1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa việt lai 20 trên vùng đất bạc màu việt yên bắc giang

86 893 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

luận văn

Chơng 1: Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Lúa (oryza sativa) là 1 trong 3 cây lơng thực chủ yếu trên thế giới lúa mì, lúa nớc ngô. Sản phẩm lúa gạo là nguồn lơng thực nuôi sống hơn 1/2 dân số trên thế giới nhất là các nớc thuộc châu á, châu Phi, châu Mĩ latinh. Lúa còn có vai trò quan trọng trong công nghiệp chế biến trong chăn nuôi. Trong nhiều năm nay, diện tích sản lợng lúa đã không ngừng tăng lên nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu của con ngời. Việt Nam là nớc có truyền thống canh tác lúa nớc lâu đời, với một diện tích lúa khá lớn, những kinh nghiệm những tiến bộ của khoa học kĩ thuật, những năm gần đây nghề trồng lúa của chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn. Từ một nớc thờng xuyên thiếu lơng thực đến nay sản lợng lúa gạo của ta không những đã đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc mà hàng năm chúng ta còn xuất khẩu đợc 1 lợng lớn lúa gạo. Trong hơn 10 năm gần đây Việt Nam đã xuất khẩu đợc 34 triệu tấn gạo, bình quân hơn 2,6 triệu tấn/năm, đứng thứ 2 trên thế giới. (Quách Ngọc Ân, 2002 [2]) Một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng suất sản lợng lúa nớc ta trong thời gian qua chính là nhờ công tác ứng dụng phát triển lúa lai. Để đạt đợc mục tiêu 30 triệu tấn lơng thực nhiều năm qua Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đã chủ trơng đa diện tích lúa lai lên 50 vạn ha đạt 1 triệu ha sau năm 2000 (Quách Ngọc Ân Lê Hồng Nhu: Sản xuất lúa lai vấn đề phân bón cho lúa lai, Báo cáo tại hội thảo về dinh dỡng cho lúa lai, Hà Nội 11/1995) [1] Để đảm bảo an ninh lơng thực trong nớc nâng cao sản lợng lơng thực xuất khẩu, việc mở rộng diện tích trồng lúa lai là đúng đắn rất cần thiết. Tuy nhiên việc mở rộng diện tích lúa lai của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn, tr ớc hết là khâu hạt giống. Phần lớn hạt giống lúa lai F1 hàng vụ chúng ta phải mua của Trung Quốc, vì thế không chủ động đợc về số lợng giá thờng cao nên nông dân khó chấp nhận. Thực hiện chủ trơng của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, những năm gần đây một số cơ quan nghiên cứu các Công ty giống cây trồng đã tiến hành nghiên 1 cứu, thử nghiệm triển khai sản xuất hạt giống lúa lai trong nớc nhằm chủ động 1 phần tiến tới cung cấp đủ lợng hạt giống F1 cho sản xuất. Việt lai 20giống lúa lai 2 dòng do bộ môn di truyền giống Trờng Đại học Nông nghiệp I tạo ra. Đây là giống lúa đã đợc đa ra khu vực hoá năm 2002 đang mở rộng diện tích tại các tỉnh phía Bắc (Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Vĩnh Phúc .). Việt lai 20 có thời gian sinh trởng ngắn, cho năng suất cao, chống chịu khoẻ, thích hợp cả trong điều kiện vụ xuân vụ mùa ở miền Bắc Việt Nam. Mặc dù Việt lai 20 đang đợc mở rộng diện tích song một số biện pháp kĩ thuật thâm canh để giống phát huy hết tiềm năng năng suất vẫn cần đợc tiếp tục nghiên cứu. Ngoài các biện pháp kỹ thuật nh bố trí thời vụ, xác định tuổi mạ, kỹ thuật làm đất, tới nớc, phòng trừ sâu bệnh . thì xác định liều lợng phân bón mật độ cấy cũng là những biệp pháp kỹ thuật rất quan trọng. Bón phân bố trí mật độ cấy thích hợp sẽ tạo ra một quần thể ruộng lúa thích hợp từ đó nâng cao đợc hiệu suất quang hợp làm tăng số bông trên đơn vị diện tích. Thực tế hiện nay nhiều nơi nông dân ta vẫn áp dụng kỹ thuật thâm canh lúa lai nh lúa thuần mà điển hình là kỹ thuật bón phân không thích hợp (bón không đủ phân nhất là phân đạm) cấy quá dày (kể cả số khóm trên 1 đơn vị diện tích số dảnh cơ bản trên 1 khóm). Khác với lúa thuần, do có hiệu ứng u thế lai nên lúa lai sinh trởng khoẻ, bộ rễ phát triển mạnh, khả năng hấp thu dinh dỡng cao, đẻ nhánh sớm, khoẻ nhanh. Vì vậy xác định liều lợng phân bón, mật độ cấy cho lúa lai cần đợc nghiên cứu, áp dụng để làm tăng năng suất, hiệu quả kinh tế nói chung từng vùng sinh thái. Để góp phần xây dựng quy trình trồng lúa Việt lai 20 trên vùng đất bạc màu Bắc Giang chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hởng của liều lợng phân đạm số dảnh cấy cơ bản đến sinh trởng, phát triển năng suất của giống lúa Việt lai 20 trên vùng đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang. 1.2. Mục đích - Yêu cầu 1.2.1. Mục đích Xác định liều lợng phân đạm số dảnh cấy cơ bản thích hợp cho lúa Việt lai 20 tạo cơ sở cho xây dựng quy trình kỹ thuật trồng giống lúa Việt lai 20 trên vùng đất bạc màu Bắc Giang. 2 1.2.2. Yêu cầu Xác định đợc mức độ ảnh hởng của liều lợng phân đạm số dảnh cấy cơ bản trên 1 đơn vị diện tích tới sinh trởng, phát triển năng suất của từng công thức thí nghiệm. 1.3. Cơ sở khoa học thực tiễn của đề tài 1.3.1. Cơ sở khoa học - Trong quá trình sinh trởng phát triển cây lúa cần một lợng dinh dỡng nhất định, Đặc biệt là phân đạm, lợng dinh dỡng này một phần có sẵn ở trong đất, phần lớn còn lại là do con ngời phải cung cấp (bón phân). Nếu cung cấp hợp lý sẽ làm cho cây lúa sinh trởng tốt đạt năng suất cao. Khi nghiên cứu về vai trò của đạm đối với cây trồng nói chung, với cây lúa nói riêng, nhiều tác giả đã chỉ rõ: Đạm tham gia cấu tạo nên cơ thể thực vật, đạm có trong protein, đạm điều tiết các hoạt động sống của cây, tham gia vào các chất kích thích sinh trởng, các Aiceixin, xytokinin, vitamin. Đạm có hoạt tính sinh học cao, làm tăng hay giảm các hoạt động sinhcủa cây. Ngời ta còn thấy đạm có mặt trong các enzim xúc tiến các quá trình biến đổi sinh hoá trong cơ thể cây. Đặc biệt đạm có mặt trong diệp lục tố, vì thế lúa đợc bón đạm sẽ khác hẳn nh: Lá to, dài, xanh, quang hợp tốt, đẻ nhiều. Nếu thiếu đạm lá vàng, nhỏ, đẻ ít, bông nhỏ nhng nếu quá nhiều đạm lúa sẽ lốp đổ, sâu bệnh nhiều, hạt lép, quả không sáng (Nguyễn Thị Lẫm, 1994) [15] - Quan hệ giữa năng suất cá thể (khóm lúa, bông lúa) với năng suất quần thể ruộng lúa là rất chặt chẽ. Trên một đơn vị diện tích nếu mật độ càng cao (cấy dày) thì số bông nhiều song số hạt trên bông càng ít (bông bé), tốc độ giảm số hạt trên bông mạnh hơn tốc độ tăng của mật độ. Vì vậy cấy quá dày sẽ làm cho năng suất giảm nghiêm trọng. Nếu cấy quá tha nhất là những giống có thời gian sinh trởng ngắn rất khó hoặc không thể đạt đợc số bông tối u. Vì vậy khi các khâu kỹ thuật khác đợc duy trì thì chọn một mật độ vừa phải là phơng án tối u để đạt đợc số lợng hạt thóc nhiều nhất trên một đơn vị diện tích gieo cấy. Kết quả nghiên cứu của đề tài tạo cơ sở cho các công trình nghiên cứu tiếp theo nhằm góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh tăng năng suất lúa lai nói chung cho giống lúa Việt lai 20 nói riêng. Khẳng định đợc vai trò của khoa học kĩ thuật 3 đối với sản xuất đặc biệt là vấn đề tìm ra các biện pháp kĩ thuật thâm canh tăng năng suất cây trồng. 1.3.2. Cơ sở thực tiễn Hiện nay lúa lai đã đợc nông dân nhiều nơi đón nhận nh một giống lúa cao sản song do mới đa vào sản xuất nên kinh nghiệm của nông dân còn ít, kinh nghiệm chỉ đạo của cán bộ khuyến nông còn cha nhiều. Vì vậy cả diện tích năng suất lúa lai của nhiều tỉnh nói chung tỉnh Bắc Giang còn cha cao. Tổng kết công tác chỉ đạo sản xuất lúa lai 3 năm 2000, 2001, 2002 của Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thì diện tích lúa lai 3 năm mới đạt tỉ lệ thấp, bình quân mỗi năm chỉ đạt gần 5% diện tích (Theo mục tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ 15 đặt ra đến năm 2005 phải đạt 20% diện tích). [37] Báo cáo đã cho thấy những tồn tại chủ yếu trong sản xuất lúa lai của tỉnh Bắc Giang: - Về phân bón: Nông dân chỉ bón lót phân chuồng phân lân, lợng phân đạm bón không đủ tập trung chủ yếu vào bón thúc lần 1 (Thúc đẻ nhánh 70- 75%). Lợng phân kali bón còn quá thấp (3- 4kg kalisunfat/1sào Bắc bộ) chỉ bón đón đòng. Tình trạng bón phân trên làm cho lúa lai đẻ muộn, đẻ kéo dài đẻ nhiều nhánh vô hiệu, bộ lá rậm rạp, sâu bệnh nặng, năng suất thấp đặc biệt là tỉ lệ lép cao, quả kém mẩy, không sáng. - Về mật độ: Nhiều nơi còn cấy quá dày, mật độ phổ biến từ 45 - 50 khóm/m 2 , phần lớn cấy 3 - 4 dảnh/khóm. Vì vậy bông bé, số hạt/bông ít, năng suất hạt không cao. Những tồn tại trên đòi hỏi công tác sản xuất lúa lai rất cần có những nghiên cứu cơ bản. Xây dựng quy trình sản xuất cho từng giống lúa lai nói chung giống lúa Việt lai 20 nói riêng. Thực hiện đề tài trên chúng tôi sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của công tác sản xuất lúa lai nói chung của tỉnh Bắc Giang nói riêng cả về diện tích, năng suất hiệu quả kinh tế. 4 Chơng 2: Tổng quan tài liệu 2.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo trên thế giới trong nớc 2.1.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo trên thế giới. Lúacây lơng thực đợc con ngời trồng sớm nhất từ hơn 10 nghìn năm trớc đây. Sản phẩm lúa gạo đã nuôi sống gần 1/2 dân số thế giới. Các nớc phát triển ở châu Âu, châu Mỹ, lúa gạo đợc coi là nguồn thức ăn tốt nhất cho sức khoẻ, với một số quốc gia lúa gạo còn có vị trí quan trọng trong vấn đề an ninh lơng thực (FAO, 1999) ,[42] Năm 1996 lúa gạo đã đợc tiêu thụ trên 176 quốc gia trên thế giới với 5,8 tỉ dân. Nó là nguồn thức ăn quan trọng nhất cho 2,89 tỉ ngời châu á, 40 triệu ngời châu Phi 1,3 triệu ngời châu Mĩ. Lúa gạo là nguồn cung cấp năng lợng lớn nhất cho con ngời, bình quân lợng lúa gạo đợc tiêu thụ ở các nớc châu Phi, châu Mĩ châu á khoảng 60 - 100kg/ngời/năm. Nếu tính ra lợng calo khoảng 420 - 700 calo/ngời/ngày (FAO, 2000) [43] Theo thống kê diễn biến diện tích, năng suất, sản lợng lúa gạo trên thế giới từ năm 1948 đến năm 1994 của FAO, khi dân số trên 2 tỉ ngời, diện tích lúa canh tác là 86.700 nghìn ha chiếm 7% tổng diện tích đất trồng trên thế giới, sau 40 năm diện tích trông lúa lên đến 146.321 nghìn ha, chiếm 10,1% diện tích đất trồng trọt. Cho đến nay diện tích trồng lúa tăng lên không đáng kể nhng tổng sản lợng vẫn tiếp tục tăng do tăng năng suất. Theo dự đoán của chuyên gia dân số thế giới thì tới năm 2010 dân số thế giới sẽ là 6,94 tỉ ngời đến năm 2030 là 8,47 tỉ ngời, với tốc độ tăng dân số nh vậy thì an ninh lơng thực luôn là vấn đề cấp bách trong đó lúa đóng vai trò quan trọng hàng đầu với nhiều quốc gia, nhiều châu lục. Cây lúa có nguồn gốc nhiệt đới dễ trồng, cho năng suất cao, thích ứng rộng nên có thể trồng đợc ở nhiều vùng có vĩ độ cao 53 0 B nh Hắc Long Giang (Trung Quốc) cho tới vùng có vĩ độ thấp 35 0 N (châu úc). Hiện nay thế giới có khoảng 100 nớc trồng lúa nhng tập trung chủ yếu ở châu á từ 30 0 B đến 10 0 N với nhiều nớc sản xuất lớn nh 5 Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia, Bangladesh, Việt Nam, Thái Lan . (Nguyễn Hữu Tề, 1997) [26]. Các nớc có năng suất lúa cao nổi tiếng là Nhật Bản (6,8 tấn/ha), Hàn Quốc (6,1 tấn/ha), Trung Quốc (6,19 tấn/ha). [16] Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo ở các nớc sản xuất chính trên thế giới năm 2000- 2002 Sản lợng (1000 tấn) Hạng mục Năn g suất thóc (kg/ha) Diện tích (1000ha) Gạo Thóc Toàn cầu 3.871 151.312 393.345 585.738 Đông Nam á 2.446 41.100 90.440 141.638 Trung Quốc 6.199 29.200 126.700 181.000 ấn Độ 2.987 44.700 89.000 135.543 Inđônêxia 4.433 11.600 32.000 51.424 Bangladesh 3.165 10.900 23.000 34.503 Việt nam 4.190 7.450 20.600 31.212 Thái Lan 2.537 10.000 16.830 25.500 Myanma 2.835 6.000 9.870 17.000 Các nớc ĐNA khác 2.750 6.000 10.650 16.502 Các nớc còn lại 3.442 25.412 46.205 95.084 (Nguồn: Tạp chí sản xuất thị trờng số 14/2002) [26] Nh vậy, trong các nớc sản xuất lúa gạo, Trung Quốc luôn là nớc có sản lợng lúa gạo lớn nhất thế giới, năm 2000, sản lợng thóc của Trung Quốc đạt 180 triệu tấn. ấn Độ là nớc có sản lợng lúa đứng thứ 2 trên thế giới, năm 2000 đạt 135 triệu tấn thóc, các nớc tiếp theo có sản lợng lúa khá cao là Inđonêxia, Bangladesh, Việt Nam, Thái Lan. Bảng 2.2 Tình hình xuất nhập khẩu gạo một số nớc trên thế giới Năm 1998 1999 2000 2001 Xuất khẩu (1000 tấn) 6 Thái Lan Việt Nam Mỹ ấn Độ Pakistan 6.200 3.800 3.000 3.500 2.000 5.800 4.500 2.750 2.000 2.000 6.570 3.200 2.750 1.300 1.850 7.000 3.800 2.650 1.300 1.800 Nhập khẩu (1000 tấn) Inđônêxia Philippin Malaysia Singapore Trung Quốc Bangladesh Mỹ EU Nhật 5.700 2.000 650 350 300 1.500 350 700 650 1.500 900 600 375 350 750 350 700 125 1.800 900 600 350 200 700 275 800 710 1.600 700 550 335 250 650 300 800 740 (Nguồn: Bộ Nông nghiệp Mỹ) [26] Lúa cũng là mặt hàng đem lại hiệu quả kinh tế khá cao, các nớc xuất khẩu gạo nổi tiếng trên thế giới hiện nay nh: Thái Lan, Việt Nam, Mỹ, ấn Độ, Pakistan. Năm 2001 Thái Lan đã xuất khẩu gần 7 triệu tấn gạo chiếm 29% tổng lợng gạo xuất khẩu. Cũng năm 2001, lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam đạt 3,8 triệu tấn, Mỹ đạt gần 2,7 triệu tấn (Đặng Kim Sơn trang 85- 133) [35] Nhu cầu gạo nhập khẩu của các thị trờng trên thế giới cũng tơng đối khác nhau, châu Âu, Mỹ thờng có nhu cầu nhập khẩu gạo chất lợng cao, trong khi đó châu Phi lại có nhu cầu nhập khẩu gạo chất lợng trung bình thấp. Trong những năm qua Inđônêxia là nớc luôn có nhu cầu nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới. Năm 1998 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, lợng gạo nhập khẩu của Inđônêxia lên tới 5,7 triệu tấn, Philippin, Malaysia, Nhật cũng là những quốc gia có nhu cầu nhập khẩu gạo khá lớn. Trung Quốc là 1 thị trờng rất lớn nhng nhu cầu nhập khẩu gạo còn rất hạn 7 chế. Hiện nay lợng gạo trao đổi trên thị trờng thế giới chiếm tỉ trọng rất thấp trong tổng cung (dới 4%) giá gạo chịu ảnh hởng rất lớn lợng mua vào của một số nớc nhập khẩu chính nh Inđônêxia, Philippin, Trung Quốc . Các nớc xuất khẩu hi vọng sau khi ra nhập WTO, nhu cầu nhập khẩu gạo của Trung Quốc sẽ tăng mạnh do đó sẽ cải thiện đợc tình hình giá gạo xuống thấp nh hiện nay (Đặng Kim Sơn [35 Trang 113]) 2.1.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo trong nớc Trong những năm vừa qua, sản xuất lúa của Việt Nam phát triển mạnh cả về diện tích năng suất. Năm 2000 diện tích gieo trồng lúa gần 7,7 triệu ha, gấp 1,3 lần so với năm 1989, đạt tốc độ tăng bình quân 2,4%/năm. Năng suất lúa đạt 4,2 tấn/ha, tăng trên 1,3 lần so với năm 1989, đạt tốc độ tăng bình quân 2,6%/năm. Nhờ sự tăng trởng về diện tích năng suất gieo trồng nên sản lợng lúa trong những năm qua tăng trởng với tốc độ cao. Năm 2000 sản lợng lúa đạt 32,5 triệu tấn tăng 1,7 lần so với năm 1989, tốc độ tăng trởng bình quân trên 5%/năm đa sản lợng thóc bình quân đầu ngời/năm từ 291kg năm 1990 lên 419kg năm 2000 (Đặng Kim Sơn [35 Tr107]) 8 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất lúa gạo ở nớc ta từ năm 1975 - 2002 Năm Diện tích (Triệu ha) Năng suất (Tạ/ha) Sản lợng (Triệu tấn) Bình quân lơng thực (kg/ngời) Xuất khẩu (Triệu tấn) 1975 1980 1985 1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 4,90 5,50 5,70 6,10 6,77 7,00 7,01 7,36 7,65 7,65 7,48 7,10 21,3 21,0 27,8 31,9 36,9 37,7 38,8 39,6 41,0 42,5 42,7 45,1 11,8 11,7 15,9 19,2 25,0 26,4 27,5 29,1 31,4 32,6 32,0 33,6 255 278 290 289 375 386 398 408 415 426 465 455 - - - 1,62 2,04 3,02 3,55 3,70 4,56 3,50 3,55 3,00 (Nguồn: Niên giám thống kê 2002) Trong nhiều năm qua cả diện tích năng suất lúa gạo nớc ta đã không ngừng đợc tăng lên, do vậy sản lợng lúa gạo bình quân lơng thực đầu ngời cũng tăng lên rõ rệt. Từ năm 2000 đến 2002 diện tích lúa đã không tăng mà có phần giảm xuống song do năng suất vẫn tăng có những bớc nhảy vọt (Năm 2002 đạt 45,1 tạ/ha) nên tổng sản lợng vẫn tăng đều. Đạt đợc thành tựu trên là do có những đổi mới trong chính sách lúa gạo của Việt Nam sự áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nh tạo sử dụng giống tốt, đầu t phân bón, thuỷ lợi . Nhờ sự tăng trởng ổn định với tốc độ cao, đến nay Việt Nam không những đáp ứng nhu cầu tiêu thụ gạo nội địa mà còn d để xuất khẩu. Việt Nam đã vơn lên trở thành nớc xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan. Trong giai đoạn 1989 - 2000 9 Việt Nam đã xuất khẩu đợc gần 30 triệu tấn gạo sang trên 30 thị trờng chủ yếu là thị trờng châu á, mang về cho đất nớc gần 7 tỷ USD, đạt tốc độ tăng trởng lợng xuất khẩu bình quân năm về lợng là gần 13%, về kim ngạch là trên 12%. Năm 1999, lợng xuất khẩu gạo của cả nớc là 4,5 triệu tấn, mức xuất khẩu cao nhất từ trớc tới nay, đạt mức kim ngạch trên 1 tỷ USD (Đặng Kim Sơn [16, trang 107- 108]) 2.2. Tình hình nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp kĩ thuật thâm canh lúa. 2.2.1. Những nghiên cứu kết quả đạt đợc trong công tác giống 2.2.1.1. Những nghiên cứu kết quả đạt đợc trong công tác chọn tạo giống lúa thuần. Bằng các phơng pháp chọn tạo giống khác nhau, các nhà chọn tạo giống lúa trên thế giới trong nớc đã tạo ra đợc hàng loạt giống lúa mới góp phần làm phong phú bộ giống lúa, làm tăng năng suất sản lợng lúa trên thế giới, đóng vai trò quan trọng trong sản xuất an ninh lơng thực của nhiều quốc gia. Chơng trình dài hạn về chọn giống của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế nhằm đa vào những dòng lúa thuộc cây cải tiến những đặc trng chính nh: Thời gian sinh trởng kể cả tính mẫn cảm chu kì sáng thích hợp nhất với những vùng trồng lúa khác nhau, tính chống sâu bệnh, chất lợng hạt, khả năng trồng khô tính chịu lạnh. Năm 1970 Viện đã đa ra những dòng lúa mới chín sớm nh dòng chống bệnh bạc lá IR497 - 84 - 3 IR498 - 1 - 88, dòng chống sâu đục thân IR747B2 - 6. Tại Thái Lan, qua thử nghiệm tại các trại nhân giống, 2 dòng lúa tẻ Goo Muang luang Dawk - Payom đợc phổ biến ở miền Nam Thái Lan có tiềm năng năng suất cao. Giống lúa nếp Sewmaejan trồng ở miền Bắc Thái Lan có tiềm năng năng suất cao nhất là 2,8 tấn/ha. Cả 3 giống đều là những giống cổ truyền (Trích theo Nguyễn Ngọc Ngân, 1993, [18]). Maurya D.M, Wish C.D Rathi S.P.S (1986), [41] cho thấy 3 dòng lúa mới NIR84, NDR85, NDR118 có tiềm năng năng suất cao, những dòng này có thân nửa lùn, hạt thon dài, năng suất cao ổn định hơn các giống cao cây cổ truyền của địa ph ơng, có khả năng chống đợc bệnh bạc lá. Giống NDR118 có thời gian sinh trởng 95 ngày, do vậy thích hợp luân canh với lúa mì, khoai tây, rau ở vùng Trung Bắc ấn Độ. 10

Ngày đăng: 28/11/2013, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w