Thực trạng khớp cắn ở một nhóm học sinh 7 tuổi dân tộc thái tại tỉnh sơn la năm 2017 2018

83 53 2
Thực trạng khớp cắn ở một nhóm học sinh 7 tuổi dân tộc thái tại tỉnh sơn la năm 2017   2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ phần quan trọng góp chức thẩm mỹ Một hàm tốt giúp cho trình ăn nhai đảm bảo sức khỏe mà góp phần tạo nên vẽ đẹp nụ cười toàn khn mặt Để có đẹp, nụ cười thẩm mỹ, hàm cần chăm sóc thật tốt từ giai đoạn sữa vĩnh viễn mọc lên Giai đoạn chuyển từ hàm sữa sang hằm hỗn hợp giai đoạn quan trọng trẻ Ở tuổi, trẻ mọc vĩnh viễn đầu tiên, có thay đổi chức tâm sinh lí Vào thời điểm này, đánh giá sớm mối tương quan xương theo ba chiều không gian (trước sau, chiều rộng chiều cao) Răng cửa bắt đầu mọc sai lệch chen chúc, xoay, cắn sâu cắn hở, vài thói quen xấu bất cân xứng hàm mặt phát [1],[2] Trong trình mọc thay này, có thay đổi phức tạp khớp cắn kích thước cung Trong nghiên cứu dọc 386 trẻ, Lillemor Dimberg nhân thấy tỉ lệ sai khớp cắn giảm từ 70% tuổi xuống 50% tuổi nhờ sửa chữa tự nhiên [3], sai khớp cắn tuổi theo Kumar 26% lớn trẻ lớn [4] Tuy nhiên nghiên cứu dịch tễ học với cỡ mẫu lớn tỉ lệ sai khớp cắn cao Birgit Thilander nghiên cứu trẻ em lứa tuổi đến 17 tuổi 88% trẻ có sai khớp cắn từ nhẹ đến nặng [5] Ở Việt Nam, tỉ lệ trẻ 12 tuổi theo Hoàng Thị Bạch Dương 91% [6] Phát sai lệch độ tuổi giúp có số can thiệp lúc can thiệp vào phát triển xương hàm, cân chiều rộng cung răng, cai thiện xu hướng mọc răng, sửa chữa thói quen xấu, cải thiện thẫm mĩ tự tin, giảm thiểu thời gian điều trị sau Việt Nam nước gồm nhiều dân tộc, với đặc điểm văn hóa, kinh tế xã hội khác Trong dân tộc Thái có dân số đơng thứ ba nước sau dân tộc Mường Kinh, họ sống chủ yếu tỉnh miền núi phía bắc, đặc biệt Sơn La Người Thái chủ yếu sinh sống nông nghiệp, đời sống kinh tế xã hội đặc điểm nhân chủng học khác với người Kinh dân tộc khác Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu đặc điểm khớp cắn kích thước cung lứa tuổi chưa có nghiên cứu lứa tuổi tuổi, lứa tuổi cần quan tâm đặc biệt đến sai lệch miệng, chưa có nghiên cứu đối tượng dân tộc Thái Do tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng khớp cắn nhóm học sinh tuổi dân tộc Thái Tỉnh Sơn La năm 2017 - 2018” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng khớp cắn mức độ chen chúc vùng cửa nhóm học sinh tuổi dân tộc Thái tỉnh Sơn La năm 2017 - 2018 Xác định số kích thước cung loại khớp cắn nhóm đối tượng Chương TỔNG QUAN 1.1 Sự hình thành phát triển Từ sinh trưởng thành, người trải qua bốn giai đoạn hình thành, phát triển biến đổi sau [7],[8]: - Giai đoạn 1, giai đoạn thành lập sữa: Từ sinh mọc đầy đủ sữa, thường diễn từ lúc sinh đến 2,5 tuổi - Giai đoạn 2, giai đoạn cung sữa ổn định: Từ mọc đầy đủ hàm sữa đến mọc RHL 1, thường từ 2,5 tuổi đến tuổi - Giai đoạn 3, giai đoạn hỗn hợp: từ mọc RHL1 đến thay sữa cuối cùng, thường từ tuổi đến 12 tuổi Giai đoạn chia chia làm ba giai đoạn: o Giai đoạn chuyển tiếp thứ nhất: có mọc RHL1 thay cửa vĩnh viễn Giai đoạn thường hai năm đầu đến tuổi o Giai đoạn trung gian: thường khơng có thay đổi đáng kể diễn ra, từ đến 10 tuổi o Giai đoạn chuyển tiếp thứ hai: thay nanh hàm sữa, từ 10 đến 12 tuổi - Giai đoạn 4, giai đoạn vĩnh viễn: từ mọc RHL vĩnh viễn thứ hai sau đó, thường diễn sau 12 tuổi Thời gian mọc trình tự mọc vĩnh viễn [9] Trình tự mọc vĩnh viễn Hàm trên: 6-1-2-4-3-5-7-8 6-1-2-4-5-3-7-8 Hàm dưới: (6-1)-2-3-4-5-7-8 (6-1)-2-4-3-5-7-8 Bảng 1.1 Thời gian mọc vĩnh viễn [8] Răng số Hàm (tuổi) Hàm (tuổi) 7-8 8-9 11-12 10-11 10-12 6-7 12-13 17-21 6-7 7-8 9-10 10-12 11-12 6-7 12-13 17-21 1.2 Sự phát triển khớp cắn giai đoạn chuyển tiếp thứ 1.2.1 Sự mọc hàm lớn vĩnh viễn thứ Ở giai đoạn trẻ tuổi, khớp cắn 20 sữa thành lập Tương quan để đánh giá khớp cắn tương quan bình diện phía xa hàm sữa thứ hai, chia thành dạng [1],[10] - Tương quan bước gần: mặt xa RHS thứ hai HD phía gần so với mặt xa RHS thứ hai HT Xảy 14% trường hợp, kích thước theo chiều gần – xa RHS thứ hai HD RHS thứ hai HT - Tương quan phẳng: mặt xa RHS thứ hai HT HD nằm mặt phẳng theo chiều đứng Xảy 37% trường hợp - Tương quan bước xa: mặt xa RHS thứ hai HD phía xa so với mặt xa RHS thứ hai HT Xảy 49% trường hợp Giữa đến tuổi, RHL1 xuất miệng Đây lần ba lần tăng cắn hở (theo Schwarz ba giai đoạn tăng tầm cắn sinh lí mọc vĩnh viễn thứ lúc tuổi, mọc vĩnh viễn thứ hai lúc 12 tuổi mọc RHL thứ ba lúc 18 tuổi) Khi RHL1 hàm hàm mọc, mô lợi phủ chúng tạo tiếp xúc sớm Nhận cảm thể đáp ứng cách ngăn cho hai hàm cắn lại, mở cắn tự nhiên tạo khoảng cho hàm mọc, làm giảm cắn sâu sữa [7] Hình 1.1: Tương quan hàm sữa thứ hai [7] Răng hàm thứ hàm hàm có hướng mọc khác Nụ hàm hàm nghiêng gần nghiêng lưỡi Vị trí cần thiết cho phát triển đường cong cành ngang xương ổ Do đó, hàm hàm mọc nghiêng gần nghiêng Nụ hàm hàm nghiêng xa nghiêng má, chúng mọc lệch xa lệch má Ở bệnh nhân có khoảng trống sữa tương quan hàm sữa theo bậc thẳng, hàm vĩnh viễn thứ mọc chúng làm đóng khoảng phía xa nanh Tương quan bậc thẳng thành bậc xa, cho phép tương quan RHL1 thành loại I Đó gọi di gần sớm [1],[2],[8] Hình 1.2: Sự di gần sớm [1] 1.2.2 Sự mọc cửa Theo sau mọc hàm vĩnh viễn thứ nhất, cửa sữa rụng tạo thành đường cho thay mọc lên để chạm khớp với hàm đối diện Thường thì, cửa hàm mọc trước, sau đến cửa hàm Các cửa hàm thường mọc phía lưỡi so với sữa, sau di chuyển phía trước tác động lưỡi [11] Răng cửa hàm thường xuất khối phồng ngách tiền đình hàm phía sữa trước chúng mọc Một yếu tố quan trọng định mọc bình thường hay khơng bình thường thay khoảng trống có sẵn sữa khoảng thêm vào phát triển so với chiều rộng thay Thời kì đến tuổi xem thời kì phát triển Liệu có đủ khoảng hay khơng phải đánh giá thường xuyên nha sĩ Sự khác biệt khoảng cần có cho cửa vĩnh viễn khoảng sẵn có gọi khoảng bù cửa (incisors liability) Khoảng bù cửa mô tả Warren Mayne vào năm 1969 Khoảng bù thuận lợi hàm sữa mở (có nhiều khoảng trống), khơng thuận lợi hàm sữa đóng Khoảng khoảng 7,6mm cung hàm 6mm cung hàm Sự chệnh lệch kích thước bù trừ ba chế [1],[12] - Tăng khoảng liên nanh: suốt thời gian mọc cửa, khoảng liên nanh tăng lên đáng kể, khoảng 3-4mm - Khoảng trống răng: khoảng trống có cung hàm sữa giúp làm cửa Khoảng thường phía gần nanh hàm - Các cửa nghiêng phía môi: cửa sữa mọc theo hướng thẳng đứng Răng vĩnh viễn thay chúng thường nghiêng phía mơi Hình 1.3: (A) vĩnh viễn hàm mọc phía mơi so với sữa [1] (B) so sánh vị trí vĩnh viễn sữa Hình 1.4: Mẫu hàm bệnh nhân tuổi Quan sát thấy mọc lộn xộn cửa hàm [1] Xu hướng khớp cắn lí tưởng: Khái niệm phát triển khớp cắn lí tưởng mơ tả Friel Lewis, ông rằng, lượng lớn trường hợp, khớp cắn lí tường tuổi trẻ đưa đến khớp cắn lí tưởng người trưởng thành Sự khác biệt lớn khớp cắn trẻ em người lớn diện tuổi, cửa hay cửa bên sữa thay hay trình thay hàm vĩnh viễn thứ mọc Trên cung răng nanh hàm sữa thứ thứ hai Ở tuổi này, đặc điểm khớp cắn lí tưởng bao gồm [3],[11]: - Tương quan hàm nanh sữa loại I - Cắn chùm 2mm - Cắn hở 2mm - Không lệch lạc đường 1.3 Các phân loại sai khớp cắn 1.3.1 Phân loại sai khớp cắn theo Angle  Khớp cắn bình thường Đỉnh núm gần RHL1 HT khớp với rãnh gần RHL1 HD Các xếp đặn theo đường cắn khớp, đường cong đối xứng, đặn liên tục Khi hai hàm cắn khít với nhau, đường cắn khớp HT HD trùng khớp [10],[13] HT HD (A) (B) Hình 1.5: Đường cắn khớp (A); Khớp cắn bình thường (B) [10]  Khớp cắn sai loại I Tương quan khớp cắn vùng RHL1 bình thường đường khớp cắn khơng mọc khơng vị trí, xoay ngun nhân khác [10]  Khớp cắn sai loại II - Đỉnh múi ngồi gần RHL1 HT nằm phía gần so với rãnh gần RHL1 HD Quan hệ khác với đường cắn không định rõ Loại có hai tiểu loại: Hình 1.6: Sai khớp cắn loại I Hình 1.7: Sai khớp cắn loại II tiểu loại 1[1] [1] - Tiểu loại 1: Cung hàm hẹp, hình chữ V, nhơ trước với cửa nghiêng phía mơi (vẩu), độ cắn chìa tăng, mơi thường chạm mặt cửa - Tiểu loại 2: Các cửa hàm nghiêng vào nhiều cửa bên hàm nghiêng phía ngồi khỏi cửa giữa, độ cắn phủ tăng, cung hàm nanh thường rộng bình thường Khớp cắn loại II tiểu loại thường di truyền 10 Hình 1.8: Sai khớp cắn loại II, tiểu loại [1]  Khớp cắn sai loại III Đỉnh núm ngồi gần RHL1 HT nằm phía xa so với rãnh gần RHL1 HD Quan hệ khác với đường cắn khơng định [10],[13] Hình 1.9: Sai khớp cắn loại III [1] Ưu điểm hệ thống phân loại theo Angle [1] - Đơn giản, dễ nhớ dễ sử dụng lâm sàng - Phổ biến phân loại 43 Piseth Poeung, Estie Kruger (2011), The prevalence of malocclusion, dental irregularities and orthodontic treatment need in 13-15 year olds in Teuk Klaing, Cambodia, Australia, Journal of International Oral Health, 3(5) 44 Katri Keski-Nisula, Raija Lehto (2003), Occurrence of malocclusion and need of orthodontic treatment in early mixed dentition, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 124(6), 631-638 45 Fares Al-Sehaibany (2011), Assessment of incisor crowding in mixed dentition among Saudi schoolchildren attending College of Dentistry clinics at King Saud University, Pakistan Oral & Dental Journal, 31(1) 46 DDS Luciana Melo, PhD Yoshiaki Ono (2001), Indicators of mandibular dental crowding in the mixed dentition, Pediatric dentistry, 23(2) 47 Nguyễn Tài Long (2017), Hình dạng, kích thước cung nhóm trẻ em 12 tuổi người dân tộc Thái, Đại Học Y Hà Nội, HÀ Nội 48 Đặng Thị Vỹ (2004), Nhận xét hình dạng kích thước cung tương quan với khuôn mặt cửa hàm trên, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 49 Ruth Elaine Ross-Powell, Edward F Harris (2000), Growth of the anterior dental arch in black American children: a longitudinal study from to 18 years of age, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 118(6), 649-657 50 J Hassanali, JW Odhiambo (2000), Analysis of dental casts of 6-8-and 12-year-old Kenyan children, The European Journal of Orthodontics, 22(2), 135-142 51 Võ Trương Như Ngọc Đồng Mai Hương Nguyễn Thị Thu Phương (2012), Nhận xét hình dạng cung số kích thước cung nhóm sinh viên học Trường Đại học Y Hải Phòng năm 2012, Y học thực hành, 6(874), 152-154 52 Kunihiko Nojima, Richard P McLaughlin, Yasushige Isshiki et al (2001), A comparative study of Caucasian and Japanese mandibular clinical arch forms, The Angle Orthodontist, 71(3), 195-200 53 Ahmet A Celebi, Hakan Keklik, Enes Tan et al (2016), Comparison of arch forms between Turkish and North American, Dental press journal of orthodontics, 21(2), 51-58 54 Rui Shu, Xianglong Han, Yating Wang et al (2012), Comparison of arch width, alveolar width and buccolingual inclination of teeth between Class II division malocclusion and Class I occlusion, The Angle orthodontist, 83(2), 246-252 55 Tancan Uysal, Gokmen Kurt Sabri Ilhan Ramoglu (2009), Dental and alveolar arch asymmetries in normal occlusion and Class II Division and Class II subdivision malocclusions, World journal of orthodontics, 10(1) 56 Tancan Uysal, Serdar Usumez, Badel Memili et al (2005), Dental and alveolar arch widths in normal occlusion and Class III malocclusion, The Angle Orthodontist, 75(5), tr 809-813 HÌNH ẢNH MINH HỌA Đo chiều rộng cung Đo chiều dai cung Đo chu vi cung Đo kích thước tính khoảng cần có Đo độ cắn chùm Đo độ cắn chìa Đo hình dạng cung BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYN TRNG HềA THựC TRạNG KHớP CắN MộT NHóM HọC SINH TUổI DÂN TộC THáI TạI TỉNH SƠN LA N¡M 2017 - 2018 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : CK 62722815 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo QLKH, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương người Thầy hướng dẫn giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô hội đồng đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ tơi Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình thơng cảm, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Trọng Hòa LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Trọng Hòa, học viên lớp chun khoa II khóa 30 chun ngành Răng Hàm Mặt, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Trọng Hòa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT D13, d13 : Chiều dài cung trước hàm trên, hàm D15, d15 : Chiều dài cung sau hàm trên, hàm D16, d16 : Chiều dài cung sau hàm trên, hàm HD : Hàm HT : Hàm KC : Khớp cắn RHL1 : Răng hàm lớn vĩnh viễn thứ RHS2 : Răng hàm sữa thứ hai R33, r33 : Chiều rộng cung trước hàm trên, hàm R55, r55 : Chiều rộng cung sau hàm trên, hàm R66, r66 : Chiều rộng cung sau hàm trên, hàm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Sự hình thành phát triển 1.2 Sự phát triển khớp cắn giai đoạn chuyển tiếp thứ 1.2.1 Sự mọc hàm lớn vĩnh viễn thứ .4 1.2.2 Sự mọc cửa 1.3 Các phân loại sai khớp cắn 1.3.1 Phân loại sai khớp cắn theo Angle 1.3.2 Phân loại khớp cắn theo Dewey’s 11 1.3.3 Phân loại theo viện tiêu chuẩn Anh 12 1.4 Sự thay đổi cung chen chúc vùng cửa giai đoạn hỗn hợp sớp 13 1.5 Các cách đo kích thước cung 15 1.5.1 Chiều rộng cung 15 1.5.2 Chiều dài cung 16 1.5.3 Chu vi cung 17 1.6 Các nghiên cứu nước đặc điểm khớp cắn kích thước cung hàm hỗn hợp sớm 18 1.6.1 Các nghiên cứu khớp cắn 18 1.6.2 Các nghiên cứu chen chúc vùng cửa mối liên quan với kích thước cung 19 1.6.3 Các nghiên cứu kích thước cung 20 1.7 Vài nét đặc điểm phân bố dân tộc Thái lãnh thổ Việt Nam 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .23 2.3 Phương pháp nghiên cứu .23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 24 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 24 2.3.4 Các biến 24 2.3.5 Phương tiện nghiên cứu 26 2.3.6 Các bước tiến hành nghiên cứu 26 2.4 Xử lý số liệu 33 2.5 Sai số biện pháp khống chế sai số 34 2.5.1 Sai số 34 2.5.2 Cách khống chế sai số 34 2.6 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Đặc điểm khớp cắn chen chúc vùng cửa 35 3.3 Xác định số kích thước hình dạng cung 40 3.3.1 Chiều rộng cung 40 3.3.2 Chiều dài cung 41 3.3.3 Chu vi cung 42 3.3.4 Hình dạng cung 42 3.3.5 Phân bố tương quan kích thước cung với khớp cắn 44 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 4.1.1 Phân bố mẫu nghiên cứu theo giới .47 4.1.2 Lứa tuổi địa điểm nghiên cứu 47 4.2 Đặc điểm khớp cắn chen chúc vùng cửa 48 4.2.1 Tương quan RHL1 48 4.2.2 Đắc điểm khớp cắn vùng cửa 50 4.2.3 Sự chen chúc vùng cửa 52 4.3 Hình dạng kích thước cung 54 4.3.1 Kích thước cung 54 4.3.2 Hình dạng cung 57 4.3.3 Kích thước cung loại khớp cắn 59 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thời gian mọc vĩnh viễn Bảng 1.2: Khác biệt kích thước gần xa sữa vĩnh viễn 14 Bảng 2.1: Các biến số cho mục tiêu 25 Bảng 2.2: Các biến số cho mục tiêu 25 Bảng 3.1: Phân loại khớp theo Angle 35 Bảng 3.2: Phân bố sai khớp cắn theo giới .36 Bảng 3.3: Mối liên quan độ chen chúc cửa hàm với số kích thước cung .39 Bảng 3.4 Kích thước rộng cung 40 Bảng 3.5: Kích thước chiều dài cung 41 Bảng 3.6: Chu vi cung 42 Bảng 3.7: Phân bố hình dạng cung hàm theo giới 42 Bảng 3.8: Phân bố hình dạng cung hàm theo giới 43 Bảng 3.9: Chiều rộng cung loại khớp cắn .44 Bảng 3.10: Chiều dài cung loại khớp cắn .45 Bảng 3.11: Chu vi cung loại khớp cắn 46 Bảng 4.1: So sánh tỉ lệ sai khớp cắn với số nghiên cứu khác 48 Bảng 4.2: Đăc điểm sai khớp cắn vùng cửa số nghiên cứu 51 Bảng 4.3: So sánh chiều rộng cung với số nghiên cứu khác 56 Bảng 4.4: So sánh chiều dài cung với số nghiên cứu khác 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố giới đối tượng nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.2: Độ cắn chùm vùng cửa .36 Biểu đồ 3.3: Độ cắn chìa vùng cửa .37 Biều đồ 3.4: Độ chen chúc vùng cửa hai hàm .38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tương quan hàm sữa thứ hai Hình 1.2: Sự di gần sớm Hình 1.3: (A) vĩnh viễn hàm mọc phía mơi so với sữa (B) so sánh vị trí vĩnh viễn sưa .7 Hình 1.4: Mẫu hàm bệnh nhân tuổi Quan sát thấy mọc lôn xộn cửa hàm Hình 1.5: Đường cắn khớp (A); Khớp cắn bình thường (B) Hình 1.6: Sai khớp cắn loại I Hình 1.7: Sai khớp cắn loại II tiểu loại Hình 1.8: Sai khớp cắn loại II, tiểu loại .10 Hình 1.9: Sai khớp cắn loại III 10 Hình 1.10: Phân loại sai khớp cắn theo IBS 13 Hình 1.11: Đo chiều rộng cung .15 Hình 1.12: Chiều rộng chiều dài cung 16 Hình 1.13: Sơ đồ đo chu vi cung cách chia đoạn để đo .18 Hình 2.1: Thước cặp điện tử Mitutoyo CD-6”CSX 26 Hình 2.2: Mẫu hàm theo tiêu chuẩn 27 Hình 2.3: Tương quan khớp cắn RHL thứ loại I (A); loại II (B); loại đối đầu (C), loại III (D) .28 Hình 2.4: Đo độ cắn chìa (A); Đo độ cắn ngược (B, C) 28 Hình 2.5: Đo độ cắn trùm (A, B); cắn sâu (C) 29 Hình 2.6: Sơ đồ điểm mốc kích thước cung .30 Hình 2.7: Các mốc đo mẫu hàm .31 Hình 2.8: Đo chiều rộng cung .31 Hình 2.9: Đo chiều dài cung 32 Hình 2.10: Đo chu vi cung 32 Hình 2.11: Cách đo khoảng cần 33 ... 6-1 - 2-4 - 3-5 -7 - 8 6-1 - 2-4 - 5-3 -7 - 8 Hàm dưới: ( 6-1 )-2 - 3-4 -5 -7 - 8 ( 6-1 )-2 - 4-3 -5 -7 - 8 Bảng 1.1 Thời gian mọc vĩnh viễn [8] Răng số Hàm (tuổi) Hàm (tuổi) 7- 8 8-9 1 1-1 2 1 0-1 1 1 0-1 2 6 -7 1 2-1 3 1 7- 21 6 -7 7-8 ... tuổi dân tộc Thái Tỉnh Sơn La năm 20 17 - 2018 với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng khớp cắn mức độ chen chúc vùng cửa nhóm học sinh tuổi dân tộc Thái tỉnh Sơn La năm 20 17 - 2018 Xác định số kích... là: dân tộc Kinh (85 ,72 74%), dân tộc Tày (1,8945%), dân tộc Thái (1,806%) dân tộc Mường (1, 478 2%), dân tộc khác chiếm tỷ lệ khoảng 9% Dân số: Người Thái Việt Nam có dân số 1.550.423 người, dân tộc

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:18

Mục lục

  • (A) (B) (C) (D)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan