Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
- -
Hà Minh Tuân
“TÌNH HÌNH NHIỄM MỘT SỐ GIUN SÁN CHỦ YẾU Ở ðƯỜNG TIÊU HOÁ CỦA TRÂU, BÒ TẠI TỈNH SƠN LA MỘT SỐ ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH SÁN LÁ GAN
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp ñỡ ñã ñược cảm ơn
Tác giả luận văn
Hà Minh Tuân
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn ðức và TS Nguyễn Văn Thọ - hai người thầy ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Sĩ Lăng ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình tiếp cận nghiên cứu ñề tài này
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ tận tình của các cán bộ, nhân viên phòng Kí sinh trùng thuộc Viện Sinh Thái và Tài Nguyên Sinh Vật; các thầy, cô giáo trong bộ môn Kí sinh trùng - Kiểm nghiệm thú sản - Vệ sinh thú
y Khoa Thú y; các thầy, cô giáo trong khoa Sau ðại Học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội và các thầy, cô giáo ñã giảng dạy tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học vừa qua
Xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi hoàn thành chương trình học tập trong suốt thời gian qua
Tác giả luận văn
Hà Minh Tuân
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC ẢNH viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ðỒ THỊ ix
1 MỞ ðẦU 1
1.1 ðẶT VẤN ðỀ 1
1.2 MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI 2
1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 2
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ GIUN SÁN ðƯỜNG TIÊU HOÁ Ở TRÂU, BÒ TRÊN THẾ GIỚI 3
2.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ GIUN SÁN ðƯỜNG TIÊU HOÁ Ở TRÂU, BÒ TẠI VIỆT NAM 9
2.2.1 Những nghiên cứu về sán lá gan 11
2.2.2 Những nghiên cứu về sán lá dạ cỏ 17
2.2.3 Những nghiên cứu về sán lá tuyến tụy 20
2.2.4 Những nghiên cứu về giun ñũa 21
2.2.5 Những nghiên cứu về giun xoăn dạ dày 22
2.2.6 Những nghiên cứu về giun kết hạt 24
3 ðỊA ðIỂM - ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
3.1 ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU 25
3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La 25
3.1.1.1 ðiều kiện tự nhiên 25
Trang 53.1.1.3 ðiều kiện kinh tế - xã hội 28
3.1.2 ðịa điểm và thời gian nghiên cứu 29
3.2 ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30
3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31
3.4 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 31
3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
3.5.1 Các phương pháp chẩn đốn giun sán đường tiêu hố trên gia súc cịn sống 32 3.5.1.1 Phương pháp lấy mẫu phân 32
3.5.1.2 Phương pháp lắng cặn 33
3.5.1.3 Phương pháp phù nổi (Fulleborn) 33
3.5.1.4 Phương pháp đếm trứng Mc Master 34
3.5.1.5 Phương pháp định loại trứng giun sán 34
3.5.2 Các phương pháp chẩn đốn giun sán đường tiêu hố trên gia súc chết 34
3.5.2.1 Phương pháp mổ khám tồn diện ở một cơ quan 35
3.5.2.2 Cách thu lượm và bảo quản giun sán 36
3.5.2.3 Phương pháp làm tiêu bản cố định 36
3.5.2.4 ðịnh loại giun sán 38
3.5.3 Phương pháp nghiên cứu ốc ký chủ trung gian 38
3.5.3.1 Phương pháp thu mẫu ốc 38
3.5.3.2 Phương pháp định loại ốc 39
3.5.3.3 Phương pháp xét nghiệm ốc 39
3.5.3.4 Phương pháp định loại ấu trùng sán lá 40
3.5.4 Phương pháp xác định trọng lượng trâu và bị 40
3.5.5 Bố trí nội dung nghiên cứu 40
3.5.6 Xử lý số liệu 44
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46
4.1 TÌNH HÌNH CHĂN NUƠI TRÂU, BỊ Ở TỈNH SƠN LA 46
4.2.2 Tình hình nhiễm các lớp giun sán đường tiêu hố ở trâu, bị 52
4.2.3 Tình hình nhiễm giun sán đường tiêu hố ở trâu, bị theo vùng sinh thái 54
Trang 64.2.4 Thành phần loài giun sán ựường tiêu hoá ở trâu, bò tại các ựịa ựiểm 58
4.2.4.1 Thành phần loài giun sán ựường tiêu hoá ở trâu, bò tại các ựịa ựiểm qua xét nghiệm phân 58
4.2.4.2 Thành phần loài giun sán ựường tiêu hoá ở trâu, bò tại các ựịa ựiểm qua mổ khám. 59
4.2.5 đặc ựiểm hình thái và cấu tạo những giun sán ựường tiêu hoá ở trâu, bò ựã phát hiện ở tỉnh Sơn La 62
4.2.5.1 Hình thái trứng của một số giun sán chủ yếu phát hiện bằng phương pháp xét nghiệm phân 62
4.2.5.2 Hình thái những giun sán chủ yếu phát hiện bằng phương pháp mổ khám toàn diện cơ quan tiêu hoá 64
4.3 MỘT SỐ đẶC đIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH SÁN LÁ GAN 70
4.3.1 Tình hình nhiễm sán lá gan ở trâu, bò tại các ựịa ựiểm và biến ựộng của tỷ lệ nhiễm sán lá gan theo vùng sinh thái 70
4.3.2 Tình hình nhiễm sán lá gan ở trâu, bò theo lứa tuổi 74
4.3.3 Tình hình nhiễm ấu trùng sán lá gan ở ốc ký chủ trung gian tại Sơn La 77
4.4 HIỆU LỰC CỦA THUỐC TOZAL F 78
4.4.1 Mức ựộ an toàn của thuốc Tozal F 80
4.4.2 đánh giá hiệu lực của thuốc Tozal F 82
4.5 BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH SÁN LÁ GAN Ở TRÂU, BÒ 84
5 KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 86
5.1 KẾT LUẬN 86
5.2 đỀ NGHỊ 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
Tài liệu tiếng Việt 88
Tài liệu tiếng Anh 92
Tài liệu tiếng Pháp 94 PHỤ LỤC
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Số lượng trâu, bò ở tỉnh Sơn La từ năm 2003 ñến năm 2007 46
Bảng 4.2: Số lượng trâu, bò ở các huyện trong tỉnh Sơn La năm 2007 48
Bảng 4.3: Tình hình nhiễm giun sán ñường tiêu hoá ở trâu, bò tại các ñịa ñiểm nghiên cứu 50
Bảng 4.4: Tình hình nhiễm các lớp giun sán ñường tiêu hoá ở trâu, bò 53
Bảng 4.5a: Tình hình nhiễm giun sán ñường tiêu hoá ở trâu, bò theo các vùng sinh thái 55
Bảng 4.5b : Kiểm ñịnh sự sai khác về tỷ lệ nhiễm giun sán ñường tiêu hoá của trâu, bò ở 2 vùng sinh thái 56
Bảng 4.6: Thành phần loài và tỷ lệ nhiễm giun sán ở trâu, bò 58
Bảng 4.7: Thành phần loài và tỷ lệ nhiễm giun sán ñường tiêu hoá ở trâu 59
Bảng 4.8: Thành phần loài và tỷ lệ nhiễm giun sán ñường tiêu hoá ở bò 60
Bảng 4.9a: Tình hình nhiễm sán lá gan F gigantica ở trâu, bò tại các ñịa ñiểm 72
Bảng 4.9b: Kiểm ñịnh sự sai khác về tỷ lệ nhiễm sán lá gan F gigantica của trâu, bò ở 2 vùng sinh thái 73
Bảng 4.10: Biến ñộng nhiễm sán lá gan F gigantica ở trâu, bò theo lứa tuổi 74
Bảng 4.11: Kết quả thu thập ốc ký chủ trung gian Lymnaea swinhoei và Lymnaea viridisBảng 77
Bảng 4.12: Tình hình nhiễm ấu trùng sán lá gan F gigantica ở ốc Lymnaea swinhoei và Lymnaea viridis tại các ñịa ñiểm 78
Bảng 4.13: Mức ñộ an toàn của thuốc Tozal F với trâu và bò 81
Bảng 4.14: Hiệu lực của thuốc Tozal F tẩy sán lá gan với trâu và bò 83
Trang 9DANH MỤC CÁC ẢNH
Ảnh 4.1 : Trứng sán lá gan 62
Ảnh 4.2 : Trứng sán lá dạ cỏ 62
Ảnh 4.3: Trứng giun ñũa 63
Ảnh 4.4: Trứng giun kết hạt 63
Ảnh 4.5: Trứng giun xoăn 63
Ảnh 4.6: Fasciola gigantica (Cobbold, 1885) 64
Ảnh 4.7: Paramphistomum gotoi (Fukui, 1922) 64
Ảnh 4.8: Eurytrema coelomaticum (Giard et Billet, 1892) 65
Ảnh 4.9: Gastrothylax crumenifer (Creplin, 1847) 65
Ảnh 4.10: Gastrothylax comperessus (Brandes, 1898) 66
Ảnh 4.11: Fischoederius elongatus (Poirier, 1883) 66
Ảnh 4.12: Ceylonocotyle scoliocoelium (Fischoeder, 1901) 67
Ảnh 4.13: Ceylonocotyle dicranocoelium (Fischoeder, 1901) 67
Ảnh 4.14: Neoascaris vitulorum (Goeze, 1782) 67
Ảnh 4.15: Oesophagostomum radiatum (Rudolphi, 1803) 67
Ảnh 4.16: Haemonchus contortus (Rudolphi, 1803) 68
Ảnh 4.17: Haemonchus similis (Travassos, 1914) 68
Ảnh 4.18. Mecistocirrus digitatus (Linstow, 1906) 69
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ðỒ THỊ
Hình 1: Công thức triển khai và tên hoá học của Oxyclozanid 17
Hình 2: Bản ñồ hành chính - giao thông tỉnh Sơn La 26
ðồ thị 4.1: Tình hình chăn nuôi trâu, bò ở Sơn La từ năm 2003 - 2007 47
ðồ thị 4.2: Biến ñộng nhiễm sán lá gan F gigantica ở trâu, bò theo lứa tuổi 75
Trang 111 MỞ ðẦU
1.1 ðẶT VẤN ðỀ
Trâu, bò là gia súc ñã ñược con người thuần dưỡng từ rất lâu và ñược chăn nuôi phổ biến ở khắp các nước trên thế giới Từ hàng nghìn năm nay trâu, bò là nguồn thực phẩm quan trọng có chất lượng dinh dưỡng cao cho con người Ngoài việc cung cấp thực phẩm, trâu, bò còn góp phần không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp ñó là sức cày kéo, nguồn phân bón cho thâm canh cây trồng và ñồng thời chúng còn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp thuộc da
Hiện nay, trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp và nông thôn, chăn nuôi trâu, bò có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp, tạo ra công
ăn việc làm cho người lao ñộng, nâng cao mức sống và xoá ñói giảm nghèo cho người dân, ñặc biệt là ñối với dân cư các vùng miền núi
Những năm gần ñây, Nhà nước ta ñã ban hành nhiều chính sách khuyến khích người dân phát triển chăn nuôi như: cho vay vốn ưu ñãi, hỗ trợ cải tạo con giống, giải quyết thức ăn, vệ sinh phòng dịch và cải tiến quy trình chăn nuôi Do ñó số lượng cũng như chất lượng ñàn trâu, bò ngày càng ñược cải thiện và nâng cao
Cùng với quá trình phát triển của ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trâu, bò nói riêng, bệnh ký sinh trùng vẫn tồn tại gây tác ñộng xấu tới súc vật nuôi Chúng thường làm giảm khả năng sinh trưởng và phát triển của vật nuôi, giảm chất lượng thực phẩm, phẩm chất da lông, giảm sức cày kéo, giảm sản lượng sữa … Mặt khác cả dạng trưởng thành và ấu trùng của ký sinh trùng ñều có thể gây tổn thương cho nhiều cơ quan trong cơ thể, mở ñường cho các bệnh khác kế phát
Tuy nhiên, phần lớn các ký sinh trùng gây bệnh cho vật nuôi ở thể mạn tính, tác hại của chúng là âm thầm và dai dẳng nên ở nhiều ñịa phương các cấp chính quyền cũng như người chăn nuôi chưa hiểu rõ ñược tầm quan trọng của việc phòng trị các bệnh ký sinh trùng cho gia súc Chính vì vậy, việc nghiên cứu các bệnh ký sinh trùng trên vật nuôi, ñồng thời xây dựng các quy
Trang 12trình phịng chống các bệnh đĩ tại từng địa phương là việc làm cần thiết, nhằm nâng cao sức khoẻ đàn gia súc và phát triển kinh tế xã hội
Sơn La là một tỉnh miền núi cĩ diện tích tương đối rộng với 14.125 km2, được đánh giá cĩ tiềm năng phát triển chăn nuơi trâu, bị Chăn nuơi trâu, bị dần dần trở thành một ngành kinh tế chính, số lượng hàng năm tăng khá nhanh ðặc biệt, nuơi bị sữa là một thế mạnh của tỉnh Sơn La, chăn nuơi
bị sữa đã được phát triển ở Sơn La từ hơn 40 năm nay Tuy nhiên, các bệnh
ký sinh trùng trên trâu, bị chưa được các cấp chính quyền và người chăn nuơi quan tâm đúng mức Từ trước đến nay, các nghiên cứu về ký sinh trùng trên gia súc ở Sơn La cịn chưa được thực hiện một cách đầy đủ, hiện chưa cĩ một cơng trình nghiên cứu nào về thành phần lồi giun sán đường tiêu hố và việc phịng trừ các bệnh giun sán trên trâu, bị ở Sơn La
Chính vì vậy, để gĩp phần vào việc phịng chống các bệnh ký sinh
trùng trên đàn trâu bị ở Sơn La, chúng tơi nghiên cứu đề tài “Tình hình
nhiễm một số giun sán chủ yếu ở đường tiêu hố của trâu, bị tại tỉnh Sơn
La Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh sán lá gan do Fasciola spp và biện
- Thử nghiệm thuốc điều trị bệnh sán lá gan
1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
Kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm bổ xung các cơ sở lí luận về tình hình nhiễm giun sán đường tiêu hố chủ yếu ở trâu, bị tại tỉnh Sơn La ðồng thời gĩp phần ứng dụng vào cơng tác chẩn đốn và xây dựng các biện pháp phịng chống
Trang 132 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ GIUN SÁN ðƯỜNG TIÊU HOÁ Ở TRÂU, BÒ TRÊN THẾ GIỚI
Giun sán ñã ñược con người phát hiện từ rất lâu trên vật nuôi nhưng không biết gì về chúng cũng như tác hại do chúng gây nên Cùng với sự phát triển của các học thuyết về bệnh truyền nhiễm do virus và vi khuẩn, khoa học
về ký sinh trùng cũng ngày càng phát triển, ñã ñi từ mô tả thô sơ về ký sinh trùng, bệnh ký sinh trùng ñến những hiểu biết ñầy ñủ hơn về chúng Những nghiên cứu ñó ñã góp phần xây dựng các biện pháp không chế hoặc thanh toán những bệnh ký sinh trùng nguy hiểm
Aristole - Nhà triết học Hy Lạp (384 - 322 trước công nguyên) ñã nói
về cơ chế phát sinh ký sinh trùng là ñược sinh ra từ môi trường bên ngoài, do bẩn; về sau này ñã có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học về giun, sán
và ký sinh trùng ở gia súc
Thời kì phân loại ký sinh trùng bắt ñầu từ thế kỷ XVII, tuy vậy chỉ ñến khi
có tiêu chuẩn phân loại của Linnaeus (1771) mới có ñược sự phân loại cụ thể
Giữa ñầu thế kỷ XX, dưới sự chỉ ñạo của viện sĩ K.I.Skrjabin, một trong những bậc thầy của ký sinh trùng học thế giới, lần ñầu tiên những bộ sách bách khoa toàn thư về ký sinh trùng ñược biên soạn
Trên thế giới, ñã có nhiều tác giả nghiên cứu về ký sinh trùng gia súc nói chung và giun sán ñường tiêu hoá của trâu, bò nói riêng ở nhiều vùng ñịa
lý khác nhau
Trong các bệnh do lớp sán lá (Trematoda) gây nên, bệnh sán lá gan là
bệnh rất phổ biến ở gia súc có sừng Bệnh xảy ra ở khắp nơi trên thế giới và gây thiệt hại rất lớn cho ngành chăn nuôi gia súc Việc ñiều tra giun sán ở ñộng vật nhai lại ở các nước trên thế giới ñã cho thấy sán lá gan ở bò do
Trang 14Fasciola hepatica và Fasciola gigantica rất phổ biến ở Châu Á, Châu Phi,
Châu Mỹ và Châu Úc (Hansen và Perri, 1994) [44]
Một nghiên cứu ở Bangladesh cho thấy, qua xét nghiệm 123 con bò thì có
57 con nhiễm ựồng thời cả sán lá gan và sán lá dạ cỏ, chiếm tỉ lệ 46,34% [45]
Ở Cameroun, Cardinale (1994) [60] cho biết bò nhiễm F gigantica từ
31 - 64% Nhưng ựối với bê thì tỉ lệ nhiễm F gigantica thấp hơn chỉ là 1,5%
(Chollet và cs., 1994) [61]
Ở khu vực đông Nam Á các loài sán thường gặp ở bò là F hepatica, F
gigantica , Paramphistomata, Gigantocotyle explanatum (Joseph và Boray,
1994) [47]
Chritian và cs (2002) [62] ựã nghiên cứu trong 12 năm ở Pháp và thấy
tỷ lễ nhiễm sán lá gan ở bò từ năm 1990 ựến năm 1993 tăng từ 13,6% ựến 25,2% Nhưng tới năm 1999 giảm còn 12,6%
Tại Bénin, Youssao và Assogba (2002) [66] cho biết tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở bò là từ 7,5 - 52,4% tuỳ theo vùng ựịa lý và tuỳ theo tháng trong năm
Kết quả mổ khám cũng cho thấy tỷ lệ nhiễm F gigantica ở bò là 30%
Gần ựây, Blaise và Raccurt (2007) [59] nghiên cứu tại Haiti thấy rằng
tỷ lệ nhiễm sán lá gan F hepatica của vật nuôi ở ựây là từ 10,7-22,78%
Ký chủ trung gian của sán lá gan là các loài ốc nước ngọt và ở mỗi nước là mỗi khác Theo Ravichandra (1986) [49], ký chủ trung gian ựược tìm
thấy ở Ấn độ là ốc nước ngọt Lymnaea auricularia, ở Pakistan là Lymnaea rulfescens , ở Malaysia là Lymnaea natalensis caillandi Ở Cu Ba, loài ốc Fossaria cubensis là ký chủ trung gian của sán lá gan và sán lá dạ cỏ (Percedo
& Carramendy, 1989) [51]
Theo Alexandre Ménard và cs (2001) [58], ở Pháp, hải li ựầm
Myocastor coypus là ký chủ quan trọng chứa F hepatica và tạo nguồn lây
nhiễm sang bò nuôi Tỷ lệ nhiễm sán lá gan trung bình ở hải li ựầm là 8,7%,
Trang 15ñặc biệt ở các vùng có bò nhiễm sán lá gan thì lên tỷ lệ nhiễm sán lá gan của
hải li ñầm lên tới 40,1% Trung bình có 5,7 sán F hepatica trong 1 hải li ñầm
Về hình thái và cấu tạo, Hansen và Perri (1994) [44] mô tả F hepatica
có chiều dài là từ 18 – 51 mm, chiều rộng là từ 4 - 13 mm, thân dẹp hình lá, màu nâu nhạt, phần ñầu hình nón dài từ 3 - 4 mm có chứa 2 giác bám, giác bụng lớn hơn giác miệng, phía trước thân phình to và thon dần về cuối tạo
thành vai rất rõ Cấu tạo bên trong giống F gigantica Trứng hình elip, các
ñầu hơi giống nhau, kích thước từ 0,130 - 0,145 x 0,070 - 0,090 mm, bên trong chứa phôi bào hình hột, màu vàng hơi nâu
Có nhiều tác giả ñã nghiên cứu về thuốc phòng trị bệnh sán lá gan ở gia súc Thí nghiệm của Quiroz và cs (1987) [52] dùng Netobimin cho bò Zebu uống với liều 20 mg/kg thể trọng cho kết quả tẩy sán lá gan ñạt hiệu lực 74%
Islam và cs (1989) [45] ñã thử nghiệm dùng các loại thuốc khác nhau
ñể tẩy sán lá gan ở bò sữa tại Bangladesh, kết quả cho thấy dùng Niclofolan với liều 4 mg/kg thể trọng; Nitroxinyl, dung dịch 34% và Triclobendazol với liều 12 mg/kg thể trọng ñều có hiệu lực tẩy sán là 100% sau 2 lần ñiều trị cách nhau 2 tuần
Các nghiên cứu về lớp sán lá cũng cho thấy, trâu bò ở khắp nơi ñều nhiễm sán lá dạ cỏ với tỷ lệ khác nhau tuỳ theo vùng ñịa lý, tuỳ theo mùa vụ
và tuỳ theo ñộ tuổi
Ở Hàn Quốc, kiểm tra 170 bò tại lò mổ Jeouju thấy 100% bò nhiễm sán
lá dạ cỏ Tỷ lệ nhiễm của từng loài sán lá dạ cỏ là khác nhau (Rhee và cs., 1986) [53] Qua mổ khám 2124 bò trong 2 năm 1986 - 1987, thấy có 55% bò
bị nhiễm sán lá dạ cỏ Tỷ lệ nhiễm giao ñộng từ 37,7 - 75,5% tuỳ theo từng vùng ñịa lý (Kang và Kim, 1988) [48]
Trang 16Kết quả ựiều tra bệnh ký sinh trùng ựường tiêu hoá của bò tại huyện Howrah, phắa bắc bang Bengal (Ấn độ) cho thấy có 57,73% bò ở ựây bị nhiễm sán lá dạ cỏ (Das và cs., 1990) [42]
Sahay và cs (1989) [55] ựiều tra về tình hình nhiễm sán lá dạ cỏ ở trâu,
bò của 15 huyện thuộc tỉnh Bihar (ấn độ) cho biết, tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ trung bình ở trâu, bò là 49,53%, trong ựó tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ ở trâu là 40,53% và ở bò là 58,39% Tình hình nhiễm sán lá dạ cỏ ở tuỳ thuộc vào vùng ựịa lý, tỷ lệ giao ựộng từ 46,64 - 91,60%
Còn ở phắa Bắc của Cameroun thì tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ trên bê là 8,4% (Chollet và cs., 1994) [61]
Trong một nghiên cứu kéo dài 12 năm ở Pháp, người ta thấy từ năm
1990 ựến năm 1999, tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ trên bò tăng từ 5,2% ựến 44,7% (Christian và cs., 2002) [62]
Có nhiều loài sán lá dạ cỏ gây bệnh cho gia súc, Rolfe và cs (1991) [54] ựã phát hiện ựược 2 loài sán lá dạ cỏ ở vùng cận nhiệt ựới miền đông
nước Úc là Calicophoron spp và Paramphistomum ichikawai, trong ựó loài Calicophoron caliphorum thường gặp và có cường ựộ nhiễm cao
Hafeez và cs (1987) [43] ựã xác ựịnh ựược một số loại sán lá dạ cỏ ở ựộng vật nhai lại thuộc bang Guijarat của Ấn độ bao gồm: Paramphistomum
epiclitum, Gastrothylax crumenifer , Fischoederius elongatus, Fischoederius cobboldi , Caliphoron caliphorum và Ceylonocotyle thapani Trong các loài
kể trên thì loài Gastrothylax crumenifer thường gặp ở trâu bò và loài Paramphistomum epiclitum thường gặp ở dê, cừu
Theo Rhee và cs (1986) [53] cho biết, có 5 loài sán lá dạ cỏ ký sinh ở
bò vùng Jeonju của Hàn Quốc, trong ựó có 2 loài là Paramphistomum explanatum và Paramphistomum cervi thường gặp hơn cả với tỷ lệ lần lượt là
Trang 1749,74% và 48,08% Ba loài khác là Orthocoelium orthocoelium, Fischederius cobboldi và Cotylophoron cotylophorum ít thấy hơn
Zang và cs (1988) [56] cho biết, có 5 loài sán lá dạ cỏ thuộc giống
Gigantocotyle ký sinh ở ñộng vật nhai lại thuộc 2 tỉnh Yunnan và Zhejiang
của Trung Quốc Loài Gigantocotyle siamense ñược tìm thấy ở ống mật trâu, trong khi ñó 4 loài khác là Gigantocotyle nanhuens, Gigantocotyle wenzhousens , Gigantocotyle formosanum và Gigantocotyle bathycotyle lại
thấy ở dạ múi khế bò và cừu
Ở Cu Ba, Percedo và Larramendy (1989) [51] ñã xác ñịnh ốc nước ngọt
Fosaria cubensis là ký chủ trung gian của sán lá dạ cỏ và sán lá gan Kết quả
mổ khám ốc cho thấy 7,4% số ốc loài Fosaria cubensis nhiễm ấu trùng sán lá
dạ cỏ và ñã tìm thấy tất cả các giai ñoạn phát triển ấu trùng sán lá dạ cỏ trong
ốc
Theo Rolfe và cs (1991) [54] thì 2 loài ốc nước ngọt ở Úc: Gyraulus scottianus và Helicorbis australiensis là ký chủ trung gian của sán lá dạ cỏ
Tác giả ñã xác ñịnh ñược tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá dạ cỏ trong ốc là 58%
Theo Johannes Kaufman (1996) [46] cho biết rằng ký chủ trung gian
của sán lá dạ cỏ là các loài ốc Bulinus spp và Planirbis spp
Sahay và cs (1989) [55] nghiên cứu ở Ấn ðộ thấy tỷ lệ bò nhiễm sán lá
dạ cỏ tuỳ thuộc vào vùng ñịa lý, tỷ lệ nhiễm giao ñộng từ 46,64 - 91,60%
Yếu tố mùa vụ cũng Ảnh hưởng tới tình hình nhiễm bệnh sán lá dạ cỏ ở trâu bò Theo Rolfe và cs (1991) [54] thì tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ ở bò miền Nam nước Úc cao nhất là vào mùa mưa khi mà ñồng cỏ bị ngập nước tạo ñiều kiện thuận lợi cho mầm bệnh và ốc phát triển, từ ñó gây nhiễm cho bò
Kết quả nghiên cứu của Kang và Kim (1988) [48] trên các giống bò ở Hàn Quốc cho thấy bò nội nhiễm sán lá dạ cỏ là 61,3% trong khi ñó bò sữa là
Trang 1847,2% và bò lai là 34,5% Các tác giả còn nhận xét là tỷ lệ nhiễm ở bò ñực là 48,5% thấp hơn bò cái là 67%
Ở Úc, ký chủ trung gian của sán lá dạ cỏ là loài ốc Gyraulus scottianuc, chúng có thể sống và duy trì khả năng cảm nhiễm ấu trùng sán lá dạ cỏ ít nhất
24 tuần ở môi trường ñất cát hoặc trong ñám cặn bã thực vật Thể
metaCercaria sau khi rời khỏi ốc có thể tồn tại trên ñồng cỏ cho ñến tuần thứ
12 tuỳ thuộc vào ñiều kiện môi trường (Rolfe và cs., 1991) [54]
Jonhannes Kaufman (1996) [46] cho rằng, bệnh sán lá dạ cỏ chỉ thực sự xảy ra, nghĩa là có dấu hiệu lâm sàng và bệnh tích khi có số lượng lớn sán non tấn công niêm mạc ruột, chúng phá huỷ và gây viêm niêm mạc ruột Kết quả gây hiện tượng viêm ruột ỉa chảy, mất protein và gầy mòn ở gia súc non có hiện tượng rối loạn sự nhai lại, nếu tình trạng kéo dài có thể làm gia súc suy kiệt và chết Ngoài ra một số tác giả khác như Mage và Reyual (1990) [50] cũng xác ñịnh vai trò của sán lá dạ cỏ trong việc gây ỉa chảy ở bò
Trong nghiên cứu ñiều trị bệnh sán lá dạ cỏ trên gia súc, Quiroz và cs (1987) [52] dùng Netobimin tiêm bắp ở liều 20 mg/kg trọng lượng cơ thể thấy hiệu lực tẩy sán lá dạ cỏ là từ 70 - 75%
Mage và Reynal (1990) [50] thông báo kết quả trái ngược với các tác giả trên khi cho biết các loại thuốc Oxyclozanide, Netobimin, Closantel, Nitrixynil và Thiophanate hầu như không có hiệu lực tẩy sán lá dạ cỏ
Das, A.K và cs (1990) [42] thử nghiệm Albendazol ñiều trị sán lá dạ
cỏ, kết quả là sau một tuần số lượng trứng giảm 90,08% Trong quá trình ñiều trị không thấy có phản ứng phụ
Về các loài giun tròn gây bệnh trên trâu, bò cũng ñã có nhiều tác giả nghiên cứu
Theo Lapdikpo (1984) [64] thì ở Bénin, tỷ lệ nhiễm Neoascaris
trên bê nghé là 1,7%
Trang 19Chollet và cs (1994) [61] ñã tiến hành nghiên cứu trên 148 bê Zébu dưới 6 tháng tuổi ở phía Bắc của Cameroun và cho biết tỷ lệ nhiễm
Neoascaris vitulorum là 58%
ở Sénégal, Ndao và cs (1995) [65] qua mổ khám 52 bò ñã thấy 100%
số bò nghiên cứu nhiễm ít nhất 1 loài giun tròn Trong ñó có 92% bò nhiễm
Haemonchus contortus và 75% bò nhiễm Oesophagostomum radiatum
Tại Togo, khi kiểm tra 738 bê từ 1 - 12 tháng tuổi ở vùng phía Bắc ñã
thấy tỷ lễ nhiễm Neoascaris vitulorum là 7,5% (Ekpetsi Bouka và cs., 2001)
ở Việt Nam ñã có nhiều công trình nghiên cứu về ký sinh trùng ở trâu,
bò và qua ñó ñã xác ñịnh ñược ñặc ñiểm cũng như tác hại của các bệnh ký sinh trùng ñối với ngành chăn nuôi trâu, bò Nhờ vậy ñã tạo cơ sở cho việc ñề
ra các bệnh pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng nói chung
Năm 1963, cuốn sách “Ký sinh trùng thú y” của tác giả Trịnh Văn Thịnh ñã giới thiệu một cách tổng hợp khá ñầy ñủ và hệ thống các loài ký sinh trùng ở vật nuôi nước ta
Kết quả khảo sát thành phần ký sinh trùng ở trâu bò tại các nông trường quốc doanh cho thấy trâu bò nhiễm 19 loài sán lá, 3 loài sán dây và 17 loài giun tròn (Nguyễn Hữu Bình và cs., 1966) [1]
Trang 20Năm 1967, Drozdz và Malczewski [5] nghiên cứu ký sinh trùng ở trâu,
bò Việt Nam ñã phát hiện thấy 18 loài sán lá, 5 loài sán dây và 12 loài giun tròn
Năm 1977, Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Lê và Nguyễn Thị Kỳ [39] ñã tổng hợp kết quả nghiên cứu về ký sinh trùng ở ñộng vật Việt Nam cho biết ở
bò có 57 loài giun sán ký sinh trong ñó có 27 loài sán lá, 5 loài sán dây và 25 loài giun tròn
Năm 1978, ðỗ Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh [29] cũng ñã tổng hợp kết quả nghiên cứu về giun sán ở gia súc Việt Nam cho thấy những ký sinh
trùng chủ yếu ở bò là F gigantica, Eurytrema pancreaticum và các loài thuộc
họ Paramphistomatidae
Năm 1983, sau khi tổng hợp kết quả nghiên cứu về tình hình nhiễm giun sán ở cả miền Bắc và miền Nam, Phan Thế Việt và cs [40] cho biết, tỷ lệ gia súc nhiễm sán lá là 90,3%, tỷ lệ nhiễm sán dây là 12,9% và tỷ lệ nhiễm giun tròn là 45,1% Tỷ lệ nhiễm sán lá ở phía Bắc cao gấp 3 lần so với các tỉnh phía Nam
Ở phía Nam, Viện Pasteur Sài Gòn ñã phát hiện F gigantica,
Paramphistomum spp , Cyscicercus tenuicollis trên trâu, bò vào năm 1903, trong ñó Paramphistomum spp phổ biến ở dạ cỏ (ðỗ Dương Thái và Trịnh
Văn Thịnh, 1978) [29]
Bùi Lập và cs (1987) [18] nghiên cứu về giun phổi bò ở miền trung cho biết, bò từ 7 - 12 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm giun phổi nặng nhất là 13,3%; ñối với bò trên 1 năm tuổi thì mức ñộ nhiễm thấp hơn
Phan Lục và cs (1993) [21] cho biết tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng ñường tiêu hoá ở bò thuộc vùng ñồng bằng sông Hồng từ 83,3 - 98,7% Trâu, bò ñều nhiễm 11 loài ký sinh trùng, trong ñó có 8 loài giun sán và 3 loài ñơn bào
Trang 21Theo Nguyễn ðăng Khải (1996) [11] thì các loại ký sinh trùng gây
bệnh chủ yếu cho trâu bò nước ta là F gigantica, Eurytrema pancreaticum, các loài thuộc họ Paramphistomatidae và giun ñũa Neoascaris vitulorum Ngoài ra, một số ký sinh trùng khác như Dictyocaulus viviparus, Haemonchus spp , Trypanosoma evansi … cũng có vai trò trong quá trình việc gây bệnh
cho trâu, bò
2.2.1 Những nghiên cứu về sán lá gan
Từ lâu bệnh sán lá gan lớn ở trâu, bò thuộc các vùng, miền của Việt Nam ñã ñược nhiều tác giả nghiên cứu Các nghiên cứu về sán lá gan lớn trên
gia súc Việt Nam cho thấy có cả 2 loại: F gigantica và F hepatica (ðỗ
Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh, 1978) [29], tuy nhiên loài sán lá gan lớn gây
bệnh chủ yếu cho gia súc nước ta là F gigantica (ðặng Tất Thế và cs., 2003)
[32] và có thể là dạng lai giữa 2 loài (Lê Thanh Hoà và cs., 2008) [9] Gần ñây nhất, các tác giả Nguyễn Thế Hùng, Lê Thanh Hoà, Giang Hoàng Hà (2008) [10] cho biết, kiểm tra 25 mẫu sán lá gan lớn bằng phương pháp Polymerase chain reaction (PCR), qua giám ñịnh hệ gen di truyền ñã xác ñịnh
là loài F gigantica
Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996) [12] mô tả F gigantica như sau:
sán hình lá, có chiều dài từ 2 - 75 mm, chiều rộng từ 3 - 12 mm, hai bên mép dường như song song với nhau, không có vai, phần cuối thân hơi tù, cơ thể có hai giác bám là giác bụng và giác miệng Giác bụng có ñường kính từ 1,491 - 1,785 mm và giác miệng có ñường kính từ 1,092 - 1,555 mm
Hệ sinh dục của F gigantica thuộc dạng lưỡng tính, hai tinh hoàn phân
nhánh xếp trên dưới nhau ở phần sau cơ thể Mỗi tinh hoàn thông với một ống dẫn tinh riêng rồi gộp lại thành ống chung ñổ vào lỗ sinh sản ở mặt bụng Buồng trứng phân nhánh ở phía trước tinh hoàn, tử cung uốn khúc thành hình
hoa ở giữa Trứng của F gigantica phình rộng ở giữa, thon về hai ñầu, ñầu
Trang 22nhỏ hơn có nắp, vỏ mỏng gồm 4 lớp, bên ngoài phẳng, chiều dài từ 0,125 - 0,170 mm, chiều rộng từ 0,060 - 0,100 mm, phôi bào phân bố ñều và
có màu vàng sáng
Khi súc vật mới nhiễm bệnh, sán non trong cơ thể di hành làm tổn thương ruột, thành mạch máu, nhu mô gan, lách, phổi, cơ hoành, tuyến tụy … gây xuất huyết nặng hoặc nhẹ Sán non phá huỷ tổ chức gan, trên ñường di hành ñể lại trong gan những ñường di hành ñầy máu và mẢnh tổ chức gan bị phá huỷ, thường những ñường này kéo dài ñến lớp thanh mạc Kết quả là gan
bị viêm Khi bị xâm nhiễm nhiều gia súc thường bị viêm gan nặng, thiếu máu
do xuất huyết, có khi súc vật chết
Sau khi xuyên qua nhu mô gan, sán chuyển vào ký sinh ở ống dẫn mật tiếp tục tăng kích thước, phát triển thành dạng trưởng thành
Những sán trưởng thành thường xuyên kích thích niêm mạc ống dẫn mật bằng gai cuticun trên cơ thể, làm viêm ống dẫn mật Nếu nhiều sán ký sinh gây tắc ống dẫn mật, mật bị ứ lại thấm vào máu sinh ra hoàng ñản
Trong khi ký sinh, sán thường xuyên tiết ñộc tố, làm biến ñổi thành ống dẫn mật và nhu mô gan ðộc tố thấm vào máu gây trúng ñộc toàn thân ðộc tố của sán con phá hoại máu, protein trong máu bị biến chất, albumin giảm, globulin tăng Những sản phẩm trong quá trình hoạt ñộng sống và những mô,
tế bào bị phân huỷ của sán có chứa những men tiêu huỷ mạnh protein, lipit, glucoza, cũng gây tác hại cho cơ thể Những chất này làm tăng nhiệt ñộ cơ thể, tăng bạch cầu, con vật thiếu máu, gầy còm, ñôi khi có triệu chứng thần kinh Quá trình phân huỷ mật ứ ñọng do sán làm tắc ống mật, cũng làm tăng trúng ñộc
ðộc tố của sán còn tác ñộng vào thành mạch máu, làm tăng tính thấm của thành mạch, dẫn ñến rối loạn dinh dưỡng của cơ thể Do tác ñộng của ñộc
tố nên giữa những tiểu thuỳ gan có hiện tượng thấm nhiễm huyết thanh và tế
Trang 23bào, sau ñó hình thành mô liên kết mới dọc theo những vách ngăn của tiểu thuỳ gan và quanh ống dẫn mật, nên những ống mật này cũng dày lên Như vậy, tác ñộng bệnh lý của sán dẫn tới tăng sinh tổ chức liên kết, thoái hoá nhu
mô gan, gây hiện tượng xơ gan, teo gan Khi cảm nhiễm nặng, hiện tượng xơ gan làm chức năng bình thường của gan bị phá huỷ Quá trình này dẫn ñến hàng loạt phản ứng: rối loạn cơ năng dạ dày, ruột, thiếu máu, gầy dần, suy nhược, cổ chướng
Trong khi di hành ấu trùng còn ñem theo nhiều loại vi trùng vào gan, máu và những cơ quan khác làm bệnh nặng thêm và có thể phát sinh những bệnh truyền nhiễm khác Những vi trùng theo sán non xâm nhập vào những
cơ quan còn gây những bọc mủ Bệnh sán lá gan còn làm các bệnh khác nặng thêm, ở những bò mắc bệnh còn thấy bệnh huyết bào tử trùng, bệnh lao cũng tiến triển nặng hơn những bò không mắc bệnh sán lá gan
Trong khi ký sinh ở ống dẫn mật, sán còn hút khối lượng máu khá lớn Bằng phương pháp phóng xạ ñã thấy mỗi sán ký sinh ở ống mật lấy ñi 0,2 ml máu trong mỗi ngày Với những súc vật nhiễm hàng trăm hàng nghìn sán thì
số lượng máu bị sán cướp ñoạt là không nhỏ Súc vật mắc sán lá gan dễ bị ñẻ non, chết, dễ viêm phổi và các bệnh khác, con ñẻ ra yếu, sinh trưởng chậm
Các triệu chứng thường thấy ở gia súc mắc bệnh sán lá gan là gầy rạc, suy nhược cơ thể, ỉa phân nhão không thành khuôn, có lúc ỉa lỏng, phân ñen, mùi khắm thể hiện tiêu hoá kém Niêm mạc mắt nhợt nhạt, thiếu máu kéo dài Lông xù, da mốc, lông rụng Hốc mắt sâu, có dử nhèm Thuỷ thũng ở mi mắt, yếm, ngực Bò cái dễ xảy thai và sản lượng sữa có thể giảm tới 50%
Về tình hình dịch tễ bệnh sán lá gan ở Việt Nam, nhiều tác giả cho biết, trâu, bò ở nước ta có tỷ lệ nhiễm cao, tuy nhiên ở từng vùng là khác nhau
Hudermer (1938) [29] cho biết trâu ở Bắc Bộ có tỷ lệ nhiễm sán lá gan
là 64,7% và bò có tỷ lệ nhiễm sán lá gan là 23,9%
Trang 24Năm 1967, Drozdz và Malczewski [5] tiến hành mổ khám trâu bò tại nhiều vùng khác nhau ở miền Bắc và cho biết tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở trâu là
76%, ở bò là 36% Tác giả cũng cho biết thêm là ựã tìm thấy F hepatica ở
vùng núi tỉnh Tuyên Quang
Phan Lục và cs (1993) [21] ựiều tra bò nuôi ở vùng ựồng bằng sông Hồng thấy tỷ lệ nhiễm sán lá gan là 61,2%
Nguyễn Trọng Kim và cs (1995) [13] cho biết, tỷ lệ nhiễm sán lá gan của trâu, bò ở vùng ven biển Nghệ An là từ 25,27 - 32,6%
Lương Tố Thu và cs (1996) [34] theo dõi tình hình nhiễm sán lá gan ở một số ựịa phương tại ựồng bằng sông Hồng, miền núi và trung du Bắc Bộ cho thấy, tỷ lệ nhiễm chung của trâu bò là 44,53% Tác giả nhận xét tỷ lệ bò nhiễm sán lá gan là 54,21% nặng hơn trâu là 33,92%
Vương đức Chất (1994) [2] cho biết, mặc dù ựược nuôi trong ựiều kiện
vệ sinh tương ựối tốt, ựàn bò sữa ngoại thành Hà Nội vẫn bị nhiễm sán lá gan với tỷ lệ là 34,42%
Nguyễn Thị Lê và cs (1996) [20] kiểm tra thấy ựàn bò sữa ở Ba Vì nhiễm sán lá gan tới 46,23%
Lê Hữu Khương và cs (2001) [14] ựã ựiều tra tình hình nhiễm sán lá gan trên trâu, bò qua các vùng sinh thái khác nhau ở Việt Nam và cho biết, tỷ
lệ nhiễm bệnh sán lá gan lớn trên trâu, bò là 58,5%
Theo Giang Hoàng Hà, Nguyễn Thị Giang Thanh, đào Thị Hà Thanh (2008) [7] thì tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở bò sữa tại Hà Nội là 29,45%, trong ựó
bê có tỷ lệ nhiễm là 22,03%, bò có tỷ lệ nhiễm cao hơn là 34,48%
Kết quả ựiều tra của Hồ Thị Thuận (1987) [38] cho thấy sự phân bố của
F gigantica phụ thuộc vào vùng ựịa lý Những nơi thuộc vùng lúa, vùng nước ngọt thuận lợi cho ốc phát triển thì tỷ lệ nhiễm sán lá gan cao Ngược lại, các
Trang 25khu vực ñất cát, ñồi trọc có mùa khô kéo dài hoặc vùng nước mặn thì tỷ lệ nhiễm sán lá gan thấp
Theo Phan ðịch Lân và Lê Hồng Căn (1972) [16] thì ký chủ trung gian
của sán lá gan trâu bò ở Việt Nam là 2 loài ốc nước ngọt: Lymnaea swinhoei
và Lymnaea viridis Hai loài ốc này có khả năng tồn tại quanh năm nhưng phát triển mạnh nhất vào vụ ñông xuân và giảm vào vụ hè thu Loài Lymnaea viridis thích sống nơi nước xăm xắp, còn Lymnaea swinhoei thích nơi nước
ngập ñể trôi nổi
Ốc Lymnaea swinhoei có tên ñịa phương là ốc vành tai Hình dạng không ñồng nhất, vỏ mỏng dễ vỡ, không có nắp miệng Cao trung bình 20mm, ñỉnh bé và nhọn, có từ 3,5 - 4 vòng xoắn; vòng xoắn cuối cùng lớn nhất chiếm gần hết phần thân vỏ, vỏ loe ra như cái vành tai, chiều dài lỗ miệng gấp 3 lần chiều cao tháp ốc Lỗ rốn nhỏ, không rõ Vỏ thường có màu ñen hoặc màu vàng ốc ñẻ trứng quanh năm, mỗi ổ trứng có từ 60 - 150 trứng
ốc thường sống trôi nổi ở cống, rãnh, ao, hồ
Ốc Lymnaea viridis có tên ñịa phương là ốc hạt chanh Kích thước nhỏ
hơn Lymnaea swinhoei, khoảng 10 mm Vỏ mỏng dễ vỡ, không có nắp miệng,
có từ 4,5 - 5 vòng xoắn; vòng xoắn theo chiều phải và lồi, vòng xoắn cuối cùng lớn ốc màu vàng nâu lốm ñốm ñen Lỗ miệng hình bầu dục hơi dài không loe rộng ở một số ốc lỗ miệng có xu thế thu hẹp lại làm cho vỏ ốc có hình con thoi ốc thường sống ở nơi xâm xấp nước, thường ñẻ trứng mỗi ổ từ
7 - 10 quả, sau 7 ngày nở thành ốc con Trong ñiều kiện nhiệt ñộ nước ta ốc
ñẻ và nở thành con quanh năm
Nguyễn Thị Lê và cs (1996) [20] xác ñịnh loài ốc Parafossaralus stratulus là ký chủ trung gian của sán lá gan của bò ở Ba Vì
Phan ðịch Lân và Lê Hồng Căn (1972) [16] cho biết thời gian ñể trứng sán lá gan phát triển thành kén là từ 50 - 73 ngày Trứng sán lá gan ở nhiệt ñộ
Trang 2628 - 300C sau 14 - 16 ngày nở nhanh thành mao ấu, ở ngoài cơ thể ốc Trong
cơ thể ốc, từ mao ấu thành bào ấu là 7 ngày rồi sau ñó chuyển thành lôi ấu trong khoảng từ 8 - 21 ngày, tiếp tục phát triển thành vĩ ấu trưởng thành là từ
20 - 28 ngày Vĩ ấu ra khỏi ốc sau 1 ngày sẽ phát triển thành kén
Nghiên cứu thuốc ñiều trị bệnh sán lá gan cho trâu, bò, các tác giả Lương Tố Thu và Bùi Khánh Linh (1996) [34] ñã dùng thuốc Fasinex (Triclobendazol) liều 12 mg/kg thể trọng tẩy cho 63 trâu ñạt hiệu lực 100% Thuốc còn có tác dụng với cả sán non nên thời gian tái nhiễm lâu, sau 12 tuần
Lê ðức Quyết (1999) [27] cho biết, dùng thuốc Dovenix (Nitroxynil) tẩy sán lá gan ñạt hiệu quả 100%
Cũng theo Lương Tố Thu và cs (2000) [36], hiệu lực của thuốc Fasiolid 25% (Nitroxynil) trị sán lá gan trâu, bò ở liều 10 mg/kg thể trọng tẩy sạch 100% trứng sán Hiệu lực kéo dài 28 ngày Thuốc có tác dụng với cả sán non
Ngoài các loại thuốc trên còn có nhiều thuốc có thể ñiều trị ñược bệnh sán lá gan như Dertil B, Tetraclorua carbone (CCl4), Oxyclozanid, Closantel, Rafoxanid Trong ñó, Oxyclozanid là thuốc có ưu ñiểm là có tác dụng tốt với sán lá ở trâu bò, nhất là sán trưởng thành và không có tác dụng phụ ở liều ñiều trị Oxyclozanid ở dạng tinh thể, trắng, tan chảy ở 2100C Thuốc không tan trong nước nhưng tan tốt trong cồn Liều ñiều trị là từ 10 - 15 mg/kg thể trọng cho theo ñường uống Liều tối ña là 60 mg/kg thể trọng (Phạm Khắc Hiếu, 1997) [8]
Trên thị trường có nhiều loại thuốc ñiều trị sán lá gan có tên thương phẩm khác nhau nhưng cùng chứa hoạt chất chính là Oxyclozanid như Fasciozanid, Okazal và cũng ñã có một số tác giả nghiên cứu về hiệu lực của các loại thuốc này trong tẩy trừ sán lá gan cho trâu, bò (Hồ Thị Thuận, 1987; Nguyễn Trọng Kim, 1995; Lê ðức Quyết, 1999 ) [38], [13], [27]
Trang 27Hình 1: Công thức triển khai và tên hoá học của Oxyclozanid
Hiện nay, hãng Intervet của Hà Lan có một sản phẩm ñiều trị sán lá gan cho gia súc với hoạt chất chính là Oxyclozanid, ñó là thuốc Tozal F Thuốc ñược sản xuất ở dạng viên màu ñỏ thẫm, ñóng trong vỉ Liều ñiều trị là 1 viên/100 kg thể trọng Tozal F ñược dùng cho uống hoặc trộn vào thức ăn cho trâu, bò Thuốc ñang bán rộng rãi trên thị trường và chưa có một nghiên cứu nào về hiệu lực của loại thuốc này trên ñàn gia súc tại Việt Nam
2.2.2 Những nghiên cứu về sán lá dạ cỏ
Sán lá dạ cỏ ký sinh suốt dọc ống tiêu hoá từ thực quản ñến ruột già, trong khí quản, gan và túi mật của ñộng vật nhai lại Nơi có cường ñộ nhiễm cao nhất là dạ cỏ ở tá tràng, ruột non chỉ thấy sán non; còn ở gan, túi mật thấy cả sán non và sán trưởng thành Trong dạ cỏ, sán lá dạ cỏ tập trung nhiều
ở rãnh thực quản, số lượng cảm nhiễm có thể tới hàng vạn con ở mỗi con vật (Phan Lục và Trần Ngọc Thắng, 1999) [23]
Trang 28Năm 1967, Drozdz và Malczewski [5] ñã công bố kết quả nghiên cứu
về giun sán ñộng vật nuôi và cho biết sán lá dạ cỏ thường tập trung quanh rãnh thực quản, tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ ở trâu là 100%; ở bò là 90,4%
Phan Lục và cs (1993) [21] ñã kiểm tra phân của 965 con trâu và
739 con bò ở các tỉnh ñồng bằng sông Hồng thấy tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ ở trâu là 81,5% và ở bò là 71,20%
Sán lá dạ cỏ thường gặp các giống: Paramphistomum spp., Gigantocotyle spp , Calicophoron spp., Carmyerius spp., Cotyophoron spp., Ceylonocotyle spp , Gastrothylax spp và Fischoederus spp Loài ñược nghiên cứu nhiều nhất là Paramphistomum cervi, thường ký sinh ở dạ cỏ ở
thời kì di hành sán có thể ký sinh ở các cơ quan khác như dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế, ruột, ống mật hay xoang bụng [12]
Phan Lục và Trần Ngọc Thắng (1999) [23] ñã xác ñịnh ñược 9 loài sán
lá dạ cỏ ở trâu các tỉnh phía Bắc, trong ñó các loài có tỷ lệ nhiễm cao, cường
ñộ nhiễm lớn là Fischoederus elongatus, Gastrothylax crumenifer,
Fischoederus cobboldi và Gastrothylax glandiformis
Vòng ñời của sán lá dạ cỏ bao giờ cũng qua ký chủ trung gian là ốc nước ngọt Ký chủ trung gian của sán lá dạ cỏ ở mỗi nước, thậm chí mỗi vùng
là mỗi khác
Nguyễn Thị Lê và cs (1996) [20] ñã cho biết có 2 loài ốc nước ngọt
Digonniotroma siamenese và Bithynia fuchsiana là ký chủ trung gian của sán
lá Paramphistomum spp ở bò sữa Ba Vì, Hà Tây (cũ)
Khi nghiên cứu ký chủ trung gian của sán lá dạ cỏ ở trâu các tỉnh phía Bắc, Phan Lục và Trần Ngọc Thắng (1999) [23] ñã xác ñịnh ñược 4 loài ốc là
Sermyna tornarella , Malanoides tuberculatus, Polpylis hemispherula và Gyraulus chinensis
Trang 29Vòng ñời của sán lá dạ cỏ cũng giống như sán lá gan Sán trưởng thành
ký sinh ở dạ cỏ, khi thành thục về sinh dục sán bắt ñầu ñẻ trứng Trứng theo
phân ra ngoài gặp ñiều kiện thuận lợi sau 11 - 12 ngày nở thành miracidium bơi trong nước tìm ký chủ trung gian Nếu gặp ký chủ trung gian thì miracidium chui vào và phát triển thành sporocyt sinh ra 9 redia, mỗi redia sinh ra 20 Cercaria Một miracidium có thể sinh ra 180 Cercaria và cần thời gian từ 52 -
60 ngày Cercaria sau khi hình thành chui ra khỏi ký chủ trung gian, bơi trong nước và biến thành adolescaria Nếu gia súc ăn phải adolescaria vào trong cơ
thể thì ấu trùng ñược giải phóng, qua quá trình di hành phức tạp cuối cùng ñến
dạ cỏ và phát triển thành sán trưởng thành, tiếp tục ñẻ trứng sau thời gian 270 ngày (Phạm Văn Khuê và Phan Lục, 1996) [12]
Tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ ở trâu bò phụ thuộc vào vùng sinh thái, mùa
vụ và lứa tuổi Trâu ở vùng ñồng bằng có tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ cao hơn vùng núi và vùng ven biển Tỷ lệ trâu, bò nhiễm sán lá dạ cỏ tăng dần từ tháng 2 ñến tháng 8, cao nhất vào mùa mưa nhiều từ tháng 5 ñến tháng 8 và giảm vào mùa ñông Trâu dưới 2 tuổi nhiễm bệnh sán lá dạ cỏ thấp là 44,1%, sau ñó trâu càng lớn thì tỷ lệ nhiễm càng cao: trâu từ 2 - 8 tuổi nhiễm 70,5%; trâu trên 8 tuổi nhiễm 75,5% (Phan Lục và Trần Ngọc Thắng, 1999) [23]
Tác giả Lương Tố Thu và cs (1999) [35] cũng có cùng nhận xét: bò nhiễm sán lá dạ cỏ sớm hơn sán lá gan, ở bò từ 6 - 12 tháng tuổi tỷ lệ nhiễm sán lá dạ cỏ là 33,3% và tuổi gia súc càng tăng thì tỷ lệ nhiễm càng cao
Khi ñiều trị bệnh sán lá dạ cỏ cho trâu, tác giả Trần Văn Quyên (1996) [26] cho biết dùng Benzimidazol A liều 10 mg/kg thể trọng thấy tỷ lệ sạch sán là 100%
Trần Văn Vũ (1997) [41] dùng Okazan tẩy cho trâu ở liều 10 mg/kg thể trọng cũng có tác dụng tẩy sán lá dạ cỏ nhưng tỷ lệ sạch sán thấp là 27,7%
Lê ðức Quyết (1999) [27] dùng Okazan tẩy cho bò với liều 12,5 mg/kg thể trọng thấy ñạt hiệu quả là 35,71%
Trang 302.2.3 Những nghiên cứu về sán lá tuyến tụy
Loài sán lá Eurytrema pancreaticum và Eurytrema coelomaticum
thường ký sinh trong ống dẫn tuyến tụy, nhưng ñôi khi thấy cả ở tá tràng, gan, ống mật và dạ múi khế của ñộng vật nhai lại
Sán lá tuyến tụy ñược tìm thấy ở nhiều nước thuộc Châu Á và Mỹ La tinh như: Ấn ðộ, Trung Quốc, Việt Nam, Brazil … Ở nước ta, loài sán này gặp khá phổ biến ở hầu khắp các vùng trên miền Bắc
Houdermer (1938) [29] cho biết, bò ở vùng Bắc Bộ nhiễm sán lá tuyến tụy với tỷ lệ là 29,40%
Drozdz và Malczewski (1967) [5] ñã tìm thấy sán lá tuyến tụy ở tất cả các vùng núi, trung du và ñồng bằng của Bắc Bộ và Khu 4 (cũ) với tỷ lệ nhiễm chung là 75% ở bê và 50% ở bò trưởng thành
Các tác giả ðỗ Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh (1978) [29] tổng hợp các tài liệu trước năm 1978 cho biết, tỷ lệ nhiễm sán lá tuyến tụy ở bò giao ñộng từ 26,5 - 83% và mức ñộ nhiễm phụ thuộc vào tuổi
Ở Nam Trung Bộ, bò nhiễm sán lá tuyến tụy từ 0,55 - 25% tuỳ theo lứa tuổi và sinh thái từng vùng Tỷ lệ nhiễm tăng dần theo lứa tuổi, thấp nhất là ở
bê dưới 6 tháng tuổi với tỷ lệ nhiễm là 0,55% và cao nhất là ở bê từ 25 - 60 tháng tuổi (Bùi Lập và cs., 1987) [18]
Trần Văn Quyên (1996) [26] cho biết trâu ở miền Bắc nhiễm
Eurytrema pancreaticum với tỷ lệ là 11,0%
Về vòng ñời sán lá tuyến tụy, trước ñây người ta cho rằng chỉ có một ký chủ
trung gian là một số loài ốc thuộc giống Bradybaena Nhưng Joseph và Borey
(1994) [47] ñã xác ñịnh ký chủ trung gian của sán lá tuyến tụy gồm có 2 loại: Ký
chủ thứ nhất là loài ốc ñất Bradybaena spp và ký chủ trung gian thứ hai là các loài
châu chấu Hai loài ký chủ này ñều có thể phân bố khắp nơi, chúng phát triển mạnh nhất về mùa xuân hè khi mà khí hậu ấm áp và giảm vào mùa ñông
Trang 31Sán lá tuyến tụy kích thích ống dẫn tụy gây viêm và làm niêm mạc dày lên, tổ chức liên kết và cơ của tuyến tụy phát triển gây tắc hoặc vỡ tuyến tụy Những biến ñổi bệnh lý trong tuyến tụy gây nên những rối loạn trong quá trình ñồng hoá chất ñạm, ñường và mỡ Con vật nhiễm nặng thấy có triệu chứng thiếu máu, gầy yếu, tiêu chảy, hạ thân nhiệt Cho ñến nay có rất ít tác giả nghiên cứu về biện pháp phòng trừ bệnh Có thể dùng Antimoin potartrat (C4H4S6.1/2H2O) nồng ñộ 2% cho gia súc uống với liều 10 - 20 g/con [12]
Bùi Lập và cs (1987) [18] cho biết dùng thuốc tẩy Hephenotil ở liều 20,15 - 40 g/100kg thể trọng sẽ làm giảm khả năng sinh sản của sán nhưng chưa tẩy sạch ñược, ở liều 41,2 g/100 kg thể trọng thì gia súc có thể bị ngộ ñộc
Theo Phan Lục (1996) [22] thì thuốc tẩy Benzimidazol ở liều 9 mg/kg thể trọng có hiệu lực với sán non là 100%
2.2.4 Những nghiên cứu về giun ñũa
Bệnh giun ñũa bê nghé do loài Neoascaris vitulorum gây nên ñã ñược
nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu Triệu chứng ñiển hình của bệnh
là bê nghé bị ỉa phân trắng, còi cọc chậm lớn, bụng to, lông xù và tỷ lệ chết khá cao Ở Việt Nam bệnh giun ñũa bê nghé tương ñối phổ biến, ñặc biệt là vùng núi phía Bắc Từ lâu nhân dân hay gọi triệu chứng ñặc trưng của bệnh là bệnh "nghé ỉa cứt trắng"
Kết quả ñiều tra liên tục trong 6 vụ ñông xuân (1954 - 1960) trên hàng nghìn nghé ở các tỉnh Tuyên Quang, Thanh Hoá và Thái Nguyên cho thấy tỷ
lệ nghé ốm vì giun ñũa là 38 - 44%, trong số ñó tỷ lệ chết là 25 - 50 % Như vậy mỗi năm số nghé chết vì giun ñũa chiếm 20% so với nghé mới ñẻ (Dương Công Thuận và Phạm Cửu, 1974) [37]
Phan ðịch Lân (1985) [17] kiểm tra phân bê, nghé ở một số nông trường như Sao ðỏ (Quảng Ninh), Mộc Châu (Sơn La), ðức Trọng (Lâm ðồng) và Phú Mãn (Hà Sơn Bình) thấy gia súc nhiễm Neoascaris vitulorum ñều ở lứa tuổi dưới 4 tháng
Trang 32Phan Lục và cs (1993) [21] cho biết bê nuôi ở vùng ñồng bằng sông Hồng có tỷ lệ nhiễm giun ñũa với tỷ lệ là 5,4%
Nghiên cứu về tình hình nhiễm giun ñũa ở bê nghé tại Bắc Thái, tác giả
Lê Hải ðường và cs (1996) [6] cho biết, tỷ lệ nhiễm ở nghé là 38,22%, ở bê là 17,22%, nghé từ 100 ngày trở lên và trâu bò trưởng thành không nhiễm bệnh
Cao Tuyết Lan (1996) [15] cho biết ở thị xã Lai Châu, bệnh giun ñũa ở
bê nghé khá phổ biến, tỷ lệ nhiễm chung là 33,30%, bê nghé nhiễm giun ñũa sớm nhất ở 15 ngày tuổi và tỷ lệ nhiễm cao nhất là từ 15 - 60 ngày tuổi
Theo Lê Thị Thanh Nhàn và Nguyễn Thị Kim Lan (2008) [25], tỷ lệ
nhiễm và cường ñộ nhiễm trúng giun ñũa Neoascaris vitulorum trong phân
của bê nghé tiêu chảy là 51,56% cao hơn ở bê nghé bình thường là 27,87%
Giun ñũa là loại ký sinh trùng không cần ký chủ trung gian, trong quá trình phát triển chúng nhiễm trực tiếp cho gia súc, vì vậy sự lây lan mầm bệnh phụ thuộc rất nhiều vào sức ñề kháng của trứng Theo Dương Công Thuận và Phạm Cửu (1974) [37] cho biết, trứng giun ñũa ra ngoài thiên nhiên gặp nhiệt
ñộ và ñộ ẩm thích hợp thì sẽ phát triển thành phôi thai: Ở nhiệt ñộ từ 15 - 170C mất 38 ngày, ở nhiệt ñộ từ 19 - 220C mất 20 ngày Nếu ñể phân khô ñi dưới ánh sáng mặt trời hoặc rắc vôi bột ủ phân chuồng thì trứng ngừng phát triển ở giai ñoạn cảm nhiễm thì chúng rất khó bị diệt
ðể hạn chế tác hại của bệnh giun ñũa ñối với bê nghé, nhiều tác giả ñã nghiên cứu thử nghiệm các loại thuốc và phác ñồ ñiều trị
Năm 1974, Dương Công Thuận và Phạm Cửu [37] ñã thí nghiệm dùng Piperazin ở liều từ 0,2 - 0,3 g/kg thể trọng tẩy giun ñũa cho bê, nghé ñạt hiệu quả ñạt 100% Cao Tuyết Lan (1996) [15] dùng Mebenvet ở liều 120 mg/kg thể trọng ñể tẩy giun ñạt kết quả tốt
2.2.5 Những nghiên cứu về giun xoăn dạ dày
Bệnh giun xoăn dạ dày do giun Haemonchus spp., Mecistocirrus spp.,
Trang 33Theo Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996) [12], giun xoăn dạ dày trâu,
bò nước ta thường gặp những loài là Haemonchus contortus, Haemonchus similis và Mescistocirrus digitatus Bệnh phổ biến ở những cơ sở chăn nuôi
tập trung Tỷ lệ nhiễm ở trâu, bò nước ta là 30,7%
Trâu, bò nhiễm giun xoăn dạ dày do ăn uống phải ấu trùng gây nhiễm
ở mọi lứa tuổi, súc vật ñều bị nhiễm bệnh, nhưng súc vật non thường nhiễm nặng và phổ biến Ấu trùng gây nhiễm thường tập trung ở những bãi chăn ẩm thấp có những vũng nước ñọng
Khi bị nhiễm bệnh, con vật thiếu máu, gầy yếu do bị giun hút máu (cứ
2000 giun hút mất 30 ml máu/1 ngày) Giun Haemonchus contortus còn tiết chất
làm không ñông máu, tiết ñộc tố gây hại cho súc vật Giun bám vào niêm mạc, phá hoại niêm mạc và các tuyến ở dạ dày, gây viêm và dẫn tới rối loạn tiêu hóa
Giun cái Haemonchus contortus sau khi ñược thụ tinh sẽ ñẻ trứng (ñẻ
từ 5000 - 1000 trứng/1 ngày/1 giun cái) ở dạ dày, sau ñó trứng theo phân ra ngoài ở nhiệt ñộ thích hợp (khoảng 260C) sau 4 ngày trứng phát triển thành
ấu trùng gây nhiễm Ở nhiệt ñộ dưới 5,50C và trên 400C trứng không phát triển và chết ấu trùng gây nhiễm chỉ chết ở 500C nơi ẩm ướt, nếu ở nơi khô ráo thì chết ở 600C Vì thế ấu trùng sống lâu ở nơi khô hạn, khoảng 1 năm Nếu gia súc nuốt phải, ấu trùng gây nhiễm vào dạ dày, qua 2 lần lột xác và sau 17 - 20 ngày, phát triển thành giun trưởng thành ở dạ múi khế Tuổi thọ của giun ở vật chủ là từ 6 - 8 tháng
Vòng ñời của giun Mescistocirrus digitatus cũng qua các giai ñoạn như
trên Thời gian phát triển từ trứng ñến giai ñoạn ấu trùng gây nhiễm là khoảng
9 ngày ở nhiệt ñộ từ 28 - 320C ấu trùng xâm nhiễm vào vật chủ sẽ phát triển thành giun trưởng thành ở dạ múi khế sau 59 - 82 ngày Tuổi thọ của giun khoảng 12 - 15,5 tháng
Theo Trần Văn Quyên (1996) [26] tỷ lệ nhiễm giun xoăn ở trâu miền Bắc là từ 23,5 - 26,8%
Trang 34Nguyễn ðức Tân và cs (2004) [28] cũng cho biết tỷ lệ nhiễm giun xoăn ở bê vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên là 27,54%
ðể ñiều trị bệnh giun xoăn dạ dày có thể dùng Phenothiazin với liều
500 mg/kg thể trọng hoặc Menbevet với liều 20 mg/kg thể trọng [12]
2.2.6 Những nghiên cứu về giun kết hạt
Bệnh do giun kết hạt ở trâu, bò do giun Oesophagostomum spp thuộc họ Trichonematidae gây ra Theo Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996) [12], ở dạng ấu trùng giun ký sinh ở thành ruột của gia súc tạo những hạt, u hoặc kén Giun trưởng thành sống ở xoang ruột của gia súc Con vật bị bệnh có các triệu chứng chủ là ỉa chảy, phân có chất nhầy, ñôi khi có máu tươi, con vật gầy còm, niêm mạc nhợt nhạt Quá trình lây lan bệnh phụ thuộc vào ñiều kiện tự nhiên, phương thức chăn nuôi của từng vùng Trứng giun kết hạt sau khi theo phân ra ngoài sẽ nở thành ấu trùng, ấu trùng qua 2 lần lột xác thành ấu trùng gây nhiễm Ấu trùng này theo thức ăn tới ruột và chui vào niêm mạc tạo u kén, trong kén ấu trùng tiếp tục lột xác lần 3 tạo thành ấu trùng IV Sau ñó ấu trùng
IV rời niêm mạc vào xoang ruột ñể tiếp tục lột xác thành giun trưởng thành Có thể dùng Phenothiazin hoặc Thiabendazol ñể ñiều trị cho gia súc bị bệnh
Trần Văn Quyên (1996) [26] cho biết, trâu ở miền Bắc nhiễm giun
Oesophagostomum spp. với tỷ lệ là 21,3% Dùng Benzimidazol tẩy trừ giun ñạt hiệu lực 100%
Lê ðức Quyết (1999) [27] thấy bò ở Nam Trung Bộ nhiễm giun
Oesophagostomum spp. với tỷ lệ là 16,10%
Trang 353 ðỊA ðIỂM - ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - VẬT LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU
3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La
Môi trường xung quanh và các yếu tố liên quan tác ñộng rất lớn tới ñời sống của sinh vật nói chung Sự tồn tại và phát triển của ñàn trâu, bò phụ thuộc nhiều vào các ñiều kiện tự nhiên - xã hội của từng ñịa phương Còn ñối với giun sán, do lối sống ký sinh ở ký chủ nên chúng lại càng bị phụ thuộc nhiều hơn và bị tác ñộng lớn hơn bởi các ñiều kiện môi trường
Các yếu tố tự nhiên - xã hội Ảnh hưởng tới ñàn trâu, bò và cũng ñồng thời tác ñộng ñến giun sán bao gồm:
- Môi trường sinh sống, yếu tố ñịa lý nơi cư trú
- Phương thức chăn nuôi, chế ñộ nuôi dưỡng
- Thành phần thức ăn, khu hệ ñộng thực vật, nguồn nước
Các yếu tố trên Ảnh hưởng không ñồng ñều tới các loài vật, có yếu tố thuận lợi với loài này nhưng lại gây bất lợi cho loài kia Những loài ký sinh
có chu kỳ phát triển trực tiếp ít chịu Ảnh hưởng hơn so với những loài có chu
kỳ phát triển gián tiếp Vì vậy việc hiểu rõ những yếu tố sinh thái của từng ñịa phương giúp chúng ta hạn chế, khắc phục những yếu tố bất lợi và phát huy những yếu tố thuận lợi trong chăn nuôi trâu, bò
Sơn La là một tỉnh miền núi nằm ở phía tây bắc Việt Nam, có những ñặc thù riêng về vị trí ñịa lý, khí hậu thời tiết, ñất ñai, hệ sinh thái và ñiều kiện kinh tế xã hội ðiều này ñã Ảnh hưởng lớn ñến quy luật phát sinh và phát triển bệnh ở gia súc, gia cầm nuôi tại ñây
3.1.1.1 ðiều kiện tự nhiên
Tỉnh Sơn La có toạ ñộ 20039’ vĩ ñộ bắc, 105011’- 1030 02’ kinh ñông, giáp các tỉnh Yên Bái, Lào Cai về phía bắc; Phú Thọ, Hoà Bình về phía ñông;
Trang 36Lai Châu, điện Biên về phắa tây; Thanh Hoá về phắa nam và có 250 km ựường biên giới chung với nước CHDCND Lào Thị xã Sơn La cách thủ ựô
Hà Nội 310 km
Hình 2: Bản ựồ hành chắnh - giao thông tỉnh Sơn La
độ cao trung bình của Sơn La là từ 600 - 700 m so với mực nước biển Sơn La có tổng diện tắch tự nhiên khoảng 1412500 ha, trong ựó tổng diện tắch ựất nông, lâm nghiệp là 844482 ha; phần ựất chưa ựược sử dụng và sông, suối chiếm 524216 ha
Chảy qua tỉnh Sơn La có 2 dòng sông lớn là sông đà và sông Mã, ngoài
ra trên ựịa bàn Tỉnh còn có 35 suối lớn, hàng trăm suối nhỏ do vậy Sơn La có lượng diện tắch mặt nước khá lớn Diện tắch nước sông suối và mặt nước
Trang 373.1.1.2 Khắ hậu và thuỷ văn
Sơn La chịu Ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, hàng năm chia làm 2 mùa rõ rệt Mùa mưa nóng ẩm từ tháng 4 ựến tháng 9 Mùa khô, lạnh từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau Nhiệt ựộ bình quân từ 20 - 220C, lượng mưa bình quân 1400 mm/năm, lượng bốc hơi nước trung bình 800 mm/năm đặc ựiểm cơ bản của khắ hậu Sơn La là sự trùng hợp mùa nóng với mùa mưa, mùa lạnh với mùa khô đây là kết quả của yếu tố ựịa hình bị chia cắt rất sâu và mạnh ở ựộ cao ựịa lý hướng tây bắc - ựông nam của núi, sông Sơn La
Sơn La nằm sâu trong nội ựịa, lại có núi cao bao bọc làm cản trở các hoàn lưu gió mùa Dãy Hoàng Liên Sơn cao trung bình 2000m ngăn gió mùa ựông bắc là nguyên nhân chắnh ựem lại mùa ựông lạnh khô, ắt mưa, kéo dài từ tháng 10 năm trước ựến hết tháng 3 năm sau Hai thung lũng của dòng Sông
đà và dòng Sông Mã chảy hướng tây bắc - ựông nam tạo ựiều kiện thuận lợi cho khắ hậu ẩm nhiệt ựới biển xâm nhập, là nguyên nhân hình thành mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, trong ựó huyện Mộc Châu là cửa ngõ ựón gió tạo nên trung tâm mưa lớn
Cao nguyên Nà Sản, Cò Nòi là vùng ựất rộng tương ựối bằng phẳng, có
ựộ cao từ 300 - 600m, có lớp phủ thực vật nghèo nàn là nơi tập trung nhiều bức xạ từ các sườn xung quanh tạo nên một vùng có thời tiết ựặc biệt như mưa giông, mưa ựá, thường gây lũ ựột ngột, mùa ựông thường có sương muối, lượng mưa trung bình nhiều năm chỉ ựạt 1300 - 1400 mm Lượng mưa, giờ nắng, nhiệt ựộ, ẩm ựộ giữa 2 mùa chênh lệch nhau khá rõ rệt, những tháng khô hanh giá rét thì nhiệt ựộ, ẩm ựộ, giờ nắng cũng như lượng mưa thấp hơn hẳn so với các tháng nắng nóng
Trong những tháng giá rét nhiệt ựộ không khắ trung bình là 16,610C;
ẩm ựộ không khắ bình quân là 76,49%; số giờ nắng là 147,38 giờ và lượng mưa ựạt 23,56 mm Trong những tháng nắng nóng, ẩm nhiệt ựộ không khắ
Trang 38trung bình là 23,580C; ẩm ñộ không khí bình quân là 80,08%; số giờ nắng là 164,97 giờ và lượng mưa ñạt 163,18 mm
3.1.1.3 ðiều kiện kinh tế - xã hội
Tỉnh Sơn La có 10 huyện và 1 thị xã (thị xã Sơn La) với tổng số 201 xã phường, thị trấn Các huyện gồm: Quỳnh Nhai, Mường La, Thuận Châu, Bắc Yên, Phù Yên, Mai Sơn, Yên Châu, Sông Mã, Sốp Cộp, Mộc Châu Các huyện có diện tích lớn và dân số ñông hơn là Sông Mã, Mộc Châu, Thuận Châu, Mai Sơn; các huyện có diện tích nhỏ và dân số ít là Quỳnh Nhai, Bắc Yên, Yên Châu, Sốp Cộp
Theo thống kê của Cục thống kê Tỉnh, dân số Sơn La hiện có 1024,3 nghìn người, mật ñộ dân số 72,5 người/km2 Toàn Tỉnh có 12 dân tộc sinh sống, trong ñó Thái 55%, Kinh 18%, H’mông 12%, Mường 8,2%, 8 dân tộc còn lại (dân tộc Dao, Sinh Mun, Kh’Mú, LaHa ) chiếm 6,8% Tốc ñộ tăng dân số bình quân 2,6%/năm Nhìn chung Sơn La là Tỉnh nghèo so với cả nước, mức thu nhập bình quân ñầu người thấp, tỷ lệ ñói nghèo cao chiếm khoảng 20% dân số Cả Tỉnh còn 86 xã ñặc biệt khó khăn
Tỉnh Sơn La, có sản lượng ngô, ñậu, ñậu tương rất lớn Hàng năm Sơn
La thu hoạch khoảng 20 - 27 vạn tấn ngô, hàng ngàn tấn ñậu tương, dong riềng, sắn củ, ñậu xanh, ñậu ñen ðây là một nguồn thức ăn rất lớn phục vụ trực tiếp cho chăn nuôi và cho công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, trong
ñó có chăn nuôi trâu, bò
ðồng bào các dân tộc ở Sơn La sống chủ yếu bằng nghề nông, ñặc biệt
là dân tộc Thái và dân tộc Mường gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước, chính vì vậy con trâu gắn bó mật thiết với họ Mặt khác, Sơn La là tỉnh miền núi có ñiều kiện phát triển ñại gia súc có sừng ở rất nhiều nơi nên trâu, bò là gia súc chủ yếu của các nông hộ Rõ ràng ñiều kiện tự nhiên, ñặc ñiểm kinh tế
cá thể, tập quán sản xuất và canh tác trong sản xuất ñã tạo ñiều kiện rất thuận
Trang 39nơi cho trâu, bò ñược nuôi và phát triển ở các hộ gia ñình Ngoài chăn nuôi, trồng trọt là một trong thế mạnh của Tỉnh, ñặc biệt là các cây ngô, sắn, mía và ñậu tương Từ trồng trọt, tỉnh Sơn La có khá nhiều nông sản như ngô, ñậu, sắn… và các phụ phẩm của nông sản như cây ngô, lá mía, rỉ ñường… là nguồn cung cấp thức ăn dồi dào cho trâu, bò
ðặc biệt, chăn nuôi bò sữa ñã ñược ñưa vào Sơn La từ năm những năm sáu mươi của thế kỷ trước và ñã phát triển cho ñến nay Huyện Mộc Châu có ñiều kiện khí hậu khá thuận lợi cho bò sữa phát triển Do ñó nuôi bò sữa là một thế mạnh của tỉnh Sơn La Hiện nay, ở Mộc Châu, nông trường quốc doanh bò sữa trước kia ñã cổ phần hoá thành công ty cổ phần bò sữa Mộc Châu Công ty này hiện nay ñang kinh doanh có lãi, với phương thức nuôi bò sữa khoán ñến tận các gia ñình
Nhìn chung, Sơn La là tỉnh có tiềm năng lớn phát triển chăn nuôi, nhất
là chăn nuôi gia súc ăn cỏ Những năm gần ñây, ngành chăn nuôi ñã có một
số bước tiến ñáng kể Tốc ñộ tăng ñàn nhanh, bình quân từ 3 - 5%/năm Quy
mô và cơ cấu ñàn giống có nhiều ñổi mới, các giống mới có năng suất cao như bò Sind, lợn hướng nạc, ñàn gia cầm siêu thịt, siêu trứng ñã ñược ñưa vào sản xuất với quy mô ngày càng lớn trên ñịa bàn các huyện, thị xã Công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc ñã có nhiều tiến bộ ở tỉnh Sơn La ñã xuất hiện một số mô hình chăn nuôi tập trung có hiệu quả cao trong chăn nuôi trâu, bò thịt, bò sữa, lợn giống, lợn thịt và gia cầm Chăn nuôi ñã và ñang là nguồn thu chủ yếu của nhiều hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp
3.1.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu
Sơn La là một tỉnh miền núi có ñịa hình bị chia cắt mạnh, hệ thống sông suối khá nhiều ở Sơn La, hơn 2/3 số lượng trâu, bò ñược nuôi trong các
hộ gia ñình, mỗi gia ñình thường có từ 1 - 5 con Trâu, bò ở khu vực chăn hộ gia ñình ñược chăn thả trên các bãi chăn thả có ñiều kiện sinh cẢnh khác
Trang 40nhau, vì vậy ñể ñánh giá khách quan tình hình nhiễm giun sán ñường tiêu hoá
ở trâu bò chúng tôi ñã chia ñịa ñiểm nghiên cứu làm 2 vùng ñại diện cho các vùng sinh cẢnh chăn nuôi khác nhau
Vùng I: Là vùng có các bãi cỏ rộng, không có hoặc có rất ít ruộng, ao, mương ngòi, suối nhỏ ðại diện là 2 huyện Mộc Châu và Mai Sơn
Vùng II: Là vùng có nhiều ruộng nước, ao, mương ngòi và khe, suối nhỏ ðại diện là 2 huyện Thuận Châu và Sông Mã
Ngoài số lượng trâu, bò ở các hộ gia ñình, còn có một số lượng ñáng kể nuôi ở các trang trại của một số doanh nghiệp Do ñó chúng tôi cũng ñã tiến hành lấy mẫu ở 3 trang trại nhằm ñánh giá tỷ lệ nhiễm giun sán ñường tiêu hoá ở trâu, bò tại Sơn La ñược tốt hơn
- Các ñịa ñiểm nghiên cứu ở khu vực chăn nuôi hộ gia ñình:
Ở mỗi huyện chúng tôi chọn một xã, lấy mẫu ngẫu nhiên tại các hộ gia ñình chăn nuôi trâu, bò
+ Huyện Mộc Châu lấy mẫu ở xã Mường Sang
+ Huyện Mai Sơn lấy mẫu ở xã Hát Lót
+ Huyện Thuận Châu lấy mẫu ở xã Chiềng Ly
+ Huyện Sông Mã lấy mẫu ở xã Chiềng Khoang
- Các ñịa ñiểm nghiên cứu ở khu vực chăn nuôi trang trại:
+ Trại bò của công ty Hợp Lực ở xã Chiềng Ngần, thị xã Sơn La
+ Trại bò của công ty Trường Giang ở xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn + Trại bò của Công ty cổ phần bò sữa Mộc Châu ở ñội 82, huyện Mộc Châu
- ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2007 ñến tháng 06/2008
3.2 ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
ðề tài tiến hành nghiên cứu trên các ñối tượng sau:
- Trâu, bò ở các lứa tuổi ñược nuôi tại các ñịa ñiểm nghiên cứu