luận văn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-
PHẠM THỊ BẮC
NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC, DIỄN BIẾN MẬT ðỘ
CỦA SÂU ðO Buzura sp HẠI VẢI THIỀU VÀ BIỆN PHÁP
PHÒNG TRỪ NĂM 2011 TẠI BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Trang 2Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Kết quả nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao ñộng của chính tác giả Các
số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất cứ công trình nào khác
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Phạm Thị Bắc
Trang 3Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ ii
LỜI CẢM ƠN
để hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân tôi ựã nhận ựược sự giúp ựỡ tận tình của các thầy cô giáo, gia ựình, bạn bè và ựồng nghiệp
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng kắnh trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS.NGƯT Hà Quang Hùng ựã dành nhiều thời gian và công sức giúp ựỡ ựộng viên tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện ựề tài
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học và thầy cô giáo Viện đào tạo Sau ựại học - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã giúp ựỡ tạo ựiều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện ựề tài
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các bà con nông dân tại nhiều nơi ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện ựề tài
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia ựình, bạn bè và ựồng nghiệp ựã ựộng viên, giúp ựỡ tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2011
Phạm Thị Bắc
Trang 4Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… iii
MỤC LỤC Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục hình vi
2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trong và ngoài nước 3
Trang 5Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ iv
3.4.1 điều tra xác ựịnh thành phần sâu hại và thiên ựịch (côn trùng ký sinh,
côn trùng, nhện bắt mồi) của chúng trên vải thiều tại Bắc Giang 28
3.4.2 Phương pháp phân loại và tìm hiểu ựặc ựiểm hình thái, sinh học
3.4.3 điều tra biến ựộng mật ựộ và tỷ lệ hại của sâu ựo Buzura sp 29
4.2 Thành phần thiên ựịch (côn trùng, nhện bắt mồi, côn trùng ký
4.5.1 Phòng trừ bằng cách phối hợp biện pháp canh tác, bảo vệ thiên
ựịch (côn trùng ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi) 54
4.5.2 đánh giá hiệu lực của biện pháp sinh học (chế phẩm Metavina
80LS) và biện pháp hóa học phòng trừ sâu ựo Buzura sp
Trang 6Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… v
Bảng 8: Thời gian và lượng trứng ñẻ của ngài sâu ño ăn thêm mật ong 45
Bảng 10 Tỷ lệ ñực, cái của trưởng thành sâu ño Buzura sp qua các tháng
Bảng 11: Diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại của sâu ño trên giống vải lai (vải
U Hồng) và vải chính vụ (vải thiều Thanh Hà) tại Yên Thế,
Bảng 12: Ảnh hưởng của tuổi cây vải Thiều ñến diễn biến mật ñộ và tỷ lệ
hại của sâu ño Buzura sp tại Yên Thế, Bắc Giang, năm 2011 53
Bảng 13: Hiệu quả phòng trừ sâu ño Buzura sp bằng BPCT và bảo vệ
Bảng 14: Hiệu lực của một số loại thuốc trên sâu ño Buzura sp trong
Trang 7Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… vi
Hình 11: Nhịp ñiệu ñẻ trứng của sâu ño Buzura sp trong phòng 43
Hình 23: Diễn biến mật ñộ sâu ño Buzura sp trên 2 giống Vải U Hồng
và Vải Thiều Thanh Hà tại Yên Thế, Bắc Giang, năm 2011 51
Trang 8Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… vii
Hình 24: Tỷ lệ hại của sâu ño Buzura sp trên 2 giống vải U Hồng và vải
Hình 25: So sánh tỷ lệ hại của sâu ño giữa 2 vườn vải chính vụ (Mô
Hình 34 : Trưởng thành sâu ñục cuống (Conopomorpha sinensis Bradley) 65
Hình 35 : Rệp sáp bột hai tua dài (Farrisia virgata Cockerell) 65
Hình 36: Bọ rùa chữ nhân (Cocciinela transversalis Fabricius) 66
Trang 9Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 1
1 ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Cây vải có tên khoa học là Litchi chinensis Sonn Thuộc họ Bồ hòn
(Spadaceae), có nguồn gốc từ miền nam Trung Quốc Vải là một trong những cây ăn quả có giá trị kinh tế cao của một số nước nhiệt ñới và cận nhiệt ñới như: Trung Quốc, Ðài Loan, Thái Lan, Miến Ðiện, Bangladesh, Queensland (Australia), New Zealand, Tây Ấn, Brazil, Nam Phi, Madagascar, Hawaii và Florida, Mỹ và Việt Nam Ở Việt Nam, cây vải ñược trồng cách ñây 2000 năm, là loại cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao Ngoài việc dùng ñể ăn tươi, quả vải còn ñược chế biến như sấy khô, làm ñồ hộp, làm nước giải khát xuất khẩu và ñược thị trường thế giới ưa chuộng Do vải là một loài cây dễ trồng và cho năng suất cao nên diện tích trồng vải ở nước ta tăng lên rất nhanh và trở thành cây xóa ñói giảm nghèo, góp phần làm giàu cho nông dân ở vùng ñồng bằng Sông Hồng cũng như trung du và miền núi Riêng tỉnh Bắc Giang ñến năm 2009, diện tích cây ăn quả ñã tăng lên 50.976
ha, trong ñó Vải là 39.853 ha, có 39.238 ha cho thu hoạch, sản lượng ñến năm
2008 ñạt 220.000 tấn Diện tích trồng vải tăng nhanh cùng với việc ñầu tư thâm canh bị hạn chế ñồng nghĩa với việc mật ñộ và chủng quần sâu hại gia tăng Có rất nhiều loài côn trùng hại vải như: bọ xít hại nhãn vải, sâu cuốn lá, sâu ño, sâu xanh bướm vàng xám, rệp muội, rệp sáp, Trong những năm gần ñây, sâu hại Vải có xu hướng phát sinh mạnh về cả số lượng cá thể loài và số loài gây hại Theo kết quả ñiều tra của các nhà nghiên cứu trong nước và ngoài nước, do hoạt ñộng canh tác của con người, do biến ñổi khí hậu một cách phức tạp, hạn hán kéo dài, nhiệt ñộ cao gây nên sự ức chế sinh trưởng của cả cây trồng và sâu hại nên sau một thời gian dài có mưa liên tục ñã dẫn tới sự bùng phát của sâu hại, những loài trước kia không thấy xuất hiện và gây hại trên cây vải thì giờ lại bùng phát và trở thành loài sâu hại nghiêm trọng
Trang 10Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 2
Trong ñó, sâu ño Buzura sp với ñặc ñiểm gia tăng nhanh chóng về số lượng
trở thành loài có khả năng gây hại lớn Những năm gần ñây, chúng ñã trở thành loài thường xuyên gây hại mạnh trên lá, hoa và quả vải, gây ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất và trở thành mối nguy hại ñối với loài cây này Tuy nhiên, các nghiên cứu chi tiết về ñặc ñiểm sinh học, biến ñộng mật ñộ, tỷ lệ hại và biện pháp phòng trừ chúng ở các vùng trồng vải nước ta chưa nhiều Dưới sự hướng dẫn của GS TS NGƯT Hà Quang Hùng chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài:
“Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, diễn biến mật ñộ của sâu ño Buzura sp hại
vải Thiều và biện pháp phòng trừ năm 2011 tại Bắc Giang”
1.2 Mục ñích và yêu cầu
1.2.1 Mục ñích
- Trên cơ sở xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học, diễn biến mật ñộ và sự gây hại
của sâu ño Buzura sp., ñề xuất biện pháp phòng trừ theo hướng quản lý tổng
hợp (phối hợp canh tác kỹ thuật, hóa học và bảo vệ thiên ñịch)
1.2.2 Yêu cầu
- ðiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại vải Thiều và thiên ñịch của chúng (côn trùng ký sinh, côn trùng, nhện bắt mồi) tại ñiểm nghiên cứu
- Xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học, diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại của sâu ño
Buzura sp trên vải Thiều
- Xác ñịnh biện pháp phòng chống sâu ño Buzura sp theo hướng quản
lý tổng hợp (phối hợp canh tác kỹ thuật, hóa học và bảo vệ thiên ñịch)
Trang 11Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trong và ngoài nước
2.1.1 Nguồn gốc và giá trị của cây vải
Cây vải (Litchi chinensis Sonn) còn có tên là Lệ chi hay Phlekale (theo
tiếng Cam pu chia) Theo đường Hồng Dật (2003) [3] cây vải có nguồn gốc
từ miền Nam Trung Quốc, nó ựược trồng cách ựây 3000 năm Vào cuối thế kỷ
17, cây vải ựược ựưa từ Trung quốc sang Myama và Ấn độ Từ ựó diện tắch trồng vải ựã ựược nhân rộng sang nhiều nước trên thế giới: Trung Á, Châu
Âu, Châu Mĩ (Trần Thế Tục, 2004) [26] Hiện nay vải ựược trồng nhiều ở Trung Quốc, Ấn độ, Pakistan, Australia, Inựônêxia, Thái Lan, Mỹ, Malaixia, Nam Phi, Braxin và nhiều nước khác
Ở Việt Nam, cây vải cũng ựược biết ựến từ khá lâu, khoảng 2000 năm Theo Vũ Công Hậu (1996) [4] Việt Nam là quê hương của một số giống vải dại mà các nhà khoa học chưa biết ựến vì năm 1972 tác giả ựã thấy có một số giống Vải chua ựược bày bán dưới chân núi Tam đảo, thuộc huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc
Vải là một trong những loại quả ựặc sản của vùng nhiệt ựới Lê Quý đôn, nhà bác học lớn của nước ta thế kỷ 18 ựã viết: ẦỖỖLàng Thịnh Quang (mạn Hàng Bột ngày nay) có giống quả vải vị ngọt ựậm, ăn vào thấy hương thơm tưởng chừng như thứ rượu tiên trên ựời Vải chữa bệnh yếu tim, lại thêm trắ nhớ, bổ dạ dày, lá lách, yên thần kinh nên dễ ngủẦỖỖ (Sách thượng kinh phong vật trắ) Về thành phần dinh dưỡng thì dinh dưỡng có trong quả vải cao hơn so với một số loại quả khác, phần cùi của quả Vải chiếm 70 Ờ 80% khối lượng quả, vỏ quả chỉ chiếm 10 Ờ 15%, hạt chiếm 4 Ờ 8 % Tổng 100g nước ép cùi vải có chứa: 11 Ờ 14% ựường, 0,4 Ờ 0,9% axit hữu cơ, 34mg lân, 36mg vitamin C, ngoài ra còn có Ca, Fe, Vitamin B1, B2, PP Trong hạt quả vải (Lệ chi hạch) có từ 1 Ờ 1,5% tanin, 1 Ờ 1,2% ựộ tro, 10 Ờ 12% ựộ ẩm,
Trang 12Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 4
5 – 6% chất béo (ðường Hồng Dật, 2003) [2] Ngoài những giá trị dinh dưỡng ñó, hoa cây vải còn là nguồn mật rất tốt, nên người ta thường nuôi ong trong các vườn vải ñể lấy mật Mật ong ñược lấy từ hoa vải là mật ong ñặc sản Gỗ vải là loại gỗ quý, bền, không bị mọt ñục do ñó có thể dùng ñể xây nhà, làm nội thất, ñồ trang trí rất ñẹp (Vũ Công Hậu, 1996) [4]
Cây vải thích hợp cả nơi ñất ñồi núi, trung du, phát triển ñược trên các vùng ñồi gò, vùng hoang hoá… Vì ñây là cơ sở xây dựng chủ trương, chính sách chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc, góp phần xoá ñói giảm nghèo cho người dân vùng nui, vùng cao Mặt khác cây vải là loại cây có bộ khung tán ñẹp nên có thể vừa trồng ñể lấy quả vừa làm cây bóng mát, vườn sinh thái… góp phần làm ñẹp cảnh quan, trong sạch môi trường
Như vậy, không chỉ quả vải mang lại lợi ích cho con người mà hầu hết các bộ phận trên cây vải ñều ñược sử dụng với nhiều mục ñích khác nhau Vì thế diện tích trồng vải cũng như nhu cầu tiêu thụ vải của nước ta ngày càng tăng mạnh
2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trong nước
Ở Việt Nam, vải là cây ăn quả ñặc sản ñược trồng trên diện tích lớn
ở nhiều tỉnh ñồng bằng, trung du và miền núi phía Bắc Mặc dù ở Việt Nam, cây vải ñã ñược du nhập và trồng từ hơn một trăm năm nay nhưng việc phát triển loài cây này thành một ngành sản xuất hàng hóa lớn mới chỉ trong mười năm trở lại ñây Vùng phân bố tự nhiên của cây vải nước
ta từ 18 – 190 vĩ Bắc trở ra Hầu hết vải ñược trồng ở vùng ñồng bằng sông Hồng, trung du miền núi Bắc Bộ và một phần khu 4 cũ, nguyên nhân phân bố mật ñộ cây vải không ñồng ñều giữa các vùng miền là do yếu tố ngoại cảnh, ñiều kiện khí hậu, ñất ñai ở các vùng nói trên phù hợp với ñặc ñiểm sinh lý, sinh thái của cây vải Với các vùng khác như miền Nam, Tây Nguyên cũng có thể trồng ñược vải nhưng năng suất và chất lượng không cao nên người ta ít trồng Những nơi truyền thống trồng vải của
Trang 13Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 5
nước ta là: Thanh Hà - Hải Dương, Lục Ngạn - Bắc Giang, Mê Linh – Vĩnh Phúc, Thanh Hoà – Phú Thọ, một số huyện của tỉnh Hà Tây cũ như Thanh Oai, Quốc Oai, Chương Mỹ
Những năm trở lại ñây, ðảng và nhà nước ñã có nhiều chính sách khuyến khích bà con nông dân sản xuất nông nghiệp, nhằm xoá ñói giảm nghèo, tăng năng suất cây trồng Cùng với những chính sách ñó, việc chuyển ñổi giống cây trồng ñưa những giống mới vào sản xuất ñược bà con hưởng ứng nhiệt tình Vì thế diện tích tổng cây ăn quả (trong ñó có cây vải) của nước ta ngày càng tăng mạnh Năm 1990, diện tích trồng vải của nước ta mới
có 5.000 ha, sản lượng ñạt 10.200 tấn ðến năm 1995, riêng ở Hà Tây và Hoà Bình ñã trồng 5 vạn ha cả vải và nhãn (ðường Hồng Dật, 2003) [3] Theo thống kê năm 1997 miền Bắc có khoảng 25.114 ha trồng vải trong ñó 10.313
ha ñang ñộ tuổi thu hoạch, sản lượng ñạt 27.193 tấn Những tỉnh có diện tích trồng vải lớn là Bắc Giang 11.785 ha, Hải Dương 9.325 ha, Quảng Ninh 3.077 ha, Hà Tây 604 ha, Lạng Sơn 223 ha
Năm 2000 cả nước có 50.000 ha vải Thiều trong ñó có 30.000 ha cho sản phẩm sản lượng ñạt 109.200 tấn quả Năm 2001 cả nước có 60.000 ha, với 37.000 ha cho sản phẩm Năm 2003, cả nước có 86.500 ha vải thiều trong ñó có 57.112 ha cho sản phẩm, sản lượng ñạt 158.687 tấn
Do gặp khó khăn về ñầu ra cho sản phẩm nên diện tích vải lại có xu hướng thu hẹp dần và thay thế bằng những cây trồng khác, vì vậy diện tích vải của nước ta hiện tại có khoảng 35.000 ha, trong ñó khoảng 30.000
ha ñang cho thu hoạch với sản lượng khoảng 350.000 - 400.000 tấn quả tươi năm 2003 Vùng tập trung chủ yếu hiện nay là Lục Ngạn (Bắc Giang)
và Thanh Hà (Hải Dương) [7]
Năm 1998, Bắc Giang có 18.538 ha vải thiều riệng huyện Lục Ngạn
ñã có khoảng 10.200 ha, sản lượng ñạt 15.000 tấn, cũng trong năm ñó Thái Nguyên có 7.839 ha cây ăn quả trong ñó vải thiều chiếm 46,58%, là
Trang 14Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 6
loại cây ăn quả có diện tắch lớn nhất so với các loại cây ăn quả khác Ở Bắc Giang tắnh tới năm 2010, tổng diện tắch vải là 36.900 ha; trong ựó, có
4600 ha vải sớm, còn lại là vải chắnh vụ, riêng huyện Yên Thế diện tắch vải là 4.568ha chiếm 12,38% diện tắch của cả tỉnh [47].
Nhìn chung năng suất bình quân cây vải thiều của nước ta còn thấp
so với các nước khác trong khu vực: Trung Quôc, Thái Lan, Ầ Tuy nhiên ngành nông nghiệp nước ta hiện nay ựang ra sức cải tiến kỹ thuật công nghệ, chuyển ựổi giống, sử dụng chương trình phòng trừ sâu bệnh tổng hợp ựể tăng năng suất, chất lượng quả vải ngày càng ựược ổn ựịnh
2.1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trên thế giới
Cây vải có nguồn gốc ở khu vực Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam, ựược trồng ở Trung Quốc từ khoảng 1.500 trước công nguyên Cây vải hiện ựang ựược trồng ở một số nước trên thế giới như: Trung Quốc (580.000 ha), đài Loan (12.000 ha), Thái Lan (24.000 ha), Ấn độ (62.000 ha), Bangladesh (4.750 ha), Madagasca (3.000 ha), Sản lượng Vải hàng năm của các nước thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương vào khoảng hai triệu tấn, chiếm khoảng 90% sản lượng của toàn thế giới (Mitra, 2001) [53]
Hiện nay trên thế giới có hơn 20 nước trồng vải, nhưng sản xuất có tắnh chất hàng hoá thì chỉ có ở một số nước như: Trung Quốc, Ấn độ, đài Loan, Việt Nam, Thái Lan, Mỹ, Nam Phi, Malaixia, Braxin Một số tài liệu nước ngoài cho biết năng suất vải bình quân trên thế giới ựạt 60 - 70 kg/cây, tương ựương với 2,5 - 5,4 tấn/ha Những cây vải tốt có thể cho năng suất 125 - 130kg/cây, tương ựương 8 - 10 tấn/ha
Hàng năm có khoảng 20.000 tấn quả vải tươi hàng hoá ựược buôn bán trên thị trường thế giới, chiếm 5,9% tổng sản lượng quả vải tươi sản xuất ựược Những nước có sản lượng vải tươi nhiều nhất là: Trung Quốc, Thái Lan, đài Loan Các nước nhập khẩu vải lớn nhất là: Pháp, đức, Thuỵ Sĩ, Anh, Nga, Hà Lan, Philippin, Nhật, Singapo Năm 1993 đài
Trang 15Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 7
Loan ựã xuất khẩu 6.989 tấn quả vải tươi sang: Hồng Kông (1.925 tấn), Canada (1.284 tấn), Nhật Bản (1.227 tấn), Philipin (1.061 tấn), Singapo (990 tấn), Thái Lan (295 tấn), Inựônêxia (215 tấn) Trung Quốc năm 1993 xuất khẩu 533 tấn quả vải tươi Ixraen xuất khẩu quả vải sang thị trường Châu Âu, quả vải ở Ixraen thu hoạch từ tháng 7 ựến tháng 10, ựây là ưu thế của nước này vì ựây chắnh là vụ vải duy nhất trong mùa thu Madagasca là nơi cung cấp quả vải tươi lớn cho liên minh Châu Âu Nam Phi xuất khẩu quả vải tươi và vải ựóng hộp sang Châu Âu vào khoảng
1500 Ờ 2500 tấn/năm Cuộc cạnh tranh hàng hoá vải tươi ựã diễn ra ở một
số nước Châu Á mà thị trường tiêu thụ là Hồng Kông Những năm ựầu thập kỷ 80, vải tươi ở thị trường Hồng Kông ựược chuyển từ Quảng đông ựến, bình quân 4.500 tấn/năm, ựó là những giống vải ngon, quý như: Nuamixu, Quế vị, Bạch lạp Những năm tiếp theo đài Loan bán vào Hồng Kông với số lượng ngày một tăng Năm 1980 vải từ đài Loan chuyển ựến Hồng Kông chiếm 9,97% lượng vải thành phố; năm 1981 chiếm 21,85%; năm 1984 chiếm 62,25% và lần ựầu tiên vượt hẳn Quảng đông với khối lượng 4.224 tấn trong khi Quảng đông chỉ có 2.559 tấn
Năm 1984, Thái Lan lần ựầu tiên dùng máy bay chở giống vải chắn sớm nhất ựến Hồng Kông, giống vải chắn sớm hơn 10 ngày so với giống chắn sớm Tam Nguyệt Hồng của Quảng đông Vào năm 1985, 1986 cũng vậy, Thái Lan ựã xuất vải sang Hồng Kông sớm hơn Trung Quốc mặc dù chất lượng quả vải chưa thật tốt nhưng vẫn bán ựược với giá cao Những năm tiếp theo Quảng đông ra sức cải tiến các khâu quan trọng trong sản xuất cung ứng thương mại ựể dành lại vị trắ của mình về mặt hàng vải tươi
ở Hồng Kông
Năm 1990, diện tắch trồng vải ở Trung Quốc ựạt 161.861 ha với sản lượng 2223.680 tấn; Ấn độ diện tắch trồng 23.442 ha, sản lượng 1.500 tấn;
Trang 16Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 8
Thái Lan diện tắch trồng 8.212 ha, sản lượng ựạt 14.222 tấn; Australia trồng trên 1 triệu cây, sản lượng ựạt 2.000 tấn (đường Hồng Dật, 2003) [3]
2.2 Nghiên cứu sâu hại nhãn vải
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
2.2.1.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại nhãn vải trên thế giới
Tan Shi Dong et al., 1990 ựã ựiều tra phát hiện ựược 83 loài sâu hại trên cây vải thuộc 76 giống, 30 họ, 7 bộ [45]
Waterhose 1993, ựã công bố 4 loài sâu hại chắnh và quan trọng ở phắa
nam Châu Á là: Aceria litchi (keifer), Conopmorpha sinensis, Cossus sp.,
Tessaratoma papillosa Drury [40] Cùng năm ựó, Dansix thuộc viện hàn lâm
khoa học Liên Xô cũ cho biết ở Việt Nam có 93 loài rệp sáp gây hại trên nhãn vải, cà phê, ca cao
Theo Hà đẳng Bình và đường Vệ Vằn (2004) [49] có 25 loài sâu hại nhãn vải trong ựó chủ yếu các loài gây hại trên hoa và quả
Theo Henry et al (1998) [38], thành phần sâu bệnh trên Vải thiều gồm
12 loài sâu hại, chủ yếu hại trên quả, một số hại thân, hoa và lá non Trong ựó,
ở đài Loan loài gây hại chủ yếu là sâu ựục thân cây, ở Úc loài Cryptophlebia
ombrodelta lại gây hại nghiêm trọng trên quả Bangladesh cũng là nước có
diện tắch trồng vải lớn và ghi nhận nhện lông nhung và sâu ựục quả vải là 2 loài sâu hại chủ yếu, loài côn trùng gây hại quan trọng tiếp theo trên vải là sâu
bướm ăn vỏ cây (Indarbela tetraonis) Ở Hawai sâu hại ựược tìm thấy trên
Vải gồm 14 loài; trong ựó nhện lông nhung là một trong những loài gây hại chủ yếu, ngoài ra còn thống kê ựược những loài côn trùng gây hại phổ biến
nhất trên vải là Cryptophlebia spp (hại quả), bọ trĩ và rệp sáp (làm hư hại
hoa, lá, quả) với quy mô lớn [52]
Theo Lili - Ying et al (1997) [37] ựã xác ựịnh có 10 loài sâu hại phổ biến và quan trọng trên nhãn vải ở phắa Nam Trung Quốc Rajpal
Trang 17Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 9
Singh et al (1998) [47] ựã phát hiện 16 loài phổ biến trên nhãn vải tại một
số huyện ở Trung Quốc
Sâu bệnh hại vải có rất nhiều loài Theo thống kê của Hoàng Vĩnh Ngọc et al., ở Phúc Kiến (Trung Quốc) có 69 loài sâu hại và ở Triết Giang chỉ riêng nhóm bọ hung ựã có trên 19 loài Sâu hại vải phát sinh và gây hại phổ biến nhất là bọ xắt, sâu ựục quả, nhện lông nhung, xén tóc, rệp sáp (Dẫn theo Nguyễn Xuân Hồng - 1999) [8]
Theo Galan et al., 1989; Dhamo et al., 1977 cây vải hấp dẫn nhiều loại côn trùng gây hại: Sâu ựục vỏ (Boark boring caterpilars), rệp muội (Aphids), nhện lông nhung (Leaf curl mite), rệp sáp (Scale insects), bọ xắt (Bugs), bọ phấn (White fly), bọ trĩ (Thrips), sâu ựục gân lá, sâu ựục quảẦ.(Dẫn theo Nguyễn Xuân Hồng - 1999) [8]
Một số sâu hại vải quan trọng, gây hại ở các nước trồng vải ựã ựược nhiều tác giả như Galan et al., 1989; Ngô Thụ Chương, Nghê Diệu Nguyên và Ngô Tố Phần nghiên cứu, (Dẫn theo Nguyễn Xuân Hồng - 1999) [8], cụ thể:
+ Bọ xắt (Bao gồm các loài Halus pentatus Fabricius, Tessaritoma
Javanica Thanberg, Tessaritoma quadrata Distant, Tessaritoma papillosa
Drury )
+ Nhện lông nhung (Eriophyes litchi Keifer)
+ Sâu ựục thân cành (Chlumetia transversa Walker, Trochilium
crysopha Meyr)
+ Rệp hại hoa, quả non (Ceroplastes ceriferus Anderson)
+ Ngài chắch hút (Lagoptera dotata Fabricius)
+ Sâu ựục quả: Có 2 loài là Conopomorpha sinensis Bradley (sâu ựục ựầu quả) và Cryptophlebia ombrodelta Lower (sâu ựục quả loại nhỏ) ựược
xác ựịnh là gây hại nguy hiểm
Những nghiên cứu về các loài sâu ựục quả vải ở Trung Quốc, đài Loan, Ấn độ, Nam Phi, Hawai, Queensland cho thấy, có khoảng 13 loài sâu
Trang 18Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 10
ñục quả vải ñều thuộc Bộ cánh vẩy Lepidoptera, lớp côn trùng Insecta Trong
ñó có 3 loài thuộc họ Gracillariidae, 6 loài thuộc họ Tortricidae, còn lại thuộc
họ Pyralidae
Theo Newton et al., 1990 loài Cryptophlebia peltastica và Cryptophlebia
leucotreta vào ñầu vụ vải ở Nam Phi có mật ñộ trứng là 0,02 trứng/quả vải,
sau ñó tăng nhanh thành 0,21 trứng/quả vải vào thời gian quả chín (Dẫn theo Nguyễn Xuân Hồng - 1999) [8]
Các loài sâu non bộ cánh vảy thuộc họ Geometridae hại vải ñã trở thành một trong số những loài gây hại nghiêm trọng trên cây vải trong những năm gần ñây, chúng tàn phá lá non và chồi Các loài chính thuộc họ này hại
vải là Thalassodes immissaria Walker, Sauris interruptaria Moore, Auisozyga sp., Buzura suppressaria Guenée và Pelagodes proquadraria Inoue Chúng
sinh sản nhiều lứa một năm, trong ñó B suppressaria sinh sản 3 ~ 4 lứa và 4 loài còn lại sinh sản 7 ~ 8 lứa Các loài sâu non này gây thiệt hại trên cây vải trong tất cả các mùa Ấu trùng của chúng ăn một lượng lớn chồi non, lá, gai
và quả và thậm chí ăn toàn bộ lá non và cành của cây vải vào mùa hè và mùa thu, gây ra một mối ñe dọa lớn cho ngành sản xuất vải [59]
2.2.1.2 Tình hình nghiên cứu sâu ño Buzura sp trên thế giới
Randhawa và Gill ñã bước ñầu nghiên cứu về sâu ñục hạt vải
Blastobasis sp Thuộc bộ cánh vẩy Lepidoptera [46] Tan Shi Dong et al.,
1999 ñã ñiều tra phát hiện 83 loài sâu hại trên cây vải thuộc 76 giống, 30
họ và 7 bộ, trong ñó có 14 loài quan trọng [45] Theo kết quả ñiều tra của
các nhà nghiên cứu trên thế giới, loài sâu ño Buzura suppressaria Guenee
ñược tìm thấy trên Chè, Dâu, Xoài, Theo Gupta et al., 1988 [48], sâu ño
Buzura suppressaria Guenee (Geometridae: Lepidoptera) là một trong số
những dịch hại của Xoài và một số cây ăn quả khác Ở Trung Quốc, chúng gây hại trên Chè và phân bố ở nhiều vùng như: An Huy, Giang Tô, Chiết
Trang 19Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 11
Giang, Giang Tây, Hồ Bắc, Hồ Nam, Tứ Xuyên, Quý Châu, Quảng đông, Quảng Tây và Phúc Kiến; chúng không những gây hại trên Chè mà còn gây hại trên cây Tùng, Óc chó nhỏ, Hồng, Lê, cây Thược dược Sâu non hại
lá, chúng ăn hết phiến lá ựể lại gân chắnh lá, gây hại nghiêm trọng ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng cây trồng Các phương pháp bắt sâu trưởng thành bằng bẫy, sâu non bằng tay, cạo lấy trứng ở vỏ cây là những cách thường ựược lựa chọn ựể phòng trừ loài sâu này, ngoài ra còn sử dụng polyhedrosis virus ựể diệt ấu trùng, với tỷ lệ tử vong là 80%, có hiệu lực kéo dài trên 3 năm; chúng cũng là mục tiêu của ựộng vật săn mồi như các loài chim ăn sâu, ong và ruồi ký sinh [57]
Theo Hà đẳng Bình và đường Vệ Vằn (2004) [49], một số sâu non bộ cánh phấn phát sinh gây hại nhãn vải thời kỳ ra lộc non, ra hoa thường thấy ở các họ Lymantriidae, Eucleidae, Geometridae Sâu non họ Geometridae
trường thấy trên vải nhãn là Buzura suppressaria Guen Sâu non sau tuổi 4
lượng ăn cực nhiều, thường ăn quang hết lá còn trơ lại cành Tắnh kháng thuốc cao, cần chú ý kiểm tra ngọn lộc thu, phòng ngừa phát sinh gây hại Một số vùng trồng vải ở Quảng đông ựã phát sinh thành dịch
Theo trung tâm nghiên cứu côn trùng học, Khoa động vật học
(đại học Bắc Bengal) Buzura suppressaria Guen là một trong những dịch
hại nghiêm trọng của các ựồn ựiền trà của đông Bắc Ấn độ, gây mất mùa nặng Trở thành dịch hại, với mật ựộ 4 - 5 sâu non/cành, vòng ựời 50 Ờ 60 ngày Gây thiệt hại nặng trong tháng ba - tháng sáu, mật ựộ giảm dần ở những tháng sau, gần như xuất hiện rất ắt trong những tháng mùa ựông
Giai ựoạn sâu ựo B suppressaria chết nhiều nhất là vào mùa mưa từ nhiều
năm trong các ựồn ựiền trà của vùng ựồi thấp [58]
2.2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại nhãn vải ở Việt Nam
Trang 20Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 12
Kết quả ñiều tra côn trùng từ những năm 1967 - 1968 của Viện Bảo
vệ thực vật ñã ghi nhận ñược 18 loài sâu hại trên nhãn - vải là: Sâu cuốn
lá, bọ xít nhãn vải, rệp sáp ñen mềm, rệp sáp hình bán cầu, rệp sáp giả cam, rệp sáp Ai Cập, ve sầu bướm, bọ ña lớn hai chấm, bọ dừa nâu, bọ dừa nâu nhỏ, sâu tiện vỏ (2 loại), xén tóc mai rùa, rệp sáp cạnh, rệp sáp
ñỏ, rệp sáp nâu mềm, bọ xít vằn, rệp sáp Eucalymnatus teselatus Trong
ñó có 14 loài gây hại quan trọng nhưng chưa có loài sâu ño Buzura sp
(Viện bảo vệ thực vật, 1976) [30]
Năm 1970, Viện cây ăn quả, cây công nghiệp và cây làm thuốc ñã thống kê ñược 26 loài sâu hại vải Trong ñó, những loài sâu thường gặp và gây hại lớn là bọ xít nhãn vải, sâu ñục quả, và nhện lông nhung Ngoài ra còn có câu cấu, sâu ñục cành, sâu cuốn lá, sâu tơ, bọ dừa, rệp sáp, sâu kèn, bọ trĩ, sâu ño, sâu cuốn lá nâu chấm ñen… [23]
Theo kết quả ñiều tra của viện nghiên cứu rau quả 1988, có 26 loài côn trùng trên nhãn vải rải rác ở các tháng trong năm , trong ñó chú trọng phải kể ñến
bọ xít Tessartoma papilosa gây hại khá nghiêm trọng ñến lộc non và quả [32]
Theo Trần Huy Thọ và ctv (1996) [21] ñã phát hiện trên vùng nhãn vải Hà Nội, Hà Bắc, Hải Hưng, Nam Hà có 19 loài sâu hại và 4 loài nhện Trong ñó có 8 loài thường gây hại phổ biến như: Bọ xít nhãn vải, rệp, ve sầu bướm, sâu tiện vỏ, sâu ñục cành, nhện, sâu ñục thân và ruồi ñục quả ðặc biệt là bọ xít nhãn vải, nhện và rệp thường gây hại có ý nghĩa kinh tế lớn
Nguyễn Danh Vàm và ctv (1997) [29], ñã phát hiện trên cây nhãn tại Tiền Giang 8 loài sâu hại, so sánh với kết quả ñiều tra của trung tâm cây ăn quả Long ðịnh (1995) thì ñối tượng sâu hại thu ñược ít hơn 5 loài, các loài sâu hại phổ biến là: Sâu ñục gân lá, sâu ñục quả, sâu ăn hoa, sâu ñục quả non,
bọ xít nhãn, rệp bông, bọ cánh cứng ăn lá, sâu cuốn lá ðến năm 1998 ñã
nghiên cứu loài Aphodidus margilellus Fabr thuộc bộ cánh cứng có kích
Trang 21Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 13
thước như ựầu ựũa, màu xám nâu Ban ngày chúng nấp trong lùm cây hay lớp
lá khô, ban ựêm bay ra cắn lá vải non ựể lại vết thâm ựen trên lá làm giảm khả năng quang hợp
Theo kết quả ựiều tra trong hai năm 1998 - 1999 của Nguyễn Xuân Thành (1999) [15] tại Nông trường đông Triều (Quảng Ninh) và Nông trường
Hà Trung (Thanh Hoá) thành phần côn trùng và nhện hại rất phong phú Côn trùng hại thu ựược là 76 loài gồm các bộ: 39 loài thuộc bộ cánh phấn, 13 loài thuộc bộ cánh ựều, 1 loài thuộc bộ hai cánh, 4 loài thuộc bộ cánh nửa, 19 loài thuộc bộ cánh cứng Côn trùng có ắch gồm 14 loài ăn thịt thuộc 6 bộ và 4 họ,
13 loài côn trùng ký sinh (11 loài thuộc bộ cánh màng, 2 loài thuộc bộ hai
cánh) Nhện hại bước ựầu phân loại ựược 1 loài là Eriophyes litchi Keifer
thuộc họ Eriophyidae số lượng loài nhện ăn thịt thu ựược là 10 loài Các loài sâu hại nguy hiểm có: sâu nhớt, sâu cuốn lá, sâu ựo, câu cấu, bọ dừa, nhện lông nhung, bọ xắt nhãn vải
Kết quả ựiều tra bước ựầu thành phần sâu hại ở Luc Ngạn - Bắc Giang
và Chương Mỹ - Hà Tây, Nguyễn Xuân Hồng (1999) [8] ựã xác ựịnh ựược 15 loài sâu hại trong ựó có 14 loài sâu hại thuộc 5 bộ côn trùng và một loài nhện đào đăng Tựu và ctv (1999) [27] tiến hành ựiều tra trên các vùng trồng vải lớn
ở miền Bắc qua các tháng trong năm, ựã thu thập ựược 51 loài sâu và nhện hại, trong ựó có 46 loài sâu hại và 5 loài nhện Các loài sâu haị thuộc 6 bộ: đối tượng gặp nhiều nhất là bộ cánh vẩy (Lepidoptera) 18 loài Bộ cánh ựều (Homoptera) 15 loài, bộ cánh nửa (Hemiptera) 3 loài, bộ cánh cứng (Coleoptera) 8 loài, bộ hai cánh (Diptera) 1 loài, bộ cánh tơ (Thysanoptera) 1 loài Trong số 51 loài có 11 loài rất phổ biến như: Bọ xắt nhãn vải, rệp muội, rệp sáp, nhện lông nhung, ve sầu bướm nâu, sâu ựục quả, sâu ựục thân, bướm chắch quảẦ trong số 11 loài gây hại chắnh có 9 loài hại chủ yếu vào thời kỳ từ ra hoa ựến thu hoạch gây ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất, chất lượng sản phẩm
Trang 22Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 14
Nguyễn Xuân Thành (2003) [16] ựã công bố thành phần côn trùng hại nhãn vải ở miền Bắc Việt Nam gồm 99 loài, trong ựó 98 loài côn trùng hại và một loài nhện hại Các loài côn trùng hại gồm các bộ: bộ cánh cứng Coleoptera có 30 loài, bộ cánh vẩy Lepidoptera có 42 loài, bộ cánh ựều Homoptera có 6 loài, bộ cánh nửa Hemiptera có 6 loài, bộ nhện ựỏ Acarina thu ựược 1 loài, trong ựó nhóm ăn thịt 5 loài, bắt mồi 3 loài, ký sinh 5 loài,
bọ ngựa 2 loài, nhện lớn bắt mồi có 33 loài
Theo đào đăng Tựu và ctv (2003) [28], sâu ựục cuống quả là một ựối tượng hại quan trọng, qua theo dõi, tỷ lệ quả bị phá hại do sâu ựục cuống quả vải chắn sớm năm 2001 là: 0,7 - 3,2%, sang năm 2002 tỷ lệ hại là: 23,7 - 36,5% Ở vải chắnh vụ, tỷ lệ hại là: 37,6 - 45,8%, ở vải thu muộn tỷ lệ hại lên tới 65,2 - 78,4% Ruồi ựục quả phát sinh gây hại từ khi
vỏ quả bắt ựầu chuyển từ xanh sang vàng cho tới khi chắn Loài ve sầu bướm hai chấm trắng thường làm rụng quả non trên diện rộng Nhện lông nhung phát triển quanh năm, phát sinh gây hại mạnh nhất vào vụ xuân khi cây vải ra hoa kết quả Bọ xắt vải là ựối tượng gây hại nghiêm trọng, chúng phân bố rộng khắp các vùng trồng vải Bọ xắt có một lứa trong năm, mật ựộ quần thể tăng nhanh cùng với thời kỳ cây nhãn vải ra hoa kết quả, phát sinh gây hại từ tháng 3 ựến tháng 6
Kết quả ựiều tra bước ựầu trên vải ở Hà Nội và một số vùng phụ cận cho thấy thành phần côn trùng và nhện tương ựối phong phú Tổng số có
109 loài, trong ựó côn trùng và nhện hại thu ựược là 54 loài bao gồm: Bọ xắt nhãn vải, sâu cuốn lá, sâu ựục gân lá, bọ dừa nâu hung bé, bọ dừa nâu nhỡ, bọ gạo xanh bé, bướm chắch hút quả, nhện lông nhung là những ựối tượng nguy hiểm nhất gây tổn thất ựáng kể ựến năng suất và chất lượng sản phẩm Côn trùng có ắch (ký sinh và bắt mồi) thu ựược là 21 loài trong ựó có
ý nghĩa nhất là bọ mắt vàng, bọ rùa 18 chấm,, ong ký sinh kén trắng
Apanteles sp, bọ ngựa nâu, bọ ngựa xanh Nhện bắt mồi thu ựược 34 loài,
Trang 23Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 15
sự ựa dạng về thành phần và mật ựộ các loài trên vải ở các huyện, tỉnh, vùng trung du, miền núi bao giờ cũng cao hơn ở các huyện, tỉnh vùng ựồng bằng Tại đông Triều và Hoàng Bồ (Quảng Ninh) nhiều năm gần ựây, loài sâu xanh bướm vàng xám ăn lá ựã gây thành dịch cho vải thiều Tại các vùng trung du miền núi của quảng Ninh, Yên Bái, Sơn La, Sao đỏ (Hải Dương); Yên định, Như Thanh, Hà Trung (Thanh Hoá); Mê Linh (Vĩnh Phúc); Ba Vì (Hà Tây cũ); Sóc Sơn (Hà Nội) thường xuyên bị các loài bướm ựêm chắch hút hại quả Trong số này nguy hiểm nhất là loài
Parallelia fulvotaenia Guenee, Hulodes caranea Gramer, Serodes campan
Guene, Ischyia inferna Swinhoe đây là nhóm có số lượng loài lớn nhất và
phát triển nhất trong số các loài gây hại cho nhãn vải Tuy số lượng loài phong phú, một số loài có mật dộ cao gây hại nguy hiểm nhưng ắt ựược nhà chuyên môn quan tâm nghiên cứu vì các loài này chỉ hoạt ựộng vào ban ựêm (Nguyễn Xuân Thành, 2003), [16]
Theo đào đăng Tựu và CTV (2003) [27], nhãn vải là cây ăn quả ựã ựược nhân dân trồng từ rất lâu Nhưng diện tắch trồng nhãn và vải ựã tăng lên rất nhanh trong thời gian gần ựây Nhãn, vải là hai cây ăn quả ựã ựược nhân dân nhiều vùng chọn làm cây ăn quả chắnh, là cây xoá ựói, giảm nghèo cho nhiều vùng kinh tế, ựặc biệt là vùng trung du và miền núi Nên nghiên cứu sâu hại và biện pháp phòng trừ luôn là yêu cầu cấp bách của sản xuất Trong quá trình nghiên cứu nhóm ựã phát hiện ựược 51 loài sâu hại và nhện hại vải, nhãn, trong ựó có 46 loài tập trung ở 6 bộ côn trùng và
5 loài ở lớp nhện hại Các loài sâu hại tập trung cao nhất ở bộ cánh vảy Lepidoptera 18 loài chiếm 35,3%, bộ cánh ựều Homoptera 15 loài chiếm 29,4%, bộ cánh cứng Coleoptera 8 loài chiếm 15,7%, bộ cánh nửa Hemiptera 3 loài chiếm 5,8%, bộ hai cánh Diptera, bộ cánh tơ Thysanoptera 1 loài chiếm 1,9%, lớp nhện 5 loài chiếm 10% đã xác ựịnh ựược 11 loài sâu hại và nhện hại chắnh Các loài ựó là: Bọ xắt vải, rệp muội,
Trang 24Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 16
rệp sáp, nhện lông nhung, nhện chổi rồng, ve sầu bướm nâu, sâu ñục quả, ruồi hại quả, bướm chích quả, sâu tiện vỏ, sâu ñục thân
Theo Nguyễn Công Thuật (1998) [22] có khoảng 30 loài sâu hại nhãn - vải trong ñó 10 loài có ý nghĩa kinh tế Căn cứ vào ñặc ñiểm gây hại chúng ñược xếp vào 5 nhóm: Nhóm sâu ăn lá, nhóm chích hút, nhóm sâu hại thân cành, nhóm sâu hại quả, nhóm nhện
Kết quả ñiều tra thành phần sâu bệnh hại vải tại các vùng sản xuất của Trần Thị Liên (2008) [10] ñã phát hiện ñược 18 loài dịch hại trên vảibao gồm 13 loài sâu, 1 loài dơi và 4 loài bệnh hại vải tại Quảng Ninh Trong ñó các ñối tượng gây hại nhiều là: Sâu ñục quả, rệp muội, bệnh sương mai và bệnh thán thư
Ngày 31 tháng 5 năm 2010, tại xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà (Hải Dương), Viện Bảo vệ thực vật ñã tổ chức Hội nghị bàn về biện pháp kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại vải thuộc ñề tài: "Ứng dụng các biện pháp kỹ thuật ñể xây dựng mô hình quản lý bệnh hại vải thiều tại huyện Thanh Hà - Hải Dương"; Viện Bảo vệ thực vật chỉ rõ hiện nay, sâu bệnh hại vải tại huyện Thanh Hà có 8 loài dịch hại trong ñó có 5 loài sâu hại thường xuyên xuất hiện và gây hại trên cây Vải: Nhện lông nhung, sâu ñục quả vải, sâu
ño hại vải, bọ xít hại vải, sâu ñục thân (trong ñó ñáng chú ý 2 ñối tượng sâu hại là: sâu ño và sâu ñục cuống quả xuất hiện và gây hại chính) ðể phòng trừ sâu ño hại Vải tại Thanh Hà, Viện ñã tiến hành thử hiệu lực một số thuốc hoá học, sinh học Kết quả cho thấy, công thức xử ký thuốc Bassa 59
EC nồng ñộ 0,03% sau 3 ngày phun hiệu lực ñạt 84,2%, công thức xử lý thuốc Regent 800WG nồng ñộ 0,1% sau 3 ngày hiệu lực thuốc ñạt 64,5%, công thức dung VTB hiệu lực thuốc ñạt cao nhất 68,62% [23]
Năm 2011, Viện BVTV ñã tiến hành dùng thuốc Bassa 50EC, Regent 80WP phun trừ sâu ño hại vải lứa sâu có ñỉnh cao nhất trùng với thời gian vải ñậu quả và quả non có hiệu quả trong phòng trừ cao Kết quả cho thấy,
áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác, quản lý sâu bệnh giúp tăng năng
Trang 25Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 17
suất, phẩm chất quả vải, giảm 52% chi phí thuốc BVTV Việc ứng dụng các biện pháp kỹ thuật trong canh tác, phòng trừ một số sâu bệnh hại chính làm tăng hiệu quả kinh tế lên 43,28% so với ngoài mô hình Ngoài ra, Viện BVTV ñã hướng dẫn người trồng vải thực hiện ñốn tỉa cành, giữ tán hợp lý; khoanh vỏ hạn chế cây sinh trưởng dinh dưỡng; khử lộc ñông; bón phân ñầy ñủ theo quy trình; tưới nước giữ ẩm trong mùa khô, nhằm ñem lại những mùa vải bội thu tiếp theo [54]
2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu sâu ño Buzura sp hại vải ở Việt Nam
Theo Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008) [2]về sâu hại rừng
ttrong ñó sâu ño Buzura sp ñược coi là một trong những loài sâu hại nghiêm
trọng của rừng nhiệt ñới nói chung và rừng Việt Nam nói riêng, tuy nhiên
chưa có công trình nghiên cứu nào về loài sâu ño Buzura sp này khi chúng
bùng phát gây hại trên cây ăn quả nói chung và vải thiều nói riêng Trong những năm gần ñây sâu ño bùng phát, gây ra những thiệt hại nghiêm trọng trên vải thiều ñã ñược các cơ quan bảo vệ thực vật quan tâm và có những bước ñầu tìm hiểu về loài sâu này
Viện Bảo vệ thực vật là cơ quan ñã và ñang tiến hành nhiều công trình nghiên cứu và triển khai ứng dụng tiến bộ kỹ thuật quản lý dịch hại tổng hợp và canh tác Vải thiều theo hướng GAP tại Lục Ngạn (Bắc Giang); Kết quả ñiều tra của Viện Bảo vệ thực vật cho biết, sâu ño thường hay gây hại và ñược chú ý ở các giai ñoạn: giai ñoạn phân hóa mầm hoa - hoa nở, giai ñoạn ñậu quả - ñến hình thành cùi (giai ñoạn này sâu ño thường tập trung ñẻ trứng ngay trên quả non, lúc ñó sâu non nở ra gặm vỏ quả làm quả rụng hay gây sát thương, tạo ñiều kiện cho nấm bệnh phát sinh) [7] Những năm gần ñây sâu ño xuất hiện và gây hại khá nghiêm trọng trên Vải thiều, ảnh hưởng nhiều ñến năng suất và chất lượng quả vải, không riêng ở Bắc Giang mà những nơi trồng Vải khác cũng bị loài sâu này gây hại nghiêm trọng, theo sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương, do
Trang 26Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 18
thời tiết nóng ẩm, hiện nay trên ñồng ruộng và vườn cây ăn quả ñã xuất hiện sớm sâu ñục thân ngô, chuột, sâu ño gây hại trên khoảng 1.000 ha ngô, vải thiều Riêng diện tích vải thiều bị sâu ño gây hại nặng chiếm trên 450
ha, tăng 15% so cùng kỳ năm trước Theo Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hải Dương, những ngày qua, do thời tiết âm u, kèm theo mưa phùn ñã khiến hơn 3.000ha vải bị sâu, bệnh gây hại.Trong ñó, diện tích vải bị sâu
ño gây hại nhiều nhất với 800ha, mật ñộ từ 1 - 2 con/cành hoa, nơi cao
từ 4 - 5 con/cành [55]
Qua một số kết quả nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật và các nhà khoa học ta thấy, sâu ño là một trong những loài sâu hại chủ yếu và gây hậu quả nghiêm trọng trên vải thiều, có thể gây thiệt hại về năng suất, do vậy việc tìm hiểu và ñưa ra biện pháp phòng trừ thành công loài sâu này có
ý nghĩa rất lớn trong việc góp phần giữ vững năng suất, sản lượng vải quả
và giữ vùng sản xuất vải quả hàng hóa của ñịa phương
Theo Phạm Văn Nhạ và ctv (2011) [14], qua ñiều tra xác ñịnh thành phần sâu ño hại vải tại Lục Ngạn, kết quả cho thấy ñối tượng sâu ño
Thalassodes falsaria là ñối tượng gây hại chính Sâu non sâu ño hại vải có 5
tuổi Thời gian phát dục: Trứng từ 2,84 – 3,29 ngày, sâu non trung bình kéo dài từ 12,02 – 18,02 ngày, vòng ñời từ 25,09 – 31,56 ngày Thời gian sống
của ngài cái thường kéo dài hơn ngài ñực từ 1-3 ngày Ngài sâu ño ñẻ rải rác
từ 5-6 ngày Lượng trứng ñẻ tập trung vào 3 ngày ñầu, ñạt từ 60 -70% tổng lượng trứng ñẻ, trong ñó ngày thứ 2 ñẻ cao nhất với số trứng trung bình từ 26,66 – 33,06 trứng/cái, ñạt 28,81 – 34,34 % Số trứng ñẻ trung bình từ 90,2 – 96,26 trứng/cái Tỷ lệ trứng sâu ño nở thấp trung bình ñạt từ 45,26 – 58,79
% Ngài không ăn thêm, thời gian ñẻ trung bình 4,33 – 5,33 ngày, lượng trứng
ñạt bình quân 73,26 – 106 trứng/cái Với ngài ăn thêm mật ong (7%), thời gian ñẻ trứng kéo dài, trung bình ñạt 7,33 – 9,9 ngày, lượng trứng ñẻ tới 125,2 – 255,6 tr/cái
Trang 27Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 19
Theo Trương Thị Minh và ctv (2008) [13], một số loài sâu hại cần quan tâm trên vải thiều Thanh Hà gồm: Nhện lông nhung, bọ xít, sâu ñục quả vải, rệp nâu, rệp muội ñen, rệp sáp, sâu ño củi ðối với sâu ño, ñặc
ñiểm gây hại: Sâu ño củi gây hại một số giai ñoạn sinh trưởng của cây Vải
Thường gây hại nhất giai ñoạn cây Vải ra hoa ñến quả non Sâu non hoạt ñộng mạnh vào ban ñêm, ban ngày ấn lấp trong tán lá, cắn ung chẻ hoa, ñục vào quả non gây rụng quả Sâu non có tính giả chết và thay ñổi màu sắc theo môi trường Khi có ñộng, sâu non bám dựng ñứng vào cành như
cành cây Thời gian phát sinh và gây hại: Trong năm có nhiều lứa nhưng
ñáng chú ý là lứa cuối tháng 2 ñầu tháng 3 cắn chẻ hoa và lứa cuối tháng 3 ñến trung tuần tháng 4 ăn khuyết và cắn rụng quả non Biện pháp phòng trừ ñối với loài này là: Cắt tỉa cành luồn, cành tăm tạo thông thoáng bộ tán Trong giai ñoạn có hoa và quả non, nếu thấy chẻ rơi, quả non bị ñục cần phun phòng trừ kịp thời Thuốc ñặc hiệu: Paran 50EC nồng ñộ 0,1%; Pounce 10EC nồng ñộ 0,1% phun 600 – 800lít/ha thuốc ñã pha, phun vào chiều mát
2.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu hại nhãn vải
2.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Qua các nghiên cứu cho thấy mức ñộ gây hại của các loài côn trùng
là rất lớn, cần có biện pháp phòng trừ sâu bệnh ñể mang lại hiệu quả kinh tế Việc phòng trừ sâu hại phải ñược thực hiện theo quy trình tổng hợp ñể bảo
vệ cây trồng, bảo vệ mối cân bằng sinh học trong tự nhiên và bảo vệ môi trường sống Với những nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu hại nhãn vải ngoài nước cũng ñã ñạt ñược nhiều ý nghĩa thực tiễn
Những nghiên cứu về phòng trừ các loài dịch hại trên cây vải cũng ñược tiến hành ở nhiều nước trên thế giới và quy trình phòng trừ của hầu hết các loài dịch hại chính trên vải ñã ñược xây dựng ở các nước trồng vải Tuy nhiên, cho ñến nay, hầu hết quy trình này vẫn chủ yếu dựa vào thuốc hóa học là chính Trong ñó, việc phun thuốc theo lịch và phun thuốc ñịnh kỳ ñối
Trang 28Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 20
với các loài dịch hại chính ñược áp dụng rất phổ biến ở các nước (Hung et al., 2002) [39] Các biện pháp sinh học và phi hóa học (bẫy ñèn, bao quả, bẫy pheromon …) cũng ñã ñược nghiên cứu và ứng dụng nhưng kết quả còn rất hạn chế (Mitra, 2001) [42]
ðể phòng trừ các loại sâu hại trên vải, các nhà khoa học khuyến cáo là
sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp: Cắt tỉa thông thoáng, vệ sinh vườn cây, bắt sâu non hay trưởng thành bằng tay, bẫy, bả, sử dụng thiên ñịch: ong
mắt ñỏ (Trichogramma spp., Anatatus sp., Mesocorus sp., Chelonus sp….),
nhện bắt mồi… Sau cùng mới là sử dụng thuốc hoá học
Theo một số tác giả, có thể sử dụng ong mắt ñỏ Trichogrammatoidea,
Phunerotoma sp., Apnteles sp, Tetrastichus sp., Elasmus sp ñể khống chế
các loài sâu hại này D.D.Sharma và M.L Agrawal (1988) cho biết: loài
Conopomorpha cramerella Snellen và Conopomorpha sinnensis Bradlley là
ñối tượng gây hại chính ở Bihar, Uttar - Pradesh (Ấn ðộ) ðể phòng trừ các loài gây hại này D.D.Sharma (1985) khuyến cáo dùng Dicophol 0,3% phun trước lúc ra hoa 2 tuần và dùng Malathion 0,1% phun muộn hơn, trước lúc thu hoạch 14 ngày (Dẫn theo Nguyễn Xuân Hồng - 1999) [8]
Sử dụng con ñường ñấu tranh sinh học ñể tạo ra những hệ thống tổng hợp bảo vệ cây trồng và bảo vệ môi trường ñã cho thấy hết ñược ý nghĩa to lớn của chúng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật Theo Hajek et al., (1994) [37] nấm ký sinh trên côn trùng là thiên ñịch phổ biến của các loài chân khớp trên khắp thế giới và ñược xem như là các ñối tượng kiểm soát sinh học Nhóm nấm này có sự phân bố rộng, sự phân bố và tính ña dạng của các loài nấm ký sinh côn trùng tùy thuộc vào ñiều kiện môi trường, tính ña dạng của các loài côn trùng và tình trạng của ký chủ Khu vực có khí hậu nhiệt ñới hay ôn ñới, ñặc biệt ở các nước nhiệt ñới có ẩm ñộ không khí cao, có sự ña dạng và phong phú của các loài côn trùng là ñiều kiện lý tưởng cho nấm ký sinh trên côn trùng phát triển
Trang 29Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 21
Tỷ lệ chết tự nhiên của sâu đo Buzura sp theo những báo cáo trước
đĩ được chẩn đốn chỉ là do nhiễm vi khuẩn nhưng các nghiên cứu của các nhà khoa học đã xác nhận rằng tỷ lệ chết tự nhiên của lồi sâu hại này cũng
cĩ thể là do Baculovirus, đang được báo cáo lần đầu tiên từ Darjeeling Terai của Ấn ðộ [58]
Theo Hà ðẳng Bình và ðường Vệ Vằn (2004) [49], phịng trừ sâu hại nhãn vải nên sử dụng biện pháp phịng trừ tổng hợp trong đĩ biện pháp sinh học đĩng vai trị quan trọng Khi sâu hại đạt tới ngưỡng cần tiến hành phịng trừ cĩ kế hoạch cụ thể, áp dụng các biện pháp phịng trừ kết hợp giữa thuốc hố học, cơ giới vật lý, sử dụng nhân cơng bắt giết… các loại sâu non bộ cánh phấn thiên địch cĩ rất nhiều nếu vườn cây khơng sử dụng thuốc trừ sâu, quần lạc sinh vật ổn định cĩ thể duy trì cân bằng, thường khơng phát sinh lớn Nhưng do nơng dân hiện nay sử dụng quá nhiều loại thuốc hố học một cách bữa bãi ảnh hưởng tới thiên địch dẫn đến sâu hại bị mất đi sự khống chế tự nhiên và bùng phát thành dịch Thường phịng trừ bằng thuốc hố học thuộc
nhĩm lân hữu cơ cĩ hiệu quả cao nhưng đối với sâu đo Buzura supperssaria
Guene đặc biệt là sâu non tuổi 4 trở đi thì hiệu quả kém nên hỗn hợp thuốc Dipterex hoặc Pyrothroit với nồng độ lỗng hỗn hợp với nấm Bauveria Ngồi
ra cĩ thể dụng biện pháp đào nhộng: chọn thời điểm nhộng qua đơng, chỗ gốc cây gạt lớp đất xốp 7 – 10cm bắt sâu non đẫy sức hố nhộng
2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Việc áp dụng biện pháp sinh học trong BVTV tuy cịn mới mẻ, nhưng hiệu quả mà nĩ mang lại rất đáng kể, khơng gây ơ nhiễm mơi trường, duy trì được cân bằng sinh học trong tự nhiên Trong phịng trừ sâu bệnh, đây là biện pháp sử dụng những sinh vật cĩ ích (bắt mồi, ăn thịt, ký sinh) hay các lồi nấm, vi khuẩn, virus đối kháng mà đã được con người sử dụng làm ra các chế phẩm sinh học như chế phẩm nấm Metavina, virus NPV, vi khuẩn BT…để ngăn chặn hoặc giảm bớt những cơn trùng hại, vi
Trang 30Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 22
sinh vật hại Số lượng cá thể của những côn trùng ăn thịt, ký sinh tự nhiên hay các vi sinh vật ựối kháng là một tài nguyên vô giá Khi càng nhiều côn trùng ăn thịt, côn trùng ký sinh, vi sinh vật ựối kháng thì sẽ càng làm giảm
số lượng các loài sâu hại trên cây trồng
Theo đào đăng Tựu và ctv (1999) [27] tại Hà Nội tỷ lệ trứng bọ xắt hại nhãn vải bị ký sinh là: 2,83 - 6,22% Năm 1996 ở Hà Nội tỷ lệ trứng bọ xắt nhãn vải bị kắ sinh là: 2,65 - 2,86%, ở Lý Nhân - Hà Nam tỷ lệ trứng bọ xắt bị ký sinh là: 2,06 - 2,87% Nhưng cuối vụ tỷ lệ bị ký sinh tăng lên rất cao, như năm 1996 ở Hà Nội tỷ lệ trứng bị ký sinh là: 39,82% và ở Lý Nhân - Hà Nam là: 42,75% điều này chứng tỏ ong ký sinh trứng bọ xắt có tác dụng làm giảm số lượng bọ xắt nhãn vải trong năm sau
Biện pháp phòng trừ sâu hại nhãn vải bằng cách sử dụng thiên ựịch ựược nghiên cứu rất nhiều ựược ựưa vào ứng dụng trong sản xuất vải an toàn Nguyễn Xuân Thành (2000) [19] nhận ựịnh, trên vải thiều ở đông Triều (Quảng ninh) phát hiện ựược 2 loài ăn rệp là bọ mắt vàng thuộc phân họ
Chrysopinae là Ankylopteryx sp và Chrysopa sp Cả hai loài tồn tại và phát
triển quanh năm trên cây vải Vào mùa ựông khi thời tiết giá lạnh như tháng
12, chúng vẫn ựẻ trứng bình thường mật ựộ của cả hai loài cao nhất vào tháng cuối xuân ựầu hè khi lượng thức ăn và các yếu tố sinh thái thuận lơi cho chúng Mật ựộ cao nhất vào các thời kỳ cuối tháng 4 ựầu tháng 5, cuối tháng 5
và từ 15 - 20 tháng 6
Viện BVTV (1999) [35] ựã ghi nhận 14 loài bọ xắt bắt mồi trên vải, nhãn thuộc 4 họ trong ựó có 8 loài thuộc họ bọ xắt 5 cạnh Petatomidae Các họ còn lại gồm: họ Reduviiae, có 4 loài Một loài thuộc họ bọ xắt dài Lygaeidae
và một loài thuộc họ bọ xắt ựỏ Pyrrhocoridae
Theo Nguyễn Xuân Thành, Phạm Quỳnh Mai, 2003 [17] tại Việt Nam
trứng bọ xắt nhãn vải Tessaratoma papillosa Drury bị hai loài ong ký sinh là ong ựen nhảy Ooencyrtus fongi Trjapizin thuộc họ Encyrtidae và ong xanh
Trang 31Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 23
Anastatus affrjaponicus Ashmead Cả hai loài song song tồn tại trong xuốt
thời gian bọ xít nhãn vải ñẻ trứng, ong Ooencyrtus fongi Trjapizin xuất hiện
sớm hơn và có tỷ lệ ký sinh cao hơn Anastatus affrjaponicus Ashmead
Phạm Quỳnh Mai, Nguyễn Xuân Thành (2003) [18], khi nghiên cứu trên cây
vải tại Sóc Sơn - Hà Nội xác ñịnh ñược 7 loài bọ rùa ăn thịt, cả 7 loài này ñều
thuộc phân họ Coccinellidae Loài bắt gặp nhiều nhất là bọ rùa 18 chấm
Harmonia Sedecimnotata Fabr với 18 cá thể trong số 116 mẫu ñã thu trong
xuốt thời gian ñiều tra, tần xuất bắt gặp 91% Loài có số lượng ít nhất lá
Synonicha grandis với 3 cá thể chiếm tỷ lệ 2,6% so với tổng số mẫu thu ñược
Số lượng bọ rùa 18 chấm chiếm lượng cao nhất vào tháng 3 tháng 4, sau ñó
ñến cuối vụ thu hoạch (tháng 6), số lượng cá thể giảm ñến mức thấp nhất
Trong nước ñã có rất nhiều công trình nghiên cứu về biện pháp
phòng trừ sâu hại nhãn vải Theo ðỗ Mạnh Hùng (2001) [9] trong các biện
pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trên cây vải thì biện pháp canh tác là
biện pháp quan trọng nhất có tác dụng làm tăng khả năng chống chịu dịch
hại của cây, hạn chế nguồn sâu bệnh trong vườn và tạo môi trường vườn
quả không thuận lợi cho chúng phát triển Có thể tăng cường sử dụng biện
pháp sinh học như bẫy Pheromone, bả Protein nên lựa chọn các loại thuốc
ít ñộc và phân huỷ nhanh sẽ góp phần bảo vệ quần thể, các thiên ñịch tự
nhiên, tạo ñiều kiện cho các côn trùng lấy mật du nhập vào vườn vải ñể
tăng khả năng thụ phấn cho hoa
Theo Lê Văn Thuyết (1999) [25] trong số các loài sâu hại ñã ñược biết
ñến và ñược ghi nhận là những loài dịch hại chính gây hại lớn ñến cây vải,
các tác giả nghiên cứu ñã ñưa ra các biện pháp phòng trừ Bọ xít nhãn vải
Tessaratoma papillosa Drury, dựa vào tập tính hoạt ñộng của trưởng thành có
thể dùng biện pháp thủ công rung cây cho bọ xít rụng xuống và bắt tiêu diệt,
quan sát ngắt bỏ trứng Có thể sử dụng ong ký sinh trứng ở ñầu vụ tỷ lệ ký
sinh thấp nhưng cuối vụ tỷ lệ ký sinh khá cao Dùng các loại thuốc hoá học
Trang 32Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 24
như: Dipterex nồng ựộ 1/500 - 1/800, Sherpa 25 EC nồng ựộ 1/2000 ựể trừ bọ xắt trưởng thành cũng như bọ xắt non đối với trưởng thành nên phòng trừ trước khi giao phối thường là trước mùa xuân, với bọ xắt non thì vào thời kỳ
chúng sống tập trung chưa phân tán rộng Sâu ựục quả vải Acrocercop
crameralla Smellem bướm sau khi giao phối ựẻ trứng vào cuống quả, nách
lá non, sâu non nở ra ựục vào cuống quả, gân lá, cuống hoa làm ảnh hưởng nhiều ựến năng suất và chất lượng quả để phòng trừ tốt cần thực hiện các biện pháp canh tác thu dọn lá, quả bị rụng, tập trung ựốn tỉa tạo hình, bón phân cân ựối tạo cho cây sinh trưởng, phát triển khoẻ mạnh Biện pháp hoá học phòng trừ tiến hành trước khi thu hoạch 22 - 25 ngày, các loại thuốc thường dùng là: Dipterex nồng ựộ 1/500, Padan 95SP nồng ựộ 1/1000, Pegasus 500ND nồng ựộ 1/800 liều lượng 600 (l) phun cho 1 ha Ve sầu
bướm nâu Ricania specculum Walker là loại sâu ựa thực, sâu non xuất hiện
vào giữa và cuối tháng 3 gây hại trên các bộ phận chắch hút quả, gây rụng quả Chăm sóc vườn tốt, ngắt bỏ các ổ trứng, phòng trừ bằng các loại thuốc hoá học: Sherpa 50EC nồng ựộ 1/1000, Sherzol nồng ựộ 1/500
Theo nhóm tác giả đào đăng Tựu và ctv (2003) [28] chỉ rõ: Dùng Pheromone dự báo phòng trừ ruồi ựục quả phối hợp thuốc Phadan 95SP có tác dụng trừ sâu ựục cuống quả, ruồi ựục quả Sử dụng thuốc Regent 800WG, Pegasus 500ND, Ortus 5SC có hiệu quả trừ nhện cả bên trong và bên ngoài lớp lông nhung
Theo đường Hồng Dật (2003) [3] nên kiểm tra, bắt giết bọ xắt qua ựông từ tháng 1 tháng 2, thời gian này bọ xắt ắt hoạt ựộng, lợi dụng tắnh giả chết của bọ xắt trải nilon trên mặt ựất ở gốc cây rồi rung cây cho bọ xắt rơi xuống ựể bắt Ngắt lá có ổ trứng bọ xắt, phun thuốc trừ bọ xắt non vào ựầu tháng 4, bọ xắt trưởng thành vào tháng 8, tháng 9 Dùng Basudin pha với nồng
ựộ 0,2%, thuốc có thể làm cho trứng ung không nở ựược, nên phun thuốc trước khi thu hoạch quả từ 10 - 20 ngày
Trang 33Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 25
Theo Nguyễn Xuân Thành (1999) [20], thuốc vi sinh BT có hiệu quả phun trừ tốt ñối với sâu thuộc bộ cánh vẩy (sâu nhớt, sâu ño, sâu cuốn lá… ) Tuy so với thuốc hoá học có hiệu quả thấp hơn ñôi chút nhưng bù lại nó rất tốt cho môi truờng và sức khoẻ con người, bảo vệ ñược loài côn trùng có lợi
và tái tạo lại cân bằng sinh thái trên sinh quần
Theo Trần Thế Tục (2000) [22] khi phòng trừ sâu hại nhãn vải phải áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp, vừa sử dụng thuốc hoá học, vừa sử dụng các biện pháp canh tác, cơ giới, vật lý, sinh học thì mới có hiệu quả Nếu chỉ áp dụng riêng lẻ từng biện pháp thì hiệu quả không cao Biện pháp hoá học chỉ có hiệu quả tức thời, có thể tiêu diệt hầu hết sâu hại trong thời gian ngắn nhưng ảnh hưởng xấu ñến môi trường Biện pháp canh tác, cơ giới, vật lý có hiệu quả lâu dài, có lợi cho nhiều loài sinh vật nhưng tốn kém công sức Biện pháp sinh học có hiệu quả cao hơn hẳn, không gây
ô nhiễm môi trường nhưng ñòi hỏi người lao ñộng phải có trình ñộ chuyên môn cao, phải thường xuyên theo dõi nghiên cứu Hiện nay tại các vườn trồng vải nhãn, công tác BVTV chủ yếu áp dụng biện pháp hoá học Tác giả khuyến cáo: Áp dụng biện pháp hoá học muốn có hiệu quả thì phải sử dụng ñúng thuốc, ñúng liều lượng, ñúng kỹ thuật, và ñúng thời ñiểm Lịch dùng thuốc trong năm ñược tác giả ñưa ra là: tháng 2 tháng 3 trừ nhện, tháng 3 tháng 4 trừ bọ xít, tháng 5 ñến tháng 7 trừ sâu ñục thân
Qua các kết quả nghiên cứu Viện Bảo vệ thực vật 2007 [33], ñã ñề ra biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh trên vải, trong ñó có biện pháp phòng trừ sâu ñục quả vải bằng hóa chất, dùng bẫy Pheromon và vệ sinh ñồng ruộng ðến năm 2009 [35], Viện BVTV lại tiếp tục ñề xuất biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại vải theo quy trình GAP nhằm tạo ra sản phẩm quả vải an toàn theo những quy ñịnh mới nhất của thế giới (hiện ñang áp dụng bước ñầu tại Lục Ngạn - Bắc Giang cho hiệu quả cao)
Trang 34Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 26
Trịnh Văn Hạnh và cộng sự ñã tiến hành nghiên cứu hoàn thiện qui trình sản xuất chế phẩm Metavina và nghiên cứu thử nghiệm sử dụng chế phẩm Metavina phòng trừ một số loại côn trùng trong ñất gây hại trong sản xuất rau an toàn, cây ăn quả an toàn tại các quận huyện như Hoàng Mai, Long Biên, Gia Lâm ( Hà Nội) Từ kết quả khảo nghiệm ngoài thực ñịa, tác giả ñã ñưa ra 1 số qui trình sử dụng trên 1 số ñối tượng gây hại chính Với 15 kg
Metavina 90DP sử dụng cho 1ha trồng nhãn, vải diệt bọ hung (Adoretus sp)
Sử dụng chế phẩm Metavina 10 DP phòng trừ bọ nhảy hại rau cải xanh, sử dụng 10kg chế phẩm cho 1 sào (360m2) [6]
Theo Trần Văn Hai và cộng sự (2006) [5] ở nước ta, bước ñầu cũng
nghiên cứu các loại nấm ký sinh côn trùng ñể phòng trừ sâu hại ðiển hình như ở Hưng Yên, năm 1993 ñã sử dụng nấm xanh ñể phòng trừ sâu ño chỉ sau
7 – 10 ngày hiệu quả khoảng 70 – 89% Tại Tiền Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu ñã
sử dụng Metarhizium anisopliae ñể phòng trừ rầy nâu, bọ xít, sâu cắn gié bọ cánh
cứng hại dừa ñạt hiệu quả cao Tại Cần Thơ, từ năm 2005 - 2007 ñã sử dụng nấm
Metarhizium anisopliae ñể phòng trị sâu ăn tạp, rầy mềm ñạt hiệu quả khá cao
trên 70% sau 7 - 12 ngày
Chế phẩm Metavina ñạt hiệu quả khá cao trong phòng trừ một số côn trùng hại trong sản xuất rau và cây ăn quả an toàn, thích hợp sử dụng tại các vùng chuyên canh cây công nghiệp và lương thực Chế phẩm sinh học Metavina an toàn với con người, gia súc và thân thiện với môi trường Chế phẩm Metavina là một giải pháp hiệu quả trong bảo vệ môi trường, giảm thiểu lượng thuốc trừ sâu hóa học sử dụng trong sản xuất nông nghiệp Kết hợp Metavina với các biện pháp khác theo chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) và hướng tới tiêu chuẩn GAP trong sản xuất nông nghiệp sạch ñáp ứng thị trường Việt Nam và thế giới là rất tiềm năng
Trang 35Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 27
3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu
3.1.1 ðịa ñiểm nghiên cứu
+ ðề tài ñược thực hiện trên một số vườn Vải thiều thuộc huyện Yên Thế,
tỉnh Bắc Giang
+ Trạm bảo vệ thực vật Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học)
3.1.2 Thời gian nghiên cứu:
- ðề tài ñược tiến hành từ tháng 1 ñến tháng 6 năm 2011
3.2 ðối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu
3.2.1 ðối tượng nghiên cứu
+ Cây Vải thiều trồng tại Bắc Giang (Vải lai và Vải chính vụ)
+ Các loài sâu hại Vải thiều và thiên ñịch của chúng (côn trùng ký sinh, côn
trùng, nhện bắt mồi), sâu ño Buzura sp tại ñiểm nghiên cứu
3.2.2 Vật liệu nghiên cứu
+ Dụng cụ nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của sâu ño Buzura sp.: Hộp
nuôi sâu, ñĩa petri, giấy thấm, bút dạ, …
+ Dụng cụ ñiều tra, thu thập và bảo quản mẫu: Hộp ñựng mẫu, cồn 700, vợt, ống nghiệm, túi nilon, …
+ Các dụng cụ khác: Kính lúp cầm tay, nhiệt kế, ẩm kế, panh, dao, kéo, bút bi, bút chì, máy tính bỏ túi, sổ tay …
+ Các loại thuốc hoá học, sinh học ñể khảo nghiệm phòng trừ sâu ño
Buzura sp
3.3 Nội dung nghiên cứu
- ðiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại Vải thiều và thiên ñịch của chúng (côn trùng ký sinh, côn trùng, nhện bắt mồi) tại ñiểm nghiên cứu
- Xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học sâu ño Buzura sp
- ðiều tra diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại của sâu ño Buzura sp
Trang 36Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 28
- Xác ñịnh biện pháp phòng chống sâu ño Buzura sp theo hướng quản
lý tổng hợp (Canh tác kỹ thuật, hóa học, bảo vệ thiên ñịch)
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 ðiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại và thiên ñịch (côn trùng ký sinh, côn trùng, nhện bắt mồi) của chúng trên vải thiều tại Bắc Giang
- Quan sát tất cả các cây từ xa ñến gần, phát hiện những dấu vết bị hại
do sâu hại gây ra
- Tiến hành ñiều tra, ghi nhận và thu thập tất cả các mẫu vật có liên quan ñến triệu chứng bị sâu ño gây hại trên các bộ phận lá, hoa, quả non
- Thu tất cả các mẫu cho vào túi ni lông có dán mép ñem về phòng Mẫu ñược bảo quản ở cồn 750 trong phòng thí nghiệm
- ðối với mẫu là sâu non, tiến hành nuôi tới trưởng thành ñể phân loại
- Thu thập mẫu, làm mẫu, bảo quản mẫu tại trạm Bảo vệ thực vật Yên Thế
và ñem về Bộ môn côn trùng - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñể phân loại
- ðiều tra bổ sung ở các ñịa ñiểm khác, tiến hành vào lúc cây ra lộc, ra hoa, ra quả hoặc lúc sâu hại nói chung, sâu ño nói riêng xuất hiện nhiều
- Hầu hết hình ảnh trình bày trong ñề tài là do tác giả chụp
3.4.2 Phương pháp phân loại và tìm hiểu ñặc ñiểm hình thái, sinh học sâu ño Buzura sp
Phân loại sâu ño Buzura sp theo 2 tài liệu là Nhật Bản côn trùng ký
(1956, ðại học Tokyo) của Takahasi eal và Phân loại côn trùng ký Chiết Giang (1958, ðại học Chiết Giang)
- Hình thái: Lấy các pha phát dục của sâu ño nuôi trong phòng thí
nghiệm, quan sát dưới kính lúp soi nổi, ño kích thước và mô tả ñặc ñiểm hình thái các pha Mỗi pha ñược tiến hành ño ñếm với n ≥ 30 cá thể
- Sinh học: Việc nghiên cứu các ñặc ñiểm sinh học (thời gian phát dục
các pha, vòng ñời, khả năng ñẻ trứng, tỷ lệ trứng nở, thời gian sống của trưởng thành ), chủ yếu ñược tiến hành theo phương pháp nghiên cứu sinh
Trang 37Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 29
học côn trùng của viện Bảo vệ thực vật (1997, 1999) Tiến hành bắt nhộng
của sâu ựo Buzura sp cho vào hộp nhựa có nắp thông gió, ựặt lá vải (lá bánh
tẻ) ựầu cuống có bông ẩm vào hộp, khi nhộng vũ hóa thành Ngài, bắt Ngài phân biệt Ngài ựực và Ngài cái Cho Ngài giao phối và ựẻ trứng lên lá, thu lấy trứng nuôi cho trứng nở thành sâu non tuổi 1 Bắt sâu non tuổi 1 cho vào hộp nuôi sâu có nắp thông gió Sâu non ựược nuôi cá thể trong phòng thức
ăn bằng lá, hoa hoặc quả vải non Nuôi làm 3 ựợt, mỗi ựợt nuôi n ≥ 30 cá thể trong ựiều kiện nhiệt ựộ và ẩm ựộ phòng thắ nghiệm Hàng ngày theo dõi và ghi chép thời gian phát dục của các pha ựể xác ựịnh các chỉ tiêu trên
3.4.3 điều tra biến ựộng mật ựộ và tỷ lệ hại của sâu ựo Buzura sp
- Mỗi khu vực chọn 3 Ờ 5 vườn (1ha/vườn), mỗi vườn ựiều tra 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm 1 cây Tại mỗi cây, ở tầng dưới, ựiều tra 4 cành theo 4 hướng (đông, Tây, Nam, Bắc), mỗi cành dài khoảng 30cm, chia làm 3 ựoạn
ựể lấy mẫu: gốc cành, giữa cành và ngoài cành
3.4.4 Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ
3.4.4.1 Phòng trừ bằng cách phối hợp biện pháp canh tác, bảo vệ thiên ựịch (côn trùng ký sinh, côn trùng, nhện bắt mồi)
Chọn 4 vườn vải ựiển hình ở Phồn Xương, Yên Thế, Bắc Giang, 7 năm tuổi, 1 vườn vải Lai (vải sớm), 3 vườn vải Chắnh vụ
- điều tra và so sánh sự mẫn cảm của vải Lai (vải sớm) và vải Chắnh vụ
với các loài sâu hại nói chung và sâu ựo Buzura sp nói riêng
- So sánh sự khác nhau về mật ựộ và tỷ lệ hại của sâu ựo Buzura sp
giữa hai vườn cùng giống; một vườn có thực hiện các biện pháp cắt tỉa cành, tạo tán, tưới nước, làm cỏ, vệ sinh vườn trồng; còn vườn kia không thực hiện các biện pháp trên
3.4.4.2 đánh giá hiệu lực của biện pháp sinh học (chế phẩm Metavina 80LS)
và biện pháp hóa học (Thắ nghiệm trong phòng):
Sử dụng chế phẩm Metavina 80LS do Trung tâm nghiên cứu phòng trừ
Trang 38Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 30
mối 267 Chùa Bộc, Hà Nội cung cấp
Mỗi công thức ñược thí nghiệm với 30 cá thể nhộng (nhộng 3 ngày tuổi) Thí nghiệm ñược nhắc lại 3 lần
Công thức 1: Sử dụng chế phẩm sinh học Metavina 80LS ñối với sâu ño
Buzura sp
Công thức 2: Sử dụng thuốc hóa học Vibasu 10H ñối với sâu ño Buzura sp
Công thức 3: Sử dụng nước lã ñể phun
Tiến hành phun trực tiếp chế phẩm Metavina 80LS ñã ñược pha với nồng ñộ 10ml chế phẩm/200ml nước lên các cá thể nhộng ñặt trong ñĩa petri, theo dõi và ghi chép số lượng nhộng chết sau 3, 5, 7, 10, 15 ngày ðối với thí nghiệm thuốc hoá học Vibasu 10H pha với nồng ñộ 1g/ 10cm2 ta cũng tiến hành phun trực tiếp lên các cá thể nhộng ñược ñặt trong ñĩa petri, theo dõi và ghi chép số lượng nhộng chết sau 3, 5, 7, 10, 15 ngày
chuẩn, t = 1.96 (giá trị tra bảng Student ở mức ý nghĩa 0.05), n là dung lượng mẫu thí nghiệm Và sử lý so sánh theo chương trình thống kê sinh học IRRISTAT
- Các chỉ tiêu theo dõi, nghiên cứu:
+ Tỷ lệ hại (%) =
Số cành bị hại
x 100 Tổng số cành ñiều tra
Trang 39Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 31
Trong ñó: +++ : Rất phổ biến (tần suất bắt gặp >50%)
++ : Phổ biến (tần suất bắt gặp 25 – 50%) + : Ít phổ biến (tần suất bắt gặp 5 – 25%)
- : Rất ít gặp (tần suất bắt gặp < 5%)
- ðối với thí nghiệm trong phòng ta sử dụng công thức Abbott:
(Ca – Ta) E(%) =
Ca x 100 E: Hiệu lực của thuốc
Ca: Số lượng sâu sống ở công thức ñối chứng sau phun Ta: Số lượng sâu sống ở công thức thí nghiệm sau phun
Trang 40Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 32
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thành phần sâu, nhện hại vải
đã thu thập ựược 28 loài sâu hại thuộc 6 bộ (Bộ cánh vảy Lepidoptera với 7 họ chắnh, Bộ cánh cứng Coleoptera với 3 họ chắnh, Bộ cánh ựều Homoptera với 7 họ chắnh, Bộ cánh nửa Hemiptera với 2 họ chắnh, Bộ cánh tơ Thysanoptera với 1 họ chắnh), 2 loài nhện thuộc bộ Acarina với 1 họ chắnh Các loài tập trung cao nhất ở bộ cánh vảy Lepidoptera 10 loài chiếm 35, 71%, sau ựó ựến bộ cánh ựều Homoptera 9 loài chiếm 32,14%, bộ cánh nửa Hemiptera 2 loài chiếm 7,14%, bộ cánh cứng Coleoptera 3 loài 10,71%, bộ cánh tơ Thysanoptera 2 loài chiếm 7,14%, bộ ve bét Acarina 2 loài chiếm 7,14%
Bảng 1 Thành phần sâu, nhện hại vải tại Yên Thế, Bắc Giang năm 2011
hại
Mức
ựộ hại
Bộ cánh vảy Lepidoptera
1 Sâu róm Euproctis scintillans
Walker
Lymantriidea Lá, hoa -
2 Sâu cuốn lá Archips sp Tortricidae Lá ++
3 Sâu ựục gân lá Conopomorpha litchiella
8 Sâu kèn to Dappula tertia Templeton Psychidae Lá, lộc non +
9 Bọ nẹt Parasa pseudorapanda Limacodidea Lá +