baochivietnam.vn/ 48.Hồng Việt (2013), VOV khu vực Tây Bắc kỷ niệm 15 năm thành lập, http://vov.vn 102 BẢNG HỎI ĐIỀU TRA ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA Các anh (chị) thân mến! Đạo đức nghề nghiệp nhà báo vấn đề cộm đặt Trong đó, với nở rộ nhiều loại hình báo chí vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo tỉnh Sơn La vấn đề dư luận quan tâm đề tài nghiên cứu sâu Mục đích đề tài làm rõ yêu cầu đạo đức nghề nghiệp nhà tỉnh Sơn La sở phân tích thực trạng đạo đức đội ngũ nhà báo công tác tỉnh Sơn La nay, từ đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo Kính mong nhận quan tâm, cộng tác trả lời câu hỏi anh (chị) với việc trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ô mà anh (chị) lựa chọn • Anh chị đánh tình trạng đạo đức nhà báo tỉnh Sơn La nay? Tốt Đáng báo động Bình thường Yếu • Anh (chị), nhà báo có nên tham gia vào việc viết có sử dụng hình ảnh lồng ghép quảng bá cho thương hiệu hay sản phẩm (trừ trường hợp nhà báo tác nghiệp cho lĩnh vực này) Nên Không nên • Theo anh (chị) suy nghĩ tác nghiệp, cá nhân đơn vị gửi phong bì cho phóng viên? Nên nhận Không nên nhận Ý kiến khác:………………………………………… • Một nhà báo muốn thực tác phẩm với mục đích tuyên truyền tốt không gặp gỡ nhân vật, nhà báo dàn dựng câu chuyện yêu cầu nhân vật làm theo ý Hành động vi phạm đạo đức nghề nghiệp, chấp nhận Chấp nhận nội dung phóng nói thực trạng diễn thực tế Ý kiến khác:……………… • Khi tác nghiệp vấn nhân vật mà câu chuyện họ thu hút quan tâm công chúng đưa phát sóng lợi cho nhân vật, anh (chị) sẽ: Vẫn công bố mà không cần quan tâm lợi ích nhân vật Làm mờ hình ảnh nhân vật công bố 103 Không công bố • Anh (chị) nghĩ nhà báo thường lấy lại kịch người khác, sử dụng báo in, báo điện tử… người khác để biến thành tác phẩm mình? Hành động chấp nhận Hành động không chấp nhận • Anh (chị) nghĩ việc nhà báo trình dựng tác phẩm cắt gọt câu trả lời vấn nhân vật theo ý mình, làm trái chất toàn câu trả lời nhân vật? Hành động chấp nhận Vì công việc chấp nhận • Theo anh (chị), nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm đạo đức nghề nghiệp số nhà báo? Mặt trái chế thị trường Thiếu kiến thức báo chí truyền hình Sức ép tính nhanh nhạy thông tin Sự quản lý chưa chặt chẽ quan báo chí Thu nhập thấp Nhà báo không rèn luyện, tu dưỡng đạo đức Ý kiến khác:……………………………………………… • Theo anh (chị), yếu tố quan trọng để nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo? Pháp luật Sự quản lý chặt chẽ quan báo chí Quy ước đạo đức nghề nghiệp Nhà báo tự nhận thức, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức Nâng cao mức sống, thu nhập Chú trọng đào tạo Tất yếu tố Cuối cùng, xin anh (chị) cho biết vài thông tin thân: Họ tên: Giới tính Nam Nữ Tuổi: Xin chân thành cảm ơn cộng tác anh (chị)! 104 ... niệm đạo đức nhà báo 16 1.1.4 Vai trò đạo đức nhà báo hoạt động báo chí 20 1.1.5 Những yêu cầu đạo đức nhà báo 25 1.1.6 Khái quát đội ngũ nhà báo tỉnh Sơn La 38 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến đạo. .. yêu cầu đạo đức nghề nghiệp nhà báo Thông qua khảo sát đội ngũ nhà báo để đánh giá thực trạng đạo đức nhà báo tỉnh Sơn La Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nhà báo tỉnh Sơn La Giới hạn... xử nhà báo mối quan hệ nghề nghiệp” [13, tr.36] Trên thực tế nay, đạo đức nghề nghiệp nhà báo gọi nhiều tên khác đạo đức nghề báo, đạo đức báo chí, đạo đức nghề nghiệp người làm báo, đạo đức nhà