luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – HÀ NỘI NGUYỄN THÁI SƠN NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỌ TRĨ (Physothrips setiventris Bagnall) HẠI CHÈ VỤ XUÂN 2008 TẠI PHÚ HỘ - PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT Mà SỐ : 60.62.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. HỒ THỊ THU GIANG HÀ NỘI - NĂM 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i Lời cam ñoan Tôi xin cam ñoan các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thái Sơn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii Lời cảm ơn ðể hoàn thành ñề tài này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự giúp ñỡ của các cá nhân và tập thể. Do vậy tôi muốn bầy tỏ lòng cám ơn tới tất cả các cá nhân, ñơn vị ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Trước hết tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Hồ Thị Thu Giang. Cô ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quí báu cũng như lòng say mê nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo trong khoa Nông học-Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñặc biệt là các thầy cô giáo trong bộ môn Bệnh cây, Côn trùng luôn sẵn lòng giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể cho tôi có thể hoàn thành luận văn nghiên cứu khoa học. Lòng biết ơn sâu sắc cũng xin ñược dành cho gia ñình, người thân ñã tạo ñiều kiện cho tôi yên tâm công tác và học tập. Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 6 năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Thái Sơn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC TT Néi dung Trang PHẦN I: MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích và yêu cầu 3 1.2.1 Mục ñích 3 1.2.2 yêu cầu 3 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 4 2.2 Những nghiên cứu trong và ngoài nước 4 2.2.1 Những nghiên cứu ngoài nước 4 2.2.1.1 Nghiên cứu về thành phần bọ trĩ hại chè 4 2.2.1.2 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của bọ trĩ hại chè 7 2.2.1.3 Nghiên cứu kẻ thù tự nhiên của bọ trĩ 11 2.2.1.4 Nghiên cứu phòng chống bọ trĩ hại chè 12 2.2.2 Những nghiên cứu trong nước 16 2.2.2.1 Nghiên cứu về thành phần bọ trĩ hại chè 16 2.2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng gây hại kinh tế của bọ trĩ hại chè 19 2.2.2.3 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của bọ trĩ hại chè 19 2.2.2.4 Nghiên cứu về thiên ñịch của bọ trĩ hại chè 21 2.2.2.5 Nghiên cứu phòng chống bọ trĩ hại chè 22 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ðối tượng, vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 26 3.1.1 ðối tượng nghiên cứu 26 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 26 3.1.3 ðịa ñiểm nghiên cứu 26 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 3.1.4 Thời gian nghiên cứu 26 3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 27 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 27 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2.2.1 ðiều tra tình hình bọ trĩ và thiên ñịch của chúng trên các giống chè 27 3.2.2.2 ðiều tra diễn biến số lượng của bọ trĩ trên các giống chè, các ñịa hình, ñiều kiện canh tác khác nhau 27 3.2.2.3 Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của bọ trĩ hại búp chè 28 3.2.2.4 ðánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ bọ trĩ 29 3.2.2.5 Thử nghiệm biện pháp phòng trừ bọ trĩ 29 3.2.2.6 Chỉ tiêu theo dõi 30 3.2.3 Phương pháp sử lý số liệu 31 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Xác ñịnh loài bọ trĩ (Physothrips setiventris Bagn.) hại chè tại Phú Hộ - Phú Thọ. 33 4.2 Nghiên cứu một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học, của bọ trĩ Physothrips setiventris Bagn. trên chè. 33 4.2.1 ðặc ñiểm triệu chứng gây hại 33 4.2.2 ðặc ñiểm hình thái 35 4.2.3 Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của bọ trĩ hại chè 40 4.2.3.1 Thời gian các pha phát dục của Bọ trĩ 40 4.2.3.2 Nhịp ñiệu sinh sản của bọ trĩ 42 4.3 ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái ñến bọ trĩ Physothrips setiventrips Bagn. 44 4.3.1 Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ hại chè 44 4.3.2 ảnh hưởng của các giống chè 46 4.3.3 ảnh hưởng của tuổi chè 49 4.3.4 ảnh hưởng của ñịa hình 51 4.3.5 ảnh hưởng của cây che bóng 53 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v 4.3.6 ảnh hưởng của hướng ñồi ñến mật ñộ bọ trĩ 55 4.3.7 ảnh hưởng của biện pháp hái chè. 56 4.4 ðiều tra, thu thập thành phần thiên ñịch của bọ trĩ hại chè tại Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền Núi phía Bắc – xã Phú Hộ – huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, vụ xuân 2008 57 4.4.1 Thành phần thiên ñịch của bọ trĩ hại chè 57 4.4.2 ðặc ñiểm hình thái của loài nhện ñen ñuôi nhọn 58 4.5. ðánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu ñối với bọ trĩ hại chè 61 4.6. Kết quả thử nghiệm mô hình phòng trừ tổng hợp bọ trĩ hại chè tại Phú Hộ 62 4.6.1 Diễn biến mật ñộ bọ trĩ, nhện bắt mồi trên mô hình 63 4.6.2 Hiệu quả kinh tế của mô hình phòng trừ tổng hợp 64 4.7 Bước ñầu ñề xuất quy trình phòng trừ bọ trĩ hai chè tại Viện KH Nông lâm nghiệp Miền núi phía Bắc – Phú Hộ – Phú Thọ 66 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 69 5.2 ðề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt 72 B Tài liệu tiếng nước ngoài 77 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t TT Chữ viết tắt Chữ ñược viết tắt 1 BVTV Bảo vệ thực vật 2 KH Khoa học 3 KHKT Khoa học kỹ thuật 4 IPM Phòng trừ tổng hợp sâu hại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii Danh môc c¸c B¶ng Số bảng Tên bảng Trang 4.1 Thời gian các pha phát dục của bọ trĩ 41 4.2 Nhịp ñiệu sinh sản của bọ trĩ 43 4.3 Diễn biến mật ñộ bọ trĩ trên giống chè trung du tại viện KH nông lâm nghiệp miền Núi phía Bắc 45 4.4 Diễn biến mật ñộ bọ trĩ trên một số giống chè tại viện KH NLN miền Núi phía Bắc vụ xuân 2008 46 4.5 Diễn biến mật ñộ bọ trĩ trên các tuổi chè khác nhau tại viện KH nông lâm nghiệp miền Núi phía Bắc 49 4.6 ảnh hưởng của ñịa hình khác nhau ñến mật ñộ bọ trĩ tại viện KH nông lâm nghiệp miền Núi phía Bắc 51 4.7 ảnh hưởng của cây che bóng mát ñến mật ñộ bọ trĩ trên giống chè Bát Tiên 53 4.8 ảnh hưởng của hướng ñồi ñến mật ñộ bọ trĩ 55 4.9 ảnh hưởng của biện pháp hái chè ñến mật ñộ bọ trĩ hại búp chè 56 4.10 Thành phần thiên ñịch của bọ trĩ hại chè 57 4.11 Hiệu lực trừ bọ trĩ của một số loại thuốc 62 4.12 Diễn biến mật ñộ bọ trĩ và nhện bắt mồi trên các mô hình 63 4.13 Tổng chi phí của từng mô hình 64 4.14 Năng xuất và tổng thu của các mô hình 65 4.15 Hiệu quả kinh tế của các mô hình 65 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang 4.1 Búp chè không bị bọ trĩ gây hại (Chụp tại Phú hộ, tháng 6/2008) 34 4.2 Búp chè bị bọ trĩ gây hại (Chụp tại Phú Hộ, tháng 6/2008) 35 4.3 Bọ trĩ trưởng thành (Người chụp: Hà Quang Hùng, năm 2008) 36 4.4 Trứng bọ trĩ (Người chụp: Hà Quang Hùng, năm 2008) 37 4.5 Bọ trĩ non tuổi 1 (Ng−êi chôp: Hµ Quang Hïng, n¨m 2008) 38 4.6 Bọ trĩ non tuổi 2 (Người chụp: Hà Quang Hùng, năm 2008) 39 4.7 Tiền nhộng (Ng−êi chôp: Hµ Quang Hïng, n¨m 2008) 39 4.8 Nhộng bọ trĩ (Ng−êi chôp: Hµ Quang Hïng, n¨m 2008) 40 4.9 Triệu chứng lá chè bị bọ trĩ hại tạo ra 2 ñường gân sần sùi song song với gân chính (Người chụp: Hà Quang Hùng, năm 2008) 44 4.10 Biến ñộng mật ñộ bọ trĩ trên một số giống chè 48 4.11 Diễn Biến mật ñộ bọ trĩ trên các tuổi chè khác nhau 50 4.12 ảnh hưởng của ñịa hình khác nhau ñến mật ñộ bọ trĩ 52 4.13 ảnh hưởng của cây che bóng mát ñến mật ñộ bọ trĩ trên chè bát tiên 54 4.14 Trưởng thành ñực của nhện ñen ñuôi nhọn ( ảnh chụp tại Phú Hộ, 6/2000) 59 4.15 Nhện ñen ñuôi nhọn cái và ổ trứng ñẻ trên lá chè (ảnh chụp tại Phú Hộ, tháng 6/2008) 60 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 PHẦN I: MỞ ðẦU 1.1 . TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Chè là cây công nghiệp dài ngày mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội rõ rệt. Trong những năm gần ñây diện tích và sản lượng chè tăng lên ñáng kể góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho hàng chục vạn hộ gia ñình ở Việt Nam, có tác ñộng tích cực trong việc xoá ñói, giảm nghèo, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân vùng Trung du, miền Núi, ñồng thời tạo ñà phát triển ở các vùng chuyên canh, sản xuất hàng hoá chè. Cây chè ñã và ñang góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn của ñất nước. Theo tác giả Djemukhaze Việt Nam ñược xác ñịnh là một trong 8 nôi cội nguồn của cây chè, có ñiều kiện ñịa hình, ñất ñai, khí hậu phù hợp cho cây chè phát triển tốt với năng suất và chất lượng cao. Trong quá trình phát triển của ngành chè, năm 2007 chè Việt Nam ñạt ñỉnh cao nhất về diện tích, năng suất, sản lượng và giá trị xuất khẩu. Diện tích ñạt 129.078 ha ñứng thứ 5 trên thế giới, trong ñó chè sản xuất kinh doanh là 111.632 ha và chè kiến thiết cơ bản là 17.446 ha. Năng suất trung bình cả nước ñạt 6,3 tấn/ha. Sản lượng chè ñạt 708.888 tấn, ñứng thứ 7 trên thế giới. Lượng chè khô xuất khẩu ñứng thứ 6 trên thế giới với 106.000 tấn, ñạt kim ngạch 111,6 triệu USD (Hiệp Hội chè Việt nam) [8] . Tuy vậy, chè Việt Nam vẫn chưa có vị thế trên thị trường thế giới, năng suất, chất lượng và giá trị xuất khẩu còn thấp so với nhiều nước trên thế giới: Ấn ðộ, Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản…Nguyên nhân do tại nhiều vùng Trung du, miền Núi chè vẫn ñược trồng bằng hạt giống cũ, thiếu vốn ñầu tư, chăm sóc, trình ñộ kỹ thuật, canh tác của nông dân thấp, hiện tượng lạm dụng thuốc hoá học, sử dụng không ñúng cách ñã làm dịch rầy xanh, bọ trĩ, nhện ñỏ . bùng phát gây hại nặng. Trong những năm qua, ñể bảo . "Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng chống bọ trĩ ( Physothrips setiventris Bagnall ) hại búp chè vụ xuân 2008 tại Phú Hộ – Phú Thọ. Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của bọ trĩ hại chè 19 2.2.2.4 Nghiên cứu về thiên ñịch của bọ trĩ hại chè 21 2.2.2.5 Nghiên cứu phòng chống bọ trĩ