Mức ñộ an toàn của thuốc Toza lF

Một phần của tài liệu [Luận văn]tình hình nhiễm một số giun sán chủ yếu ở đường tiêu hoá của trâu bò tại tỉnh sơn la một số đặc điểm dịch tễ của bệnh sán lá gan do fasciola SPP và biện pháp phòng trừ (Trang 90)

L ỜI CẢM ƠN

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.1. Mức ñộ an toàn của thuốc Toza lF

đểựánh giá mức ựộ an toàn của thuốc tẩy, chúng tôi tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu lâm sàng như: nhiệt ựộ, nhịp tim, nhịp thở, nhu ựộng dạ cỏ, trạng thái phân. Các chỉ tiêu lâm sàng ựược xác ựịnh trong hoàn cẢnh gia súc không bị tác ựộng mạnh. Các chỉ tiêu ựược kiểm tra bằng các dụng cụ chuyên dùng là ống nghe, nhiệt kế và kiểm tra bằng mắt. Trước khi kiểm tra chúng tôi có thời gian làm quen với gia súc và cho gia súc làm quen với dụng cụ.

Trước khi tẩy chúng tôi kiểm tra các chỉ tiêu lâm sàng, các chỉ tiêu này ựược kiểm tra lặp lại 3 lần và lấy trung bình. Sau khi dùng thuốc 6 giờ các chỉ tiêu trên lại ựược kiểm tra lặp lại 3 lần và lấy trung bình. So sánh sự Ảnh hưởng của thuốc ựến sức khoẻ trâu, bò thắ nghiệm. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.13.

Qua các bảng 4.13 cho thấy, dùng Tozal F ựể tẩy sán lá gan cho trâu và bò là rất an toàn. Các chỉ tiêu sinh lý có thay ựổi ựôi chút nhưng vẫn ở trong phạm vi cho phép, không làm thay ựổi sức sản xuất cũng như sức khoẻ con vật.

Với trâu thắ nghiệm:

Nhiệt ựộ trước khi tẩy là 38,370C, sau khi tẩy là 38,85 0C (tăng 0,480C).

Nhịp tim trước khi tẩy là 43,53 lần/phút, sau khi tẩy là 44,00 lần/phút (tăng 0,47 lần/phút).

Nhịp thở trước khi tẩy là 20,87 lần/phút, sau khi tẩy là 21,73 lần/phút (tăng 0,86 lần/ phút).

Nhu ựộng dạ cỏ trung bình trước khi tẩy là 2,53 lần/2 phút, sau khi tẩy là 2,93 lần/2 phút (tăng 0,4 lần/2 phút).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ81

Bảng 4.13: Mức ựộ an toàn của thuốc Tozal F với trâu và bò

Trước khi tẩy Sau khi tẩy

Loài gia súc STT Chỉ tiêu sinh lý Số hiệu gia súc Thân nhit (0C) x m xNhp tim (l/p) x m xNhp th (l/p) x m xNđDC (l/2p) x m xThân nhit (0C) x m xNhp tim (l/p) x m xNhp th (l/p) x m xNđDC (l/2p) x m xổ 1 A 38,5 ổ 0,35 41,33 ổ 1,08 21 ổ 0,71 2,33 ổ 0,41 38,93 ổ 0,29 42 ổ 0,71 22,33 ổ 0,41 2,67 ổ 0,41 2 B 38,63 ổ 0,23 43,67 ổ 0,41 20,33 ổ 0,82 2,67 ổ 0,41 39,1 ổ 0,25 44 ổ 0 21,33 ổ 0,41 3 ổ 0 3 C 38,2 ổ 0,28 43,67 ổ 1,08 21,67 ổ 1,08 2,33 ổ 0,41 38,83 ổ 0,25 44 ổ 0,71 22,67 ổ 0,41 2,67 ổ 0,41 4 D 38,67 ổ 0,2 43,67 ổ 0,41 20,67 ổ 0,82 2,67 ổ 0,41 39,07 ổ 0,08 43,67 ổ 0,41 21,67 ổ 0,82 3,33 ổ 0,41 Trâu 5 E 37,83 ổ 0,2 45,33 ổ 1,08 20,67 ổ 0,41 2,67 ổ 0,41 38,3 ổ 0,19 46,33 ổ 0,82 20,67 ổ 0,41 3 ổ 0 x m xổ 38,37 ổ 0,19 43,53 ổ 0,71 20,87 ổ 0,25 2,53 ổ 0,09 38,85 ổ 0,16 44 ổ 0,77 21,73 ổ 0,39 2,93 ổ 0,14 1 A 38,67 ổ 0,29 52,67 ổ 0,41 23,00 ổ 0,71 3,67 ổ 0,82 39,07 ổ 0,22 53,67 ổ 0,41 24,33 ổ 0,82 4 ổ 0,71 2 B 37,9 ổ 0,25 52,33 ổ 1,63 22,67 ổ 0,41 3,33 ổ 0,41 38,53 ổ 0,22 53,67 ổ 1,08 23,33 ổ 0,41 3,67 ổ 0,41 3 C 37,73 ổ 0,29 53,33 ổ 0,82 21,33 ổ 0,82 3,67 ổ 0,41 38,33 ổ 0,29 54,67 ổ 0,41 23,67 ổ 0,41 4 ổ 0 4 D 38,27 ổ 0,22 51,33 ổ 0,82 22,67 ổ 0,82 3 ổ 0 38,77 ổ 0,18 52,33 ổ 0,82 24,00 ổ 0,71 3,67 ổ 0,41 5 E 38,23 ổ 0,27 51,33 ổ 1,08 21,33 ổ 0,41 3,33 ổ 0,82 38,83 ổ 0,2 53,00 ổ 0,71 24,33 ổ 0,41 3,67 ổ 0,41 x m xổ 38,16 ổ 0,18 52,2 ổ 0,43 22,20 ổ 0,40 3,4 ổ 0,14 38,71 ổ 0,14 53,47 ổ 0,43 23,93 ổ 0,22 3,80 ổ 0,09

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ82

Với bò thắ nghiệm:

Nhiệt ựộ trước khi tẩy là 38,160C, sau khi tẩy là 38,71 0C (tăng 0,56 0C).

Nhịp tim trước khi tẩy là 52,2 lần/phút, sau khi tẩy là 53,47 lần/phút (tăng 1,27 lần/phút).

Nhịp thở trước khi tẩy là 22,2 lần/phút, sau khi tẩy là 23,93 lần/phút (tăng 1,73 lần/ phút).

Nhu ựộng dạ cỏ trung bình trước khi tẩy là 3,4 lần/2 phút, sau khi tẩy là 3,8 lần/2 phút (tăng 0,4 lần/2 phút).

Trạng thái phân của trâu và bò thắ nghiệm có thay ựổi ựôi chút, nhưng chỉ là hơi nhão hơn phân bình thường, sự thay ựổi này ựôi khi cũng do thay ựổi thức ăn như tăng khẩu phần thức ăn tinh hoặc ăn quá nhiều cỏ non xanh, nhưng cũng không loại bỏ nguyên nhân là do tẩy thuốc, song sự thay ựổi này không phải là quá nhiều, không gây Ảnh hưởng lớn ựến sức khoẻ và sức sản xuất của trâu và bò.

4.4.2. đánh giá hiệu lực của thuốc Tozal F

để ựánh giá ựược hiệu lực của thuốc tẩy Tozal F chúng tôi dựa vào mức ựộ sạch sán của trâu, bò thắ nghiệm sau khi dùng thuốc và ựược xác ựịnh thông qua tỷ lệ hiệu lực và tỷ lệ sạch sán.

Sau khi cho trâu, bò thắ nghiệm uống thuốc Tozal F từ 18 - 24 giờ, chúng tôi kiểm tra phân trâu, bò thải ra ựể tìm và ựếm xác sán. Sau khi tẩy 10 ngày chúng tôi tiến hành lấy mẫu phân trâu, bò kiểm tra ựể xác ựịnh hiệu lực của thuốc tẩỵ Kết quảựược trình bày ở bảng 4.14.

Qua bảng các bảng 4.14 cho thấy:

Tất cả năm trâu và năm bò dùng thuốc dùng thuốc Tozal F sau 18 - 24 giờ kiểm tra phân ựều không tìm ựược xác sán. Sau 10 ngày kiểm tra phân tìm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ83

không phát hiện thấy trứng sán lá gan, chứng tỏ Tozal F tẩy sán với tỷ lệ hiệu lực là 100%, tỷ lệ sạch sán caọ

Tozal F với hoạt chất chắnh là Oxyclozanid. Khi vào cơ thể, thuốc theo tuần hoàn vào gan, gây rối loạn chuyển hoá, ức chế quá trình Photphoril hoá trong cơ thể sán, làm sán tê liệt và chết. Lúc này quá trình tự phân huỷ hoạt ựộng, kết hợp với men tiêu hoá của cơ thể thấm vào sẽ tiêu hoá, phân huỷ cơ thể sán. Do vậy không tìm thấy xác sán trong phân sau 18 - 24 giờ dùng thuốc.

Bảng 4.14: Hiệu lực của thuốc Tozal F tẩy sán lá gan với trâu và bò Số lượng trứng trong 1g phân Loài gia súc STT Số hiệu gia súc Khối lượng (kg) Liều lượng thuốc (viên) đường cho thuốc Số sán ra theo phân (sán) Trước khi ty Sau khi ty 1 A 280 3 Uống 0 4500 0 2 B 400 4 - 0 3900 0 3 C 360 4 - 0 3400 0 4 D 500 5 - 0 3000 0 Trâu 5 E 450 5 - 0 3300 0 1 A 340 4 - 0 4000 0 2 B 400 4 - 0 3700 0 3 C 510 5 - 0 3100 0 4 D 350 4 - 0 3500 0 5 E 300 3 - 0 2900 0

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng giống với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác về các thuốc có hoạt chất là Oxyclozanid dùng ựiều trị sán lá gan cho trâu, bò.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ84

Các tác giả Hồ Thị Thuận (1987) [38] và Nguyễn Trọng Kim (1995) [13] ựều cho biết thuốc Fasciozanida (Oxyclozanid) ở liều 15 mg/kg thể trọng có tác dụng tẩy sán lá gan từ 80 - 100% cho trâu, bò.

Tác giả Lê đức Quyết (1999) [27] khi dùng thuốc Okazan của ấn độ sản xuất (Oxyclozanid) với liều 12,5 mg/kg thể trọng tẩy sán lá gan cho bò ở Nam Trung Bộ thấy ựạt tỷ lệ hiệu lực là 92,86%.

4.5. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH SÁN LÁ GAN Ở TRÂU, BÒ

Kết quả ựiều tra của chúng tôi cho thấy trâu, bò ở tỉnh Sơn La nhiễm sán lá gan F. gigantica với tỷ lệ và cường ựộ nhiễm khá cao, ựặc biệt là trâu bò ở vùng có nhiều ruộng nước, ao, mương ngòi và khe, suối nhỏ có tỷ lệ nhiễm cao nhất và lứa tuổi càng tăng thì tỷ lệ nhiễm cũng tăng caọ Do vậy cần chú ý phòng bệnh và ựiều trị cho những trâu, bò bị bệnh.

điều trị bệnh sán lá gan:

+ Dùng thuốc Tozal F với liều lượng 1 viên/ 100kg thể trọng. Nên cho ựàn trâu, bò dùng thuốc mỗi năm 2 lần vào khoảng tháng 3, tháng 4 và tháng 10, tháng 11 hàng năm.

+ Kết hợp tiêm thuốc trợ sức, trợ lực cho trâu, bò như các loại vitamin, B complex, cafein ....

+ Cần cho trâu, bò nghỉ cày kéo 3 ngày trước khi sử dụng thuốc tẩy và có chếựộ nuôi dưỡng chăm sóc tốt hơn cho trâu, bò.

để phòng bệnh sán lá gan cho trâu, bò cần:

+ Ủ phân trâu bò ựể diệt trứng sán lá gan và trứng các giun sán khác bằng nhiệt sinh học.

+ đảm bảo vệ sinh chuồng trại: quét dọn sạch hàng ngày, giữ kắn ấm mùa ựông, thoáng mát về mùa hè. Kiểm soát chặt nguồn thức ăn, nước uống cho trâu, bò.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ85

+ Có thể nuôi vịt và thả cá trong ruộng lúa (lúa-cá) ựể diệt ống ký chủ trung gian (ốc Lymnaea swinhoei Lymnaea viridis).

+ để nâng cao thể trạng và sức ựề kháng của ựàn trâu, bò với bệnh tật cần có chếựộ nuôi dưỡng, chăm sóc tốt, chếựộ sử dụng hợp lý .

+ Nếu có ựiều kiện nên ựịnh kỳ 6 tháng một lần kiểm tra phân trâu, bò bằng phương pháp lắng cặn ựể phát hiện những con nhiễm sán và tiến hành tẩy trừ kịp thờị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ86

5. KT LUN VÀ đỀ NGH

5.1. KẾT LUẬN

Dựa vào kết quả nghiên cứu trong luận văn, chúng tôi ựưa ra một số kết luận sau:

1. Tỉnh Sơn La có ngành chăn nuôi trâu, bò rất phát triển. Số lượng trâu, bò tăng dần theo các năm. Chăn nuôi trâu, bò ở Sơn La chủ yếu là quảng canh và phân tán.

2. Tỷ lệ nhiễm giun sán ựường tiêu hoá chung của trâu, bò tại các ựiểm nghiên cứu là 78,33%. Tỷ lệ nhiễm giun sán ựường tiêu hoá ở trâu là 90,26%, ở bò là 72,01%. Khu vực chăn nuôi trang trại có tỷ lệ nhiễm giun sán của bò thấp nhất với 53,94% bò nhiễm giun sán.

3. Trâu, bò ở tỉnh Sơn La nhiễm 2 lớp giun sán ựường tiêu hoá là lớp sán lá (Trematoda) và lớp giun tròn (Nematoda). Trong ựó tỷ lệ nhiễm sán lá ở trâu là 69,74%, ở bò là 39,67%. Tỷ lệ nhiễm giun tròn ở trâu là 57,44%, còn ở bò là 50,00%.

4. Tỷ lệ nhiễm giun sán ựường tiêu hoá của trâu, bò ở vùng I lần lượt là 87,63% và 86,24%; ở vùng II lần lượt là 92,86% và 87,23%. Tình hình nhiễm giun sán ựường tiêu hoá của trâu, bò ở 2 vùng sinh thái là không có sự khác nhaụ

5. ở trâu có 11 loài giun sán ựường tiêu hoá thuộc 2 lớp giun sán là lớp sán lá có 8 loài và lớp giun tròn có 3 loài ; các loài giun sán chủ yếu là

Gastrothylax compressus, Gastrothylax crumenifer, Fasciola gigantica,

Mecistocirrus digitatus ... ở bò có 9 loài giun sán ở ựường tiêu hoá thuộc 2 lớp là lớp sán lá có 6 loài và lớp sán giun tròn có 3 loài, các loài giun sán chủ yếu là Fischoederius elongatus, Gastrothylax crumenifer, Fasciola gigantica,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ87

6. Tỷ lệ nhiễm sán lá gan F. gigantica ở trâu là 50,26% và ở bò là 36,95%. Các vùng sinh thái khác nhau thì tỷ lệ nhiễm sán lá gan của trâu, bò là khác nhaụ Trâu, bò ở tất cả các lứa tuổi ựều nhiễm sán lá gan và tỷ lệ nhiễm sán lá gan tăng dần theo tuổị ở trâu dưới 4 năm tuổi nhiễm 20,63%, từ 4 năm ựến 8 năm tuổi nhiễm 52,17%, lớn hơn 8 năm tuổi nhiễm 77,78%. ở bò dưới 4 năm tuổi nhiễm 12,31%, từ 4 năm ựến 8 năm tuổi nhiễm 37,18%, lớn hơn 8 năm tuổi nhiễm 63,33%.

7. Hai loài ốc nước ngọt Lymnaea swinhoeiLymnaea viridis có nhiều ở những nơi có nhiều diện tắch trồng lúa nước, nhiều suối nước, ao hồ, các khe suối nhỏ. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan F. gigantica ở cả 2 loài ốc là rất thấp: 1,11%. ốc Lymnaea swinhoei có tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan là 1,43%, ốc Lymnaea viridis có tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan là 0,80%.

8. Thuốc Tozal F với liều ựiều trị là 1 viên/100 kg thể trọng dùng tẩy sán lá gan cho trâu, bò an toàn và ựạt hiệu lực 100%.

5.2. đỀ NGHỊ

1. Cần nghiên cứu thêm về các bệnh ký sinh trùng khác trên trâu, bò ở Sơn La nhằm ựưa ra ựược các biện pháp phòng trừ tổng hợp.

2. Thường xuyên mở các lớp tập huấn, tuyên truyền về sự nguy hiểm của các bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi cho ựội ngũ thú y xã, bản cũng nhưựối với người chăn nuôị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ88

TÀI LIU THAM KHO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Hữu Bình, Nguyễn Thị Kỳ và Phạm Xuân Dụ (1966), ỢKết quả ựịnh loại giun sán súc vật nông nghiệp trong ngành nông trường quốc doanhỢ, KHKT Nông Nghiệp, 3, tr. 3-10.

2. Vương đức Chất (1994), "Vài nhận xét về bệnh sán lá gan trâu, bò vùng ngoại thành Hà Nội và biện pháp tẩy trừ", KHKT Thú y, 1(5). tr 90-91. 3. Cục Thống kê Sơn La (2008), Niên giám thống kê 2007. NXB Thống kê,

Hà Nộị

4. Phạm Ngọc Doanh và Nguyễn Thị Lê (2005), "đặc ựiểm nhận dạng các nhóm ấu trùng Cercaria của sán lá (Trematoda) và phân biệt Cercaria

của sán lá gan (Fasciola gigantica) trong ốc Lymnaea ở Việt Nam", Sinh học, 3ă27), tr. 31-36.

5. Drozdz, F. và Ạ Malczewski (1967), Nội ký sinh vật và bệnh ký sinh vật ở gia súc ở Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nộị

6. Lê Hải đường, đỗ Văn Mân, Phạm Sỹ Lăng, Phan địch Lân (1996), "Tình hình nhiễm giun ựũa bê nghé ở Bắc Thái", KHKT Thú y, 3(1). 7. Giang Hoàng Hà, Nguyễn Thị Giang Thanh, đào Thị Hà Thanh (2008),

ỘTình hình nhiễm bệnh ký sinh trùng ựường tiêu hoá của ựàn bò sữa tại Hà Nội và vùng phụ cận", KHKT Thú y, 15(2), tr. 58-62.

8. Phạm Khắc Hiếu (1997), Dược lý học Thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 344-347.

9. Lê Thanh Hoà, Nguyễn Văn đề, Nguyễn Thị Bắch Nga, Nguyễn Quốc Doanh, đặng Tất Thế, Vũ Thị Tiến, Nguyễn Thị Giang Thanh, Lê Thị Xuân, Nguyễn Văn Chương, David Blair (2007), "Xác ựịnh lai ngoại loài giữa F gigantica và F. hepatica trong quần thể sán lá gan lớn ở Việt Nam

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ89

trên cơ sở phân tắch sinh học phân tử", Y học thành phố Hồ Chắ Minh, 11(2), tr. 89-97.

10. Nguyễn Thế Hùng, Lê Thanh Hoà, Giang Hoàng Hà (2008), ỘKết quả ựịnh loại sán lá gan lớn thu thập tại lò mổ Hà Nội bằng phương pháp PCR", KHKT Thú y, 15(3), tr. 50-55.

11. Nguyễn đăng Khải (1996), Nghiên cứu những ựặc ựiểm dịch tễ học của các bệnh ký sinh trùng chắnh ở trâu bò, lợn Việt Nam, nhằm ựề xuất biện pháp phòng trừ, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, đại học Nông nghiệp I, Hà Nộị

12. Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), Ký sinh trùng Thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

13. Nguyễn Trọng Kim (1995), "Kết quảựiều tra tình hình nhiễm sán lá gan trâu, bò ven biển Nghệ An và biện pháp phòng trừ", KHKT Thú y, 4, tr.

Một phần của tài liệu [Luận văn]tình hình nhiễm một số giun sán chủ yếu ở đường tiêu hoá của trâu bò tại tỉnh sơn la một số đặc điểm dịch tễ của bệnh sán lá gan do fasciola SPP và biện pháp phòng trừ (Trang 90)