Hình thái những giun sán chủ yếu phát hiện bằng phương pháp mổ khám

Một phần của tài liệu [Luận văn]tình hình nhiễm một số giun sán chủ yếu ở đường tiêu hoá của trâu bò tại tỉnh sơn la một số đặc điểm dịch tễ của bệnh sán lá gan do fasciola SPP và biện pháp phòng trừ (Trang 74)

L ỜI CẢM ƠN

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.5.2. Hình thái những giun sán chủ yếu phát hiện bằng phương pháp mổ khám

* Loài Fasciola gigantica (Cobbold, 1885)

Kắch thước 22 - 76 ừ 5 - 12 mm. Hai mép cơ thể song song, mút sau cơ thể tù. Giác miệng ở trước mút cơ thể, hầu dài hơn thực quản. Giác bụng tròn. Hai bên nhánh ruột có nhiều mấu bên. Mấu phắa ngoài nhánh ruột phân nhánh hình cành câỵ Tinh hoàn phân nhánh, xếp cái trước cái sau ở phần giữa cơ thể. Buồng trứng phân nhánh nằm phắa bên phải cơ thể trước tinh hoàn. Tuyến noãn hoàng rất phát triển nằm dọc hai bên cơ thể. Tử cung cuộn khúc, chứa ựầy trứng, nằm sau giác bụng.

Ảnh 4.6:Fasciola gigantica

(Cobbold, 1885)

Ảnh 4.7: Paramphistomum gotoi

(Fukui, 1922) * Loài Paramphistomum gotoi (Fukui, 1922)

Cơ thể dài từ 6,0 - 7,3 mm, rộng nhất ở mép trước giác bụng. Bề mặt cơ thể phủ gai nhỏ. Hầu hình elắp, tương ựối lớn, dài bằng 1/6 chiều dài cơ thể. Giác bụng có ựường kắnh bằng 1/4 - 1/5 chiều dài cơ thể. Huyệt sinh dục nhỏ,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ65

mở ra ở chắnh giữa trước chỗ ruột phân nhánh. Hai tinh hoàn phân thuỳ, nằm một trước một sau, ống dẫn tinh dài và nhỏ.

* Loài Eurytrema coelomaticum (Giard et Billet, 1892)

Cơ thể hình lá, kắch thước 6,0 - 9,0 x 2,5 - 5,2 mm, phần ựỉnh ựầu tù, mút ựuôi nhọn. Giác miệng nằm gần mút trước cơ thể. Thực quản ngắn. Hai nhánh ruột không kéo dài ựến mút sau cơ thể. Giác bụng bằng hoặc bé hơn giác miệng. Tinh hoàn nằm ựối xứng hai bên giác bụng. Buồng trứng nằm sau tinh hoàn lệch trục giữa cơ thể. Tử cung tạo thành nhiều gấp khúc chiếm khoảng trống giữa hai nhánh ruột ở sau và trước giác bụng.

Ảnh 4.8:Eurytrema coelomaticum

(Giard et Billet, 1892)

Ảnh 4.9:Gastrothylax crumenifer

(Creplin, 1847) * Loài Gastrothylax crumenifer (Creplin, 1847)

Chiều dài cơ thể từ 10 - 12 mm, chiều ngang rộng nhất ựạt tới 1/3 chiều dài cơ thể. Hầu hình ô van hoặc hình cầụ Hai nhánh ruột chạy dài phắa sau theo túi bụng, kết thúc ở mép trước của tinh hoàn. Hai tinh hoàn nằm ở mép trước giác bụng. Huyệt sinh dục nằm ở phắa bên lưng. Tuyến noãn hoàng bắt ựầu từ hầu ựến giác bụng. Buồng trứng có dạng ôvan nằm ở gần mép trước giác bụng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ66

* Loài Gastrothylax compressus (Brandes, 1898)

Kắch thước cơ thể 12,0 - 14,0 x 5,5 - 6,05 mm. Lỗ miệng và lỗ túi bụng ựược bao phủ bởi gai nhỏ. Hầu kiểu có dạng cầụ Thực quản uốn cong. Hai nhánh ruột kết thúc ở mép trước tinh hoàn. Giác bụng nằm ở mút cuối cơ thể. Tinh hoàn phân thuỳ sâu, nằm ở sau nhánh ruột. Tuyến noãn hoàng bắt ựầu từ ruột phân nhánh ựến ngang tinh hoàn. Buồng trứng hình bầu dục, nằm giữa tinh hoàn phải và tráị

* Loài Fischoederius elongatus (Poirier, 1883; Stiles et Goldberger, 1910) Cơ thể dài từ 13,5 - 15,3 mm, rộng nhất bằng 1/3 chiều dàị Hầu hình ô van. Tinh hoàn phân thuỳ mạnh, nằm một trước một sau gần giác bụng. Buồng trứng gần như hình cầụ

Ảnh 4.10:Gastrothylax comperessus

(Brandes, 1898)

Ảnh 4.11: Fischoederius elongatus

(Poirier, 1883) * Loài Ceylonocotyle scoliocoelium (Fischoeder, 1901)

Kắch thước cơ thể 3,42 - 3,68 ừ 1,52 - 1,76 mm. Tinh hoàn phân thuỳ yếu, có hình ôvan. Hai nhánh ruột kéo dài ựến mép trước giác bụng, nằm ở phắa lưng. Lỗ sinh dục mở ra ở 1/3 về phắa trước cơ thể. Buồng trứng nằm ở mép trước giác bụng. Tuyến noãn hoàng bao gồm nhiều bao noãn lớn, xếp thành hai hàng kéo dài dọc theo 2 nhánh ruột ựến giác bụng. Tử cung phát triển kém, chứa ắt trứng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ67

Ảnh 4.12:Ceylonocotyle scoliocoelium (Fischoeder, 1901)

Ảnh 4.13: Ceylonocotyle dicranocoelium (Fischoeder, 1901) * Loài Ceylonocotyle dicranocoelium (Fischoeder, 1901)

Cơ thể dài từ 5,0 - 8,0 mm, rộng nhất ở giữa cơ thể, gần bằng 1/3 chiều dàị Giác bụng hình cầụ Huyệt sinh dục mở ra ở 1/3 trước, giữa cơ thể, sau chỗ ruột phân nhánh. Tinh hoàn nằm một trước một sau kế tiếp nhau, tinh hoàn trước nằm ở giữa cơ thể. Buồng trứng lớn, tử cung ắt phân nhánh.

* Loài Neoascaris vitulorum (Goeze, 1782)

Cơ thể có màu vàng nhạt, con ựực dài từ 13 - 15 cm, rộng 0,35 cm; giun cái dài từ 19 - 23 cm, rộng nhất 0,5 cm. đuôi con ựực hơi cong và mang hai gai giao cấu bằng nhaụ đuôi con cái thẳng chỉ chứa lỗ hậu môn, lỗ sinh dục cái ở 1/8 phắa trước cơ thể.

Ảnh 4.14: Neoascaris vitulorum

(Goeze, 1782)

Ảnh 4.15:Oesophagostomum radiatum (Rudolphi, 1803)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ68

* Loài Oesophagostomum radiatum (Rudolphi, 1803 ;Railliet, 1898) Cơ thể tương ựối mập, phần trước cong gập hẳn về mặt bụng. Phễu miệng hình ựĩa dày, mép bên uốn cong, ựược tách với phình ựầu bởi rãnh ựầụ Phễu miệng có chiều rộng gấp khoảng 3 lần chiều dàị

Con ựực có cơ thể dài 12,7 - 15,5 ừ 0,33 - 0,41 mm. Túi ựuôi lớn, ựối xứng, gồm 2 thùy bên và 1 thùy lưng. Hai gai giao phối hình sợi, mẢnh, mút gai nhọn, cong. Con cái có cơ thể dài 15,5 - 18,5 ừ 0,33 - 0,42 mm. Từ trước lỗ sinh dục ựến mút ựuôi cơ thể cong về phắa mặt bụng và thon nhỏ lại rất nhanh. đuôi nhỏ, cong, mút ựuôi rất nhọn.

* Loài Haemonchus contortus (Rudolphi, 1803; Cobb, 1898)

Cơ thể hình sợi, mẢnh, thon nhỏ hai ựầụ Thực quản dài, mẢnh, hình chùy, phình rộng dần về phắa sau nhưng không tạo thành hành thực quản.

Con ựực có cơ thể dài 11,7 - 14,3 ừ 0,235 - 0,326 mm. Túi ựuôi 3 thùy, không ựối xứng, hai thùy bên lớn, thùy giữa nhỏ. Hai gai giao phối màu nâu, hình khối, mút gai thon nhỏ, rất mẢnh. Gai ựiều chỉnh màu nâu sáng.

Con cái có cơ thể dài 15,2 - 20,1 ừ 0,24 - 0,44 mm. Bầu gốc chứa trứng phát triển. ống sinh trứng kép, uốn lượn.

Ảnh 4.16: Haemonchus contortus

(Rudolphi, 1803)

Ảnh 4.17: Haemonchus similis

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ69

* Loài Haemonchus similis (Travasssos, 1914)

Cơ thể mẢnh, con ựực thon nhỏ từ túi ựuôi ựến ựầu, con cái thon nhỏ 2 ựầụ Vỏ cutin có vân ngang mẢnh và một số vân dọc thể hiện khá rõ ở phần giữa thân.

Con ựực có cơ thể dài từ 8,5 - 10,9 mm, chiều ngang lớn nhất rộng từ 0,22 - 0,23 mm. Túi ựuôi có 3 thùy, thùy lưng không ựối xứng. Hai gai giao phối bằng nhau, ngắn và mập.

Con cái có cơ thể dài từ 11,6 - 14,7 mm, chiều ngang lớn nhất rộng từ 0,25 - 0,40 mm. Âm ựạo dài, tử cung phân nhánh ựi về hai ựầu cơ thể. đuôi hình ngón tay, thẳng. Mút ựuôi có 2 núm bên.

* Loài Mecistocirrus digitatus (Linstow, 1906)

Cơ thể hình sợi, màu hồng, thon nhỏ 2 ựầụ Vỏ cutin có vân ngang và 30 ựường vân dọc.

Con ựực có cơ thể dài 17,8 - 27,8 ừ 0,35 - 0,51 mm. Túi ựuôi 3 thùy rõ ràng, gồm 2 thùy bên rộng, dày và 1 thùy lưng nhỏ, ựối xứng. Hai gai giao phối dài, mút gai nhọn.

Con cái có cơ thể dài 22,3 - 39,2 ừ 0,46 - 0,84 mm. Lỗ sinh dục hình rãnh ngang, có cơ dàỵ Âm ựạo rất dài, hợp nhất với 2 bầu gốc chứa trứng. Bầu gốc chứa trứng phát triển. đuôi hình nón, mút ựuôi tù.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ70

4.3. MỘT SỐ đẶC đIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH SÁN LÁ GAN

Do kết quả kiểm tra phân và mổ khám cho thấy tỷ lệ nhiễm, cường ựộ nhiễm sán lá gan ở cả trâu và bò ựều caọ Bệnh sán lá gan của trâu, bò ở Sơn La là do loài Fasciola gigantica gây nên, ựây là một bệnh ký sinh trùng gây nhiều thiệt hại cho chăn nuôi trâu, bò ựặc biệt là với chăn nuôi bò sữạ Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số ựặc ựiểm dịch tễ của sán lá gan nhằm tạo cơ sở khoa học cho việc phòng chống bệnh này ựối với trâu, bò miền núị

4.3.1. Tình hình nhiễm sán lá gan ở trâu, bò tại các ựịa ựiểm và biến ựộng của tỷ lệ nhiễm sán lá gan theo vùng sinh thái

Chúng tôi tiến hành khảo sát tình hình nhiễm sán lá gan của trâu, bò nuôi ở các nông hộ tại 4 huyện là Mộc Châu, Mai Sơn, Thuận Châu và Sông Mã. Chúng tôi ựã xét nghiệm phân của 195 trâu và 203 bò ở các lứa tuổi khác nhau, kết quảựược thể hiện qua các bảng 4.9a và 4.9b.

Qua bảng 4.9a cho thấy, tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở trâu là 50,26% và ở bò là 36,95%. Tỷ lệ nhiễm sán lá gan của trâu cao nhất là ở Thuận Châu: 63,04% và thấp nhất là ở Mộc Châu: 36,84%. Tỷ lệ nhiễm sán lá gan của bò cao nhất là ở Sông Mã: 48,72% và thấp nhất là ở Mai Sơn: 25,53%.

Qua bảng 4.9b cho thấy, ở vùng I trâu nhiễm sán lá gan với tỷ lệ 38,14%, còn ở vùng II tỷ lệ nhiễm sán lá gan của trâu là 62,24% ; ở vùng I bò nhiễm sán lá gan với tỷ lệ là 27,52%, còn ở vùng II tỷ lệ nhiễm sán lá gan của bò là 47,87%.

Khi kiểm ựịnh sự sai khác về tỷ lệ nhiễm sán lá gan của trâu, bò ở 2

vùng sinh thái cho kết quả χtn2 lần lượt là 11,326 và 8,972 ựều lớn hơn giá trị

841 , 3 = 2 lt χ

, như vậy tỷ lệ nhiễm sán lá gan của trâu, bò ở 2 vùng sinh thái là khác nhau về ý nghĩa thống kê (với mức ý nghĩa là 0,05).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ71

điều kiện sinh thái chăn nuôi có Ảnh hưởng rất nhiều ựến khả năng lưu tồn, tái nhiễm các giun sán ký sinh ựối với trâu, bò. Sán lá gan lớn có chu trình phát triển gián tiếp, ký chủ trung gian của chúng là một số loài ốc có kắch thước nhỏ, do vậy nơi nào có nhiều ruộng, khe nước nhỏ, kênh nước nhỏ thì khả năng sẽ có nhiều ốc, một trong những ựiều kiện ựể sán lá gan lớn hoàn thành vòng ựời của mình.

Theo Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996) [12], những ựồng cỏẩm ướt, lầy lội là nơi cần thiết ựể mầm bệnh sán lá gan phát triển và xâm nhập vào gia súc. Hồ Thị Thuận (1987) [38] cho biết những vùng lúa, vùng nước ngọt thuận lợi cho ốc phát triển thì tỷ lệ nhiễm sán lá gan caọ

Ở vùng II có nhiều ruộng nước, ao, mương ngòi, khe suối nên trâu, bò ựược chăn thảở vùng này có nguy cơ tiếp xúc nhiều với mầm bệnh sán lá gan do vậy tỷ lệ nhiễm sán lá gan là caọ Còn ở vùng I, có ắt ruộng nước, ao, mương ngòi, khe suối, mầm bệnh sán lá gan không có ựiều kiện thuận lợi nên trâu, bò chăn thả ở vùng này ắt có nguy cơ nhiễm bệnh hơn và do vậy tỷ lệ nhiễm sán lá gan là thấp hơn.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của các tác giả khác ựã nghiên cứu về vấn ựề nàỵ

Theo Trần Văn Quyên (1996) [26], trâu ở miền núi nhiễm sán lá gan với tỷ lệ là 35,5%.

Phan Lục, Trần Văn Quyên, Lê Thị Tuyết Minh, Nguyễn Văn Thọ, (2001) [24] cho biết tỷ lệ nhiễm F. gigantica trên ựàn trâu bò nước ta rất cao, cao nhất là vùng ựồng bằng: từ 58 - 62%; thứ ựến là vùng trung du: từ 55 - 57%; trâu bò miền núi nhiễm thấp nhất: từ 25 - 40%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ72

Bảng 4.9a: Tình hình nhiễm sán lá gan F. giganticaở trâu, bò tại các ựịa ựiểm Loài gia súc Trâu Vùng sinh thái địa ựiểm S mu nghiên cu (con) S mu nhim (con) T l nhim (%) S mu nghiên cu (con) S mu nhim (con) T l nhim (%) Mộc Châu 57 21 36,84 62 18 29,03 Mai Sơn 40 16 40,00 47 12 25,53 I Tổng 97 37 38,14 109 30 27,52 Thuận Châu 46 29 63,04 55 26 47,27 Sông Mã 52 32 61,54 39 19 48,72 II Tổng 98 61 62,24 94 45 47,87 Cả hai vùng 195 98 50,26 203 75 36,95

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ73

Bảng 4.9b: Kiểm ựịnh sự sai khác về tỷ lệ nhiễm sán lá gan F. gigantica của trâu, bò ở 2 vùng sinh thái

Vùng I Vùng II Loài gia súc S mu nhim (con) T l (%) S mu không nhim (con) T l (%) S mu nhim (con) T l (%) S mu không nhim (con) T l (%) Kết quả kiểm ựịnh Trâu 37 38,14 60 61,86 61 62,24 37 37,76 χtn2 =11,326> χ02,05 =3,841 Bò 30 27,52 79 72,48 45 47,87 49 52,13 χtn2 =8,972> χ02,05 =3,841

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ74

4.3.2. Tình hình nhiễm sán lá gan ở trâu, bò theo lứa tuổi

Sau khi nắm ựược tình hình nhiễm sán lá gan ở các ựịa ựiểm và quy luật nhiễm bệnh theo vùng sinh thái, chúng tôi tiến hành nghiên cứu biến ựộng nhiễm sán lá gan theo lứa tuổi ựể có thểựề ra biện pháp phòng trừ thắch hợp cho từng lứa tuổị đàn trâu, bò ở các ựịa ựiểm ựược chia làm 3 lứa tuổi: Dưới 4 năm tuổi, từ 4 năm tuổi ựến 8 năm tuổi và trên 8 năm tuổị Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.10.

Bảng 4.10: Biến ựộng nhiễm sán lá gan F. gigantica ở trâu, bò theo lứa tuổi

Trâu Lứa tuổi (năm) S mu nghiên cu (con) S mu nhim (con) T l nhim (%) S mu nghiên cu (con) S mu nhim (con) T l nhim (%) < 4 63 13 20,63 65 8 12,31 4 - 8 69 36 52,17 78 29 37,18 >8 63 49 77,78 60 38 63,33 Qua bảng 4.10 cho thấy:

Trâu, bò ở tất cả các lứa tuổi ựều nhiễm sán lá gan và tỷ lệ nhiễm sán lá gan tăng dần theo tuổị

Ở trâu dưới 4 năm tuổi nhiễm 20,63%, từ 4 năm tuổi ựến 8 năm tuổi nhiễm 52,17%, lớn hơn 8 năm tuổi nhiễm 77,78%.

Ở bò dưới 4 năm tuổi nhiễm 12,31%, từ 4 năm tuổi ựến 8 năm tuổi nhiễm 37,18%, lớn hơn 8 năm tuổi nhiễm 63,33%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ75 77,78 % 52,17 % 20,63 % 63,33 % 37,18 % 12,31 % 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 < 4 (nẽm) 4 - 8 (nẽm) >8 (nẽm) Trẹu Bư

đồ thị 4.2: Biến ựộng nhiễm sán lá gan F. gigantica ở trâu, bò theo lứa tuổi

Quy luật biến ựộng nhiễm sán lá gan ở trâu, bò phù hợp với ựặc ựiểm sinh học và tập tắnh, thói quen ăn uống của gia súc. Sán lá gan trưởng thành ký sinh trong ống dẫn mật của gia súc, sau khi thụ tinh mỗi sán ựẻ hàng chục vạn trứng. Những trứng này cùng dịch mật vào ruột, sau ựó tiếp tục theo phân ra ngoàị Khi gặp ựiều kiện thuận lợi ở nhiệt ựộ từ 15 - 30 0C, pH từ 5 - 5,7 và có ánh sáng, ựộ ẩm thắch hợp Ầ sau khoảng 10 - 25 ngày trong trứng hình thành miracidium. Dưới tác dụng của ánh sáng miracidium ựẩy bật nắp trứng chui ra ngoài và bơi tự do trong nước. Nếu thiếu ánh sáng miracidium không có khả năng thoát vỏ nhưng có khả năng tồn tại ựến 18 tháng trong vỏ trứng. Nếu gặp ký chủ trung gian miracidium chui vào cơ thểốc, di chuyển vào gan,

Một phần của tài liệu [Luận văn]tình hình nhiễm một số giun sán chủ yếu ở đường tiêu hoá của trâu bò tại tỉnh sơn la một số đặc điểm dịch tễ của bệnh sán lá gan do fasciola SPP và biện pháp phòng trừ (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)