1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên bắc giang

104 524 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 848,89 KB

Nội dung

Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên bắc giang

bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I Vũ Thị Tâm đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên - bắc giang luận văn thạc sĩ nông nghiệp hà nội, năm 2004 1 bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I Vũ Thị Tâm đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên - bắc giang luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Kỹ thuật trồng trọt Mã số: 4.01.01 Ngời hớng dẫnkhoa học: TS. Đoàn thế l hà nội, năm 2004 2 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho sự thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc. Vũ Thị Tâm 3 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này với nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Nông học và khoa sau đại học Trờng Đại học Nông nghiệp I. Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Đoàn Thế L, Trởng bộ môn Rau - Hoa - Quả, Khoa Nông học Trờng Đại học Nông nghiệp I đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn chỉnh luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Nhà giáo u tú Tiến sĩ Nghiêm Xuân Hội, Ban Giám hiệu Trờng Cao đẳng Nông - Lâm cùng toàn thể các đồng nghiệp của nhà trờng, đã tạo điều kiện giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Nhà giáo u tú Vũ Hữu Thinh nguyên Hiệu trởng Trờng Trung học Kĩ thuật Nông nghiệp Trung ơng đã dịch giúp tôi tài liệu cây ăn quả tiếng Trung Quốc. Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan hữu quan, các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã dìu dắt giúp đỡ động viên tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2004 Vũ Thị Tâm 4 danh mục các chữ viết tắt trong luận văn HC: Hơng chi LG: Nhãn lồng ĐA: Đại Ô Viên LH: Lồng hạt NXB: Nhà xuất bản Danh mục hình ảnh, biểu đồ Trang Biểu đồ so sánh khả năng sinh trởng thân tán của các giống nhãn 66 Đồ thị đặc điểm nở hoa của các giống nhãn, vụ quả năm 2004 77 Biểu đồ so sánh năng suất quả của các giống nhãn, vụ quả năm 2004 85 5 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Gần đây nền kinh tế nớc ta phát triển khá mạnh, vấn đề lơng thực đã đợc giải quyết, sản xuất cây ăn quả đợc chú ý hơn, diện tích trồng cây ăn quả tăng nhanh. Cùng với một số cây ăn quả khác: xoài, hồng, cam, vải .cây nhãn (Euphoria longana) là một trong những cây ăn quả đợc quan tâm phát triển. Sản phẩm quả nhãngiá trị dinh dỡng cao đợc dùng để ăn tơi, sấy khô, làm thuốc an thần kích thích hoạt động của não. Cùi nhãn có thể chế đồ hộp giá trị còn có phần cao hơn vải đóng hộp. Hạt nhãn, vỏ quả nhãn đều dùng làm thuốc trong đông ytừ lâu quả nhãn đã đợc coi là mặt hàng quý không chỉ tiêu dùng trong nớc mà còn đợc xuất khẩu ra nớc ngoài. Ngoài ra nhãn còn là cây có nguồn mật, có chất lợng cao, mật ong từ hoa nhãn đợc coi là loại mật thợng đẳng thơm ngọt có giá trị dợc liệu. Cây nhãn đợc coi là cây trồng quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp ở nhiều vùng kinh tế của đất nớc. Cây nhãn không chỉ đợc trồng trong vờn với quy mô khác nhau mà còn đợc sử dụng trồng nh là cây bóng mát, cây cảnh ở ven đờng, trong các công sở, trờng học, công trình thuỷ lợibởi tán cây xoè rộng có tác dụng phủ xanh đất trống, bảo vệ tài nguyên đất, cải thiện cảnh quan môi trờng sinh thái. Trong những năm gần đây chúng ta đã ứng dụng tiến bộ kỹ thuật ghép nhãn để thay thế cho việc nhân giống bằng hạt và cây chiết, đã mở ra khả năng mở rộng diện tích, tăng năng suất phẩm chất của sản phẩm quả cho các vùng kinh tế ngoài vùng truyền thống trồng nhãn trớc đây (Hng Yên). Cây nhãn ghép sinh trởng phát triển nh thế nào ở các vùng sinh thái khác nhau? Có phù hợp với vùng đất bạc màu không? Mẫu mã và phẩm chất quả nhãn trồng ở các vùng kinh tế này nói chung và ở Việt Yên nói riêng so với nhãn ở 6 Hng Yên truyền thống thế nào? Đó là những vấn đề mà thực tiễn sản xuất nông nghiệp ở huyện Việt Yên đòi hỏi. Xuất phát từ những vấn đề trên, đợc sự nhất trí của Khoa Sau Đại Học và Khoa Nông học Trờng Đại học Nông nghiệp I, chúng tôi tiến hành đề tài: "Đánh giá khả năng sinh trởng phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang" 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiện trạng sản xuất và khảo sát khả năng sinh trởng, phát triển của một số giống nhãn triển vọng trồng trên đất bạc màu ở huyện Việt Yên - Bắc Giang, nhằm góp phần phát triển sản xuất nhãn và chọn giống thích hợp cho vùng đất bạc màu Việt Yên. 1.3. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.3.1. Mục đích - Đánh giá hiện trạng sản xuất nhãn và những điểm tồn tại trong sản xuất nhãn ở huyện Việt Yên - Bắc Giang - Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển, năng suất, chất lợng của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang để chọn ra đợc giống tốt phục vụ việc mở rộng sản xuất nhãn trên địa bàn. 1.3.2. Yêu cầu - Đánh giá đợc hiện trạng sản xuất nhãn của Huyện về các mặt diện tích, năng suất, giống, kỹ thuật trồng, nhân giống, các khó khăn và thuận lợi cũng nh yêu cầu đặt ra đối với giống. - Đánh giá đợc khả năng sinh trởng phát triển của một số giống nhãn trồng thí nghiệm trên đất bạc màu tại trờng Cao đẳng Nông Lâm - Việt Yên - Bắc Giang. - So sánh năng suất, chất lợng của các giống nhãn thí nghiệm trồng ở Việt Yên với những kết quả nghiên cứu nhãn ở Hng Yên để khuyến cáo cho hoạch định phát triển trồng nhãn trên đất thấp còn bỏ trống tại Việt Yên. 7 1.4. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.4.1 nghĩa khoa học - Đề tài là công trình đầu tiên tiến hành điều tra, nghiên cứu có tính hệ thống hiện trạng sản xuất nhãn ở huyện Việt Yên - Bắc Giang. - Đây cũng là công trình đầu tiên đánh giá khả năng sinh trởng phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang, cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc hoạch định kế hoạch phát triển trồng cây nhãnViệt Yên và là tài liệu phục vụ cho việc đào tạo, giảng dạy và khuyến nông về cây ăn quả. 1.4.2 nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu về sinh trởng, phát triển của các giống nhãn trên vùng đất bạc màu của vùng trung du và núi thấp thuộc tỉnh Bắc Giang là cơ sở để khuyến cáo các giống và cơ cấu giống nhãn cho vùng. Góp phần phục vụ chơng trình phát triển cây ăn quả của huyện, phủ xanh đất trống bạc màu, mở rộng diện tích đẩy mạnh sản xuất nhãn hàng hoá, tận dụng đất thấp còn bỏ trống để phát triển sản xuất cây ăn quả tạo vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến quả. - Góp phần xây dựng hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững tăng thu nhập, hiệu quả xã hội, hiệu quả bảo vệ môi trờng sinh thái - cảnh quan phục vụ chơng trình 50 triệu đồng/ha/năm của huyện. 8 2. Tổng quan tài liệu và Cơ sở khoa học của đề tài 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài Trên cở sở điều tra khảo sát các điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của Huyện để nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa cây nhãn với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của vùng, đánh giá khả năng phát triển cây nhãn cũng nh xem xét tiềm năng, các lợi thế, các hạn chế khi phát triển sản xuất nhãn theo hớng hàng hoá trên quan điểm hệ thống nông nghiệp bền vững. Đánh giá sinh trởng, phát triển, năng suất, chất lợng của một số giống nhãn trồng trên vùng đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang, so sánh với những kết quả nghiên cứu nhãn trồng ở Hng Yên. Để khẳng định việc phát triển trồng nhãn ghép trên vùng đất bạc màu, làm cơ sở cho việc hoạch định kế hoạch phát triển trồng cây nhãnViệt Yên. 2. 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 2.2.1 Nghiên cứu về nguồn gốc và phân bố của nhãn 2.2.1.1 Nghiên cứu về nguồn gốc của nhãn Về nguồn gốc và xuất xứ của cây nhãn có nhiều tài liệu xác nhận là cây nhãn có mặt ở các vùng núi kéo dài từ Myanma đến miền Nam Trung Quốc. Sau đó nhãn đợc mở rộng đến các miền đất thấp ở miền tây nam ấn Độ và Sri Lanka. ở Trung Quốc nguồn gốc của nhãn ở hai trung tâm: Trung tâm thứ nhất là ở Vân Nam và trung tâm thứ hai là ở Quảng Đông, Quảng Tây và Hải Nam (Ke et al., 2000) [43]. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu của các tác giả: Macmilom (sổ tay nghề vờn nhiệt đới) dẫn theo [8]. Roxburgh (thực vật chí ấn độ) dẫn theo [8]. Đều cho rằng cây nhãn có nguồn gốc từ Trung Quốc. Leenhouto, dẫn theo [8] cho rằng Kalimantan (Indonesia) cũng là một cái nôi của cây nhãn. Tuy nhiên theo Decandolle, dẫn theo [8] nguồn gốc cây nhãn có ở ấn độ, vùng có khí hậu lục địa, vùng tây Ghats ở độ cao 1600m còn có rừng nhãn dại, ở các bang 9 Bengal và Assam ở độ cao 1000m trồng nhiều nhãn. Sau thế kỷ 19 nhãn còn đợc nhập vào trồng ở các nớc Âu Mỹ, châu Phi, australia trong vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. ở Việt Nam nhãn đợc trồng từ bao giờ. Theo Vũ Công Hậu (1999) [8] ."Có thể miền bắc nớc ta là một trong những vùng quê hơng của nhãn ." 2.2.1.2 Tình hình phân bố nhãn trên thế giới: Cho đến nay diện tích và sản lợng nhãn trên thế giới cha đợc thống kê đầy đủ vì nhãn thờng đợc trồng trong "vờn gia đình" và sản lợng thu hoạch thờng bị để ngoài các giữ liệu thống kê quốc gia [8]. Hiện nay Trung Quốc là nớc có diện tích trồng nhãn lớn nhất trên thế giới. Theo Lê Mỹ Anh khoa viện nghệ trờng đại học Nông nghiệp Quảng Tây thì diện tích trồng nhãn ở Trung Quốc đạt khoảng 38- 40 vạn mẫu (15 mẫu = 1ha) chủ yếu trồng ở các tỉnh Duyên Hải, Phúc Kiến, Quảng Đông, sau đó là Quảng Tây và một số ít ở Vân Nam, Quý Châu [57]. Theo giáo trình trồng cây ăn quả (Dành cho các trờng đại học ở phía nam Trung Quốc năm 1989) [57] cho thấy: ở Trung Quốc nhãn đợc trồng nhiều ở Duyên Hải, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Tứ Xuyên và Vân Nam diện tích khoảng 2700 ha, nhãn là cây trồng có tuổi thọ cao, năng suất tăng theo độ tuổi. ở Phúc Kiến có cây nhãn 350 tuổi vẫn cho năng suất trung bình là 600 quả/ năm. Ngoài Trung Quốc một số nớc cũng trồng nhiều nhãn nh: Thái Lan, Malaixia, Philipin, Việt Nam . [57]. Thái Lan bắt đầu trồng nhãn từ năm 1986 giống nhập của Trung Quốc, chủ yếu trồng ở miền Đông bắcvùng đồng bằng miền Trung, nổi tiếng nhất là các huyện Chiang mai, Lamphun và Phrae [57]. Nghiên cứu về nguồn gen của nhãn theo Wong kai choo và Saichol (1991) [17] Thái Lan có 3 bộ su tập lớn về nhãn ở Chiang Mai và Lamphun các 10 . xuất nhãn ở huyện Việt Yên - Bắc Giang - Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển, năng suất, chất lợng của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu Việt Yên. " ;Đánh giá khả năng sinh trởng phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang& quot; 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiện

Ngày đăng: 02/08/2013, 15:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả sản xuất nhãn ở một số vùng chủ yếu của Trung Quốc - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 1 Kết quả sản xuất nhãn ở một số vùng chủ yếu của Trung Quốc (Trang 12)
Bảng 2: Số liệu khí t−ợng trung bình tại huyện Việt Yên - Bắc Giang                        (1993 - 2003) - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 2 Số liệu khí t−ợng trung bình tại huyện Việt Yên - Bắc Giang (1993 - 2003) (Trang 51)
Bảng 3: Quy mô và cơ cấu các loại  đất của huyện Việt Yên - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 3 Quy mô và cơ cấu các loại đất của huyện Việt Yên (Trang 53)
Bảng 4. Một số chỉ tiêu kinh tế   xã hội của huyện Việt Yên (năm 2003) - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 4. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của huyện Việt Yên (năm 2003) (Trang 57)
Bảng 6: Diện tích và sản l−ợng cây ăn quả của huyện Việt Yên - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 6 Diện tích và sản l−ợng cây ăn quả của huyện Việt Yên (Trang 61)
Bảng 7: Kết quả điều tra các giống nhãn đ−ợc trồng ở huyện Việt Yên - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 7 Kết quả điều tra các giống nhãn đ−ợc trồng ở huyện Việt Yên (Trang 63)
Bảng 8: Kết quả điều tra số l−ợng nhãn đ−ợc trồng từ các ph−ơng pháp  nhân giống khác nhau trong sản xuất nhãn ở huyện Việt Yên năm 2004 - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 8 Kết quả điều tra số l−ợng nhãn đ−ợc trồng từ các ph−ơng pháp nhân giống khác nhau trong sản xuất nhãn ở huyện Việt Yên năm 2004 (Trang 64)
Bảng 10: Đặc điểm thân tán của các giống nhãn thí nghiệm. - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 10 Đặc điểm thân tán của các giống nhãn thí nghiệm (Trang 70)
Bảng 11: Đặc điểm hình thái lá của các giống nhãn thí nghiệm. - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 11 Đặc điểm hình thái lá của các giống nhãn thí nghiệm (Trang 72)
Bảng 13: Thời gian bắt đầu xuất hiện các pha vật hậu của hoa nhãn  n¨m 2004 - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 13 Thời gian bắt đầu xuất hiện các pha vật hậu của hoa nhãn n¨m 2004 (Trang 75)
Bảng 14: Thời gian hoàn thành các pha vật hậu của hoa các giống nhãn  n¨m 2004. - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 14 Thời gian hoàn thành các pha vật hậu của hoa các giống nhãn n¨m 2004 (Trang 77)
Bảng 15: Đặc điểm hình thái chùm hoa của các giống nhãn năm 2004 - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 15 Đặc điểm hình thái chùm hoa của các giống nhãn năm 2004 (Trang 78)
Bảng 17: Số l−ợng và tỷ lệ các loại hoa của các giống nhãn thí nghiệm   n¨m 2004 - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 17 Số l−ợng và tỷ lệ các loại hoa của các giống nhãn thí nghiệm n¨m 2004 (Trang 81)
Bảng 19: Tỷ lệ hoa cái/chùm và tỷ lệ đậu quả/chùm của các giống nhãn   thí nghiệm vụ quả năm 2004 - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 19 Tỷ lệ hoa cái/chùm và tỷ lệ đậu quả/chùm của các giống nhãn thí nghiệm vụ quả năm 2004 (Trang 84)
Bảng 20: Đặc điểm hình thái của cành mẹ mang quả của các giống nhãn  thí nghiệm năm 2004 - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 20 Đặc điểm hình thái của cành mẹ mang quả của các giống nhãn thí nghiệm năm 2004 (Trang 85)
Bảng 22: Một số chỉ tiêu công nghệ về quả của các giống nhãn thí nghiệm  vụ quả năm 2004 - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 22 Một số chỉ tiêu công nghệ về quả của các giống nhãn thí nghiệm vụ quả năm 2004 (Trang 87)
Bảng 23: Năng suất quả của các giống nhãn, vụ quả năm 2004 - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 23 Năng suất quả của các giống nhãn, vụ quả năm 2004 (Trang 89)
Bảng 18a. Đặc điểm nở hoa của nhãn H−ơng chi qua các kỳ điều tra (n= 30) - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 18a. Đặc điểm nở hoa của nhãn H−ơng chi qua các kỳ điều tra (n= 30) (Trang 99)
Bảng 18b. Đặc điểm nở hoa của nhãn lồng qua các kỳ điều tra (n= 30) - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 18b. Đặc điểm nở hoa của nhãn lồng qua các kỳ điều tra (n= 30) (Trang 100)
Bảng 18d. Đặc điểm nở hoa của nhãn trồng bằng hạt qua các kỳ điều tra  (n= 30) - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên  bắc giang
Bảng 18d. Đặc điểm nở hoa của nhãn trồng bằng hạt qua các kỳ điều tra (n= 30) (Trang 102)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w