nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa hồng nhập nội và các biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh trưởng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất hoa hồng tại huyện bắc hà, lào cai

93 1.1K 4
nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa hồng nhập nội và các biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh trưởng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất hoa hồng tại huyện bắc hà, lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM ĐÌNH THUỴ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢƠNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƢỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG TẠI HUYỆN BẮC HÀ TNH LO CAI Luận văn thạc sỹ KHOA HọC NÔNG NGHIệP Chuyên ngành : Trồng trọt MÃ số : 60.62.01 Thái Nguyên năm 2010 S húa bi Trung tõm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM PHẠM ĐÌNH THUỴ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢƠNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƢỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG TẠI HUYỆN BẮC HÀ TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành : Trồng trọt MÃ số : 60.62.01 Luận văn thạc sỹ KHOA HọC NÔNG NGHIệP Ngời h-ớng dẫn Khoa học : PGS.TS Ngô Xuân Bình Thái Nguyên năm 2010 S húa bi Trung tõm Hc liu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Phạm đình Thuỵ i Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt luận văn tơi nhận hướng dẫn tận tình, PGS TS Ngơ Xn Bình trưởng khoa Cơng nghệ sinh học công nghệ thực phẩm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sự quan tâm giúp đỡ tập thể thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học, Khoa Sau đại học, đặc biệt thầy cô môn hoa cảnh khoa Nụng hc, Trng Đại học Nơng nghiệp Thái Ngun trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến q báu chun mơn cho tác giả hoàn thành luận văn Các cán bộ, Ban giám đốc, nhân viên Trung tâm dạy nghề huyện Bắc Hà, Lãnh đạo thường trực Huyện Ủy, Ủy Ban Nhân Dân huyện Bắc Hà, tạo điều kiện sở vật chất trí tuệ cho tơi hồn thành tốt luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ q báu Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến lãnh đạo UBND xã Thải Giàng Phố, tổ quản lý nhà lưới công nghệ cao xã Thải Giàng Phố tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn nhà khoa học ngành, tỉnh, chuyên gia Trung Quốc, đồng nghiệp, bạn bè người thân động viên giúp đỡ tơi q trình cơng tác học tập Thái nguyên tháng năm 2010 Tác giả Phạm Đình Thuỵ ii Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục biểu đồ, đồ thị viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc hoa hồng đặc điểm hình thái, thực vật học 1.1.1 Nguồn gốc hoa hồng 1.1.2 Đặc điểm thực vật học 1.2 Yêu cầu ngoại cảnh hoa hồng 1.2.1 Nhiệt độ 1.2.2 Ánh sáng 1.2.3 Độ ẩm 1.2.4 Đất 1.3 Nhu cầu dinh dưỡng khoáng hoa hồng 1.4 Tình hình sản xuất hoa hồng giới Việt Nam 11 1.4.1 Tình hình sản xuất hoa hồng giới 11 1.4.2 Tình hình sản xuất hoa hồng Việt Nam 12 1.4.3 Tình hình sản xuất hoa Bắc Hà 13 1.4.4 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội huyện Bắc Hà 14 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên iii http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4.4.1 Đặc điểm tự nhiên 14 1.5 Tình hình nghiên cứu trong, ngồi nước 21 1.5.1 Những nghiên cứu giống 21 1.5.1.1.Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 1.5.1.2.Tình hình nghiên cứu nước 23 1.5.1.3 Cơ sở lý luận thực tiễn việc chọn giống 24 1.5.2 Những nghiên cứu kỹ thuật điều khiển sinh trưởng 26 1.5.2.1.Sự tương quan phận 26 1.5.2.2 Cơ sở lý luận kỹ thuật cắt tỉa , uốn ,vít 28 1.5.2.3 Cơ sở việc bón phân cho hoa hồng 30 1.5.2.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón 32 Chƣơng Vật liệu nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.1 Vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu 35 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 35 2.1.1.1 Các giống hoa hồng sử dụng làm vật liệu nghiên cứu 35 2.1.1.2 Các loại chế phẩm dinh dưỡng qua sử dụng thí nghiệm 35 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 36 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.2.1 Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển số giống hoa hồng nhập nội 36 2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp điều khiển sinh trưởng nhằm nâng cao suất hiệu cho hoa hồng 36 2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 36 2.4 Các tiêu theo dõi 38 2.4.1 Các tiêu sinh trưởng, phát triển 38 2.4.2 Các tiêu suất chất lượng hoa 38 2.4.3 Chỉ tiêu sâu bệnh, hại 39 2.4.4 Các tiêu hiệu sản xuất 39 2.5 Kỹ thuật trồng chăm sóc hoa hồng cơng thức thí nghiệm 39 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên iv http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.5.1 Kỹ thuật trồng 39 2.5.2 Chăm sóc 40 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 40 Chƣơng Kết nghiên cứu thảo luận 41 3.1 Đánh giá khả sinh trưởng phát triển số giống hoa hồng nhập nội 41 3.1.1 Tỷ lệ sống thời gian hồi xanh giống hoa hồng 41 3.1.2 Khả sinh trưởng, phát triển giống hoa hồng 41 3.1.2.1 Kết đánh giá đặc điểm lá, hoa giống hoa hồng thí nghiệm (giai đoạn 60 ngày sau trồng) 42 3.1.2.2 Động thái mầm tỷ lệ mầm hữu hiệu giống hoa hồng 43 3.1.3 Chất lượng hoa giống hoa hồng 49 3.1.4 Khả chống chịu sâu bệnh giống hoa hồng 51 3.1.5 Tỷ lệ hoa thương phẩm giống hoa hồng 52 3.1.6 Năng suất, sản lượng hiệu kinh tế giống hoa hồng 56 3.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh trưởng cho hoa hồng 65 3.2.1 Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến sinh trưởng, phát triển, suất hiệu kinh tế hoa hồng 59 3.2.1.1 Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến đến động thái bật mầm tỷ lệ mầm hữu hiệu hoa hồng 59 3.2.1.2 Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái tăng trưởng chiều dài đường kính cành hoa hồng 62 3.2.2 Ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng hiệu kinh tế hoa hồng 64 3.2.3 Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến suất, sản lượng hiệu kinh tế hoa hồng 66 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng hiệu kinh tế hoa hồng 68 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.3.1 Ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến động thái bật mầm tỷ lệ mầm hữu hiệu hoa hồng 69 3.3.2 Ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến động thái tăng trưởng chiều dài đường kính cành hoa hồng 71 3.3.3 Ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến chất lượng hoa hồng 74 3.3.4 Ảnh hưởng chế phẩm dinh dưỡng qua đến suất hiệu kinh tế hoa hồng 75 Kết luận đề nghị 78 4.1 Kết luận 78 4.2 Đề nghị 79 Tài liệu tham khảo 80 A Tài liệu nước 80 B Tài liệu nước ngồi 81 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên vi http://www.lrc-tnu.edu.vn Danh mục chữ viết tắt & Và CC Chiều cao CD Chiều dài CTTN Cơng thức thí nghiệm CNTP Cơng nghệ thực phẩm CP Chi phí ĐC Đối chứng ĐK Đường kính ĐHNN Đại học Nơng nghiệp HH Hữu hiệu KPTHT Kích phát tố hoa trái KHKT Khoa học kỹ thuật NXBNN Nhà xuất Nơng nghiệp TB Trung bình TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh PBL Phân bón SNG Spray - N - Grow SL Số lượng GA Gibberellin vii Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Giai đoạn sinh trưởng hoa giống hoa hồng thí nghiệm Bảng 3.2 Đặc điểm hoa giống hoa hồng thí nghiệm Bảng 3.3: Động thái bật mầm tỷ lệ mầm hữu hiệu giống hoa hồng Bảng 3.4: Động thái tăng trưởng chiều dài cành đường kính cành giống hoa hồng Bảng 3.5: Một số tiêu chất lượng hoa giống hoa hồng Bảng 3.6: Mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống hoa hồng Bảng 3.7: Tỷ lệ hoa thương phẩm giống hoa hồng Bảng 3.8: Năng suất, sản lượng hiệu kinh tế giống hoa hồng Bảng 3.9: Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái bật mầm tỷ lệ mầm hữu hiệu hoa hồng Bảng 3.10: Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái tăng trưởng chiều dài đường kính cành hoa hồng Bảng 3.11 Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa, uốn, vít, đến số tiêu chất lượng hoa hồng Bảng 3.12: Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến suất, sản lượng hiệu kinh tế hoa hồng Bảng 3.13: Ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến động thái bật mầm tỷ lệ mầm hữu hiệu hoa hồng Bảng 3.14: Ảnh hưởng số loại chế phẩm dinh dưỡng qua đến động thái tăng trưởng chiều dài đường kính cành hoa hồng Bảng 3.15: Ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến số tiêu chất lượng hoa hồng Bảng 3.16: Ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến suất, sản lượng viii Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Kết bảng 3.12 cho thấy: thời gian sau trồng 10 tháng công thức cắt tỉa, uốn, vít có sản lượng hoa cao đối chứng từ 10.000 20.000 bông/1000 m2 Sản lượng hoa cao, giá trị thu đươc phải phụ thuộc vào giá trị hoa thương phẩm loại, cơng thức có tỷ lệ hoa loại cao, loại thấp tổng giá trị thu cao hơn, hoa loại có chất lượng tốt nên giá trị thương phẩm cao Ngoài hiệu kinh tế cịn phụ thuộc vào phần chi phí đầu tư Kết cho thấy: phần chi phí cơng thức cắt tỉa, uốn, vít có cao cơng thức đối chứng phải phí thêm phần công lao động vật tư để phục vụ cho việc cắt tỉa, uốn, vít Nhưng cơng thức có số mầm tỷ lệ mầm hữu hiệu cao nên sản lượng hoa cao, tỷ lệ hoa loại 1, loại công thức cao, phần lãi cao, cao công thức đối chứng từ 1,52 - 1,88 lần Trong cơng thức (uốn) cơng thức (vít) hiệu Tóm lại: qua kết nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp điều khiển sinh trưởng cho hoa hồng giới chúng tơi có nhận xét sau: biện pháp cắt tỉa, uốn, vít có tác dụng làm tăng khả sinh trưởng, phát triển cho hoa hồng, dẫn đến suất chất lượng hiệu tế tăng cao từ 1,52 - 1,88 lần so với đối chứng Trong biện pháp uốn cong vít gập cành hiệu 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng số chế phẩm dinh dƣỡng qua đến sinh trƣởng, phát triển, suất, chất lƣợng hiệu kinh tế hoa hồng Hoa hồng loại cho hoa liên tục cho hoa nhiều năm nhu cầu dinh dưỡng tương đối cao đặn Nếu không bổ sung kịp thời sinh trưởng chậm, suất chất lượng hoa giảm Ngoài dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến phân hóa mầm hoa, dinh dưỡng đầy đủ mầm hoa phân hóa bình thường, hoa to ngược lại chất dinh dưỡng thiếu lại dễ xuất hoa dị hình, hoa nhỏ Trạng thái dinh dưỡng điểm xuất phát cho nảy mầm mầm ngủ, tạo tiền đề nâng cao suất Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 68 http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngoài việc bổ sung dinh dưỡng cho hoa hồng hình thức bón trực tiếp vào đất cịn sử dụng phun qua Để tìm loại dinh dưỡng phù hợp cho sinh trưởng phát triển hoa hồng tiến hành nghiên cứu số loại chế phẩm qua Thí nghiệm tiến hành giống hoa hồng đỏ Pháp Sau kết ảnh hưởng loại chế phẩm dinh dưỡng qua ảnh hưởng đến hoa hồng 3.3.1 Ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến động thái bật mầm tỷ lệ mầm hữu hiệu hoa hồng Như trình bày khả bật mầm hoa hồng chịu ảnh hưởng lớn tác động kỹ thuật Biện pháp sử dụng chế phẩm dinh dưỡng ảnh hưởng đến khả bật mầm hoa hồng nào, kết trình bày bảng 3.13 đồ thị 3.10 Bảng 3.13 : Ảnh hƣởng số chế phẩm dinh dƣỡng qua đến động thái càn tỷ lệ cành hữu hiệu hoa hồng Số lƣợng mầm sau thời gian tác động (cành) Tỷ lệ 30 60 90 120 180 mầm HH ngày Ngày Ngày (%) CT1 (ĐC) 3,6 6,5 9,2 11,3 17,8 51,6 CT2(Orgamin 6,3* 7,5* 12.4* 14,2* 21,7* 61,3 CT3 (Pomior) 6,2* 7,4* 12,2* 14,5* 22,3* 63,9 CT4(ProGibb) 7,8* 8,8* 14,7* 16,9* 24,5* 55,6 CV% 9,9 5,4 10,0 9,1 6,8 LSD 05 1,13 2,25 2,40 2,14 CTTN 0,76 * sai khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun 69 ns : Sai khác khơng có ý nghĩa http://www.lrc-tnu.edu.vn 18.0 16.0 Số lượng mầm/cây 14.0 12.0 CT1 CT2 CT3 CT4 10.0 8.0 6.0 4.0 2.0 0.0 30 60 90 120 Thời gian theo dõi (ngày) Đồ thị 3.10: Ảnh hƣởng số loại chế phẩm dinh dƣỡng qua đến động thái pbật mầm hoa hồng Từ kết bảng 3.13 cho thấy: khả bật mầm công thức tăng dần công thức sử dụng chế phẩm số mầm tăng mạnh giai đoạn đầu (30 ngày) Thời gian sau tăng khơng đáng kể khoảng thời gian tập trung dinh dưỡng từ thân ni hoa Sau lại tiếp tục tăng giai đoạn từ 60 - 90 ngày Công thức đối chứng tốc độ tăng số lượng mầm giai đoạn thay đổi Sở dĩ có điều công thức sử dụng chế phẩm, có tác dụng kích thích khả bật mầm sớm tập chung nên tốc độ bật mầm công thức tập chung vào giai đoạn Ở giai đoạn 60 ngày cơng thức có số mầm cao (8,8 mầm/cây) tiếp đến công thức cơng thức có số mầm giao từ 7,4 - 7,5 mầm/cây, thấp công thức (ĐC) đạt 6,5 mầm/cây (sai khác độ tin cậy 95%) Tuy nhiên khả bật mầm lớn, tất hoa, mà trình sinh trưởng phát triển chúng bị thui nhiều nguyên nhân: Quá trình phát dục phân hóa hoa, chịu ảnh hưởng cân Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 70 http://www.lrc-tnu.edu.vn kích tố điều kiện ngoại cảnh nên có biến đổi vận chuyển nhựa luyện, thiếu dinh dưỡng mầm hoa bị nhỏ lại thui đi, rụng biến thành dị dạng (mầm vô hiệu) Tỷ lệ mầm hữu hiệu sau thời gian tác động 180 ngày (10 tháng sau trồng) cơng thức có sử dụng chế phẩm cao công thức không sử dụng chế phẩm từ 4,0 - 8,3% Các loại chế phẩm khác tỷ lệ mầm hữu hiệu khác Tỷ lệ mầm hữu hiệu công thức cao đạt 63,9%, tiếp đến công thức (61,3%) thấp công thức (54,6%) (sai khác mức độ tin cậy 95%) Tóm lại: tính đến thời điểm sau thời gian tác động 180 ngày (sau trồng 10 tháng) số lượng mầm công thức sử dụng chế phẩm ProGibb (công thức 4) cao nhất, tiếp đến công thức Nhưng tỷ lệ mầm hữu hiệu công thức 2, lại cao công thức Tổng hợp tiêu cơng thức vừa có khả bật mầm tốt lại vừa có tỷ lệ mầm hữu hiệu cao 3.3.2 Anh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến động thái tăng trưởng chiều dài đường kính cành hoa hồng Theo dõi tăng trưởng kích thức cành cơng thức, kết trình bày bảng 3.14 đồ thị 3.11, 3.12 Kết bảng 3.14 cho thấy chiều dài cành đường kính cành công thức tăng theo thời gian Tốc độ tăng công thức sử dụng chế phẩm mạnh công thức đối chứng Tốc độ tăng công thức sử dụng chế phẩm khác Trong cơng thức 4, chiều dài đường kính cành tăng mạnh giai đoạn 15 - 30 ngày, công thức 2, tăng nhanh giai đoạn 30 - 45 ngày Kết có cơng thức sử dụng chế phẩm ProGibb có tác dụng kích thích cành tăng trưởng, giai đoạn đầu cành cơng thức có tốc độ tăng mạnh cơng thức khác Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 71 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.14 : Ảnh hƣởng số loại chế phẩm dinh dƣỡng qua đến động thái tăng trƣởng chiều dài đƣờng kính cành hoa hồng Đơn vị tính: cm Thời gian sau tác động (ngày) Chỉ tiêu theo dõi 15 30 CD & ĐK 45 tối đa 60 CD ĐK CD ĐK CD ĐK CD ĐK CD ĐK CTTN cành cành cành cành cành cành cành cành cành cành CT1 (ĐC) 6,0 0,33 25,5 0,41 50,0 0,53 61,7 0,62 62,4 0,62 7,2 0,32 28,1ns 0,42ns 60,0* 0,64* 70,9* 0,73* 70,9* 0,73* 8,4 0,31 32,3* 0,45ns 68,0* 0,68* 82,6* 0,81* 82,6* 0,81* 9,1 0,33 49,7* 0,48ns 68,4* 0,61ns 76,0* 0,65ns 78,0* 0,65ns CV% 8,0 15,3 6,5 7,2 4,2 5,9 4,2 5,9 LSD 05 5,11 0,12 7,51 0,08 5,75 0,08 5,74 0,08 CT2 (Orgamin) CT3 (Pomior) CT4 (ProGibb) * sai khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% Ns: sai khác khơng có ý nghĩa Đến giai đoạn khoảng 60 ngày lúc kích thước cành đạt gần tối đa, chiều dài cành đường kính cành cơng thức sử dụng chế phẩm cao đối chứng từ 9,2 - 10,9 cm (chiều dài) 0,1 - 0,2 cm (đường kính) Trong chiều dài đường kính cành cơng thức cao (82,6 cm x 0,8 cm), tiếp đến cơng thức có chiều dài cành 76,0 cm cao công thức 2, 5,1 cm, nhiên đường kính cành cơng thức cơng thức lại tương đương Như công thức có chiều dài đường kính cành cân đối (82,0 cm x 0,86 cm), (sai khác mức độ tin cậy 95%) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn với kích thước tạo lên lý tưởng cành hoa 90.0 80.0 Chiều dài cành (cm) 70.0 60.0 CT1 50.0 CT2 CT3 40.0 CT4 30.0 20.0 10.0 0.0 15 30 45 60 Thời gian theo dõi (ngày) Đồ thị 3.11: Ảnh hƣởng số loại chế phẩm dinh dƣỡng qua đến động thái tăng trƣởng chiều dài cành hoa hồng 0.9 Đường kính cành (cm) 0.8 0.7 CT1 0.6 CT2 CT3 0.5 CT4 0.4 0.3 0.2 15 30 45 60 Thời gian theo dõi (ngày) Đồ thị 3.12: Ảnh hƣởng số loại chế phẩm dinh dƣỡng đến động thái tăng trƣởng đƣờng kính cành hoa hồng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3.3 Anh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến chất lượng hoa hồng Kết trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 : Anh hƣởng số chế phẩm dinh dƣỡng qua đến số tiêu chất lƣợng hoa hồng Chỉ tiêu CTTN CT1 (ĐC) Chiều dài ĐK TB cành (cm) cành (cm) ĐK hoa Chiều cao Số cánh/ (cm) hoa (cm) hoa (hoa) Độ bên hoa cắt (ngày) 62,4 0,62 3,8 4,0 22,5 10,5 70,9* 0,73* 4,3* 4,3ns 32,5* 12,5* 82,6* 0,81* 4,4* 4,3ns 35,0* 12,8* (ProGibb) 78,0* 0,65ns 4,3* 4,4ns 30,0* 9,8ns CV% 4,2 5,9 9,4 6,5 10,0 5,3 LSD 05 5,74 0,08 0,44 0,52 4,64 0,76 CT2 (Orgamin) CT3 (Pomior) CT4 * sai khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% ns: sai khác khơng có ý nghĩa Kết bảng 3.15 cho thấy: kích thước hoa số cánh hoa công thức sử dụng chế phẩm đạt cao công thức đối chứng, số cánh hoa cơng thức cao đạt 35,0 cánh/hoa, tiếp đến công thức (30 cánh/ hoa), thấp công thức có số cánh/hoa đạt tương đương với đối chứng (22,5 cánh/hoa) (sai khác mức độ tin cậy 95%) Độ bền hoa cắt công thức 2, công thức cao công thức đối chúng từ 2,0 - 2,8 ngày, cơng thức có độ bền hoa cắt thấp ( 9.8 ngày) Tổng hợp tiêu cơng thức cơng thức có chất lượng hoa tốt cơng thức cơng thức đối chứng, chất lượng hoa cơng thức tốt nhất, vừa có kích thước cành, kích thước hoa cao, lại vừa có độ bền hoa cắt cao Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyên nhân công thức 2, công thức sử dụng loại chế phẩm mà thành phần có chứa nhiều chất dinh dưỡng khống, khả vận chuyển chất hữu nuôi thân cành tốt, điều ảnh hưởng trực tiếp tới q trình làm tăng chất lượng bơng hoa Đặc biệt công thức sử dụng chế phẩm Pomior loại phân bón tổng hợp dạng phức hữu cơ, q trình sử dụng khả vận đồng hóa chất dinh dưỡng nuôi tốt, tạo tiền đề nâng cao phẩm chất cành hoa 3.3.4 Anh hưởng chế phẩm dinh dưỡng qua đến suất hiệu kinh tế hoa hồng Kết hiệu kinh tế sử dụng chế phẩm dinh dưỡng thể qua kết bảng 3.16 Tính đến thời điểm sau trồng 10 tháng sản lượng hoa công thức sử dụng chế phẩm cao công thức đối chứng, công thức cao đạt 85.498 cành/1000 m2 Ngoài giá trị thương phẩm loại hoa góp phần tạo nên giá trị thu đơn vị diện tích, cơng thức có tỷ lệ hoa loại cao giá trị thu cao, hoa loại tốt nên giá trị thương phẩm cao loại 2, loại Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 75 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.16 : Ảnh hƣởng số chế phẩm dinh dƣỡng qua đến suất, sản lƣợng hiệu kinh tế hoa hồng Chỉ tiêu Sản Tỷ lệ hoa thƣơng phẩm (%) (Tính 1000 m2 sau trồng 10 tháng) Tổng thu (1.000đ) lƣợng hoa CTTN CT1 So với Tổng chi (1.000 đ) Lãi Loại Loại Loại Loại Loại Loại Tổng (bông) CP CP chung riêng Tổng đối (1.000 đ) chứng (lần) 56.177 14,4 45,2 40,4 5.651 12.707 6.807 25.165 8.500 8.500 16.665 1,00 81.115 22,8 35,5 41,7 12.946 14.410 10.140 37.496 8.500 1.250 9.750 27.746 1,66 85.498 23,9 33,7 42,4 14.286 14.424 10.873 39.582 8.500 750 9.250 30.332 1,82 80.262 23,7 36,3 40,0 13.299 14.564 9.641 37.503 8.500 1.250 9.750 27.753 1,67 (ĐC) CT2 (Orgamin) CT3 (Pomior) CT4 (ProGibb) Ghi chú: Giá bán hoa: Loại 1: 1.000 đ/bông Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Loại 2: 700 đ/bông 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn Loại 3: 500 đ/bơng Phần lãi cuối cơng thức có sử dụng chế phẩm cao từ 1,66 - 1,82 lần so với đối chứng Trong cơng thức sử dụng chế phẩm Pomior (công thức 3) đạt hiệu cao Tóm lại: qua kết nghiên cứu biện pháp điều khiển sinh trưởng cho hoa hồng chế phẩm dinh dưỡng qua cho thấy: loại chế phẩm dinh dưỡng làm tăng khả sinh trưởng phát triển cây, tăng suất chất lượng hoa từ tăng hiệu sản xuất, dẫn đến hiệu kinh tế cao từ 1,66 - 1,82 lần so với dối chứng Trong loại chế phẩm dinh dưỡng sử dụng, Pomior chế phẩm có hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phần : Kết luận đề nghị 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Khả sinh trưởng phát triển giống hoa hồng nhập nội thời gian đầu giống đối chứng, thời gian sau, giống VR2, VR4, VR6 lại có xu phát triển vượt trội hẳn, đồng thời suất chất lượng cao Hiệu kinh tế giống cao gấp 1,51 - 1,98 lần so với giống đối chứng, chiều dài cành tối đa đạt (67,7cm – 76,5cm), đường kính cành tối đa ( 0,73cm – 0,82 cm) giống VR2 cho hiệu cao Cịn giống VR10 khả sinh trưởng hiệu thấp so với giống giống đối chứng Giống VR9(hồng đen) khả sinh trưởng phát triển có xu phát triển thấp giống VR2,VR4,VR6 Nhưng giống có chât lượng tốt nên trình phát triển cần tập trung thâm canh khắc phục yếu điểm giống Các biện pháp điều khiển sinh trưởng giới làm tăng khả sinh trưởng, phát triển hoa hồng, dẫn đến suất hiệu kinh tế cao, gấp 1,52 - 1,88 lần so với đối chứng Trong biện pháp uốn cong vít gập cành hiệu (tăng 1,88 lần ) so với đối chứng Sử dụng số chế phẩm dinh dưỡng qua cho hoa hồng làm tăng khả sinh trưởng phát triển cây, tăng suất chất lượng hoa Hiệu kinh tế cao gấp 1,66 - 1,82 lần so với không sử dụng Trong sử dụng chế phẩm Pomior hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2 Đề nghị Trong giống hoa hồng nhập nội đánh giá có khả sinh trưởng phát triển tốt, suất chất lượng cao (VR2, VR4, VR6) đề nghị tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm diện rộng để đưa kết luận đầy đủ xác Các biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh trưởng cho hoa hồng giới (uốn, vít) sử dụng chế phẩm Pomior, đề nghị nghiên cứu thêm thời vụ giống khác, để hồn thiện thành quy trình kỹ thuật áp dụng ngồi sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn Tài liệu tham khảo A Tài liệu nƣớc Việt Chương, Lâm thị mỹ Hương (2000) Kỹ thuật trồng, chiết ghép, giâm cành hoa hồng, NXB TP Hồ Chí Minh Đường Hồng Dật (2003), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, NXB NN, Đặng Văn Đơng, Bùi Thị Hồng cộng (2001), Báo cáo kết xây dựng mơ hình trồng hồng chất lượng cao tỉnh Hưng Yên, Bắc Giang, Việt trì, Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu Rau Quả Đặng Văn Đông, Bùi thị Hồng (2001) Nghiên cứu quy trình nhân giống hoa hồng theo công nghệ Báo cáo khoa học Viện nghiên cứu Rau Quả Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Quang Thạch (2002), Cây hoa hồng kỹ thuật trồng, Nhà xuất lao động - xã hội Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003), Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao- hoa hồng, Nhà xuất lao động - xã hội Đặng Văn Đông, Bùi Thị Hồng (2003), Nghiên cứu tuyển chọn số giống hoa hồng phục vụ sản xuất, Kết nghiên cứu khoa học - Viện Nghiên cứu Rau Quả Dương Công Kiên (1999), Kỹ thuật trồng nhân giống hoa hồng, NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Xn Linh, Đặng Văn Đơng, (2000), Hiện trạng giải pháp phát triển hoa cảnh ngoại thành Hà Nội, kết nghiên cứu khoa học rau hoa 1998-2000, NXB NN, Hà Nội, 10 Nguyễn Xuân Linh cộng (2000), Kỹ thuật trồng hoa, Nhà xuất Nông nghiệp 11 Nguyễn Thị Kim Lý (2001), Nghiên cứu, tuyển chọn nhân giống hoa cúc vùng đất trồng hoa Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Nơng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (1994), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Vũ Cao Thái (1996), Phân bón an tồn dinh dưỡng trồng, Tổng kết thí nghiệm nghiên cứu chế phẩm phân bón hữu Komix, Viện Nơng hóa Thổ nhưỡng, Hà Nội 14 Nguyễn Quang Thạch cộng tác viên (1997), Kết khảo nghiệm chất Spray-N-Grow and Bills Fertilizer số hoa, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 15 Nguyễn Quang Thạch (2000), "Trồng hoa xuất Miền Bắc, hội thách thức”, Tạp chí Khoa học Tổ Quốc, số 12 16 Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Minh Tấn, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo trình Sinh lý thực vật, NXB NN, Hà Nội, 17 Phạm Chí Thành (1982), Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 18 Huỳnh Văn Thới (1997), Kỹ thuật trồng ghép hoa hồng, NXB trẻ 19 Hoàng Ngọc Thuận (2005), Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm phân bón phức hữu Pomior (EGTA - Amino acid chelated) kỹ thuật nâng cao suất chất lượng số trồng nông nghiệp, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội 20 Hoàng Ngọc Thuận (2005), Sản xuất hoa thương mại, Bài giảng cho giáo viên nghề làm vườn trường Trung học kỹ thuật Cao đẳng Nông Lâm 21 Hồng Ngọc Thuận (2006), Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học số giống hoa hồng tuyển chọn biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao suất, chất lượng hoa cắt, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội 22 Nguyễn Hạc Thúy (2001), Cẩm nang sử dụng chất dinh dưỡng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 trồng phân bón cho suất cao, NXB NN, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Uyển (1995), Phân bón chất kích thích sinh trưởng, NXB NN, TP HCM 24 Vũ Hữu m (1998), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB NN, Hà Nội B Tài liệu nƣớc 25 Boodley J W (1970), Boron Deficiency in Roses New York State Flower Bulletin 26 Brian Thomas (1994), Internal and External Controls on Flowering, International Agricultural Research Institute - Worthing road, Littlehampton, West Sussex BN 17 6LP, UK) 27 Carlson W H and E L Bergman (1986), “Tissue analyses of Greenhouse Rose and Correlation with Flower Yield”, J Amer Soc Hort Sci, 88 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 ... tài ? ?Nghiên cứu đánh giá khả sinh trưởng, phát triển số giống hoa hồng nhập nội biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh trưởng nhằm nâng cao hiệu sản xuất hoa hồng nhập nội huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai. .. THUỴ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢƠNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƢỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG TẠI HUYỆN BẮC HÀ TNH LO CAI. .. 3.1 Đánh giá khả sinh trưởng phát triển số giống hoa hồng nhập nội 41 3.1.1 Tỷ lệ sống thời gian hồi xanh giống hoa hồng 41 3.1.2 Khả sinh trưởng, phát triển giống hoa hồng 41 3.1.2.1 Kết đánh giá

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan