Thành phần loài giun sán ñườ ng tiêu hoá ở trâu, bò tại các ñị añ iểm qua

Một phần của tài liệu [Luận văn]tình hình nhiễm một số giun sán chủ yếu ở đường tiêu hoá của trâu bò tại tỉnh sơn la một số đặc điểm dịch tễ của bệnh sán lá gan do fasciola SPP và biện pháp phòng trừ (Trang 68)

L ỜI CẢM ƠN

4.2.4.1.Thành phần loài giun sán ñườ ng tiêu hoá ở trâu, bò tại các ñị añ iểm qua

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.4.1.Thành phần loài giun sán ñườ ng tiêu hoá ở trâu, bò tại các ñị añ iểm qua

im qua xét nghim phân

Nhằm tìm hiểu thành phần loài giun sán ựường tiêu hoá của trâu, bò ở tỉnh Sơn La chúng tôi ựã tiến hành xét nghiệm phân của 195 trâu và 368 bò ở các ựịa ựiểm khác nhaụ Kết quảựược trình bày ở bảng 4.6.

Bảng 4.6: Thành phần loài và tỷ lệ nhiễm giun sán ở trâu, bò Loài gia súc Tên ký sinh trùng Số mẫu kiểm tra (con) Số mẫu nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Fasciola spp. 195 98 50,26 Paramphistomata 195 114 58,46

Neoascaris vitulorum (Goeze, 1782) 195 32 16,41

Trâu

Oesophagostomum spp. 195 40 20,51

Fasciola spp. 368 77 20,92

Paramphistomata 368 143 38,86

Neoascaris vitulorum (Goeze, 1782) 368 23 6,25

Haemonchus spp. 368 72 19,57

Qua bảng 4.6 cho thấy:

Trâu, bò ở Sơn La chủ yếu nhiễm sán lá gan, sán lá dạ cỏ, giun xoăn dạ dày, giun kết hạt và giun ựũạ ở trâu, tỷ lệ nhiễm Paramphistomata là 58,46%;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ59

Fasciola spp. là 50,26%; Neoascaris vitulorum là 16,41% và Oesophagostomum spp. là 20,51%. Còn ở bò, tỷ lệ nhiễm Paramphistomata là 38,86%; Fasciola spp. là 20,92%; Neoascaris vitulorum là 6,25% và

Haemonchus spp. là 19,57%.

4.2.4.2. Thành phn loài giun sán ựường tiêu hoá trâu, bò ti các ựịa

im qua m khám.

để ựánh giá một cách ựầy ựủ hơn thành phần loài của các giun sán ký sinh ựường tiêu hoá chúng tôi ựã tiến hành mổ khám toàn diện ựường tiêu hoá của 16 trâu và 8 bò ở các ựịa ựiểm của Sơn Lạ Kết quả ựược trình bày ở các bảng 4.7 và 4.8.

Bảng 4.7: Thành phần loài và tỷ lệ nhiễm giun sán ựường tiêu hoá ở trâu STT Tên giun sán Nơi ký sinh Số mẫu mổ (con) Số mẫu nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Cường ựộ nhiễm (min - max) Trematoda

1 Fasciola gigantica (Cobbold, 1885) ống mật 16 8 44,4

4 11 - 20 2 Eurtrema coelomaticum (Giard et Billet, 1892) Tụy 16 1 5,56 6 - 15 3 Paramphistomata gotoi (Fukui, 1922) Dạ cỏ 16 2 11,1

1 35 - 725 4 Ceylonocotyle scoliocoelium (Fischoeder, 1901) Dạ cỏ 16 8 44,4

4 26 - 740 5 Ceylonocotyle dicranocoelium (Fischoeder, 1901) Dạ cỏ 16 7 38,8

9 10 - 530 6 Gastrothylax compressus(Brandes, 1898) Dạ cỏ 16 11 61,1

1 48 - 3420 7 Gastrothylax crumenifer (Creplin, 1847) Dạ cỏ 16 10 55,5

6 55 - 1350 8 Fischoederius elongatus (Poirier, 1883; Stiles et

Goldberger, 1910) Dạ cỏ 16 6

33,3

3 70 - 2570

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ60 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Neoascaris vitulorum (Goeze, 1782) Ruột

non 16 2

11,1

1 3 - 5 10 Oesophagostomum radiatum (Rudolphi,

1803 ;Railliet, 1898) Ruột già 16 3

16,6

7 17 - 40 11 Mecistocirrus digitatus (Linstow, 1906) Dạ múi

khế 16 5

27,7

8 15 - 46

Bảng 4.8: Thành phần loài và tỷ lệ nhiễm giun sán ựường tiêu hoá ở bò

STT Tên giun sán Nơi ký sinh Số mẫu mổ (con) Số mẫu nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Cường ựộ nhiễm (min - max) Trematoda

1 Fasciola gigantica (Cobbold, 1885) ống mật 8 4 36,36 7 - 18 2 Eurtrema coelomaticum (Giard et Billet, 1892) Tụy 8 1 9,09 12 - 38 3 Paramphistomata gotoi (Fukui, 1922) Dạ cỏ 8 2 18,18 40 - 800 4 Ceylonocotyle dicranocoelium (Fischoeder,

1901) Dạ cỏ 8 4 36,36 30 - 860 5 Gastrothylax crumenifer (Creplin, 1847) Dạ cỏ 8 5 45,45 35 - 2180 6 Fischoederius elongatus (Poirier, 1883; Stiles

et Goldberger, 1910) Dạ cỏ 8 7 63,64 55 - 1355

Nematoda

7 Neoascaris vitulorum (Goeze, 1782) Ruột non 8 2 18,18 1 - 7 8 Haemonchus contortus (Rudolphi, 1803;

Cobb, 1898) Dạ múi khế 8 3 27,27 45 - 810 9 Haemonchus similis (Travasssos, 1914) Dạ múi khế 8 1 9,09 30 - 420

Qua bảng 4.7 cho thấy:

Sau khi mổ khám toàn diện ựường tiêu hoá của 16 trâu chúng tôi ựã thu ựược rất nhiều giun sán, qua quá trình xử lý và phân loại theo khoá ựịnh loại của các Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ và Nguyễn Thị Lê (1977) [39]; Nguyễn Thị Lê, Phan Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn đức, Nguyễn Thị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ61

Minh (1996) [19], chúng tôi ựã xác ựịnh ựược 11 loài giun sán ở ựường tiêu hoá của trâu thuộc 2 lớp giun sán là lớp sán lá (Trematoda) và lớp giun tròn (Nematoda).

Lớp sán lá ựược phát hiện nhiều nhất với 8 loài và lớp giun tròn có 3 loàị Trong 8 loài sán lá có tới 6 loài ký sinh ở dạ cỏ. Sán lá có tỷ lệ nhiễm cao nhất là Gastrothylax compressus: 61,11%, cường ựộ nhiễm là từ 48 - 3420 sán/trâu; Gastrothylax crumenifer có tỷ lệ nhiễm là 55,56%, cường ựộ nhiễm là từ 55 - 1350 sán/trâu; Fasciola gigantica có tỷ lệ nhiễm là 44,44%, cường ựộ nhiễm 11 - 20 sán/trâụ Loài giun tròn nhiễm cao nhất là

Mecistocirrus digitatus: 27,78%; cường ựộ nhiễm là 15 - 46 giun/trâụ Cường ựộ nhiễm thấp nhất là loài Neoascaris vitulorum: 3 - 5 giun/trâụ

Cũng tương tự nhưở trâu, chúng tôi mổ khám toàn diện ựường tiêu hoá của 8 bò và cũng ựã thu thập ựược hàng ngàn mẫu giun sán. Sau khi xử lý và phân loại theo khoá ựịnh loại như trên chúng tôi ựã xác ựịnh ựược 9 loài giun sán ởựường tiêu hoá của bò thuộc 2 lớp là lớp sán lá (Trematoda) có 6 loài và lớp giun tròn (Nematoda) có 3 loàị Kết quảựược trình bày ở bảng 4.8.

Qua bảng 4.8 cho thấy, lớp sán lá ựược phát hiện nhiều nhất và trong ựó có 4 loài ký sinh ở dạ cỏ. Sán lá có tỷ lệ nhiễm cao nhất là Fischoederius elongatus: 63,64%, cường ựộ nhiễm là 55 - 1355 sán/bò; Gastrothylax crumenifer có tỷ lệ nhiễm là 45,45%, cường ựộ nhiễm là từ 35 - 2180 sán/bò;

Fasciola gigantica có tỷ lệ nhiễm là 36,36%, cường ựộ nhiễm 7 - 18 con/bò. Loài giun tròn nhiễm cao nhất là Haemonchus contortus: 27,27%; cường ựộ nhiễm là 45 - 810 giun/bò. Cường ựộ nhiễm thấp nhất là loài Neoascaris vitulorum: 1 - 7 giun/bò.

So với những nghiên cứu từ trước của các tác giả khác thì thành phần loài giun sán ở trâu và bò của chúng tôi là ắt hơn. đó là do các tác giả trước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ62

nghiên cứu ở tất cả các cơ quan, bộ phận của trâu, bò và số lượng mẫu mổ khám của chúng tôi là còn ắt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các tác giả, Nguyễn Hữu Bình, Nguyễn Thị Kỳ và Phạm Xuân Dụ (1966) [1] ựã cho biết trâu nhiễm 19 loài sán lá và 17 loài giun tròn. Theo tác giả Trần Văn Quyên (1996) [26] ựã tìm thấy 10 loài sán lá, 1 loài sán dây và 3 loài giun tròn ởựường tiêu hoá của trâụ

4.2.5. đặc ựiểm hình thái và cấu tạo những giun sán ựường tiêu hoá ở trâu, bò ựã phát hiện ở tỉnh Sơn La

4.2.5.1. Hình thái trng ca mt s giun sán ch yếu phát hin bng phương pháp xét nghim phân phương pháp xét nghim phân

* Trứng sán lá gan

Trứng sán lá gan hình trứng hay hình bầu dục, phình rộng ở giữa và thon ựều về 2 phắa ựầu, ựầu nhỏ không có nắp. Trứng có 2 lớp vỏ mỏng, màu vàng nhạt. Phôi bào bên trong nhiều, to ựều nhau, xếp kắn trong vỏ trứng, ranh giới giữa các phôi bào rõ ràng. Kắch thước trứng là 0,13 - 0,16 x 0,06 - 0,10 mm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ63

* Trứng sán lá dạ cỏ

Trứng sán lá dạ cỏ có dạng hình ovan, phình rộng ở giữa, thon về 2 ựầu không ựều nhau, ựầu nhỏ có nắp trứng, trứng có màu tro nhạt, phôi bào trong trứng xếp không ựều nhau, có khi dồn lại thành ựám lớn. Kắch thước trứng là 0,13 - 0,15 x 0,06 - 0,08 mm.

* Trứng giun ựũa

Trứng giun ựũa có hình hơi tròn, vỏ dày màu vàng nhạt, bề mặt có cấu trúc như tổ ong. Kắch thước trứng là 0,073 - 0,091 x 0,07 - 0,075 mm.

* Trứng giun kết hạt

Trứng có hình bầu dục, hai lớp vỏ bên ngoài mỏng nhẵn, màu tro nhạt, phôi bào bên trong có ắt từ 8 - 16 phôi bào, phôi bào to ựen sẫm, xếp tập trung ở giữa trứng. Kắch thước trứng là 0,37 - 0,067 x 0,036 - 0,045 mm.

* Trứng giun xoăn

Trứng hình bầu dục hoặc hình trứng, lớp vỏ ngoài mỏng và nhẵn, phôi bào xếp kắn ựầu trứng, có từ 16 - 32 phôi bào, trứng màu tro nhạt. Kắch thước là 0,065 - 0,085 x 0,045 - 0,052 mm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ64

4.2.5.2. Hình thái nhng giun sán ch yếu phát hin bng phương pháp m khám toàn din cơ quan tiêu hoá m khám toàn din cơ quan tiêu hoá

* Loài Fasciola gigantica (Cobbold, 1885)

Kắch thước 22 - 76 ừ 5 - 12 mm. Hai mép cơ thể song song, mút sau cơ thể tù. Giác miệng ở trước mút cơ thể, hầu dài hơn thực quản. Giác bụng tròn. Hai bên nhánh ruột có nhiều mấu bên. Mấu phắa ngoài nhánh ruột phân nhánh hình cành câỵ Tinh hoàn phân nhánh, xếp cái trước cái sau ở phần giữa cơ thể. Buồng trứng phân nhánh nằm phắa bên phải cơ thể trước tinh hoàn. Tuyến noãn hoàng rất phát triển nằm dọc hai bên cơ thể. Tử cung cuộn khúc, chứa ựầy trứng, nằm sau giác bụng.

Ảnh 4.6:Fasciola gigantica

(Cobbold, 1885)

Ảnh 4.7: Paramphistomum gotoi

(Fukui, 1922) * Loài Paramphistomum gotoi (Fukui, 1922)

Cơ thể dài từ 6,0 - 7,3 mm, rộng nhất ở mép trước giác bụng. Bề mặt cơ thể phủ gai nhỏ. Hầu hình elắp, tương ựối lớn, dài bằng 1/6 chiều dài cơ thể. Giác bụng có ựường kắnh bằng 1/4 - 1/5 chiều dài cơ thể. Huyệt sinh dục nhỏ,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ65

mở ra ở chắnh giữa trước chỗ ruột phân nhánh. Hai tinh hoàn phân thuỳ, nằm một trước một sau, ống dẫn tinh dài và nhỏ.

* Loài Eurytrema coelomaticum (Giard et Billet, 1892)

Cơ thể hình lá, kắch thước 6,0 - 9,0 x 2,5 - 5,2 mm, phần ựỉnh ựầu tù, mút ựuôi nhọn. Giác miệng nằm gần mút trước cơ thể. Thực quản ngắn. Hai nhánh ruột không kéo dài ựến mút sau cơ thể. Giác bụng bằng hoặc bé hơn giác miệng. Tinh hoàn nằm ựối xứng hai bên giác bụng. Buồng trứng nằm sau tinh hoàn lệch trục giữa cơ thể. Tử cung tạo thành nhiều gấp khúc chiếm khoảng trống giữa hai nhánh ruột ở sau và trước giác bụng.

Ảnh 4.8:Eurytrema coelomaticum

(Giard et Billet, 1892)

Ảnh 4.9:Gastrothylax crumenifer (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Creplin, 1847) * Loài Gastrothylax crumenifer (Creplin, 1847)

Chiều dài cơ thể từ 10 - 12 mm, chiều ngang rộng nhất ựạt tới 1/3 chiều dài cơ thể. Hầu hình ô van hoặc hình cầụ Hai nhánh ruột chạy dài phắa sau theo túi bụng, kết thúc ở mép trước của tinh hoàn. Hai tinh hoàn nằm ở mép trước giác bụng. Huyệt sinh dục nằm ở phắa bên lưng. Tuyến noãn hoàng bắt ựầu từ hầu ựến giác bụng. Buồng trứng có dạng ôvan nằm ở gần mép trước giác bụng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ66

* Loài Gastrothylax compressus (Brandes, 1898)

Kắch thước cơ thể 12,0 - 14,0 x 5,5 - 6,05 mm. Lỗ miệng và lỗ túi bụng ựược bao phủ bởi gai nhỏ. Hầu kiểu có dạng cầụ Thực quản uốn cong. Hai nhánh ruột kết thúc ở mép trước tinh hoàn. Giác bụng nằm ở mút cuối cơ thể. Tinh hoàn phân thuỳ sâu, nằm ở sau nhánh ruột. Tuyến noãn hoàng bắt ựầu từ ruột phân nhánh ựến ngang tinh hoàn. Buồng trứng hình bầu dục, nằm giữa tinh hoàn phải và tráị

* Loài Fischoederius elongatus (Poirier, 1883; Stiles et Goldberger, 1910) Cơ thể dài từ 13,5 - 15,3 mm, rộng nhất bằng 1/3 chiều dàị Hầu hình ô van. Tinh hoàn phân thuỳ mạnh, nằm một trước một sau gần giác bụng. Buồng trứng gần như hình cầụ

Ảnh 4.10:Gastrothylax comperessus

(Brandes, 1898)

Ảnh 4.11: Fischoederius elongatus

(Poirier, 1883) * Loài Ceylonocotyle scoliocoelium (Fischoeder, 1901)

Kắch thước cơ thể 3,42 - 3,68 ừ 1,52 - 1,76 mm. Tinh hoàn phân thuỳ yếu, có hình ôvan. Hai nhánh ruột kéo dài ựến mép trước giác bụng, nằm ở phắa lưng. Lỗ sinh dục mở ra ở 1/3 về phắa trước cơ thể. Buồng trứng nằm ở mép trước giác bụng. Tuyến noãn hoàng bao gồm nhiều bao noãn lớn, xếp thành hai hàng kéo dài dọc theo 2 nhánh ruột ựến giác bụng. Tử cung phát triển kém, chứa ắt trứng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ67

Ảnh 4.12:Ceylonocotyle scoliocoelium (Fischoeder, 1901)

Ảnh 4.13: Ceylonocotyle dicranocoelium (Fischoeder, 1901) * Loài Ceylonocotyle dicranocoelium (Fischoeder, 1901)

Cơ thể dài từ 5,0 - 8,0 mm, rộng nhất ở giữa cơ thể, gần bằng 1/3 chiều dàị Giác bụng hình cầụ Huyệt sinh dục mở ra ở 1/3 trước, giữa cơ thể, sau chỗ ruột phân nhánh. Tinh hoàn nằm một trước một sau kế tiếp nhau, tinh hoàn trước nằm ở giữa cơ thể. Buồng trứng lớn, tử cung ắt phân nhánh.

* Loài Neoascaris vitulorum (Goeze, 1782)

Cơ thể có màu vàng nhạt, con ựực dài từ 13 - 15 cm, rộng 0,35 cm; giun cái dài từ 19 - 23 cm, rộng nhất 0,5 cm. đuôi con ựực hơi cong và mang hai gai giao cấu bằng nhaụ đuôi con cái thẳng chỉ chứa lỗ hậu môn, lỗ sinh dục cái ở 1/8 phắa trước cơ thể.

Ảnh 4.14: Neoascaris vitulorum

(Goeze, 1782)

Ảnh 4.15:Oesophagostomum radiatum (Rudolphi, 1803)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ68

* Loài Oesophagostomum radiatum (Rudolphi, 1803 ;Railliet, 1898) Cơ thể tương ựối mập, phần trước cong gập hẳn về mặt bụng. Phễu miệng hình ựĩa dày, mép bên uốn cong, ựược tách với phình ựầu bởi rãnh ựầụ Phễu miệng có chiều rộng gấp khoảng 3 lần chiều dàị

Con ựực có cơ thể dài 12,7 - 15,5 ừ 0,33 - 0,41 mm. Túi ựuôi lớn, ựối xứng, gồm 2 thùy bên và 1 thùy lưng. Hai gai giao phối hình sợi, mẢnh, mút gai nhọn, cong. Con cái có cơ thể dài 15,5 - 18,5 ừ 0,33 - 0,42 mm. Từ trước lỗ sinh dục ựến mút ựuôi cơ thể cong về phắa mặt bụng và thon nhỏ lại rất nhanh. đuôi nhỏ, cong, mút ựuôi rất nhọn.

* Loài Haemonchus contortus (Rudolphi, 1803; Cobb, 1898)

Cơ thể hình sợi, mẢnh, thon nhỏ hai ựầụ Thực quản dài, mẢnh, hình chùy, phình rộng dần về phắa sau nhưng không tạo thành hành thực quản.

Con ựực có cơ thể dài 11,7 - 14,3 ừ 0,235 - 0,326 mm. Túi ựuôi 3 thùy, không ựối xứng, hai thùy bên lớn, thùy giữa nhỏ. Hai gai giao phối màu nâu, hình khối, mút gai thon nhỏ, rất mẢnh. Gai ựiều chỉnh màu nâu sáng.

Con cái có cơ thể dài 15,2 - 20,1 ừ 0,24 - 0,44 mm. Bầu gốc chứa trứng phát triển. ống sinh trứng kép, uốn lượn.

Ảnh 4.16: Haemonchus contortus

(Rudolphi, 1803)

Ảnh 4.17: Haemonchus similis (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ69

* Loài Haemonchus similis (Travasssos, 1914)

Cơ thể mẢnh, con ựực thon nhỏ từ túi ựuôi ựến ựầu, con cái thon nhỏ 2 ựầụ Vỏ cutin có vân ngang mẢnh và một số vân dọc thể hiện khá rõ ở phần giữa thân.

Con ựực có cơ thể dài từ 8,5 - 10,9 mm, chiều ngang lớn nhất rộng từ 0,22 - 0,23 mm. Túi ựuôi có 3 thùy, thùy lưng không ựối xứng. Hai gai giao phối bằng nhau, ngắn và mập.

Con cái có cơ thể dài từ 11,6 - 14,7 mm, chiều ngang lớn nhất rộng từ 0,25 - 0,40 mm. Âm ựạo dài, tử cung phân nhánh ựi về hai ựầu cơ thể. đuôi hình ngón tay, thẳng. Mút ựuôi có 2 núm bên.

Một phần của tài liệu [Luận văn]tình hình nhiễm một số giun sán chủ yếu ở đường tiêu hoá của trâu bò tại tỉnh sơn la một số đặc điểm dịch tễ của bệnh sán lá gan do fasciola SPP và biện pháp phòng trừ (Trang 68)