Bố trí nội dung nghiên cứ ụ

Một phần của tài liệu [Luận văn]tình hình nhiễm một số giun sán chủ yếu ở đường tiêu hoá của trâu bò tại tỉnh sơn la một số đặc điểm dịch tễ của bệnh sán lá gan do fasciola SPP và biện pháp phòng trừ (Trang 50)

L ỜI CẢM ƠN

3. ðỊA ðIỂM ðỐI TƯỢNG NỘI DUNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG

3.5.5. Bố trí nội dung nghiên cứ ụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ41

Ni dung 1: Khảo sát tình hình chăn nuôi trâu, bò ở tỉnh Sơn La trong giai ựoạn hiện naỵ

Thu thập số liệu thống kê tình hình chăn nuôi trâu, bò tại các huyện của tỉnh Sơn La từ năm 2003 ựến năm 2007 thông qua Cục Thống kê Tỉnh.

Ni dung 2: Nghiên cứu tình hình nhiễm giun sán ựường tiêu hoá chủ yếu của trâu, bò qua xét nghiệm phân. Nội dung nghiên cứu ựược tiến hành tại 4 huyện thuộc 2 vùng sinh thái và 3 trang trại chăn nuôi bò.

Các vùng sinh thái là:

- Vùng I gồm 2 huyện Mộc Châu và Mai Sơn. - Vùng II gồm 2 huyện Thuận Châu và Sông Mã. Các trang trại chăn nuôi bò là:

- Trại bò của công ty Hợp Lực ở thị xã Sơn Lạ

- Trại bò của công ty Trường Giang ở huyện Mai Sơn.

- Trại bò của Công ty cổ phần bò sữa Mộc Châu ở huyện Mộc Châụ Các chỉ tiêu cần theo dõi gồm:

- Tỷ lệ nhiễm giun sán ựường tiêu hoá chủ yếu ở trâu, bò tại các ựịa ựiểm nghiên cứụ

- Tỷ lệ nhiễm giun sán ựường tiêu hoá chủ yếu ở trâu, bò theo vùng sinh tháị

- Tình hình nhiễm các lớp giun sán ựường tiêu hoá ở trâu, bò.

- Thành phần loài giun sán ựường tiêu hoá chủ yếu ở trâu, bò tại các ựịa ựiểm nghiên cứụ

Ni dung 3: Nghiên cứu tình hình nhiễm giun sán ựường tiêu hoá chủ yếu của trâu, bò qua mổ khám tại 4 huyện trong vùng nghiên cứu là Mộc Châu, Mai Sơn, Thuận Châu và Sông Mã. Ở mỗi huyện chúng tôi tiến hành mổ khám toàn diện ựường tiêu hoá của 4 trâu và 2 bò.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ42

- Tỷ lệ và cường ựộ nhiễm giun sán ựường tiêu hoá chủ yếu ở trâu, bò tại các ựịa ựiểm nghiên cứụ

- Thành phần loài giun sán ựường tiêu hoá chủ yếu ở trâu, bò tại các ựịa ựiểm nghiên cứụ

Ni dung 4: Nghiên cứu một số ựặc ựiểm dịch tễ của sán lá gan

Fasciola spp. tại các ựịa ựiểm nghiên cứụ Nội dung nghiên cứu ựược tiến hành tại 4 huyện thuộc 2 vùng sinh thái là vùng I và vùng II trên các ựối tượng: trâu, bò nuôi trong các hộ gia ựình; ốc ký chủ trung gian của sán lá gan

Fasciola spp. có tại các ựịa ựiểm nghiên cứụ

- Vùng I gồm 2 huyện Mộc Châu và Mai Sơn. - Vùng II gồm 2 huyện Thuận Châu và Sông Mã.

Trâu, bò ựược nuôi bao gồm các ựộ tuổi khác nhau với ựặc ựiểm sinh lý khác nhau và mục ựắch sử dụng khác nhaụ Do vậy, ở mỗi vùng nghiên cứu chúng tôi chia trâu, bò ra các ựộ tuổi khác nhau ựể tìm hiểu về quy luật nhiễm giun sán của chúng ựể từựó có sơ sở xây dựng biện pháp phòng trừ.

Trâu, bò dưới 4 năm tuổi, ựây là những gia súc chưa trưởng thành, cơ thể ựang phát triển, ựòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng cao và cũng là lứa tuổi dễ nhiễm bệnh.

Trâu, bò từ 4 - 8 năm tuổi, ựây là lứa tuổi gia súc ựã trưởng thành, có số lượng ựông nhất, chúng có vai trò quyết ựịnh trong việc cày kéo, sinh sản và cung cấp thịt, sữạ

Trâu, bò trên 8 năm tuổi, là những gia súc sống lâu năm, chịu nhiều Ảnh hưởng chi phối của ựiều kiện sống, cơ hội tiếp xúc với mầm bệnh lớn hơn và nhiều hơn các lứa tuổi khác.

Các chỉ tiêu theo dõi:

- Tình hình nhiễm sán lá gan Fasciola spp. ở trâu, bò tại các ựịa ựiểm nghiên cứụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ43

- Tình hình nhiễm và biến ựộng nhiễm sán lá gan Fasciola spp. ở trâu, bò theo vùng sinh tháị

- Tình hình nhiễm và biến ựộng nhiễm sán lá gan Fasciola spp. ở trâu, bò theo lứa tuổị

- Sự phân bố của ốc ký chủ trung gian tại các ựịa ựiểm nghiên cứụ - Tình hình nhiễm ấu trùng sán lá gan Fasciola spp. ở ốc ký chủ trung gian tại ựịa ựiểm nghiên cứụ

Ni dung 5: Xác ựịnh hiệu lực của thuốc tẩy sán lá gan Fasciola spp.. Sau khi xác ựịnh ựược tình hình dịch tễ bệnh sán lá gan của trâu, bò ở Sơn La, chúng tôi tiến hành thử nghiệm hiệu lực tẩy trừ của thuốc tẩy Tozal F trên trâu, bò tại bản Nà Xi xã Hát Lót huyện Mai Sơn.

Tozal F có hoạt chất là Oxyclozanide, là thuốc do hãng Intervet của Hà Lan sản xuất, thuốc ở dạng viên màu ựỏ thẫm, ựược ựóng trong vỉ. Liều ựiều trị là 1 viên/100 kg thể trọng. Thuốc ựược dùng cho uống hoặc trộn vào thức ăn cho trâu, bò ăn.

để ựánh giá ựộ an toàn và hiệu lực của thuốc tẩy, chúng tôi tiến hành như sau:

- Trước khi tẩy:

+ Chúng tôi tiến hành xét nghiệm phân ựể xác ựịnh tỷ lệ và cường ựộ nhiễm sán lá gan của trâu, bò.

+ Chọn 5 trâu và 5 bò nhiễm sán lá gan Fasciola spp. với cường ựộ nhiễm caọ

+ Kiểm tra các chỉ tiêu sinh lý: nhịp tim, nhịp thở, nhiệt ựộ, nhu ựộng dạ cỏ, trạng thái phân. Chỉ tiến hành thử nghiệm với những trâu, bò có chỉ tiêu sinh lý ở mức bình thường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ44

+ Sau khi tẩy 6 giờ tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu sinh lý: nhịp tim, nhịp thở, nhiệt ựộ, nhu ựộng dạ cỏ, trạng thái phân.

+ Sau 18 - 24 giờ, tiến hành kiểm tra tìm xác sán thải theo phân.

+ Sau khi tẩy 10 ngày, lấy phân con vật, kiểm tra tìm trứng sán ựểựánh giá hiệu lực của thuốc tẩỵ

Các thông sốựược sử dụng ựểựánh giá hiệu lực thuốc: Số con ra sán Tỷ lệ hiệu lực = Số con tẩy x 100 Số con sạch sán Tỷ lệ sạch sán = S ố con ra sán x 100 3.5.6. Xử lý số liệu

Các số liệu thu thập ựược từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học và ứng dụng phần mềm máy tắnh Microsoft Office Excel 2003.

- để có ựược giá trị trung bình các chỉ số sinh lắ của trâu, bò trong thử nghiệm thuốc Tozal F chúng tôi sử dụng các công thức sau:

+ Giá trị trung bình của các chỉ số sinh lắ:

n x x n i i ∑ = = 1 i x

: giá trị của các chỉ số sinh lắ ở các lần ựo và ở các cá thể khác nhau (i = 1, 2, 3 ...)

x: giá trị trung bình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ45 + độ lệch chuẩn: ( )2 1 1 − ∑ = − ổ = n S n i i x x x + Sai số trung bình: 1 − ổ = n Sx x m

- đểựánh giá sự sai khác về tỷ lệ nhiễm giun sán ựường tiêu hoá ở trâu, bò giữa 2 vùng sinh thái I và II, chúng tôi sử dụng bảng tương liên kiểm ựịnh

so sánh giá trị hai hàm: Khi bình phương thực nghiệm (

2 tn χ ) và Khi bình phương lý thuyết ( 2 lt χ ) với mức ý nghĩa 0,05 (bậc tự do bằng 1). + Nếu 2 2 lt tn χ χ <

thì kết luận tỷ lệ nhiễm giun sán giữa 2 vùng sinh thái là không khác nhau về ý nghĩa thống kê.

+ Nếu 2 2 lt tn χ χ >

thì kết luận tỷ lệ nhiễm giun sán giữa 2 vùng sinh thái là khác nhau về ý nghĩa thống kê.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ46

4. KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN 4.1. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI TRÂU, BÒ Ở TỈNH SƠN LA 4.1. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI TRÂU, BÒ Ở TỈNH SƠN LA

Sơn La là một tỉnh miền núi nhưng có ựiều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của ngành trồng trọt, ựặc biệt là các cây ngô, sắn và ựậu tương .... Hàng năm Sơn La thu hoạch khoảng 20 - 27 vạn tấn ngô, hàng ngàn tấn ựậu tương, dong riềng, sắn củ, ựậu xanh, ựậu ựen. đây là nguồn thức ăn rất lớn phục vụ cho ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trâu, bò nói riêng.

đồng bào các dân tộc ở Sơn La sống chủ yếu bằng nghề nông, ựặc biệt là dân tộc Thái và dân tộc Mường (chiếm 55% và 8,2% dân số toàn Tỉnh) gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước, chắnh vì vậy con trâu gắn bó mật thiết với cuộc sống của họ. Mặt khác, là tỉnh miền núi nên Sơn La có ựiều kiện phát triển ựại gia súc có sừng ở rất nhiều nơi, do vậy trâu, bò là gia súc chủ yếu ở các nông hộ. Rõ ràng ựiều kiện tự nhiên, ựặc ựiểm kinh tế cá thể, tập quán sản xuất và canh tác ựã tạo ựiều kiện rất thuận lợi cho trâu, bò ựược phát triển ở các hộ gia ựình.

Tình hình chăn nuôi trâu, bò ở tỉnh Sơn La từ năm 2003 ựến năm 2007 ựược thể hiện ở bảng 4.1.

Bảng 4.1: Số lượng trâu, bò ở tỉnh Sơn La từ năm 2003 ựến năm 2007

Năm Trâu (nghìn con) Bò (nghìn con)

Năm 2003 137,043 116,557

Năm 2004 142,788 128,019

Năm 2005 149,162 140,985

Năm 2006 155,277 154,662

Năm 2007 162,090 159,900

Qua bảng 4.1 cho thấy, từ năm 2003 tới nay, tổng ựàn trâu, bò tại tỉnh Sơn La luôn tăng theo hàng năm, ựàn trâu tăng từ 137,043 nghìn con năm 2003 lên 162,090 nghìn con năm 2007; ựàn bò tăng từ 116,557 nghìn con năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ47

2003 lên 159,900 nghìn con năm 2007. Số lượng ựàn bò tới năm 2007 ựã tăng gần bằng với ựàn trâụ 162,090 155,277 149,162 142,788 137,043 159,900 154,662 140,985 128,019 116,557 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000 Nẽm 2003 Nẽm 2004 Nẽm 2005 Nẽm 2006 Nẽm 2007

Trẹu (nghừn con) Bư (nghừn con)

đồ thị 4.1: Tình hình chăn nuôi trâu, bò ở Sơn La từ năm 2003 - 2007

đàn trâu tập trung nhiều hơn ở các huyện vùng xa, có nhiều ựồng bào dân tộc. Trâu ở Sơn La ựược sử dụng ựể cày, kéo là mục ựắch chắnh của các hộ gia ựình làm nghề nông. Số lượng trâu dùng ựể cày kéo nhiều khi bị sử dụng quá sức và thường không ựược chăm sóc tốt nên chúng rất dễ bị bệnh. Ngoài ra, số lượng trâu ựược nuôi ựể khai thác thịt cũng ựang phát triển mạnh. Hơn 2/3 số lượng trâu, bò ở Sơn La ựược nuôi trong các hộ gia ựình, mỗi gia ựình thường có 1 - 5 con trâu, bò. Ngoài số lượng trâu, bò ở các hộ gia ựình, còn có một số lượng ựáng kể bò ựược nuôi ở các trang trại của một số doanh nghiệp và các gia ựình. ở các trang trại của các doanh nghiệp, số lượng bò lên tới hàng trăm con. Trang trại của một số hộ gia ựình có qui mô nhỏ hơn với khoảng trên dưới một trăm con trâu, bò.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ48

Trâu, bò nuôi ở hộ gia ựình chủ yếu ựược chăn thả bán tự nhiên, ban ngày trâu, bò ựược thả ra ựồng hoặc ựược chăn dắt cho ăn tại các bãi, ựêm ựược nhốt tại chuồng hoặc dưới sàn nhà. Có một số ắt trâu, bò vẫn ựược chăn thả tự nhiên: thả rông, sống tự do trong rừng hoặc ở các khu vực gần các bản, mường. Một số trâu, bò khác ựược tập trung ở những bãi chăn thả tự nhiên có diện tắch khá lớn, xa với nơi ở. Tại các bãi chăn thả này, số ựầu gia súc của một số gia ựình khá lớn, tổng số trâu, bò ởựây lên tới hàng trăm con.

Bảng 4.2: Số lượng trâu, bò ở các huyện trong tỉnh Sơn La năm 2007

Số lượng trâu, bò ( nghìn con)

STT Tên các huyện Diện tắch (km2) Dân số (nghìn người) Trâu Tổng số 1 Thị xã Sơn La 323,8 81,3 2,43 5,67 8,10 2 Quỳnh Nhai 1056,7 66,3 17,35 11,03 28,38 3 Thuận Châu 1535,9 139,4 16,77 17,82 34,59 4 Mường La 1422 84,7 14,00 11,04 25,04 5 Bắc Yên 1099,4 53,1 9,70 10,75 20,45 6 Phù Yên 1232,7 104,1 14,85 10,64 25,49 7 Mộc Châu 2055,3 147,6 27,50 31,38 58,88 8 Yên Châu 857,8 65,5 13,74 10,66 24,40 9 Mai Sơn 1428,2 129,6 13,23 18,06 31,29 10 Sông Mã 1639,7 115,5 18,04 25,70 43,74 11 Sốp Cộp 1473,5 37,2 14,48 7,15 21,63 Tổng số 14125 1024,3 162,09 159,90 321,99

Qua bảng 4.2 cho thấy, số lượng trâu, bò phân bố tương ựối ựồng ựều ở tất cả các huyện trong Tỉnh, nhưng tập trung nhiều hơn ở các huyện có dân số lớn và diện tắch ựất rộng hơn như các huyện Mộc Châu, Thuận Châu, Sông Mã, Mai Sơn ...

Toàn tỉnh Sơn La có tổng cộng 321,99 nghìn con trâu, bò trong ựó trâu có 162,09 nghìn con, bò có 159,90 nghìn con. Huyện Mộc Châu có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ49

58,88 nghìn con trâu, bò - chiếm tỷ lệ 18,29% tổng ựàn; huyện Sông Mã có 43,74 nghìn con trâu, bò - chiếm tỷ lệ 13,58%; huyện Thuận Châu có 34,59 nghìn con trâu, bò - chiếm tỷ lệ 10,74%; huyện Mai Sơn có 31,29 nghìn con trâu, bò - chiếm tỷ lệ 9,71%. Như vậy, riêng 4 huyện này ựã chiếm 52,32% tổng số trâu, bò của 11 huyện, thị của tỉnh Sơn Lạ

Nhìn chung, chăn nuôi ở Sơn La phần lớn còn dựa vào tự nhiên, chăn nuôi quảng canh và phân tán. Việc ựầu tư cho chăn nuôi còn ở mức thấp, cơ sở vật chất của ngành còn nghèo, phong trào chăn nuôi trong dân lúc lên lúc xuống. Các ựơn vị của Nhà nước làm dịch vụ chăn nuôi thú y còn yếu lại chồng chéo nhiệm vụ, chức năng nên hiệu quả chưa caọ

4.2. TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN đƯỜNG TIÊU HOÁ Ở TRÂU, BÒ 4.2.1. Tình hình nhiễm giun sán ựường tiêu hoá ở trâu, bò tại các ựịa ựiểm

để ựánh giá tình hình nhiễm giun sán ựường tiêu hoá, chúng tôi ựã tiến hành xét nghiệm phân của trâu, bò tại một số huyện, ựại diện cho các vùng sinh thái khác nhau, và một số trang trại chăn nuôi của tỉnh Sơn Lạ Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.3.

Qua bảng 4.3 chúng tôi thấy, tỷ lệ nhiễm giun sán ựường tiêu hoá chung ở trâu, bò tại các ựiểm nghiên cứu là 78,33%. Tỷ lệ nhiễm giun sán ựường tiêu hoá ở trâu là 90,26%, ở bò là 72,01%. Tỷ lệ nhiễm giun sán ựường tiêu hoá chung ở trâu, bò cao nhất là tại huyện Thuận Châu: 91,09% và thấp nhất là tại huyện Mộc Châu: 85,71%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ50

Bảng 4.3: Tình hình nhiễm giun sán ựường tiêu hoá ở trâu, bò tại các ựịa ựiểm nghiên cứu

Trâu Chung STT địa ựiểm Snghiên mu cu (con) S mu nhim (con) T l nhim (%) S mu nghiên cu (con) S mu nhim (con) T l nhim (%) S mu nghiên cu (con) S mu nhim (con) T l nhim (%) 1 Mộc Châu 57 51 89,47 62 51 82,26 119 102 85,71

Một phần của tài liệu [Luận văn]tình hình nhiễm một số giun sán chủ yếu ở đường tiêu hoá của trâu bò tại tỉnh sơn la một số đặc điểm dịch tễ của bệnh sán lá gan do fasciola SPP và biện pháp phòng trừ (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)