Hoa hồng thuộc loại cõy thõn gỗ bụi, cú những đặc tớnh chung của cõy thõn gỗ. Ưu thế sinh trưởng đỉnh ngọn khụng mạnh, cỏc mầm càng gần ngọn sức sinh trưởng càng yếu, càng ở phớa dưới sức sinh trưởng càng mạnh, những mầm mọc ở phớa dưới đất khi mọc lờn sẽ thành cành vượt. Vỡ cành vượt đều mọc từ gốc nờn tạo thành dỏng cõy cú dạng hỡnh lựm bụi. Cỏc cành vượt đều sản sinh sắc tố, khi ra hoa cú nhiều cỏnh, đầu ngọn cành nhỏ nờn đầu hoa nhỏ, lừi cành lớn mức độ húa gỗ kộm, lượng nước nhiều, sức hỳt nước kộm, dễ cong queo, khú cú hoa đẹp [5].
Những cành vượt rất thớch hợp cho việc tạo thành cành chủ mới, tức cành mẹ của cành hoa. Từ cành mẹ của cành hoa mọc ra cỏc cành thứ cấp thường cú sức sinh trưởng mạnh, hoa phõn húa muộn, cành hoa dài, cú thể trở thành cành thương phẩm [10]. Nhưng, do ảnh hưởng của ngoại cảnh (nhiệt độ thấp, ỏnh sỏng mạnh, sõu bệnh) nờn cú những ngọn khụng ra hoa được gọi là cành mự, cú cành hoa mọc khụng bỡnh thường, cú cành khụng đủ độ dài khụng thể trở thành hàng húa được. Số lượng cành mẹ, độ dài của cành hoa, cành mẹ và hoa dị dạng ảnh hưởng lớn đến số lượng và chất lượng hoa [16].
Số lượng và chất lượng của cành mẹ là yếu tố quyết định đến sản lượng và chất lượng hoa. Cành mẹ của cành hoa hỡnh thành từ mầm ngủ. Số lượng mầm ngủ phụ thuộc vào giống, vào trạng thỏi dinh dưỡng của cõy, cỏc chất ức chế tớch lũy ở gốc; nhiệt độ, ỏnh sỏng, nước... là những yếu tố tỏc động tổng hợp. Trong đú trạng thỏi dinh dưỡng của cõy là điểm xuất phỏt cho sự nảy mầm của mầm ngủ. Chất ức chế sự nảy mầm là axit rụng lỏ tớch lũy ở gốc cõy (axit abxixic). Khi dựng kớch thớch tố phõn bào trộn với mỡ bụi hoặc phun vào cõy [23], cú thể kớch thớch mầm ngủ. Xử lý cõy ở nhiệt độ thấp thỡ hoạt tớnh
phõn bào của cành sẽ giảm xuống, cỏc chất hydrat cacbon sẽ được vận chuyển nhanh đến gốc làm tăng hoạt tớnh phần gốc, kớch thớch mầm gốc sinh trưởng
[19]. Chiếu sỏng cú tỏc dụng lớn đến sự nảy mầm của mầm ngủ gần gốc. Chiếu sỏng bổ sung, cắt tỉa, uốn cong cành làm tăng độ chiếu sỏng đến gốc thỡ sẽ tăng được số cành mới thay thế. Ngược lại che ỏnh sỏng thỡ ức chế nảy mầm và tăng hiệu quả của tỏc dụng ức chế [23].
Cành hoa được hỡnh thành từ cành mẹ, độ dài của cành hoa quan hệ rất chặt với giống và điều kiện trồng trọt. Trong cựng một cành, khi ta cắt hoa những mầm phớa trờn sẽ nảy mầm trước, mầm dưới nảy sau. Số lượng cành hoa quyết định đến năng suất, sản lượng hoa. Số lượng này là một đặc điểm quan trọng của giống và chịu ảnh hưởng của ngoại cảnh. Sự phõn húa mầm hoa của hoa hồng là một quỏ trỡnh tự phỏt khụng cần cú tỏc động của ỏnh sỏng hoặc nhiệt độ thấp [15]. Sau khi nảy mầm một thời gian ngắn thỡ bắt đầu xảy ra sự phõn húa mầm hoa. Nhỡn chung, khi độ dài cành hoa khoảng 10 - 15 cm thỡ bắt đầu phõn húa mầm hoa, toàn bộ quỏ trỡnh này dài khoảng 25 ngày.
Theo Brian Thomas (1994) [26], quỏ trỡnh phỏt dục và phõn húa hoa chịu ảnh hưởng của cõn bằng kớch tố và điều kiện ngoại cảnh nờn cú sự biến đổi của sự vận chuyển nhựa luyện, nếu thiếu dinh dưỡng mầm hoa sẽ bị nhỏ lại, thui đi, rụng hoặc biến thành dị dạng hoặc cành mự.
ỏnh sỏng khụng những ảnh hưởng tới số lượng cành mà cũn ảnh hưởng đến sự phỏt dục của hoa. Sự phõn húa mầm hoa khụng liờn quan đến cường độ chiếu sỏng nhưng sự phỏt dục của cỏc bước tiếp theo của hoa lại chịu ảnh hưởng của cường độ chiếu sỏng [21]. Tăng cường độ chiếu sỏng cú thể rỳt ngắn chu kỳ phỏt dục của hoa. Bởi vỡ cường độ và chất lượng ỏnh sỏng ảnh hưởng đến quang hợp và khả năng sử dụng vật chất đồng húa. Việc cung cấp chất đồng húa cho cành non nhiều sẽ kớch thớch sự sinh trưởng và ra hoa [25]. Trong điều kiện ỏnh sỏng đầy đủ thỡ số lượng chất đồng húa vận chuyển đến cành gấp nhiều lần vận chuyển đến cỏc bộ phận khỏc.
Brian Thomas (1994)[26], cho rằng những cành nảy mầm và sinh trưởng nhưng khụng thể ra hoa được gọi là cành mự. Cành mự ảnh hưởng tới sản
lượng hoa. Thực ra cành mự khụng phải là khụng hỡnh thành hoa mà do sự phõn húa hoa chậm, hoa khụng đầy đủ cuối cựng là hoa hỏng và bị rụng. Đồng thời trờn đỉnh cành cú những đọt lỏ mới cũng bị hỏng. Đặc điểm hỡnh thành của cành mự là tốc độ kộo dài của cành mới rất chậm, cành ngắn sắc tố trong lỏ và đọt ớt, màu sắc nhạt. Theo Boodley J. W. (1970),[25], nhõn tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phỏt sinh cành mự là dinh dưỡng, vị trớ của mầm, nhiệt độ, ỏnh sỏng, kớch tố nội tại và đặc tớnh của giống.
Mầm hoa phỏt triển trờn cành yếu thường bị hỏng, mầm ở trờn cành càng gần gốc càng dễ trở thành cành mự [16]. Tỷ lệ bật mầm của mầm thứ 3 trờn cành khai hoa đợt một cao gấp 4 lần cành gốc. Việc cắt tỉa cành, bún phõn cũng ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và ra hoa. Theo Boodley J. W. (1970) ,khi cành mẹ của cành hoa bị uốn cong sẽ kớch thớch mầm nỏch sinh trưởng và tăng số lượng cành ra hoa, cắt cành kết hợp bún phõn sẽ làm thay đổi đặc tớnh hoa, tăng độ dài cành, độ lớn của mầm .
15.2.3. Cơ sở của việc bún phõn cho hoa hồng
Cũng như cỏc sinh vật khỏc, thực vật cũng cần cỏc chất dinh dưỡng để sống và phỏt triển. Phần lớn cỏc chất dinh dưỡng bao gồm cả nguyờn tố khoỏng, đa lượng và vi lượng cần thiết cho cõy đều cú trong đất và được cõy trồng hỳt qua hệ thống rễ. Tuy vậy, cú một số nguyờn tố đa lượng, vi lượng mà số lượng trong đất khụng đủ cung cấp cho nhu cầu của cõy khi gieo trồng với mật độ cao. Trong thực tế, hiện tượng cõy thiếu vi lượng vẫn xảy ra do trong đất quỏ nghốo hoặc khụng bún đủ phõn hữu cơ nờn vẫn phải bún bổ sung nguyờn tố vi lượng.
Sản lượng hoa càng nhiều nhu cầu về dinh dưỡng (thụng qua cỏc loại phõn bún) càng lớn. Hoa hồng là loại cõy cho hoa liờn tục vỡ thế quỏ trỡnh hỳt dinh dưỡng tương đối đều đặn, ớt cú biến động đối với cả nguyờn tố đa lượng và vi lượng. Mặt khỏc, hoa hồng là cõy cho hoa nhiều năm, hoa liờn tục bị cắt đi nờn tiờu hao lượng lớn chất dinh dưỡng. Nếu khụng bổ sung kịp thời thỡ sinh trưởng chậm, năng suất và chất lượng hoa sẽ kộm.
sinh trưởng, phỏt triển khỏe mạnh, chất lượng sản phẩm cao và mẫu mó đẹp. Theo Nguyễn Hạc Thỳy (2001) [22], bún phõn là một trong những biện phỏp kỹ thuật được thực hiện phổ biến, thường mang lại hiệu quả lớn. Tuy nhiờn, bún phõn cần phải cõn đối nhằm cung cấp cho cõy trồng cỏc chất dinh dưỡng thiết yếu, đủ liều lượng, tỷ lệ thớch hợp, thời gian bún hợp lý theo từng đối tượng cõy trồng đất, mựa vụ cụ thể sẽ đảm bảo năng suất cao, chất lượng tốt.
Cõy hỳt dinh dưỡng chủ yếu qua rễ, đồng thời cũng cú thể hấp thu một lượng ớt qua lỏ. Vỡ vậy, để gúp phần cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cõy, nhất là cỏc nguyờn tố vi lượng cần thiết, người ta thường dựng dưới dạng phõn bún lỏ. Do cõy cần với số lượng rất ớt nờn bún qua lỏ sẽ cú hiệu quả hơn và đỡ lóng phớ hơn so với bún qua đất. Trong trồng trọt, việc sử dụng phõn bún qua lỏ đó trở thành phổ biến và cú tỏc dụng rất lớn đến sự sinh trưởng, phỏt triển của cõy. Do giữ vai trũ là cung cấp chất dinh dưỡng nờn phạm vi sử dụng phõn bún cho cỏc loại cõy trồng khỏ rộng. Mỗi giai đoạn sinh trưởng phỏt triển cụ thể của cõy cú nhu cầu dinh dưỡng khỏc nhau. Cú những giai đoạn cõy sinh trưởng phỏt triển mạnh, nhu cầu dinh dưỡng cao mà đất khụng cung cấp đủ thỡ, việc cung cấp dinh dưỡng trực tiếp qua lỏ sẽ giỳp cõy sinh trưởng, phỏt triển tốt hơn, hiệu quả của phõn bún thể hiện rừ hơn.
Sử dụng phõn bún lỏ qua lỏ cú nhiều ưu điểm :
- Một số phõn bún qua lỏ cú phối trộn thờm chất điều hũa sinh trưởng nờn cú tỏc dụng kớch thớch sự sinh trưởng, phỏt triển của cõy trong đú cú sự ra hoa.
- Đỏp ứng nhanh nhu cầu dinh dưỡng của cõy nhất là sau khi bị bệnh, ngập ỳng, chua phốn hoặc vỡ lý do nào đú mà bộ rễ hoạt động kộm thỡ bún phõn qua lỏ giỳp cõy mau phục hồi.
- Do phõn bún qua lỏ cú tỷ lệ thành phần và cỏc nguyờn tố dinh dưỡng khỏ cõn đối, phự hợp cho từng loại cõy nờn cú thể làm tăng chất lượng và giỏ trị thương phẩm cho hoa.
Tuy nhiờn, cần chỳ ý:
tỏc dụng bổ sung khi phõn bún qua rễ khụng đầy đủ và khụng thuận lợi.
- Mỗi loại phõn bún lỏ cú thành phần và tỷ lệ cỏc chất khỏc nhau thớch hợp với mỗi loại cõy trồng, mỗi giai đoạn sinh trưởng, phỏt triển của cõy, với mỗi loại đất và mục đớch sử dụng khỏc nhau. Vỡ vậy, cần xem xột cụ thể từng loại phõn bún và hiện trạng của cõy để sử dụng đỳng với điều kiện và mục đớch.
- Cỏc loại phõn bún lỏ cũng phải sử dụng đỳng nồng độ, liều lượng, thời gian và số lần phun như hướng dẫn khụng nờn làm sai hoặc lạm dụng quỏ mức cú thể gõy hại cho cõy.
- Nhiều trường hợp sử dụng phõn bún lỏ phối hợp với chất điều hũa sinh trưởng sẽ cho hiệu quả tốt hơn sử dụng riờng rẽ, nhất là khi cõy cú biểu hiện thiếu dinh dưỡng.
1.5.2.4. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu sử dụng phõn bún qua lỏ
+ Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và sử dụng chế phẩm bún qua lỏ trờn thế giới
- Việc phỏt hiện ra cỏc chất kớch thớch sinh trưởng như auxin (1880 - Darwin, 1928 - Went, 1934 - Kogl), gibberellin (1926 - Kurosawa, 1938 - Yabuta), xytokinin (1955 - Miller, Skoog), cỏc chất ức chế sinh trưởng như axit abxixic (1961 - Liu, Carn, 1963 - Ohkuma, Eddicott), ethylen, cỏc hợp chất phenol... và sử dụng cỏc chất này làm phương tiện húa học để điều chỉnh quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển của cõy trồng, được coi như bước đầu tiờn sử dụng chế phẩm bún qua lỏ cho cõy trồng [13], [24]. Trong những năm gần đõy, nhiều nước trờn thế giới như Mỹ, Nhật, Anh, Đức, Thỏi Lan, Trung Quốc... đó sản xuất và sử dụng nhiều chế phẩm phõn bún qua lỏ cú tỏc dụng làm tăng năng suất, phẩm chất nụng sản, khụng làm ụ nhiễm mụi trường như : YoGen, Atonik... (Nhật Bản), Organic, Cheer...(Thỏi Lan), Bloom Plus, Solu Spray, Spray - N - Grow... (Hoa Kỳ), Đặc đa thu, Đặc phong thu, Diệp lục tố... (Trung Quốc)... nhiều chế phẩm đó được khảo nghiệm và cho phộp sử dụng trong sản xuất nụng nghiệp ở Việt Nam [14],[23]
+ Tỡnh hỡnh nghiờn cứu sử dụng phõn bún lỏ ở Việt Nam
nhanh, cõy sử dụng chất dinh dưỡng thường đạt ở mức cao, 90 - 95%, trong khi bún qua đất cõy chỉ sử dụng 40 - 50% lượng phõn bún.
Theo Vũ Hữu Yờm (1998) [24], tổng diện tớch bề mặt lỏ tiếp xỳc với phõn bún thường cao hơn 8 - 10 lần diện tớch tỏn cõy che phủ, cỏc chất dinh dưỡng được vận chuyển tự do theo chiều từ trờn xuống dưới với vận tốc 30 cm/h, do đú năng lực hấp thu dinh dưỡng từ lỏ cũng cao gấp 8 - 10 lần so với khả năng hấp thu từ rễ.
Đối với hoa cõy cảnh, kết quả nghiờn cứu về ảnh hưởng của phõn bún lỏ trờn cỏc đối tượng này cũn chưa nhiều. Một số nghiờn cứu khảo nghiệm phõn bún lỏ, Agriconik trờn cõy hoa hồng và hoa thược dược ở Hà Nội cho thấy: số lượng và đường kớnh hoa đều tăng so với đối chứng phun nước sạch, cũn phun Komix - FL làm tăng số hoa, đường kớnh hoa, giữ cho hoa lõu tàn [19].
Xử lý phõn bún lỏ SNG, Atonik cho cõy hoa cỳc đó tỏc động mạnh đến giai đoạn sinh trưởng sinh thực của cõy, làm tăng tỷ lệ hoa hữu hiệu (11% so với đối chứng khụng phun), tăng năng suất, chất lượng, kộo dài tuổi thọ của hoa; cũn xử lý SNG và BPF, (nồng độ 10 ml/lớt) cho cõy hoa cỳc lỳc bắt đầu ra nụ, đó làm tăng đường kớnh hoa lờn đỏng kể, màu sắc hoa tươi hơn, thõn lỏ xanh đậm, cuống hoa to hơn... [14].
Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Thị Kim Lý (2001) [11], cho biết xử lý PBL "Thiờn Nụng", GA3 "Thiờn Nụng", kớch phỏt tố "Thiờn nụng" cho cõy hoa cỳc CN97 đó ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng, phỏt triển của cõy, cho hiệu quả sản xuất gấp 12,3 lần so với đối chứng.
Nghiờn cứu ảnh hưởng của phõn bún lỏ phức hữu cơ Pomior trờn cỏc cõy hoa cỳc, hoa đồng tiền và hoa hồng, Hoàng Ngọc Thuận [19], cho rằng: sử dụng Pomior 0,3% cho cõy hoa cỳc trong vườn ươm nhõn giống bằng nuụi cấy mụ tế bào, tỷ lệ sống khi ra ngụi cõy con in vitro tăng 35% so với đối chứng phun nước sạch. Cõy con mập, sau 10 ngày ra ngụi, tốc độ tăng trưởng chiều cao nhanh gấp 1,45 lần. Sử dụng Pomior 0,4% cho cõy cỳc vàng hố Đà Lạt, kết quả năng suất, chất lượng, độ bền hoa cắt, khả năng chống chịu sõu bệnh đều cao hơn đối chứng. Đặc biệt, cú thể sử dụng Pomior để bún thỳc cho
cõy hoa cỳc mà khụng phải bún thờm loại phõn khoỏng nào khỏc. Trờn cõy cỳc đồng tiền kộp, thớ nghiệm bún thỳc bằng Pomior ở cỏc nồng độ: 0,2%, 0,3%, 0,4% và 0,5% đều cho khả năng sinh trưởng và năng suất cao hơn đối chứng. Trờn cõy hoa hồng Đỏ nhung (Phỏp) khi phun Pomior 0,3% cho cõy 5 ngày/lần kết quả, năng suất chất lượng hoa đều cao hơn, hiệu quả sản xuất tăng gấp 1,27 lần so với đối chứng bún thỳc bằng phõn khoỏng qua rễ (cựng nền bún lút) [19], [22].
Nếu xột về khớa cạnh lành mạnh mụi trường thỡ phõn bún lỏ, phõn vi sinh, và cỏc phõn tương tự khỏc được khuyến khớch nghiờn cứu và đưa vào sản xuất nụng nghiệp cú ý nghĩa lớn trong sự phỏt triển nụng nghiệp bền vững, trong vấn đề an toàn dinh dưỡng cõy trồng.
CHƢƠNG 2 : NỘI DUNG, VẬT LIỆU NGHIấN CỨU 2.1. Vật liệu, thời gian và địa điểm nghiờn cứu
2.1.1. Vật liệu nghiờn cứu
2.1.1.1. Cỏc giống hoa hồng sử dụng làm vật liệu nghiờn cứu
Tập đoàn giống hoa hồng nhập nội từ Cụn Minh - Trung quốc hiện đang được nhu cầu thị trường tiếp nhận, gồm 6 giống VR2, VR4, VR6, VR10, VR12, VR9 (hồng đen), Đỏ nhung (đối chứng) lớ lịch cụ thể cỏc giống như sau :
Bảng 3: Lớ lịch gốc cỏc giống hoa hồng tham gia thớ nghiệm
Chủng
loại Giống Nguồn gốc Đặc điểm chính
Đối
chứng Địa phương
Hoa màu đỏ, nhị xanh, cú mựi thơm, số lượng gai rất ớt, là loài hoa hồng bản địa
Hoa Hồng Trung
Quốc
VR2 Trung quốc Hoa màu đỏ nhung, tươi, ớt thơm, nhiều gai ,thớch hợp với điều kiện Việt Nam
VR4 Trung quốc Hoa màu đỏ tươi, hương thơm, it gai
VR6 Trung quốc Hoa màu phấn hồng, rất thơm, số lượng gai trờn thõn trung bỡnh
VR10 Trung quốc Hoa màu trắng hồng , rất thơm, ớt gai
VR12 Trung quốc Hoa màu đỏ kem, rất thơm, số lượng gai trung bỡnh
Hoa hồng
đen (VR9)
Trung quốc
Hoa màu đỏ nhung đen thẫm, rất thơm, khi cắm hoa trong bỡnh được 2-3 ngày cú xuất hiện cỏc vệt lúng lỏnh như kim tuyến, vẻ đẹp hấp dẫn, là loài hoa hồng
rất quý và hiếm ở Trung Quốc, cú chất lượng và giỏ thành hoa cao nhất trong cỏc loại hoa hồng TQ, hiện