L ỜI CẢM ƠN
3. ðỊA ðIỂM ðỐI TƯỢNG NỘI DUNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG
3.1.1.2. Khí hậu và thuỷ văn
Sơn La chịu Ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, hàng năm chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa nóng ẩm từ tháng 4 ựến tháng 9. Mùa khô, lạnh từ tháng 10 ựến tháng 3 năm saụ Nhiệt ựộ bình quân từ 20 - 220C, lượng mưa bình quân 1400 mm/năm, lượng bốc hơi nước trung bình 800 mm/năm. đặc ựiểm cơ bản của khắ hậu Sơn La là sự trùng hợp mùa nóng với mùa mưa, mùa lạnh với mùa khô. đây là kết quả của yếu tố ựịa hình bị chia cắt rất sâu và mạnh ở ựộ cao ựịa lý hướng tây bắc - ựông nam của núi, sông Sơn Lạ
Sơn La nằm sâu trong nội ựịa, lại có núi cao bao bọc làm cản trở các hoàn lưu gió mùạ Dãy Hoàng Liên Sơn cao trung bình 2000m ngăn gió mùa ựông bắc là nguyên nhân chắnh ựem lại mùa ựông lạnh khô, ắt mưa, kéo dài từ tháng 10 năm trước ựến hết tháng 3 năm saụ Hai thung lũng của dòng Sông đà và dòng Sông Mã chảy hướng tây bắc - ựông nam tạo ựiều kiện thuận lợi cho khắ hậu ẩm nhiệt ựới biển xâm nhập, là nguyên nhân hình thành mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, trong ựó huyện Mộc Châu là cửa ngõ ựón gió tạo nên trung tâm mưa lớn.
Cao nguyên Nà Sản, Cò Nòi là vùng ựất rộng tương ựối bằng phẳng, có ựộ cao từ 300 - 600m, có lớp phủ thực vật nghèo nàn là nơi tập trung nhiều bức xạ từ các sườn xung quanh tạo nên một vùng có thời tiết ựặc biệt như mưa giông, mưa ựá, thường gây lũ ựột ngột, mùa ựông thường có sương muối, lượng mưa trung bình nhiều năm chỉựạt 1300 - 1400 mm. Lượng mưa, giờ nắng, nhiệt ựộ, ẩm ựộ giữa 2 mùa chênh lệch nhau khá rõ rệt, những tháng khô hanh giá rét thì nhiệt ựộ, ẩm ựộ, giờ nắng cũng như lượng mưa thấp hơn hẳn so với các tháng nắng nóng.
Trong những tháng giá rét nhiệt ựộ không khắ trung bình là 16,610C; ẩm ựộ không khắ bình quân là 76,49%; số giờ nắng là 147,38 giờ và lượng mưa ựạt 23,56 mm. Trong những tháng nắng nóng, ẩm nhiệt ựộ không khắ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ28
trung bình là 23,580C; ẩm ựộ không khắ bình quân là 80,08%; số giờ nắng là 164,97 giờ và lượng mưa ựạt 163,18 mm.
3.1.1.3. điều kiện kinh tế - xã hội
Tỉnh Sơn La có 10 huyện và 1 thị xã (thị xã Sơn La) với tổng số 201 xã phường, thị trấn. Các huyện gồm: Quỳnh Nhai, Mường La, Thuận Châu, Bắc Yên, Phù Yên, Mai Sơn, Yên Châu, Sông Mã, Sốp Cộp, Mộc Châụ Các huyện có diện tắch lớn và dân số ựông hơn là Sông Mã, Mộc Châu, Thuận Châu, Mai Sơn; các huyện có diện tắch nhỏ và dân số ắt là Quỳnh Nhai, Bắc Yên, Yên Châu, Sốp Cộp.
Theo thống kê của Cục thống kê Tỉnh, dân số Sơn La hiện có 1024,3 nghìn người, mật ựộ dân số 72,5 người/km2. Toàn Tỉnh có 12 dân tộc sinh sống, trong ựó Thái 55%, Kinh 18%, HỖmông 12%, Mường 8,2%, 8 dân tộc còn lại (dân tộc Dao, Sinh Mun, KhỖMú, LaHa ...) chiếm 6,8%. Tốc ựộ tăng dân số bình quân 2,6%/năm. Nhìn chung Sơn La là Tỉnh nghèo so với cả nước, mức thu nhập bình quân ựầu người thấp, tỷ lệ ựói nghèo cao chiếm khoảng 20% dân số. Cả Tỉnh còn 86 xã ựặc biệt khó khăn.
Tỉnh Sơn La, có sản lượng ngô, ựậu, ựậu tương rất lớn. Hàng năm Sơn La thu hoạch khoảng 20 - 27 vạn tấn ngô, hàng ngàn tấn ựậu tương, dong riềng, sắn củ, ựậu xanh, ựậu ựen. đây là một nguồn thức ăn rất lớn phục vụ trực tiếp cho chăn nuôi và cho công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, trong ựó có chăn nuôi trâu, bò.
đồng bào các dân tộc ở Sơn La sống chủ yếu bằng nghề nông, ựặc biệt là dân tộc Thái và dân tộc Mường gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước, chắnh vì vậy con trâu gắn bó mật thiết với họ. Mặt khác, Sơn La là tỉnh miền núi có ựiều kiện phát triển ựại gia súc có sừng ở rất nhiều nơi nên trâu, bò là gia súc chủ yếu của các nông hộ. Rõ ràng ựiều kiện tự nhiên, ựặc ựiểm kinh tế cá thể, tập quán sản xuất và canh tác trong sản xuất ựã tạo ựiều kiện rất thuận
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ29
nơi cho trâu, bò ựược nuôi và phát triển ở các hộ gia ựình. Ngoài chăn nuôi, trồng trọt là một trong thế mạnh của Tỉnh, ựặc biệt là các cây ngô, sắn, mắa và ựậu tương. Từ trồng trọt, tỉnh Sơn La có khá nhiều nông sản như ngô, ựậu, sắnẦ và các phụ phẩm của nông sản như cây ngô, lá mắa, rỉ ựườngẦ là nguồn cung cấp thức ăn dồi dào cho trâu, bò.
đặc biệt, chăn nuôi bò sữa ựã ựược ựưa vào Sơn La từ năm những năm sáu mươi của thế kỷ trước và ựã phát triển cho ựến naỵ Huyện Mộc Châu có ựiều kiện khắ hậu khá thuận lợi cho bò sữa phát triển. Do ựó nuôi bò sữa là một thế mạnh của tỉnh Sơn Lạ Hiện nay, ở Mộc Châu, nông trường quốc doanh bò sữa trước kia ựã cổ phần hoá thành công ty cổ phần bò sữa Mộc Châụ Công ty này hiện nay ựang kinh doanh có lãi, với phương thức nuôi bò sữa khoán ựến tận các gia ựình.
Nhìn chung, Sơn La là tỉnh có tiềm năng lớn phát triển chăn nuôi, nhất là chăn nuôi gia súc ăn cỏ. Những năm gần ựây, ngành chăn nuôi ựã có một số bước tiến ựáng kể. Tốc ựộ tăng ựàn nhanh, bình quân từ 3 - 5%/năm. Quy mô và cơ cấu ựàn giống có nhiều ựổi mới, các giống mới có năng suất cao như bò Sind, lợn hướng nạc, ựàn gia cầm siêu thịt, siêu trứng ... ựã ựược ựưa vào sản xuất với quy mô ngày càng lớn trên ựịa bàn các huyện, thị xã. Công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc ựã có nhiều tiến bộ. ở tỉnh Sơn La ựã xuất hiện một số mô hình chăn nuôi tập trung có hiệu quả cao trong chăn nuôi trâu, bò thịt, bò sữa, lợn giống, lợn thịt và gia cầm. Chăn nuôi ựã và ựang là nguồn thu chủ yếu của nhiều hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp.
3.1.2. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu
Sơn La là một tỉnh miền núi có ựịa hình bị chia cắt mạnh, hệ thống sông suối khá nhiềụ ở Sơn La, hơn 2/3 số lượng trâu, bò ựược nuôi trong các hộ gia ựình, mỗi gia ựình thường có từ 1 - 5 con. Trâu, bò ở khu vực chăn hộ gia ựình ựược chăn thả trên các bãi chăn thả có ựiều kiện sinh cẢnh khác
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ30
nhau, vì vậy ựể ựánh giá khách quan tình hình nhiễm giun sán ựường tiêu hoá ở trâu bò chúng tôi ựã chia ựịa ựiểm nghiên cứu làm 2 vùng ựại diện cho các vùng sinh cẢnh chăn nuôi khác nhaụ
Vùng I: Là vùng có các bãi cỏ rộng, không có hoặc có rất ắt ruộng, ao, mương ngòi, suối nhỏ. đại diện là 2 huyện Mộc Châu và Mai Sơn.
Vùng II: Là vùng có nhiều ruộng nước, ao, mương ngòi và khe, suối nhỏ. đại diện là 2 huyện Thuận Châu và Sông Mã.
Ngoài số lượng trâu, bò ở các hộ gia ựình, còn có một số lượng ựáng kể nuôi ở các trang trại của một số doanh nghiệp. Do ựó chúng tôi cũng ựã tiến hành lấy mẫu ở 3 trang trại nhằm ựánh giá tỷ lệ nhiễm giun sán ựường tiêu hoá ở trâu, bò tại Sơn La ựược tốt hơn.
- Các ựịa ựiểm nghiên cứu ở khu vực chăn nuôi hộ gia ựình:
Ở mỗi huyện chúng tôi chọn một xã, lấy mẫu ngẫu nhiên tại các hộ gia ựình chăn nuôi trâu, bò.
+ Huyện Mộc Châu lấy mẫu ở xã Mường Sang. + Huyện Mai Sơn lấy mẫu ở xã Hát Lót.
+ Huyện Thuận Châu lấy mẫu ở xã Chiềng Lỵ + Huyện Sông Mã lấy mẫu ở xã Chiềng Khoang.
- Các ựịa ựiểm nghiên cứu ở khu vực chăn nuôi trang trại:
+ Trại bò của công ty Hợp Lực ở xã Chiềng Ngần, thị xã Sơn Lạ + Trại bò của công ty Trường Giang ở xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn. + Trại bò của Công ty cổ phần bò sữa Mộc Châu ởựội 82, huyện Mộc Châụ
- đề tài ựược tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2007 ựến tháng 06/2008.
3.2. đỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
đề tài tiến hành nghiên cứu trên các ựối tượng sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ31
- Ốc ký chủ trung gian của sán lá gan Fasciola spp. tại các ựịa ựiểm nghiên cứụ
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Tình hình chăn nuôi trâu, bò ở tỉnh Sơn Lạ
- Tỷ lệ nhiễm giun sán ựường tiêu hoá của trâu, bò ở tỉnh Sơn Lạ
- Thành phần loài giun sán ựường tiêu hoá chủ yếu của trâu, bò ở tỉnh Sơn Lạ
- Một sốựặc ựiểm dịch tễ của bệnh sán lá gan do Fasciola spp. gây nên ở trâu, bò tại tỉnh Sơn Lạ
- Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan Fasciola spp.ở ký chủ trung gian. - Hiệu lực của thuốc tẩy sán lá gan Tozal F.
- đề xuất quy trình phòng trừ bệnh sán lá gan ở trâu, bò.
3.4. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
- Mẫu phân ựược lấy từ trâu, bò ở các ựịa ựiểm nghiên cứụ - Mẫu giun sán ựược lấy từ trâu, bò ở các ựịa ựiểm nghiên cứụ - Mẫu ốc nước ngọt ựược lấy từ các ựịa ựiểm nghiên cứụ
- Các hoá chất, dụng cụ phòng thắ nghiệm phục vụ cho công tác xử lý, xét nghiệm mẫụ Các dụng cụựo các chỉ số sinh lắ của trâu, bò.
- Thuốc Tozal F do công ty Intervet của Hà Lan sản xuất và phân phối tại Việt Nam.
3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thực hiện nghiên cứu ựề tài, chúng tôi ựã sử dụng các phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng thường quy hiện ựang ựược áp dụng ở các phòng thắ nghiệm ký sinh trùng ở trong nước và trên thế giớị
Chúng tôi chọn ựịa ựiểm nghiên cứu theo phương pháp chọn mẫu phân tầng và tiến hành lấy mẫu phân xét nghiệm trứng giun sán theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên ựơn giản [31].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ32
3.5.1. Các phương pháp chẩn ựoán giun sán ựường tiêu hoá trên gia súc còn sống
Bệnh giun sán ựường tiêu hoá ở loài nhai lại thường phát triển chậm và triệu chứng lâm sàng không rõ. Một số trường hợp bệnh ở thể cấp tắnh nhưng ựa số không có những biểu hiện ựặc biệt ựể có thể xác ựịnh chắc chắn nguyên nhân gây bệnh. Các phương pháp chẩn ựoán dựa vào dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng ựiển hình hoặc phản ứng huyết thanh học ắt mang lại hiệu quả trong chẩn bệnh giun sán. Vì vậy, ựể chẩn ựoán ựược giun sán ựường tiêu hoá ở trâu, bò người ta dùng phương phương pháp phát hiện trứng, ấu trùng hoặc giun sán trưởng thành. Do giun sán trưởng thành thường xuyên thải trứng và ấu trùng theo phân ra môi trường nên phương pháp kiểm tra phân là phương pháp quan trọng nhất và phổ biến nhất. Do trứng và ấu trùng của các loài giun sán ở ựường tiêu hoá của trâu, bò có các ựặc ựiểm khác nhau nên khi chẩn ựoán cũng phải dùng các phương pháp khác nhau [5].
Tuy nhiên, phương pháp kiểm tra phân cũng có những hạn chế. Khi kết quả kiểm tra âm tắnh thì không có nghĩa là gia súc không nhiễm giun sán ựường tiêu hoá. Bởi vì giun ựực không có khả năng ựẻ trứng và giun sán non thì cũng không ựẻ ựược trứng, ấu trùng. Mặt khác, một số ký sinh trùng thải trứng và ấu trùng không ựều theo giờ, theo mùa và chu kỳ.
Sau ựây là một số phương pháp thường quy, dễ làm và mang lại hiệu quả chẩn ựoán cao mà chúng tôi ựã thực hiện.
3.5.1.1. Phương pháp lấy mẫu phân
Phân trâu, bò ựược lấy ựể xét nghiệm giun sán ựảm bảo ựúng của con gia súc cần chẩn ựoán, phân tươi, mớị Tất cả mẫu ựều ựược lấy và kiểm tra ở ngay tại ựịa ựiểm ựược ựiều trạ
Chúng tôi ựến tận các hộ gia ựình hoặc trang trại ựể lấy mẫụ đối với gia súc ựã thải phân thì mẫu ựược lấy từ 3 - 4 ựiểm trên bãi phân, khối lượng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ33
từ 10 - 20 g trộn ựều và cho vào lọ tiêu bản. Những gia súc chưa thải phân, chúng tôi lấy trực tiếp từ trực tràng. Lọựựng phân ựược dán nhãn có ghi chép ựầy ựủ số liệu: trâu hoặc bò, chủ gia súc, tắnh biệt, lứa tuổi, ựịa ựiểm và các ựặc ựiểm cần chú ý nhứ ỉa chảy, xù lông, gầy yếu Ầ. Tất cả các chi tiết trên cũng ựược ghi ựầy ựủ vào sổ sách.
3.5.1.2. Phương pháp lắng cặn
Phương pháp này dùng ựể phát hiện trứng sán lá và các ựốt sán dâỵ Do trứng sán lá và ựốt sán dây có trọng lượng riêng lớn hơn nước nên ta có thể phân ly chúng ra khỏi dung dịch phân.
Lấy khoảng 5 - 10g phân gia súc cho vào cốc, ựổ vào ắt nước sạch khuấy ựều cho tan phân, sau ựó cho thêm nước. Khuấy ựều, lọc dung dịch qua lưới sắt (mắt lưới có ựường kắnh từ 0,5 - 1 mm) vào một cốc sạch khác to hơn, bỏ cặn bã. đổ thêm nước cho ựầy cốc, khuấy ựều rồi ựể lắng cặn từ 5 - 10 phút, cẩn thận lọc gạn lấy cặn, cho thêm nước vào ựầy cốc ựể lắng. Lặp ựi lặp lại nhiều lần cho ựến khi trong, gạn phần nước trong phắa trên lấy cặn ựáy cho vào ựĩa petri hoặc ựĩa kắnh ựồng hồ, quan sát dưới kắnh lúp hoặc dưới kắnh hiển vi ựể tìm trứng sán lá và ựốt sán dây [12].
3.5.1.3. Phương pháp phù nổi (Fulleborn)
Phương pháp này dùng ựể phát hiện trứng các loài giun tròn, lợi dụng sự chênh lệch tỷ trọng giữa các dung dịch có tỷ trọng cao hơn trọng lượng riêng của trứng giun tròn, do vậy trứng sẽ nổi lên trên bề mặt.
Dùng các muối NaCl pha dung dịch bão hoà, các dung dịch muối bão hoà sẽ có tỉ trọng lớn hơn 1. Khi pha phân vào dung dịch muối bão hoà, trứng giun tròn có tỉ trọng nhỏ hơn 1 nên sẽ nổi lên trên bề mặt dung dịch.
Lấy khoảng 5 - 10 g phân gia súc cho vào cốc, ựổ 50ml dung dịch muối bão hoà vào cốc, khuấy ựều, dung dịch ựược lọc qua lưới lọc vào bình hẹp cổ, bỏ cặn bã ở trên lưới lọc, dung dịch trong bình ựể cố ựịnh. Sau 15 - 30 phút,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ34
dùng que kim loại có vòng tròn (ựường kắnh từ 5 - 10ml) vớt váng trên bề