Những nghiờn cứu trong nước

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và biện pháp phòng chống bọ trĩ (physothrips setiventris bagnall) hại chè trong vụ xuân 2008 tại phú hộ, phú thọ (Trang 26 - 36)

2.2.2.1. Nghiờn cu v thành phn b trĩ hi chố.

Ngay từ năm 1932 Du Pasquier [83] ủó tỡm hiểu cỏc loài bọ trĩ hại chố và cà phờ về sự phõn bố, tập tớnh sinh sống, triệu chứng, tỏc hại cũng như biện phỏp phũng trừ. ễng cho biết cú 4 loài bọ trĩ hại chố là những loài nguy hiểm thực sự:

- Loài Physothrips setiventris hại rải rỏc ở Ấn ðộ, thường cú nhiều ở

Darjeeling và Javạ

- Loài Heliothrips haemorrhoidalis hại cõy canh-ki-na ở Java, hại cả

chố, cà phờ, ngụ nhưng sự phỏ hại ở mức ủộ nhẹ.

- Loài Physothrips leproyi Bergmatothrips theifloris, gặp ở hoa chố, lần ủầu tiờn thấy ở Ấn ðộ, sau ủú thấy ở Javạ

- Ở Bắc Kỳ, năm 1931 nhận thấy sự phỏ hại ủầu tiờn của bọ trĩ trờn chố, từủú về sau tiếp tục thấy bọ trĩ gõy hạị

Kết quảủiều tra ở cỏc tỉnh phớa Nam 1977 - 1978, Viện Bảo vệ thực vật (1998) [43] thụng bỏo cú 41 loài sõu hại, trong ủú cú 17 loài sõu chớch hỳt hại chố. Nguyễn Ngọc Kớnh (1979) [19], Vũ Khắc Nhượng (1989, 1994) [27]

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………18

[28] ủều khẳng ủịnh cú 3 loài chớch hỳt chủ yếu hại chố ủú là rầy xanh, bọ xớt muỗi, bọ trĩ.

Năm 1982 Hồ Khắc Tớn [40] cú nhận xột sõu hại chố vựng Bắc bộ

thường cú rầy xanh, bọ cỏnh tơ, bọ xớt muỗi, một số sõu ăn lỏ và nhện ủỏ. Trong giai ủoạn 1986 – 1987, trạm nghiờn cứu Phỳ Hộ – Viện cõy cụng nghiệp [45] tiếp tục nghiờn cứu và xỏc ủịnh sõu hại quan trọng ủú là: rầy xanh, nhện ủỏ, bọ trĩ.

Phạm Thị Vượng và Nguyễn Văn Hành (1990) [47], qua nghiờn cứu thành phần sõu hại chố tại nụng trường Sụng Cầu - Bắc Thỏi thụng bỏo cú 21 loài sõu hại chố thuộc 6 bộ cụn trựng và hai loài nhện, trong ủú nhúm sõu chớch hỳt gồm: Rầy xanh, bọ cỏnh tơ, nhện ủỏ.

Nguyễn Văn Thiệp (1993) [33] cho biết về thành phần sõu hại chố ở

Phỳ Hộ - Vĩnh Phỳ gồm 32 loài, nằm trong 7 bộ cụn trựng khỏc nhau và cú 3 loài nhện. Trong số sõu hại ủỏng chỳ ý nhất là: Rầy xanh, bọ cỏnh tơ (bọ trĩ), nhện ủỏ nõụ

Năm 1996 Hoàng Thị Hợi [9] ủó nghiờn cứu và thu thập tại vựng chố tỉnh Bắc Thỏi cho biết cú 26 loài sõu hại chố nằm trong 22 họ, thuộc 6 bộ cụn trựng: Bộ Lepidoptera, Coleoptera, Hemiptera, Orthoptera, Homoptera và Thysanopterạ Trong số ủú cỏc loài sõu chớch hỳt chủ yếu gồm: Rầy xanh, rệp muội ủen, bọ cỏnh tơ (bọ trĩ), bọ xớt muỗi, nhện da cam.

ðỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997) [30] và Nguyễn Khắc Tiến cho biết ở Việt Nam ủó thu ủược 45 loài sõu và 4 loài nhện hại chố, trong ủú cỏc loài hại chớnh là: Bọ xớt muỗi, rầy xanh, bọ trĩ và nhện.

Nguyễn Văn Hựng và cộng sự (1998) [13] [14] ủó thụng bỏo ở Việt Nam cú 46 loài sõu hại, trong ủú nhúm sõu chớch hỳt gồm cú 19 loàị Cỏc tỏc giả trờn cựng với tỏc giả ðỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997) [30] chia ra cỏc nhúm hại theo bộ phận là:

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………19

• Nhúm hại bỳp: Rầy xanh, bọ xớt muỗi, bọ cỏnh tơ (bọ trĩ), sõu cuốn lỏ non, rệp muội hại bỳp, nhện vàng hại bỳp non…. Trong nhúm này chỳ ý nhất là rầy xanh, bọ xớt muỗi, bọ cỏnh tơ và sõu cuốn bỳp. • Nhúm hại lỏ: cú rất nhiều loài thuộc bộ cỏnh vảy (Lepidoptera) như

sõu rúm, bọ nẹt, sõu kốn cựng với nhúm nhện thuộc Acarina thường tớch luỹ số lượng bựng phỏt gõy hại nghiờm trọng.

• Nhúm hại hoa quả: cú bọ xớt hoa hại quả làm mất sức nảy mầm cú ý nghĩa trong chọn giống chố theo phương phỏp lai hữu tớnh.

• Nhúm hại cành, thõn, rễ: cú rất nhiều loài gõy hại trong ủú quan trọng nhất là mối, dế cắn chố con tuổi 1.

Cỏc tỏc giả này cũn khẳng ủịnh thành phần sõu hại chố ở Việt Nam gần giống với một số nước vựng cận nhiệt ủới như Gruzia, Srilanka, Indonesiạ Tuy nhiờn ở cỏc nước này cú một số loài sõu hại mà ở Việt Nam chưa thấy xuất hiện.

Tỏc giả Lờ Thị Nhung (2002) [24] Thành phần nhúm sõu chớch hỳt hại chố ở Phỳ Thọ cú 20 loài, tập trung ở cỏc bộ: Bộ cỏnh ủều 08 loài, bộ cỏnh nửa 05 loài, bộ cỏnh tơ 01 loài, và lớp nhện 06 loàị Trong số cỏc loài sõu chớch hỳt thỡ rầy xanh, bọ trĩ cú phổ gõy hại và mức ủộ gõy hại rộng nhất, sau

ủú ủến bọ xớt muỗi hại bỳp chố.

Theo Hà Quang Hựng và CS (2005) [12 ] Thành phần bọ trĩ hại chố gồm 6 loài: Thrips flavus Schrank và Dendrothips sp, Physothrips setiventris

Bagn hại trờn bỳp; loài Thrips palustris Reuter hại trờn lỏ và 2 loài

Anaphothrips oscurus Muller, Frankliniella sp. hại hoa

2.2.2.2. Nghiờn cu nh hưởng gõy hi kinh tế ca b trĩ hi chố.

Theo ðỗ Ngọc Quỹ (1976) [29] bọ trĩ là loài sõu phỏ hại tương ủối nặng trờn cõy chố làm cho bỳp chố bị " Ghẻ", mặt dưới lỏ khi bị hại thường

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………20

nổi lờn 2 ủường sần sựi song song với gõn chớnh, gõy cho bỳp chố bị cứng, phỏt triển khụng bỡnh thường, năng suất và phẩm chất giảm rừ rệt.

2.2.2.3 Nghiờn cu vủặc im sinh hc sinh thỏi ca b trĩ hi chố.

Du Pasquier (1932) [83] bọ trĩ là loài sõu nhỏ, cơ thể dài 1 -1,5 mm. Qua 4 lần lột xỏc thành sõu trưởng thành. Bọ trĩ ủẻ trứng vào mụ lỏ non, cuộng non. Trứng hỡnh hạt ủậu, dài 0,5 mm. Cuối thời kỳ sõu non, chỳng xuống ủất hoỏ nhộng. Khi trưởng thành chỳng, trở lại cõy chố.

Nguyễn Khắc Tiến (1963) [38] ủó mụ tả loài bọ trĩ Physothrips setiventris Bagn hại chố và cho biết chỳng phỏt triển rải rỏc quanh năm, tập trung nhiều vào thỏng 3 – 4 và thỏng 7 – 8. Chố con kộm chăm súc cũng như

chố ở gần ủai rừng chắn giú thường bị hại nặng.

Từ năm 1996 - 1998 Nguyễn Văn Thiệp [34] [35] nghiờn cứu bọ trĩ hại chố ở Phỳ Hộ cho biết: Bọ trĩ cú 2 cao ủiểm là thỏng 3 và thỏng 8, thời ủiểm gõy hại nặng nhất là thỏng 7 – 9, trồng cõy che búng trờn cỏc lụ chố sẽ giảm

ủược tỏc hại của rầy xanh và bọ trĩ.

Về ủặc ủiểm sinh học, sinh thỏi: Bọ trĩ non cú 2 tuổi, tuổi 1 dài 0,3 - 0,4 mm, tuổi 2 dài 0,6 - 0,8 mm. Trưởng thành dài 0,8 - 1 mm, màu vàng, lưng cỏnh màu xanh, thời gian phỏt dục từ trứng - nhộng vũ hoỏ thành trưởng thành là 14 ngày (mựa Hố), và 20,1 ngày (mựa ðụng).

Nguyễn Văn Hựng (1998) [13] [14] ủó nhận xột bọ trĩ là loài sõu hại rất phổ biến và chỳng ủó phỏ hại trờn nhiều loại cõy trồng ở cỏc vựng Nhiệt ủới và ễn ủớị ỞViệt Nam năm 1962, trờn 60 ha chố của nụng trường Tam ðảo (Vĩnh Phỳc) bị hại nặng. Thỏng 8 năm 1973, hơn 15 ha chố con của nụng trường Tõn Trào cũng bị bọ trĩ hại rất nặng.

Nguyễn Tiến Thiệp (2001) [32], ủó mụ tả hỡnh thỏi của bọ trĩ. Trưởng thành bọ trĩ dài 0,7 - 0,9 mm, màu vàng xỏm, sõu non màu vàng nhạt, dài 0,4 -

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………21

0,6 mm. Trứng rất nhỏ 0,2 - 0,3 mm. sõu non sống chủ yếu ở gõn lỏ và bỳp non. Vũng ủời của bọ trĩ từ 25 - 30 ngàỵ Trong năm bọ trĩ phỏt sinh mạnh từ thỏng 6 ủến thỏng 9 với mật ủộ rất cao 2,3 - 2,5 con/bỳp. Cũng theo tỏc giả

bọ trĩ cú biểu hiện khỏng thuốc rừ rệt như rầy xanh. Trong cỏc giống chố

ủang trồng hiện nay bị nhiễm bọ trĩ nặng nhất là giống chố Trung dụ

Dự ỏn phỏt triển chố và cõy ăn quả - Viện nghiờn cứu chố (2002) [6] cho biết: bọ trĩ trưởng thành cú cỏnh giống như cỏn dao, trờn cú nhiều lụng tơ. Toàn thõn dài 0,7 – 0,9 mm màu vàng xỏm, ủầu cú 2 mắt kộp và 3 mắt ủơn màu nõụ Bọ non màu vàng nhạt dài từ 0,4 – 0,6 mm. Trứng rất nhỏ 0,2 – 0,3 mm bỏm trờn mặt lỏ non và tụm chố cũn gấp kớn. Bọ non hoỏ nhộng trờn mặt

ủất hoặc trờn cỏc mảnh lỏ khụ vụn và dưới gốc chố.

Mụ tả hỡnh thỏi của bọ trĩ Hà Quang Hựng và CS (2005) [12] cho biết: Trưởng thành mầu vàng, cỏnh hơi xỏm, rõu ủầu 6 ủốt, trờn rõu cú lụng thưa ngắn cứng, cơ thể dài 0,8 mm, trưởng thành hoạt ủộng nhanh nhẹn. Con cỏi

ủẻ trứng dải rỏc trong mụ của lỏ. Trứng hỡnh hạt ủậu, lỳc mới ủẻ mầu trắng, sau trắng ủục, dài 0,15 mm; ấu trựng hỡnh dạng tương tự như bọ trĩ trưởng thành, nhưng khụng cú cỏnh, ấu trựng cú 2 tuổi, tuổi 1 mầu trắng trong sau chuyển thành mầu vàng cơ thể dài 0,3 mm; tuổi 2 mầu vàng, bụng phỡnh to, cơ thể dài 0,5 mm. ấu trựng ủẫy sức chuyển sang pha tiền nhộng, mầm cỏnh kộo dài ủến ủốt bụng thứ 3, hai mắt kộp mầu nõu ủỏ, ớt di chuyển; nhộng dài 0,7 mm, mắt kộp chuyển mầu ủỏ, mầm cỏnh kộo dài ủến ủốt bụng thứ 8, rõu

ủầu quặp về phớa sau, nhộng ớt di chuyển. Vũng ủời 19 ủến 20 ngày ở ủiều kiện mựa hố nhiệt ủộ cao, 28 ủến 30 ngày trong ủiều kiện mựa ủụng nhiệt ủộ

thấp.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………22

Trong chiến lược phũng chống sõu hại ngày nay chỳng ta khụng phải chỉ chỳ ý ủến lợi ớch kinh tế, mà cũng cần phải chỳ ý ủến sự an toàn sinh thỏi, mụi trường và sức khoẻ cộng ủồng, ủú là mối quan hệ khăng khớt ba vấn ủề: kinh tế – xó hội – mụi trường, do ủú biện phỏp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) ra ủờị ðể cho biện phỏp hiệu quả và phự hợp với hệ thống nụng nghiệp ủịa phương cần phải biết mối quan hệ giữa cõy trồng, dịch hại và kẻ

thự tự nhiờn (thiờn ủịch) của chỳng trong hệ sinh thỏị Nguyễn Cụng Thuật (1996) [42], Hà Quang Hựng (1998) [11].

Do vậy, tỏc giả Vũ Quang Cụn (1990) [2] ủó khẳng ủịnh “ Lợi dụng cỏc sinh vật ủể hạn chế số lượng sõu hại – một phương phỏp quan trọng của phũng trừ tổng hợp sõu hại“.

Ở Bắc Thỏi, Hoàng Thị Hợi (1996) [9] cụng bố cú 18 loài nhện bắt mồi ăn thịt, trong ủú cú ý nghĩa nhất là nhện Linh miờu Oxyopes javanusăn rầy xanh, bọ trĩ mạnh nhất.

Trong thời gian từ năm 1995 -1997 Lờ Thị Nhung [21] [22] [24]ủó thu thập ủược 63 loài thiờn ủịch sõu hại chố, trong ủú cú 19 loài cụn trựng, 25 loài nhện, 12 loài nấm ký sinh. Theo tỏc giả cỏc loài nhện ăn thịt cú vai trũ quan trọng nhất trong việc hạn chế mật ủộ bọ trĩ trờn ủồi chố. Tiếp tục nghiờn cứu

ủến năm 2002 tỏc giả thu thập ủược 99 loài thiờn ủịch trong ủú cú 34 loài thiờn ủich ăn rầy xanh, 21 loài thiờn ủịch ăn nhện ủỏ nõu, 16 loài thiờn ủịch ăn bọ xớt muỗi, 10 loài thiờn ủịch ăn bọ trĩ, 18 loài thiờn ủịch ăn rệp muội ủen. Cỏc loài tập trung nhất ở nhúm nhện lớn bắt mồi (38 loài), tiếp ủến là bộ cỏnh cứng, bộ cỏnh màng.

Thực hiện chương trỡnh quản lý tổng hợp sõu hại chố năm 2003, Nguyễn Văn Hựng và CTV [17] ủó ủiều tra thu thập và ủịnh danh ủược 31 loài thiờn ủịch thuộc 8 bộ cụn trựng và nhện bắt mồi ăn thịt. Tỏc giả cho biết

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………23

thành phần ong ký sinh quỏ nghốo nàn (2/31 loài) trong ủú nhúm bọ rựa cú số

loài khỏ phong phỳ (10 loài).

2.2.2.5. Nghiờn cu bin phỏp phũng chng b trĩ hi chố.

Tỏc giả Du Pasquier (1932) [83] ủề ra một số biện phỏp phũng trừ bọ

trĩ như sau:

- Hỏi bỳp: Hỏi nhanh và ủốt ngay những lỏ vàng cú sõu và trứng

- Phun thuốc Nicotin.

- Biện phỏp trồng trọt: ỏp dụng theo phương phỏp của Ấn ðộ: Trờn những lụ chố khụng phủ ủất bị bọ trĩ hại nặng sẽ tiến hành cầy ủất

ủể trừ bọ trĩ.

- ðốn nhẹ: ðốn giảm bớt lỏ sẽ giảm ủược bọ trĩ.

- Giống: Theo tỏc giả ở Bắc Kỳ, giống Trung Quốc bị hại nặng hơn giống Assam và Manipur, nhưng tại vựng Trung bộ và Bắc bộ giống chố Assam và chố Shan bị bọ trĩ hại nặng hơn.

+ Bin phỏp hoỏ hc

Vũ Khắc Nhượng (1973) [26] ủó theo dừi một số nụng trường thuộc cỏc tỉnh Phỳ Thọ, Hoà Bỡnh, Hải Dương, Nghĩa Lộ, nhận thấy ở những nơi cú ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng trừ trong vụ ðụng thỡ mật ủộ bọ trĩ trong năm sau giảm hẳn so với khụng phũng trừ.

Phạm Thị Vượng và Nguyễn Văn Hành (1990) [47] ủó cụng bố loại thuốc Filitox (Monitor) cú hiệu lực trừ rầy xanh và bọ trĩ cao nhất ở Sụng Cầu - Bắc Thỏi, cỏc tỏc giả ủó ủưa ra việc phun thuốc theo lịch, nhằm giảm số lần phun từ 18 - 24 lần xuống chỉ cũn 8 - 9 lần/trong năm.

Nguyễn Văn Hành (1992) [7] cho rằng cơ sở của phũng trừ bọ trĩ hại chố là khi mật ủộ từ 3 – 4 con/bỳp. Khi ủú, phun thuốc Filitox hoặc Bi 58 sẽ ủạt kết quả tốt. Cũn theo Lờ Thị Nhung (1996) [21] thỡ ngưỡng phũng trừủối với bọ trĩ là 1 – 2 con/bỳp.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………24

Nguyễn Thỏi Thắng (1994 – 1998) [31] thỡ cho rằng thuốc trừ sõu Padan là loại thuốc nội hấp cú phổ tỏc ủộng khỏ rộng, trừ ủược rầy xanh, bọ

trĩ, hiệu lực của thuốc kộo dài 15 ngày, ngoài ra thuốc cũn cú tỏc dụng kớch thớch bỳp chố và khụng ủể lại dư lượng trờn sản phẩm.

Hoàng Thị Hợi (1996) [9] khuyến cỏo nờn dựng Sumithion, Aplaud ủể

trừ rầy xanh, bọ trĩ, bọ xớt muỗị

Nguyễn Văn Hựng và Nguyễn Văn Thiệp (1998) [13] cho biết, ủể trừ

bọ trĩ nờn phun thuốc kịp thời kết hợp với hỏi chạy, cỏc tỏc giả cũng ủó ủưa ra một danh sỏch cỏc thuốc trừ sõu cú hiệu quả cao ủể phũng trừ nhúm sõu chớch hỳt trờn chố: ðối với rầy xanh, bọ trĩ nờn dựng thuốc Selecron, Karate, Sherpạ

Lờ Thị Nhung (2001) [23] sử dụng thuốc trừ sõu tập kỳ với lượng 0,3 kg/ha ủể trừ bọ cỏnh tơ và nhện ủỏ hại chố trong chương trỡnh phũng trừ tổng hợp, khụng gõy ảnh hưởng xấu tới thiờn ủịch và chất lượng sản phẩm chố.

Nguyễn Văn Hựng (2001) [16] cho biết cỏc thuốc cú hiệu lực ủối với bọ trĩ cao ủú là Sherpa, Pegasus, Ofatox, hiệu lực của thuốc ủạt 94 – 98%. Tỏc giả cũng cho biết ủể phũng trừ bọ trĩ cú hiệu quả tốt cần phải chăm súc chố tốt, tỷ lệ cơ cấu giống hợp lý, trồng cõy che búng, tăng cường biện phỏp hỏị

Nguyễn Văn Hựng (2004) [18] ủể phũng trừ bọ trĩ cú hiệu quả cao và an toàn dựng thuốc Confidor 100SL, pha 7 – 10 ml/bỡnh 10 -12 lớt nước phun 400 lớt nước/hạ

Hà Quang Hựng và CS (2005) [12] ủể phũng chống bọ trĩ hại chố cú hiệu quả dựng Trebon 10 EC, lượng sử dụng 0,7 lớt/ha; Bestox 5 EC, lượng sử

dụng 0,4 lớt/hạ Ngoài ra cú thể dựng Butyl 10WP lượng thuốc dựng 0,7 lớt/ha; Padan 50SP lượng thuốc dựng 1,5kg/ha hoặc Dandy 15 EC lượng thuốc dựng 1 – 1,5 lớt/hạ

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và biện pháp phòng chống bọ trĩ (physothrips setiventris bagnall) hại chè trong vụ xuân 2008 tại phú hộ, phú thọ (Trang 26 - 36)