Vật liệu, Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên bắc giang (Trang 45 - 50)

3.1. Vật liệu nghiên cứu

- Nhãn lồng trồng bằng hạt 5 tuổi, 10 tuổi, 35 tuổi; theo dõi từ năm 2002 đến

năm 2004.

- Nhãn nhân giống bằng ph−ơng pháp ghép nêm chẻ lệch: (5 tuổi)

+ Gốc ghép: Nhãn cùi 12 tháng tuổị

+ Cành ghép: Nhãn H−ơng chi; nhãn lồng; Nhãn Đại ô viên.

+ Thời gian ghép: tháng 8 năm 1998. 3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1 Điều tra

- Tình hình kinh tế xã hội ở huyện Việt Yên

- Hiện trạng sản xuất nhãn ở Việt Yên và các vấn đề tồn tại trong sản xuất trồng trọt cây nhãn ở Huyện.

3.2.2 Thực nghiệm

- Đánh giá khả năng sinh tr−ởng sinh d−ỡng và sinh tr−ởng sinh thực của

một số giống nhãn trên vùng đất bạc mầu Việt Yên.

- So sánh năng suất và phẩm chất của nhãn trồng ở Việt Yên, với các kết

quả nghiên cứu về nhãn trồng ở H−ng Yên.

3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Thu thập và sử dụng số liệu thứ cấp: Về điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội của Huyện hình kinh tế xã hội của Huyện

3.3.2. Điều tra: Sinh tr−ởng, năng suất của nhãn trồng bằng hạt trồng trên địa

bàn huyện Việt Yên - Bắc Giang: Theo ph−ơng pháp PRA (Participatory Rural

Appraisal). Các chỉ tiêu đánh giá theo sổ tay điều tra cây ăn quả của GS.TS

Trần Thế Tục (1969) [23]. Định cây theo dõi trên v−ờn nhãn trồng sẵn tại

tr−ờng cao đẳng Nông- Lâm nhãn 10 tuổi; nhãn 35 tuổi tại xã Vân Trung (với

n = 30)

45

3.3.3. Thí nghiệm: Đánh giá khả năng sinh trởng phát triển của một số giống nhãn trồng trên đất bạc màu tại Trờng Cao Đẳng Nông Lâm. giống nhãn trồng trên đất bạc màu tại Trờng Cao Đẳng Nông Lâm.

* Bố trí thí nghiệm: Gồm 4 công thức 3 lần nhắc lại bố trí theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên. Mỗi công thức 5 cây ba lần nhắc lại = 15 câỵ Tổng số cây thí nghiệm 60 câỵ Trồng tháng 3 năm 1999.

- CT1: Nhãn H−ơng chi nhân giống bằng ph−ơng pháp ghép nêm chẻ lệch

(ký hiệu: HC)

- CT2: Nhãn lồng nhân giống bằng ph−ơng pháp ghép nêm chẻ lệch (ký

hiệu: LG)

- CT3: Nhãn Đại ô viên nhân giống bằng ph−ơng pháp ghép nêm chẻ lệch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(ký hiệu: ĐA)

- CT4: Nhãn lồng nhân giống bằng hạt (ký hiệu: LH)

- * Nền thí nghiệm: Tỷ lệ N:P:K là 1:0,5:1. L−ợng bón: 5 kg phân hữu cơ +1 kg urê + 2,5 kg supelân + 1 kg kalyclorua cho một cây/ năm. (Theo mức

bón của khuyến nông Việt Yên). Bón 3 lần/ năm; lần 1 bón 1/3 số l−ợng phân

vô cơ khi nhãn ra hoa; lần 2 bón 1/3 số l−ợng phân vô cơ khi nhãn ra hoa sau

rụng sinh lý lần 1; lần 3 bón toàn bộ số l−ợng phân chuồng và số phân vô cơ

còn lại, sau thu hoạch 1 tuần, (bón khi nhãn 4- 5 tuổi).

3.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi

3.3.4.1. Chỉ tiêu sinh tr−ởng sinh d−ỡng

- Đ−ờng kính thân đơn vị tính (cm) đo cách mặt đất 50 cm theo 2 chiều rộng

nhất, hẹp nhất lấy trị số trung bình (n= 30).

- Chiều cao cây đo từ mặt đất đến đỉnh ngọn của cây đơn vị tính (m) (n= 30).

- Đ−ờng kính tán đơn vị tính (m) đo tán cây theo 2 chiều ĐT - NB lấy trị số

trung bình (n= 30).

- Mô tả đặc điểm của lá (hình thái, mầu sắc, chiều dài, rộng của lá chét, số cặp gân lá ) bằng cách đếm số lá chét trên lá kép, đo chiều dài lá từ gốc lá

đến đầu mút lá, đo chiều rộng ở giữa lá bằng th−ớc (cm), đếm số cặp gân nổi

46

rõ trên lá, quan sát và mô tả lá về màu sắc, kiểu l−ợn sóng ở mép lá (số lá theo dõi n = 30)

- Theo dõi các chỉ tiêu của lộc nhãn: Đ−ờng kính lộc đo bằng th−ớc kẹp,

đếm số lá kép/ lộc, đo chiều dài lộc bằng th−ớc (cm), quan sát mầu sắc lộc khi

lộc xoè lá, ghi thời gian hoàn thành một đợt lộc từ khi lộc xuất hiện đến khi lộc kết thúc (lá có màu xanh), đếm số đợt lộc phát triển trong năm (số cành mẹ ra lộc, n = 30).

3.3.4.2 Chỉ tiêu sinh tr−ởng sinh thực

- Đặc điểm của hoa nhãn: Theo dõi trên 5 cây đánh dấu 6 chùm/ cây (30

chùm/ giống). Ghi thời gian ra hoa từ bắt đầu đến kết thúc (ngày). Đo kích

th−ớc chùm hoa bằng th−ớc (cm) gồm chiều dài chùm hoa đo từ cuống chùm

hoa đến đỉnh chùm hoa, đo đ−ờng kính chùm hoa (chỗ rộng nhất của chùm

hoa), đếm số nhánh của chùm hoa không kể nhánh có chiều dài ≤ 2cm. Theo

dõi số l−ợng hoa đực, hoa cái, hoa cái, hoa dị hình 2 ngày một lần bằng cách

bao chùm hoa bằng túi vải xô, ghi chép số liệụ

Các chỉ tiêu xác định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoa nhãn: (khảo sát 30 chùm/ giống)

+ Thời gian ra hoa từ bắt đầu đến kết thúc.

+ Kích th−ớc chùm hoạ

+ Số nhánh hoa/ chùm hoạ

+ Tỉ lệ % hoa cái/ tổng số hoa/ chùm

- Tỷ lệ đậu quả(%): (khảo sát 30 chùm/ giống)

+ Tỷ lệ đậu quả xác định bằng cách đếm số quả non/ chùm định kì theo dõi 15 ngày/ 1lần.

+ Tỷ lệ đậu quả ban đầu: xác định khi quả to bằng hạt đậu bằng cách đếm số quả đậu trên chùm.

Số quả đậu ban đầu/ chùm

+ Tỷ lệ đậu quả ban đầu (%) = ì 100

Tổng số hoa cái/ chùm

47

Số quả chắc/ chùm

+ Tỷ lệ đậu quả chắc (%) = ì 100

Tổng số hoa cái/ chùm

Số quả / chùm

+ Tỷ lệ đậu quả hữu hiệu (%) = ì 100

Tổng số hoa cái/ chùm

- Năng suất (kg quả/ cây) năng suất quy ra trên ha (tạ quả/ ha)

- Đo độ Bix của quả bằng thiết bị: Refractometer.

3.3.4.3 Sâu bệnh hại nhãn

+ Theo dõi theo ph−ơng pháp 5 điểm đ−ờng chéo, mỗi điểm điều tra 1 cây

theo dõi trên 4 h−ớng Đ- T- N- B; 7 ngày 1 lần.

* Bọ xít hại nhãn.

- Đứng xa 1 – 2 m quan sát và ghi lại số bọ xít nhìn thấy trên hoa và lộc,

ghi chép số liệu

Phân tuổi bọ xít theo 5 tuổi

+ Tuổi 1: 1- 6 mm nâu đỏ t−ơi cuối tuổi mới nở màu đen lam phớt xanh

+ Tuổi 2: 2- 6 mm màu hồng nhạt, đỏ thắm

+ Tuổi 3: 8- 12 mm mảnh l−ng và ngực xuất hiện vết trắng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tuổi 4: 12- 17 mm bụng phủ một lớp bột màu trắng nhạt

+ Tuổi 5: 17- 21 mm bụng màu trắng mốc phủ một lớp trắng hoá tr−ởng

thành

- Tính mật độ bọ xít hại trên lộc, trên chùm hoạ

* Bệnh hại trên lá, hoa và quả nhãn.

- Theo dõi tình hình bệnh hại trên hoa nhãn tiến hành 7 ngày 1 lần trong thời gian cây ra hoạ Trên mỗi giống theo dõi 5 cây, mỗi cây theo dõi 6 chùm hoạ

Các chùm hoa đ−ợc lấy ngẫu nhiên theo 4 h−ớng của tán cây và ngọn câỵ Các

chỉ tiêu đánh giá là tỷ lệ chùm hoa bị bệnh hại và mức độ hạị

- Mức độ hại đ−ợc đánh giá theo thang điểm sau:

48

Cấp 0 = 0 điểm: Không có vết bệnh trên bộ phận theo dõi

Cấp 1 = 1 điểm: D−ới 10% diện tích của bộ phận theo dõi bị hại

Cấp 2 = 2 điểm: 10- 20% diện tích của bộ phận theo dõi bị hại Cấp 3 = 3 điểm: 21- 40% diện tích của bộ phận theo dõi bị hại Cấp 4 = 4 điểm: Trên 40% diện tích của bộ phận theo dõi bị hại

- Theo dõi tình hình sâu bệnh hại trên quả tiến hành t−ơng tự nh− trên hoạ - Theo dõi sâu bệnh hại trên lộc, lá, tiến hành theo dõi 30 lá trên mỗi giống. - Chỉ tiêu tính toán:

Số chùm hoa (lá, quả) bị bệnh

Tỷ lệ bệnh % = ì 100 Tổng số chùm hoa (lá, quả) điều tra

∑(a ì b) CSB % = ì 100 N.T Trong đó: a: là số bộ phận bị bệnh ở từng cấp b: là cấp bệnh t−ơng ứng N: là tổng số bộ phận kiểm tra

T : là trị số cấp bệnh cao nhất trong thang phân cấp

3.3.5 Xử lý số liệu

- Theo giáo trình ph−ơng pháp thí nghiệm đồng ruộng (Phạm Chí Thành

1976) [18].

- Sử dụng phần mềm: Excel, Statgraphics 4.0 và IRRISTAT 4.0 for

Windows.

49

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên bắc giang (Trang 45 - 50)