BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH SÁN LÁ GA NỞ TRÂU, BÒ

Một phần của tài liệu [Luận văn]tình hình nhiễm một số giun sán chủ yếu ở đường tiêu hoá của trâu bò tại tỉnh sơn la một số đặc điểm dịch tễ của bệnh sán lá gan do fasciola SPP và biện pháp phòng trừ (Trang 94 - 107)

L ỜI CẢM ƠN

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH SÁN LÁ GA NỞ TRÂU, BÒ

Kết quả ựiều tra của chúng tôi cho thấy trâu, bò ở tỉnh Sơn La nhiễm sán lá gan F. gigantica với tỷ lệ và cường ựộ nhiễm khá cao, ựặc biệt là trâu bò ở vùng có nhiều ruộng nước, ao, mương ngòi và khe, suối nhỏ có tỷ lệ nhiễm cao nhất và lứa tuổi càng tăng thì tỷ lệ nhiễm cũng tăng caọ Do vậy cần chú ý phòng bệnh và ựiều trị cho những trâu, bò bị bệnh.

điều trị bệnh sán lá gan:

+ Dùng thuốc Tozal F với liều lượng 1 viên/ 100kg thể trọng. Nên cho ựàn trâu, bò dùng thuốc mỗi năm 2 lần vào khoảng tháng 3, tháng 4 và tháng 10, tháng 11 hàng năm.

+ Kết hợp tiêm thuốc trợ sức, trợ lực cho trâu, bò như các loại vitamin, B complex, cafein ....

+ Cần cho trâu, bò nghỉ cày kéo 3 ngày trước khi sử dụng thuốc tẩy và có chếựộ nuôi dưỡng chăm sóc tốt hơn cho trâu, bò.

để phòng bệnh sán lá gan cho trâu, bò cần:

+ Ủ phân trâu bò ựể diệt trứng sán lá gan và trứng các giun sán khác bằng nhiệt sinh học.

+ đảm bảo vệ sinh chuồng trại: quét dọn sạch hàng ngày, giữ kắn ấm mùa ựông, thoáng mát về mùa hè. Kiểm soát chặt nguồn thức ăn, nước uống cho trâu, bò.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ85

+ Có thể nuôi vịt và thả cá trong ruộng lúa (lúa-cá) ựể diệt ống ký chủ trung gian (ốc Lymnaea swinhoei Lymnaea viridis).

+ để nâng cao thể trạng và sức ựề kháng của ựàn trâu, bò với bệnh tật cần có chếựộ nuôi dưỡng, chăm sóc tốt, chếựộ sử dụng hợp lý .

+ Nếu có ựiều kiện nên ựịnh kỳ 6 tháng một lần kiểm tra phân trâu, bò bằng phương pháp lắng cặn ựể phát hiện những con nhiễm sán và tiến hành tẩy trừ kịp thờị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ86

5. KT LUN VÀ đỀ NGH

5.1. KẾT LUẬN

Dựa vào kết quả nghiên cứu trong luận văn, chúng tôi ựưa ra một số kết luận sau:

1. Tỉnh Sơn La có ngành chăn nuôi trâu, bò rất phát triển. Số lượng trâu, bò tăng dần theo các năm. Chăn nuôi trâu, bò ở Sơn La chủ yếu là quảng canh và phân tán.

2. Tỷ lệ nhiễm giun sán ựường tiêu hoá chung của trâu, bò tại các ựiểm nghiên cứu là 78,33%. Tỷ lệ nhiễm giun sán ựường tiêu hoá ở trâu là 90,26%, ở bò là 72,01%. Khu vực chăn nuôi trang trại có tỷ lệ nhiễm giun sán của bò thấp nhất với 53,94% bò nhiễm giun sán.

3. Trâu, bò ở tỉnh Sơn La nhiễm 2 lớp giun sán ựường tiêu hoá là lớp sán lá (Trematoda) và lớp giun tròn (Nematoda). Trong ựó tỷ lệ nhiễm sán lá ở trâu là 69,74%, ở bò là 39,67%. Tỷ lệ nhiễm giun tròn ở trâu là 57,44%, còn ở bò là 50,00%.

4. Tỷ lệ nhiễm giun sán ựường tiêu hoá của trâu, bò ở vùng I lần lượt là 87,63% và 86,24%; ở vùng II lần lượt là 92,86% và 87,23%. Tình hình nhiễm giun sán ựường tiêu hoá của trâu, bò ở 2 vùng sinh thái là không có sự khác nhaụ

5. ở trâu có 11 loài giun sán ựường tiêu hoá thuộc 2 lớp giun sán là lớp sán lá có 8 loài và lớp giun tròn có 3 loài ; các loài giun sán chủ yếu là

Gastrothylax compressus, Gastrothylax crumenifer, Fasciola gigantica,

Mecistocirrus digitatus ... ở bò có 9 loài giun sán ở ựường tiêu hoá thuộc 2 lớp là lớp sán lá có 6 loài và lớp sán giun tròn có 3 loài, các loài giun sán chủ yếu là Fischoederius elongatus, Gastrothylax crumenifer, Fasciola gigantica,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ87

6. Tỷ lệ nhiễm sán lá gan F. gigantica ở trâu là 50,26% và ở bò là 36,95%. Các vùng sinh thái khác nhau thì tỷ lệ nhiễm sán lá gan của trâu, bò là khác nhaụ Trâu, bò ở tất cả các lứa tuổi ựều nhiễm sán lá gan và tỷ lệ nhiễm sán lá gan tăng dần theo tuổị ở trâu dưới 4 năm tuổi nhiễm 20,63%, từ 4 năm ựến 8 năm tuổi nhiễm 52,17%, lớn hơn 8 năm tuổi nhiễm 77,78%. ở bò dưới 4 năm tuổi nhiễm 12,31%, từ 4 năm ựến 8 năm tuổi nhiễm 37,18%, lớn hơn 8 năm tuổi nhiễm 63,33%.

7. Hai loài ốc nước ngọt Lymnaea swinhoeiLymnaea viridis có nhiều ở những nơi có nhiều diện tắch trồng lúa nước, nhiều suối nước, ao hồ, các khe suối nhỏ. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan F. gigantica ở cả 2 loài ốc là rất thấp: 1,11%. ốc Lymnaea swinhoei có tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan là 1,43%, ốc Lymnaea viridis có tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan là 0,80%.

8. Thuốc Tozal F với liều ựiều trị là 1 viên/100 kg thể trọng dùng tẩy sán lá gan cho trâu, bò an toàn và ựạt hiệu lực 100%.

5.2. đỀ NGHỊ

1. Cần nghiên cứu thêm về các bệnh ký sinh trùng khác trên trâu, bò ở Sơn La nhằm ựưa ra ựược các biện pháp phòng trừ tổng hợp.

2. Thường xuyên mở các lớp tập huấn, tuyên truyền về sự nguy hiểm của các bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi cho ựội ngũ thú y xã, bản cũng nhưựối với người chăn nuôị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ88

TÀI LIU THAM KHO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Hữu Bình, Nguyễn Thị Kỳ và Phạm Xuân Dụ (1966), ỢKết quả ựịnh loại giun sán súc vật nông nghiệp trong ngành nông trường quốc doanhỢ, KHKT Nông Nghiệp, 3, tr. 3-10.

2. Vương đức Chất (1994), "Vài nhận xét về bệnh sán lá gan trâu, bò vùng ngoại thành Hà Nội và biện pháp tẩy trừ", KHKT Thú y, 1(5). tr 90-91. 3. Cục Thống kê Sơn La (2008), Niên giám thống kê 2007. NXB Thống kê,

Hà Nộị

4. Phạm Ngọc Doanh và Nguyễn Thị Lê (2005), "đặc ựiểm nhận dạng các nhóm ấu trùng Cercaria của sán lá (Trematoda) và phân biệt Cercaria

của sán lá gan (Fasciola gigantica) trong ốc Lymnaea ở Việt Nam", Sinh học, 3ă27), tr. 31-36.

5. Drozdz, F. và Ạ Malczewski (1967), Nội ký sinh vật và bệnh ký sinh vật ở gia súc ở Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nộị

6. Lê Hải đường, đỗ Văn Mân, Phạm Sỹ Lăng, Phan địch Lân (1996), "Tình hình nhiễm giun ựũa bê nghé ở Bắc Thái", KHKT Thú y, 3(1). 7. Giang Hoàng Hà, Nguyễn Thị Giang Thanh, đào Thị Hà Thanh (2008),

ỘTình hình nhiễm bệnh ký sinh trùng ựường tiêu hoá của ựàn bò sữa tại Hà Nội và vùng phụ cận", KHKT Thú y, 15(2), tr. 58-62.

8. Phạm Khắc Hiếu (1997), Dược lý học Thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 344-347.

9. Lê Thanh Hoà, Nguyễn Văn đề, Nguyễn Thị Bắch Nga, Nguyễn Quốc Doanh, đặng Tất Thế, Vũ Thị Tiến, Nguyễn Thị Giang Thanh, Lê Thị Xuân, Nguyễn Văn Chương, David Blair (2007), "Xác ựịnh lai ngoại loài giữa F gigantica và F. hepatica trong quần thể sán lá gan lớn ở Việt Nam

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ89

trên cơ sở phân tắch sinh học phân tử", Y học thành phố Hồ Chắ Minh, 11(2), tr. 89-97.

10. Nguyễn Thế Hùng, Lê Thanh Hoà, Giang Hoàng Hà (2008), ỘKết quả ựịnh loại sán lá gan lớn thu thập tại lò mổ Hà Nội bằng phương pháp PCR", KHKT Thú y, 15(3), tr. 50-55.

11. Nguyễn đăng Khải (1996), Nghiên cứu những ựặc ựiểm dịch tễ học của các bệnh ký sinh trùng chắnh ở trâu bò, lợn Việt Nam, nhằm ựề xuất biện pháp phòng trừ, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, đại học Nông nghiệp I, Hà Nộị

12. Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), Ký sinh trùng Thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

13. Nguyễn Trọng Kim (1995), "Kết quảựiều tra tình hình nhiễm sán lá gan trâu, bò ven biển Nghệ An và biện pháp phòng trừ", KHKT Thú y, 4, tr. 70-72.

14. Lê Hữu Khương, Nguyễn Văn Khanh, Huỳnh Hữu Lợi (2001), ỘTình hình nhiễm sán lá gan trên trâu bò qua các vùng sinh thái khác nhau ở Việt Nam", KHKT Thú y, 8(1), tr. 36-40.

15. Cao Tuyết Lan (1996), "Bệnh giun ựũa bê nghé ở thị xã Lai Châu và biện pháp phòng trừ", KHKT Thú y, 3(3).

16. Phan địch Lân, Lê Hồng Căn (1972), "Vài dẫn liệu về sinh thái học của ốc Lymnaea swinhoeiLymnaea viridis ký chủ trung gian của sán lá gan trâu, bò Fasciola gigantica", KHKT Nông Nghiệp, 8, tr. 593-601. 17. Phan địch Lân (1985), Tình hình bệnh ký sinh trùng ở ựàn trâu bò nhập

nội, Kết quả nghiên cứu KHKT Thú y (1979-1984), Viện Thú ỵ

18. Bùi Lập, đỗ Trọng Minh, Lê Lập (1987), ỘMột số ựặc ựiểm dịch tễ học bệnh sán lá tuyến tụy của bò ở Nghĩa Bình và biện pháp phòng trừỢ, KHKT Thú y, 1.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ90

19. Nguyễn Thị Lê, Phan Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nộị

20. Nguyễn Thị Lê, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh, đặng Tất Thế, đỗđức Ngái, Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Kim Ninh, Nguyễn Thị Công (1996), ỘKết quả nghiên cứu tình hình nhiễm sán lá gan và biện pháp phòng chống ở ựàn bò sữa Ba Vì - Hà Tây, KHKT Thú y, 3(3), tr. 76-80.

21. Phan Lục và cs. (1993), Tình hình nhiễm ký sinh trùng ựường tiêu hoá của trâu, bò vùng ựồng bằng sông Hồng và biện pháp phòng trừ, Kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1991-1993), NXB Nông nghiệp. Hà Nội, tr 92-94.

22. Phan Lục (1996), Tình hình nhiễm sán lá (Trematoda) của trâu bò ở các tỉnh phắa Bắc và thuốc tẩy trừ, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 128-130.

23. Phan Lục, Trần Ngọc Thắng (1999), Tình hình sán lá dạ cỏ

Paramphistomatidae ký sinh ở trâu một số tỉnh phắa Bắc và biện pháp phòng trừ. Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y (1998 - 1999), NXB Nông nghiệp, Hà nộị

24. Phan Lục, Trần Văn Quyên, Lê Thị Tuyết Minh, Nguyễn Văn Thọ (2001), Ký sinh trùng truyền lây giữa trâu, bò và người ở một số ựịa ựiểm ngoại thành Hà Nội, Kết quả nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

25. Lê Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Kim Lan (2008), "Giun ựũa Neoascaris vitulorum trong hội chứng tiêu chảy của bê nghé dưới 3 tháng tuổi tại Tuyên Quang", KHKT Thú y, 15(3), tr. 45-49.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ91

26. Trần Văn Quyên (1996), Ký sinh trùng ựường tiêu hóa của trâu ở một số tỉnh phắa Bắc, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, đại học Nông Nghiệp, Hà Nộị

27. Lê đức Quyết (1999), Những ký sinh trùng chủ yếu, dịch tễ học và biện pháp phòng trừ bệnh sán lá dạ cỏ của bò ở một số ựiểm thuộc Nam Trung Bộ, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, đại học Nông Nghiệp, Hà Nộị

28. Nguyễn đức Tân, Lê đức Quyết, Nguyễn Thị Sâm, Lê Hứa Ngọc Lực và Tô Hồng Kim Thoa (2004), Nghiên cứu và phòng trị các bệnh ký sinh trùng phổ biến gây thiệt hại ở bê nuôi tại một số tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 2002-2003 phần Thú y, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 270-275.

29. đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam, II, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nộị

30. đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), định loại ựộng vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nộị

31. Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học Thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 107-124.

32. đặng Tất Thế, Lê Quang Hùng, Cao Văn Viên (2003), "định loại sán lá gan lớn (giống Fasciola) ở người và gia súc bằng chỉ thị ADN", Sinh học, 25(4), tr. 47-52.

33. Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng Thú y, NXB Nông thôn, Hà Hộị 34. Lương Tố Thu, Bùi Khánh Linh (1996), "Tình hình nhiễm sán lá gan lớn

và kết quả thử nghiệm Fasinex tẩy cho bò", KHKT Thú y, 3(1), tr. 74-81. 35. Lương Tố Thu và cs. (1999), Kết quả ựiều tra phân loại sán lá dạ cỏ họ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ92

cơ sở sản xuất, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1998-1999, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

36. Lương Tố Thu, Nguyễn Thị Lan Anh, đỗ Thị Thuý, Lê Văn Năm, Trần Văn Bình (2000), "Hiệu lực của Fasiolid trị sán lá gan trâu bò", KHKT Thú y, 7(1), tr 50-53.

37. Dương Công Thuận và Phạm Cửu (1974), "Kết quả thử nghiệm phòng trị bệnh giun ựũa bê nghé bằng Piperazin", KHKT Nông Nghiệp, 1.

38. Hồ Thị Thuận (1987), "Kết quả ựiều tra sán lá gan trâu, bò và biện pháp phòng trừ", KHKT Nông Nghiệp, 2.

39. Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977) Giun sán ký sinh ởựộng vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật. Hà Nộị

40. Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ (1983), ỘGiun sán ký sinh ởựộng vật Việt NamỢ, KHKT Nông Nghiệp, 11.

41. Trần Văn Vũ (1997), đặc ựiểm dịch tễ học của sán lá ký sinh ở trâu thuộc các tỉnh phắa Bắc, vòng ựời của sán lá dạ cỏ và thuốc ựiều trị, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, đại học Nông Nghiệp, Hà Nộị

Tài liệu tiếng Anh

42. Das ẠK., et al. (1990), "Efficacy of albendazole against amphistome infection in cattle-A fiel trial", Indian Veterinary journal, 67:9, pp. 862- 863.

43. Hafeez, M. and B.L. Avsatthi (1987), "Incidence of ruminal amphistomes or certain domestic ruminantsin and around Anand (Gujarat)", Guivet, 15:1, pp. 18-20.

44. Hansen M. and Perri B. (1994), The epidemiology, diagnosix and control of henminlth parasites of ruminant in hand book.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ93

45. Isalam, M.Ạ and Mạ Samad (1989), "Efficacy of commercial fasciolicides against mixed infection of fascioliasis and amphistomiasis in cattle", Bangladesh viterinarian, 6:1, pp. 27-32.

46. Johannes Kaufman (1996), Parasitic infections of domestic animals - Ạdiagnostic manual, Birkhauser, Basal-Boston-Berlin.

47. Josep and Boray (1994), Diseases of domestic animals caused bay fluckes, FAO, Romẹ

48. Kang ỴB. and S.H. Kim (1988), "Rumen flucke infections in slaugtered cattle in Krea", Research reports of the rural developpement administration Veterinary, Korea republik, 30:2, pp. 12-16.

49. Lectures Notes on vet. Epidemiology and economics. (1986), Indian Vet. Research Intitute, pp. 735.

50. Mage C. and P.H. Reynal (1990), "The Paramphistomatidae, test of the activity of some anthelmitics.", Bulletin des GTV, N04, pp. 9-11.

51. Percedo M.Ị and R. Larramendy (1989), "Natural infection of Fossaria cubensis by paramphistome larvae", Revista Cubana de cieucias veterinarias, 20:4, pp. 233-238.

52. Quiroz-Romeno H., et al. (1987), "Efficacy of Netobimin against Fasciola hepatica and paramphistomes in casttle", Veterinaaria Mexico, 18:1, pp. 61-64.

53. Rhee J.K., et al. (1986), "The karyotype of Paramphistomes explanatum (Creplin, 1849) obtained from Korean cattle", Kerean Fournal of parasitology, 24:1, pp. 42-48.

54. Rolfe P.F. and al. (1991), "Epidemiology of paramphistomosis in cattle", International fournal for parasitology, 21:7, pp. 813-819.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ94

55. Sahay M.N., et al. (1989), "Survey of paramphistome infection in bovine: its seasonal and regional variations in the state of Bihar (Indian)", Indian Journal of animal health, 28:2, pp. 91-98.

Một phần của tài liệu [Luận văn]tình hình nhiễm một số giun sán chủ yếu ở đường tiêu hoá của trâu bò tại tỉnh sơn la một số đặc điểm dịch tễ của bệnh sán lá gan do fasciola SPP và biện pháp phòng trừ (Trang 94 - 107)