Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
6,88 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ phần quan trọng góp chức thẫm mỹ Một hàm tốt giúp cho trình ăn nhai đảm bảo sức khỏe mà góp phần tạo nên vẽ đẹp nụ cười toàn khn mặt Để có đẹp, nụ cười thẩm mỹ, hàm cần chăm sóc thật tốt từ giai đoạn sữa vĩnh viễn mọc lên Giai đoạn chuyển từ hàm sữa sang hằm hỗn hợp giai đoạn quan trọng trẻ Ở tuổi, trẻ mọc vĩnh viễn đầu tiên, có thay đổi chức tâm sinh lí Vào thời điểm này, đánh giá sớm mối tương quan xương theo ba chiều không gian (trước sau, chiều rộng chiều cao) Răng cửa bắt đầu mọc sai lệch chen chúc, xoay, cắn sâu cắn hở, vài thói quen xấu bất cân xứng hàm mặt phát [1],[2] Trong trình mọc thay này, có thay đổi phức tạp khớp cắn kích thước cung Trong nghiên cứu dọc 386 trẻ, Lillemor Dimberg nhân thấy tỉ lệ sai khớp cắn giảm từ 70% tuổi xuống 50% tuổi nhờ sửa chữa tự nhiên [3], sai khớp cắn tuổi theo Kumar 26% lớn trẻ lớn [4] Tuy nhiên nghiên cứu dịch tễ học với cỡ mẫu lớn tỉ lệ sai khớp cắn cao Birgit Thilander nghiên cứu trẻ em lứa tuổi đến 17 tuổi 88% trẻ có sai khớp cắn từ nhẹ đến nặng [5] Ở Việt Nam, tỉ lệ trẻ 12 tuổi theo Hoàng Thị Bạch Dương 91% [6] Phát sai lệch độ tuổi giúp có số can thiệp lúc can thiệp vào phát triển xương hàm, cân chiều rộng cung răng, cai thiện xu hướng mọc răng, sửa chữa thói quen xấu, cải thiện thẫm mĩ tự tin, giảm thiểu thời gian điều trị sau Việt Nam nước gồm nhiều dân tộc, với đặc điểm văn hóa, kinh tế xã hội khác Trong dân tộc Thái có dân số đơng thứ ba nước sau dân tộc Mường Kinh, họ sống chủ yếu tỉnh miền núi phía băc, đặc biệt Sơn La Người Thái chủ yếu sinh sống nông nghiệp, đời sống kinh tế xã hội đặc điểm nhân chủng học khác với người Kinh dân tộc khác Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu đặc điểm khớp cắn kích thước cung lứa tuổi chưa có nghiên cứu lứa tuổi tuổi, lứa tuổi cần quan tâm đặc biệt đến sai lệch miệng, chưa có nghiên cứu đối tượng dân tộc Thái Do tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng khớp cắn nhóm học sinh tuổi dân tộc Thái Tỉnh Sơn La năm 2017 - 2018” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng khớp cắn mức độ chen chúc vùng cửa nhóm học sinh tuổi dân tộc Thái tỉnh Sơn La năm 2017 - 2018 Xác định số kích thước cung loại khớp cắn nhóm đối tượng Chương TỔNG QUAN 1.1 Sự hình thành phát triển Từ sinh trưởng thành, người trải qua bốn giai đoạn hình thành, phát triển biến đổi sau [7],[8]: - Giai đoạn 1, giai đoạn thành lập sữa: Từ sinh mọc đầy đủ sữa, thường diễn từ lúc sinh đến 2,5 tuổi - Giai đoạn 2, giai đoạn cung sữa ổn định: Từ mọc đầy đủ hàm sữa đến mọc RHL 1, thường từ 2,5 tuổi đến tuổi - Giai đoạn 3, giai đoạn hỗn hợp: từ mọc RHL1 đến thay sữa cuối cùng, thường từ tuổi đến 12 tuổi Giai đoạn chia chia làm ba giai đoạn: o Giai đoạn chuyển tiếp thứ nhất: có mọc RHL1 thay cửa vĩnh viễn Giai đoạn thưởng hai năm đầu đến tuổi o Giai đoạn trung gian: thường khơng có thay đổi đáng kể diễn ra, từ đến 10 tuổi o Giai đoạn chuyển tiếp thứ hai: thay nanh hàm sữa, từ 10 đến 12 tuổi - Giai đoạn 4, giai đoạn vĩnh viễn: từ mọc RHL vĩnh viễn thứ hai sau đó, thường diễn sau 12 tuổi Thời gian mọc trình tự mọc vĩnh viễn [9] Trình tự mọc vĩnh viễn Hàm trên: 6-1-2-4-3-5-7-8 6-1-2-4-5-3-7-8 Hàm dưới: (6-1)-2-3-4-5-7-8 (6-1)-2-4-3-5-7-8 Bảng 1.1 Thời gian mọc vĩnh viễn [8] Răng số Hàm (tuổi) Hàm (tuổi) 7-8 8-9 11-12 10-11 10-12 6-7 12-13 17-21 6-7 7-8 9-10 10-12 11-12 6-7 12-13 17-21 1.2 Sự phát triển khớp cắn giai đoạn chuyển tiếp thứ 1.2.1 Sự mọc hàm lớn vĩnh viễn thứ Ở giai đoạn trẻ tuổi, khớp cắn 20 sữa thành lập Tương quan để đánh giá khớp cắn tương quan bình diện phía xa hàm sữa thứ hai, chia thành dạng [1],[10] - Tương quan bước gần: mặt xa RHS thứ hai HD phía gần so với mặt xa RHS thứ hai HT Xảy 14% trường hợp, kích thước theo chiều gần – xa RHS thứ hai HD RHS thứ hai HT - Tương quan phẳng: mặt xa RHS thứ hai HT HD nằm mặt phẳng theo chiều đứng Xảy 37% trường hợp - Tương quan bước xa: mặt xa RHS thứ hai HD phía xa so với mặt xa RHS thứ hai HT Xảy 49% trường hợp Giữa đến tuổi, RHL1 xuất miệng Đây lần ba lần tăng cắn hở (theo Schwarz ba giai đoạn tăng tầm cắn sinh lí mọc vĩnh viễn thứ lúc tuổi, mọc vĩnh viễn thứ hai lúc 12 tuổi mọc RHL thứ ba lúc 18 tuổi) Khi RHL1 hàm hàm mọc, mô lợi phủ chúng tạo tiếp xúc sớm Nhận cảm thể đáp ứng cách ngăn cho hai hàm cắn lại, mở cắn tự nhiên tạo khoảng cho hàm mọc, làm giảm cắn sâu sữa [7] Hình 1.1: Tương quan hàm sữa thứ hai [7] Răng hàm thứ hàm hàm có hướng mọc khác Nụ hàm hàm nghiêng gần nghiêng lưỡi Vị trí cần thiết cho phát triển đường cong cành ngang xương ổ Do đó, hàm hàm mọc nghiêng gần nghiêng Nụ hàm hàm nghiêng xa nghiêng má, chúng mọc lệch xa lệch má Ở bệnh nhân có khoảng trống sữa tương quan hàm sữa theo bậc thẳng, hàm vĩnh viễn thứ mọc chúng làm đóng khoảng phía xa nanh Tương quan bậc thẳng thành bậc xa, cho phép tương quan RHL1 thành loại I Đó gọi di gần sớm [1],[2],[8] Hình 1.2: Sự di gần sớm [1] 1.2.2 Sự mọc cửa Theo sau mọc hàm vĩnh viễn thứ nhất, cửa sữa rụng tạo thành đường cho thay mọc lên để chạm khớp với hàm đối diện Thường thì, cửa hàm mọc trước, sau đến cửa hàm Các cửa hàm thường mọc phía lưỡi so với sữa, sau di chuyển phía trước tác động lưỡi [11] Răng cửa hàm thường xuất khối phồng ngách tiền đình hàm phía sữa trước chúng mọc Một yếu tố quan trọng định mọc bình thường hay khơng bình thường thay khoảng trống có sẵn sữa khoảng thêm vào phát triển so với chiều rộng thay Thời kì đến tuổi xem thời kì phát triển Liệu có đủ khoảng hay khơng phải đánh giá thường xuyên nha sĩ Sự khác biệt khoảng cần có cho cửa vĩnh viễn khoảng sẵn có gọi khoảng bù cửa ( incisors liability) Khoảng bù cửa mô tả Warren Mayne vào năm 1969 Khoảng bù thuận lợi hàm sữa mở (có nhiều khoảng trống), không thuận lợi hàm sữa đóng Khoảng khoảng 7,6mm cung hàm 6mm cung hàm Sự chệnh lệch kích thước bù trừ ba chế [1],[12] - Tăng khoảng liên nanh: suốt thời gian mọc cửa, khoảng liên nanh tăng lên đáng kể, khoảng 3-4mm - Khoảng trống răng: khoảng trống có cung hàm sữa giúp làm cửa Khoảng thường phía gần nanh hàm - Các cửa nghiêng phía mơi: cửa sữa mọc theo hướng thẳng đứng Răng vĩnh viễn thay chúng thường nghiêng phía mơi Hình 1.3: (A) vĩnh viễn hàm mọc phía mơi so với sữa [1] (B) so sánh vị trí vĩnh viễn sưa Hình 1.4: Mẫu hàm bệnh nhân tuổi Quan sát thấy mọc lôn xộn cửa hàm [1] Xu hướng khớp cắn lí tưởng: Khái niệm phát triển khơp cắn lí tưởng mơ tả Friel Lewis, ông rằng, lượng lớn trường hợp, khớp cắn lí tường tuổi trẻ đưa đến khớp cắn lí tưởng người trưởng thành Sự khác biệt lớn khớp cắn trẻ em người lớn diện tuổi, cửa hay cửa bên sữa thay hay trình thay hàm vĩnh viễn thứ mọc Trên cung răng nanh hàm sữa thứ thứ hai Ở tuổi này, đặc điểm khớp cắn lí tưởng bao gồm [3],[11]: - Tương quan hàm nanh sữa loại I Cắn chùm 2mm Cắn hở 2mm Không lệch lạc đường 1.3 Các phân loại sai khớp cắn 1.3.1 Phân loại sai khớp cắn theo Angle • Khớp cắn bình thường Đỉnh núm ngồi gần RHL1 HT khớp với rãnh gần RHL1 HD Các xếp đặn theo đường cắn khớp, đường cong đối xứng, đặn liên tục Khi hai hàm cắn khít với nhau, đường cắn khớp HT HD trùng khớp [10],[13] HT HD (A) (B) Hình 1.5: Đường cắn khớp (A); Khớp cắn bình thường (B) [10] • Khớp cắn sai loại I Tương quan khớp cắn vùng RHL1 bình thường đường khớp cắn không mọc không vị trí, xoay nguyên nhân khác [10 ] • Khớp cắn sai loại II - Đỉnh múi ngồi gần RHL1 HT nằm phía gần so với rãnh gần RHL1 HD Quan hệ khác với đường cắn không định rõ Loại có hai tiểu loại: Hình 1.6: Sai khớp cắn loại I [1] - Hình 1.7: Sai khớp cắn loại II tiểu loại 1[1] Tiểu loại 1: Cung hàm hẹp, hình chữ V, nhơ trước với cửa nghiêng phía mơi (vẩu), độ cắn chìa tăng, môi thường chạm mặt cửa - Tiểu loại 2: Các cửa hàm nghiêng vào nhiều cửa bên hàm nghiêng phía ngồi khỏi cửa giữa, độ cắn phủ tăng, cung hàm nanh thường rộng bình thường Khớp cắn loại II tiểu loại thường di truyền 10 Hình 1.8: Sai khớp cắn loại II, tiểu loại [1] • Khớp cắn sai loại III Đỉnh núm ngồi gần RHL1 HT nằm phía xa so với rãnh gần RHL1 HD Quan hệ khác với đường cắn khơng định [10], [13] Hình 1.9: Sai khớp cắn loại III [1] 49 hành trước Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn tiến hành nghiên cứu đặc điểm khớp cắn bước đầu đưa vài số chiều dài, rộng cung trẻ em tuổi người Thái sống địa bàn tỉnh Sơn La 4.2 Đặc điểm khớp cắn chen chúc vùng cửa 4.2.1 Tương quan RHL1 Kết từ bảng tỉ lệ sai khớp theo phân loại Angle Proffit KC bình thường: 6,7%; sai khớp cắn loại I:22,4%; sai khớp cắn loại II chiếm tỉ lệ cao nhất: 59,1%; sai khớp cắn loại III chiếm tỉ lệ thấp hẳn: 6,3%, có 5,5% trẻ có sai khớp cắn hỗn hợp khớp cắn hai bên không tương Như tỉ lệ sai khớp cắn lên đến 93,3% Tỉ lệ sai khớp cắn tương tự với nghiên cứu Hoàng Thị Bạch Dương [6] trẻ 12 tuổi 91% cao so với nghiên cứu Lê Thu Hương [35] trẻ 8-10 tuổi 83,5% nghiên cứu Đồng Khắc Thẩm Hoàng Tử Hùng (2000) lứa tuổi 17 – 27 Thành phố Hồ Chí Minh (83.2%) [36] Loại KC Lứa tuổi Địa điểm Nguyễn Trọng Hòa (2018) Sơn La Việt Nam Hà Thị Mai 2017 [37] Hà Nội Việt Nam Lê Thu Hương (2013) [35] 8-10 Hà Nội Việt Nam Hoàng Thị Bạch Dương(2000) [6] 12 Hà Nội Việt Nam Usha Mohan Das (2008) [38] 8-12 Ấn Độ Nghiên cứu KC bình Sai KC Sai KC Sai KC Sai KC Tổng thường loại I loại II loại III hỗn hợp n(%) 49 98 299 32 28 506 9,7% 19,4% 59,1% 6,3% 5,5% 100% 319 406 63 788 40,5% 51,5% 8,0% 100% 30 (16,5%) 59 32,4% 76 41,8% 17 9,3% 182 100% 39 43 100 9% 39% 43% 9% 100% 219 29,4% 459 61,6% 63 8,4% 0,6% 745 100% So sánh với số nghiên cứu khác giới, Tại Ấn Độ, theo kết điều tra sức khỏe miệng, tỷ lệ sai khớp cắn học sinh 8-12 tuổi 70,6% [38], Italy, báo cáo Triasi cs tỷ lệ sai khớp cắn trẻ 50 – tuổi 32,2% [39], thấp nhiều so với nghiên cứu Trong nghiên cứu Trung Quốc trẻ 3-5 tuổi tỉ lệ sai khớp cắn 83,9% [40], Trung Quốc, báo cáo Lew cs tỷ lệ sai khớp cắn học sinh 12 – 14 tuổi 92,2% [41] Cũng theo bảng 1, dạng sai khớp cắn, sai khớp cắn loại II có tỉ lệ cao chiếm 59,1% Tương tự nghiên cứu Hà Thị Mai trẻ em tuổi người Kinh Hà Nội, tỉ lệ sai khớp cắn loại II 51,5% [37] Trong nghiên cứu Hoàng Thị Bạch Dương [6] Lê Thu Hương [35] sai khớp cắn loại II cao nhất, hai nghiên cứu 41,8% 43% Trong nghiên cứu thực lứa tuổi lứa tuổi hàm hỗn hợp, tiếp tục diễn phát triển xương hàm, xương ổ Ở lứa tuổi này, xu hướng khớp cắn loại II thường lớn Sau chuyển từ giai đoạn hàm hỗn hợp sang hàm vĩnh viễn xảy di gần RHL vĩnh viễn thứ HT HD đóng kín khoảng leeway RHL thứ HD có xu hướng di gần nhiều so với RHL thứ HT khoảng leeway HD1,7mm/bên > HT 0,9mm/ bên Do xu hướng khớp cắn loại II RHL thứ giảm đi, hình thành nên khớp cắn loại I loại III RHL thứ Vì vậy, sang giai đoạn hàm vĩnh viễn, tỷ lệ sai khớp cắn loại II giảm xuống, khớp cắn loại I sai khớp cắn loại III tăng lên [10] Điều phù hợp với kết bảng 4.1 thấy tỷ lệ khớp cắn loại II giai đoạn hàm hỗn hợp muộn 12 tuổi nghiên cứu Hoàng Thị Bạch Dương [6] giảm đồng thời tỷ lệ khớp cắn loại III, khớp cắn bình thường sai khớp cắn loại I tăng lên so với giai đoạn hàm hỗn hợp sớm So với nghiên cứu Hà Thị Mai lưa tuổi học sinh dân tộc Kinh, tỉ lệ khớp cắn loại II cao nhất, chiếm 51,5%, tỉ lệ khớp cắn loại I cao hẳn nghiên cứu Tỷ lệ sai khớp cắn loại 51 I thấp có nguyên nhân đặc tính chủng tộc, di truyền, chăm sóc sức khỏe miệng học sinh dân tộc vùng cao chưa tốt Nhưng theo nghiên cứu tác giả Usha Mohan Das, Ấn Độ tỉ lệ sai khớp cắn loại I cao nhất, chiếm 61,6% [38] Có thể nghiên cứu tiến hành lứa tuổi lớn điều kiện vệ sinh, chăm sóc sức khở miệng tốt nước ta Bảng 3.2 cho thấy, tỷ lệ khớp cắn bình thường, sai khớp cắn loại I học sinh nữ lớn nam Trong tỷ lệ sai khớp cắn loại II nam lại cao nữ Ở khớp cắn loại III hỗn hợp tỉ lệ hai giới ngang Tuy nhiên, khác biệt tỷ lệ loại khớp cắn theo giới khơng có ý nghĩa thống kê, với p >0,05 Kết phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Hà Thị Mai [37] trẻ tuổi dân tộc Kinh Đồng Thị Mai Hương sinh viên 20 tuổi [42] 4.2.2 Đắc điểm khớp cắn vùng cửa Biểu đồ 3.2 cho thấy tỉ lệ cắn hở vùng cửa 7,31% Cao so với tác giả Hà Thị Mai trẻ tuổi dân tộc Kinh 3,2% [37] Lê Thu Hương 2,7% [35] Cắn hở vùng cửa thường có liên quan đến thói quen xấu mút ngón tay, mút mơi, thở miệng, chức vị trí bất thường lưỡi Ở Sơn La vùng cao có khí hậu lạnh, điều kiện chăm sóc y tế chưa vùng trung tâm nên phát VA, Amydal dẫn đến thói quen thở miệng nhiều Cắn sâu nhóm đối tượng nghiên cứu 12,45% thấp nghiên cứu Hà Thị Mai 23,25% [37] Lê Thu Hương 31,3% [35] Bảng 4.1: Đăc điểm sai khớp cắn vùng cửa số nghiên cứu 52 Đặc trưng Cắn hở vùng cửa Cắn sâu Cắn ngược vùng cửa Cắn chìa q mức Nguyễn Trọng Hòa (2018) 7,31% 12,45% 5,93% 3,75% Hà Thị Mai (2017) [37] 3,2% 23,25 8,9% Lê Thu Hương (2013) [35] 2,7% 31,3% 10,4% Piseth Poeung (2011) [43] 16,4% 26,2% 16,3% Eve Tausche (2003) [20] 17,7% 46,2% 11,4% Nghiên cứu 46,2% Có thể thấy sai lệch khớp cắn tỷ lệ cắn sâu nghiên cứu cao Điều lý giải nghiên cứu tiến hành trẻ tuổi, giai đoạn tăng trưởng xương hàm chưa chấm dứt, đặc biệt xương hàm tiếp tục tăng trưởng phía trước; phát triển xương ổ răng, mọc hàm lớn vĩnh viễn vĩnh viễn chưa hoàn thiện Theo thời gian, tăng trưởng phía trước xương hàm dưới, RHL thứ hai, RHN mọc lên hoàn thiện đầy đủ chiều cao RHL thứ làm tăng tầm cắn dọc Tất yếu tố làm giảm mức độ cắn sâu, giảm độ lớn độ cắn trùm độ cắn chìa vùng cửa lứa tuổi lớn Tỷ lệ sai khớp cắn chùng cao với nghiên cứu trẻ dân tộc Kinh Hà Nội Hà Thị Mai Lê Thu Hương, sai lệch khớp cắn vùng cửa thường có liên quan đến thói quen xấu mút ngón tay, mút mơi, thở miệng, chức vị trí bất thường lưỡi Ở Sơn La vùng cao có khí hậu lạnh, điều kiện chăm sóc y tế chưa vùng trung tâm nên phát VA, Amydal dẫn đến thói quen thở miệng nhiều Không thăm khám y tế thường xuyên nên trẻ em không phát sớm thói quen xấu loại bỏ kịp thời dẫn đến sai lệch hàm hỗn hợp Nếu sửa chữa sớm, nhờ áp lực môi má giúp 53 đưa trở vị trí bình thường Nhìn chung, người ta khuyên tiếp cận sửa chữa thói quen xấu vào cuối thời kỳ hàm sữa hợp lý để chuẩn bị điều kiện mơi trường thần kinh hình thái xương ổ tốt cho mọc cửa vĩnh viễn Nếu thói quen xấu tiếp tục kéo dài sau cửa vĩnh viễn mọc lên cần phải điều trị chỉnh hình để giải vấn đề sai vị trí Theo thời gian, với phát triển xương ổ vùng cửa, mọc đầy đủ RHL thứ RHL thứ hai làm thay đổi tầm cắn dọc, tăng trưởng tiếp tục theo chiều đứng xương hàm dưới, tình trạng khớp cắn hở trẻ tiếp tục thay đổi lứa tuổi lớn So sánh với câc nghiên cứu nước ngồi, thấy sai lệch khớp cắn nhơ nghiên cứu Eve Tausche (2003) trẻ -8 tuổi có hàm hỗn hợp Đức [20] So với kết nghiên cứu Piseth Poeung [43] trẻ 13 -15 tuổi Cambodia cho thấy hầu hết đặc trưng sai lệch khớp cắn nghiên cứu thấp 4.2.3 Sự chen chúc vùng cửa TÀI LIỆU THAM KHẢO Sridhar Premkumar (2015), Textbook of Orthodontics, Development of Dentition and Occlusion, Elsevier Health Sciences, 67 - 89 William R Proffit, Henry W Fields David M Sarver (2014), Contemporary Orthodontics, Elsevier Health Sciences Lillemor Dimberg, Bertil Lennartsson, Björn Söderfeldt cộng (2011), "Malocclusions in children at and years of age: a longitudinal study", The European Journal of Orthodontics, 35(1), tr 131-137 Mukesh Kumar, Prasenjit Banerjee, Rajesh Gondhalekar cộng (2014), "Dental Occlusion among School Going Children of Maharashtra", Journal of international oral health: JIOH, 6(4), tr 53 Birgit Thilander, Lucia Pena, Clementina Infante cộng (2001), "Prevalence of malocclusion and orthodontic treatment need in children and adolescents in Bogota, Colombia An epidemiological study related to different stages of dental development", European journal of orthodontics, 23(2), tr 153-168 Hoàng Thị Bạch Dương (2000), Điều tra lệch lạc răng-hàm trẻ em lứa tuổi 12 trường cấp II Amsterdam Hà Nội., Đại Học Y Hà Nội Avery's McDonald, Dean, Jeffrey A (2015), Dentistry for the Child and Adolescent, Elsevier Health Sciences Trần Thị Mỹ Hạnh Võ Trương Như Ngọc, Đào Thị Hằng Nga ( 2013), Răng trẻ em, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội, 13 - 17 Võ Trương Như Ngọc (2015), Răng trẻ em, NXB Đại Học Huế 10 Hoàng Tử Hùng (2005), " Khớp cắn học", NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 34 - 53 11 RE Moyers (1969), "Development of occlusion", Dental clinics of North America, 13(3), tr 523-536 12 Coenraad FA Moorrees Robert B Reed (1965), Changes in dental arch dimensions expressed on the basis of tooth eruption as a measure of biologic age", Journal of dental research, 44(1), tr 129-141 13 Edward H Angle (1907), "Malocclusion of the teeth (ed 7) SS White Dental Mfg", Co, Philadelphia, tr 194 14 Martin Dewey (1915), "Classification of malocclusion", International Journal of Orthodontia, 1(3), tr 133-147 15 AC Stephens Williams, CD (1992), "A modification to the incisor classification of malocclusion", British journal of orthodontics, 19(2), tr 127-130 16 Gerald V Barrow, White, J Romald (1952), "Developmental changes of the maxillary and mandibular dental arches", The Angle Orthodontist, 22(1), tr 41-46 17 Jimmy R Pinkham, PS Casamassimo, HW Fields cộng (2005), "Pediatric dentistry", WBSaunderS Co 18 John J Warren Samir E Bishara (2001), "Comparison of dental arch measurements in the primary dentition between contemporary and historic samples", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 119(3), tr 211-215 19 Xiaoming Fu, Chun Peng, Zan Li cộng (2017), "The application of multi-baseline digital close-range photogrammetry in three-dimensional imaging and measurement of dental casts", PloS one, 12(6), tr e0178858 20 Eve Tausche, Olaf Luck Winfried Harzer (2004), "Prevalence of malocclusions in the early mixed dentition and orthodontic treatment need", The European Journal of Orthodontics, 26(3), tr 237-244 21 Trịnh Hồng Hương (2008), "Nghiên cứu so sánh số kích thước cung trẻ 6-8 tuổi với lứa tuổi khác", Tạp chí Y học thực hành(608(5)), tr 45-70 22 Savara B Sanin C (1973), "Factors that affect the alignment of the mandibular incisors: a longitudinal study", Am J Orthod, (64), tr 248-257 23 Richardson ME Lundy HJ (1995), "Developmental changes in alignment of the lower labial segment", Br J Orthod, (22), tr 339–345 24 Turkkahraman H Sayin MO (2004), " Factors contributing to mandibular anterior crowding in the early mixed dentition", Angle Ortho, (74), tr 754-8 25 Ahmadreza Sardarian (2018), "Prediction of the occurrence and severity of mandibular incisor crowding in the early mixed dentition using craniofacial parameters", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 153(5), tr 701-707 26 Samir E Bishara, D Ortho, Jane R Jakobsen cộng (1997), "Arch width changes from weeks to 45 years of age", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 111(4), tr 401-409 27 JH Sillman (1964), "Dimensional changes of the dental arches: longitudinal study from birth to 25 years", American Journal of Orthodontics, 50(11), tr 824-842 28 Virginia B Knot T (1972), "Longitudinal study of dental arch widths at four stages of dentition", The Angle Orthodontist, 42(4), tr 387-394 29 John YK Ling Ricky WK Wong (2009), "Dental arch widths of Southern Chinese", The Angle Orthodontist, 79(1), tr 54-63 30 Ngô Thị Quỳnh Lan (2000), Nghiên cứu dọc phát triển đầu mặt cung trẻ từ đến 5,5 tuổi, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 31 Lê Đức Lánh (2002), Đặc điểm hình thái đầu mặt cung trẻ em từ 12 đến 15 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nhà xuất Tổng cục Thống kê Tổng cục Thống kê (2009) Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009, Hà Nội 33 Bảo tàng dân tộc học Việt Nam (2002), Đại gia đình dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, chủ biên, Nhà xuất giáo dục, tr 25-30 35 Lê Thu Hương (2013), Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn học sinh – 10 tuổi trường tiểu học Đền Lừ, Hoàng Mai, Hà Nội năm 2012,Hà Nội, Đại Học Y Hà Nội 36 Hoàng Tử Hùng Đồng Khắc Thẩm (2000), Khảo sát tình trạng khớp cắn người Việt Nam độ tuổi 17-21, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Hà Thị Mai (2017), Đặc điểm khớp cắn kích thước, hình dạng cung trẻ em người Việt tuổi, Đại Học Y Hà Nội 38 Usha Mohan Das (2008), "Prevalence of malocclusion among school children in Bangalore, India", International journal of clinical pediatric dentistry, 1(1), tr 10 39 Carmelo GA Nobile Maria Pavia (2007), "Prevalence and factors related to malocclusion and orthodontic treatment need in children and adolescents in Italy", European journal of public health, 17(6), tr 637-641 40 Xinhua Zhang Zhou, Ying (2017), "Prevalence of malocclusion in 3-to 5-year-old children in Shanghai, China", International journal of environmental research and public health, 14(3), tr 328 41 KK Lew WC Foong (1993), "Malocclusion prevalence in an ethnic Chinese population", Australian Dental Journal, 38(6), tr 442-449 42 Đồng Thị Mai Hương (2012), Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn nhu cầu điều trị chỉnh nha sinh viên trường Đại học Y Hải Phòng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 43 Piseth Poeung Estie Kruger (2011), "The prevalence of malocclusion, dental irregularities and orthodontic treatment need in 13-15 year olds in Teuk Klaing, Cambodia, Australia", Journal of International Oral Health, 3(5) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRNG HềA THựC TRạNG KHớP CắN MộT NHóM HọC SINH TUổI DÂN TộC THáI TạI TỉNH SƠN LA N¡M 2017 - 2018 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : CK 62722815 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT D13, d13 : Chiều dài cung trước hàm trên, hàm D15, d15 : Chiều dài cung sau hàm trên, hàm D16, d16 : Chiều dài cung sau hàm trên, hàm HD : Hàm HT : Hàm KC : Khớp cắn RHL1 : Răng hàm lớn vĩnh viễn thứ RHS2 : Răng hàm sữa thứ hai R33, r33 : Chiều rộng cung trước hàm trên, hàm R55, r55 : Chiều rộng cung sau hàm trên, hàm R66, r66 : Chiều rộng cung sau hàm trên, hàm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ... 6-1 - 2-4 - 3-5 -7 - 8 6-1 - 2-4 - 5-3 -7 - 8 Hàm dưới: ( 6-1 )-2 - 3-4 -5 -7 - 8 ( 6-1 )-2 - 4-3 -5 -7 - 8 Bảng 1.1 Thời gian mọc vĩnh viễn [8] Răng số Hàm (tuổi) Hàm (tuổi) 7- 8 8-9 1 1-1 2 1 0-1 1 1 0-1 2 6 -7 1 2-1 3 1 7- 21 6 -7 7-8 ... Sơn La năm 20 17 - 2018 với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng khớp cắn mức độ chen chúc vùng cửa nhóm học sinh tuổi dân tộc Thái tỉnh Sơn La năm 20 17 - 2018 Xác định số kích thước cung loại khớp cắn. .. là: dân tộc Kinh (85 ,72 74%), dân tộc Tày (1,8945%), dân tộc Thái (1,806%) dân tộc Mường (1, 478 2%), dân tộc khác chiếm tỷ lệ khoảng 9% Dân số: Người Thái Việt Nam có dân số 1.550.423 người, dân tộc