Cỏc nước Mỹ, Anh, Phỏp, cú những thành tựu nổi tiếng về lý luận cũng như thực tiễn trong cụng tỏc chọn tạo giống. Kết quả nghiờn cứu cho thấy hoa hồng cú nhiều loại: đa bội 2n = 4x = 28, nhị bội 2n = 2x = 14, tam bội 2n = 3x = 21, tứ bội, tạp giao đồng bội thể, số nhiễm sắc thể của con giống như của bố mẹ, lai giữa cỏc giống dị bội thể, tớnh di truyền rất phức tạp [12]. Hiện nay mục tiờu của cỏc nhà chọn giống đang hướng tới một số chỉ tiờu sau:
- Màu sắc hoa: việc tạo ra màu sắc hoa đẹp là một trong những mục tiờu quan trọng của cụng tỏc tạo giống. Màu sắc hoa cũn chịu ảnh hưởng của thời tiết, chế độ chăm súc, tuổi cõy, nồng độ sắc tố và hỡnh dỏng cỏnh hoa. Nhưng núi chung màu sắc là yếu tố di truyền tương đối ổn định, cú thể dựng để đỏnh giỏ giống [12].,[16]
Theo tài liệu “tờn gọi hoa hồng" của Hiệp hội hoa hồng Trung Quốc, hiện nay cú cỏc loại: đỏ, đỏ ngọc, phấn hồng, vàng cam, trắng, xanh tớm, màu hỗn hợp và nhiều màu ngoài ra cũn cú một số màu sắc trung gian của cỏc biến chủng . Trờn quan điểm vật lý học: hoa bản thõn khụng phỏt ra ỏnh sỏng. Màu sắc hoa là kết quả của sự thấu xạ, bức xạ hấp thu, tỏn xạ của cỏnh hoa, cỏc tia cũn lại phản xạ từ cỏnh hoa vào mắt người được vừng mạc truyền đến trung khu thần kinh tạo nờn cảm giỏc. Mắt ta nhỡn thấy được là tia sỏng khả kiến
thường cú độ dài bước súng 380 - 780 nm, cỏc độ dài bước súng nhau khỏc nhau tạo ra màu sắc khỏc nhau [18].
Màu sắc cỏnh hoa dựa vào thành phần và kết cấu phõn tử chia làm 3 loại: hệ thống màu vàng cam gồm: carotenoid, đỏ phấn hồng, cam. Hệ màu tớm và cỏc hệ màu khỏc gồm xanthophin, cỏc sắc tố vàng khỏc [12].
Màu sắc hoa chủ yếu do yếu tố di truyền quyết định, sự tạp giao nhiều lần cũng sản sinh ra nhiều màu. Vớ dụ: màu đỏ vàng cam là do sự đột biến của giống Paul crampel. Người ta lợi dụng màu sắc sẵn cú của hoa hồng Trung Quốc để tạo ra giống Masquerade cú màu sắc từ màu vàng đến màu đỏ, cú một số giống hoa hồng màu trắng, khi cũn là nụ thỡ khụng rừ. Cỏc nhà chọn giống muốn tạo ra giống hai màu tức là mặt trờn và mặt dưới của cỏnh hoa cú màu sắc khỏc nhau hoặc nhiều màu hỗn hợp. Đặc biệt cỏc màu trắng tinh khiết, màu xanh lam tinh khiết, hoặc tạo ra cỏc màu sắc khỏc nhau đang được cỏc nhà chọn giống rất chỳ ý [18].
- Mựi hương của hoa: hoa hồng cú cỏnh và hương thơm dịu dàng vỡ vậy nú được coi là một nữ hoàng trong cỏc nữ hoàng của loài hoa. Mựi thơm của hoa tươi cũn sử dụng chỳng để chế tạo ra nước hoa và cỏc loại hương liệu khỏc. Tạo ra cỏc giống hoa hồng đẹp mắt và cú hương thơm là mục tiờu quan trọng trong cụng tỏc chọn giống, lai giữa cỏc giống cú nồng độ hương thơm cao với cỏc giống cú màu sắc đẹp. Mựi thơm là một đặc tớnh di truyền tương đối mạnh, nhưng do kết cấu phõn tử của chỳng rất phức tạp nờn quy luật di truyền chưa được rừ [11].
- Hỡnh dạng hoa: hỡnh dạng hoa là chỉ tiờu quan trọng để thưởng thức. Dạng hoa vũng cao là dạng hoa được nhiều người ưa thớch.
- Tớnh chống chịu: tớnh chống chịu như chịu rột, chịu núng, chịu hạn, chịu ẩm độ cao cũng là mục tiờu quan trọng của cụng tỏc chọn giống. Bờn cạnh tạo giống chống chịu với điều kiện thời tiết bất thuận cũng cần chỳ ý tạo ra cỏc giống chống bệnh phấn trắng, bệnh đốm đen và chống được vi khuẩn khi cắm hoa vào bỡnh [12].
Nhõn tố chủ yếu là do vi khuẩn tỏc hại làm cho cành hoa khụng hỳt được nước bị hộo và cong đầu hoa. Cần tạo ra giống hoa ớt sản sinh etylen (C2H2) hoặc khụng mẫn cảm với etylen để cú thể kộo dài được tuổi thọ hoa [3].
- Cỏc tớnh trạng khỏc: Bao gồm cành hoa ớt gai, hoa cú hỡnh dỏng lạ, cõy hoa cú bộ rễ khỏe và thớch hợp với trồng trờn nền khụng đất.
Túm lại: nghiờn cứu là để chọn tạo giống hoa hồng mới, cải tạo và thay thế cỏc giống hoa hồng hiện cú là việc làm cần thiết và cấp bỏch. Ngày nay việc nghiờn cứu sự di truyền và biến dị của hoa hồng đó đạt tới mức độ phõn tử và cú sự kết hợp giữa lai hữu tớnh và gõy đột biến, cụng nghệ gen cũng được hết sức quan tõm, việc tạo ra cỏc giống hoa hồng khụng gai, cỏc giống hoa hồng cú lỏ và quả ăn được, dựng làm hương liệu, hoặc thuốc chữa bệnh cũng đang được chỳ trọng.
1.5.2. Những nghiờn cứu về kỹ thuật điều khiển sinh trƣởng
1.5.2.1. Sự tương quan giữa cỏc bộ phận trong cõy
Cơ thể thực vật như là một chớnh thể thống nhất, hài hũa tạo ra tớnh toàn vẹn của nú. Tớnh toàn vẹn đú được biểu hiện bằng sự tương quan sinh trưởng giữa cỏc bộ phận trong cõy. Sự tương quan sinh trưởng là mối quan hệ là sự tương tỏc lẫn nhau giữa cỏc cơ quan, bộ phận, giữa cỏc mụ và tế bào đang sinh trưởng. Mối quan hệ đú được đảm bảo bằng cỏc tỏc nhõn kớch thớch và cỏc tỏc nhõn ức chế. Tương quan kớch thớch xảy ra khi một bộ phận, cơ quan này sinh trưởng sẽ kớch thớch bộ phận khỏc, cơ quan khỏc sinh trưởng. Ngược lại tương quan ức chế xảy ra khi một bộ phận trong cõy sinh trưởng mạnh sẽ ức chế sự sinh trưởng của cỏc bộ phận khỏc như chồi ngọn ức chế chồi bờn ... [10], [23].
Cú hai nguyờn nhõn giải thớch cỏc mối tương quan trờn. Nguyờn nhõn thứ nhất là do dinh dưỡng. Trong trường hợp tương quan kớch thớch thỡ cú sự hỗ trợ về mặt dinh dưỡng giữa cỏc cơ quan cựng sinh trưởng. Nguyờn nhõn thứ hai là do hormone sinh trưởng. Trong trường hợp tương quan kớch thớch, chỳng hỗ trợ về mặt hormone nhúm kớch thớch sinh trưởng (xytokinin, gibberellin, auxin). Cũn trong trường hợp tương quan ức chế cỏc cơ quan gõy
ảnh hưởng ức chế lờn nhau bằng cỏc chất ức chế sinh trưởng vốn được sản xuất và tớch lũy trong chỳng [20].
Hiện tượng ưu thế ngọn là hiện tượng phổ biến của giới thức vật. Đú là sự ức chế của chồi ngọn lờn sự sinh trưởng của chồi bờn. Nếu cắt bỏ chồi ngọn tức là loại bỏ ưu thế ngọn thỡ cỏc chồi bờn được giải phúng khỏi trạng thỏi ức chế của chồi ngọn và lập tức sinh trưởng. Giả thiết "ức chế trực tiếp" cho là chồi ngọn là nơi sản xuất IAA với hàm lượng cao, khi vận chuyển xuống dưới đó ức chế trực tiếp sự sinh trưởng của chồi bờn. Tuy nhiờn, nhiều nghiờn cứu cho thấy rằng: nồng độ auxin trong chồi bờn chưa đến mức ức chế sinh trưởng. Như vậy, rừ ràng là auxin cú vai trũ quan trọng trong hiện tượng ưu thế ngọn. Tuy nhiờn cỏc phytohormon khỏc cũng cú vai trũ quan trọng điều chỉnh hiện tượng này, đặc biệt là xytokinin. Xytokinin được sản xuất ở rễ rồi được vận chuyển lờn ngọn và sẽ cú tỏc dụng giải phúng chồi bờn tức làm yếu ưu thế ngọn. Hiện tượng ưu thế ngọn được điều chỉnh trong cõy chủ yếu bằng tỷ lệ auxin/xytokinin [23], [20].
Hiện tượng ra hoa là sự thay đổi cõn bằng giữa phỏt triển sinh dưỡng và sinh sản. Liệu cú phải quỏ trỡnh ra hoa là một loạt cỏc sự kiện đó được ấn định trong sự vận động của tỏc nhõn kớch thớch, thớch hợp của mỗi giai đoạn liờn quan khởi phỏt quỏ trỡnh phỏt triển đến giai đoạn tiếp theo? Một thử nghiệm của “giả thuyết sắp xếp theo kớp” [23], đó được thực hiện để xỏc định xem liệu cú thể nhận biết được cỏc hệ thống kớch thớch khụng hoàn toàn khụng hoặc quỏ trỡnh chuyển tiếp ra hoa được hoàn tất ở đõu, đụi khi được gọi là quỏ trỡnh ra hoa khụng hoàn chỉnh hoặc ra hoa dị thường, hoặc ở đõu cú sự diễn ngược trở về trạng thỏi sinh dưỡng. Hiện tượng diễn ngược cú thể phõn loại thành kiểu dị thường về hoa hoặc dị thường về cụm hoa. Hoa dị thường là hoa mà ở đú cú một số bộ phận của hoa được hỡnh thành nhưng trong đú trục hoa lại sinh ra cỏc cấu trỳc sinh dưỡng kết thỳc bởi cỏc lỏ hoặc một chồi sinh dưỡng [16]. Cụm hoa dị thường trong đú sự phỏt triển sinh dưỡng diễn ra liờn tục sau giai đoạn sinh sản cụm hoa nhất thời được phõn biệt với hiện tượng ra hoa khụng hoàn chỉnh do hiện tượng phỏt triển sinh dưỡng quỏ nhanh của mụ
phõn sinh ở đầu cựng, ngọn chồi đó đảo ngược về trạng thỏi phỏt triển sinh dưỡng sau giai đoạn thực hiện chức năng như là một cụm hoa. Trong trường hợp ra hoa khụng hoàn chỉnh, sự phỏt triển sinh dưỡng xảy ra từ cỏc mụ phõn sinh của nỏch lỏ ở dưới cụm hoa, trong khi đú ngọn chớnh ngừng phỏt triển [23].
1.5.2.2. Cơ sở lý luận của kỹ thuật cắt tỉa, uốn, vớt
Hoa hồng thuộc loại cõy thõn gỗ bụi, cú những đặc tớnh chung của cõy thõn gỗ. Ưu thế sinh trưởng đỉnh ngọn khụng mạnh, cỏc mầm càng gần ngọn sức sinh trưởng càng yếu, càng ở phớa dưới sức sinh trưởng càng mạnh, những mầm mọc ở phớa dưới đất khi mọc lờn sẽ thành cành vượt. Vỡ cành vượt đều mọc từ gốc nờn tạo thành dỏng cõy cú dạng hỡnh lựm bụi. Cỏc cành vượt đều sản sinh sắc tố, khi ra hoa cú nhiều cỏnh, đầu ngọn cành nhỏ nờn đầu hoa nhỏ, lừi cành lớn mức độ húa gỗ kộm, lượng nước nhiều, sức hỳt nước kộm, dễ cong queo, khú cú hoa đẹp [5].
Những cành vượt rất thớch hợp cho việc tạo thành cành chủ mới, tức cành mẹ của cành hoa. Từ cành mẹ của cành hoa mọc ra cỏc cành thứ cấp thường cú sức sinh trưởng mạnh, hoa phõn húa muộn, cành hoa dài, cú thể trở thành cành thương phẩm [10]. Nhưng, do ảnh hưởng của ngoại cảnh (nhiệt độ thấp, ỏnh sỏng mạnh, sõu bệnh) nờn cú những ngọn khụng ra hoa được gọi là cành mự, cú cành hoa mọc khụng bỡnh thường, cú cành khụng đủ độ dài khụng thể trở thành hàng húa được. Số lượng cành mẹ, độ dài của cành hoa, cành mẹ và hoa dị dạng ảnh hưởng lớn đến số lượng và chất lượng hoa [16].
Số lượng và chất lượng của cành mẹ là yếu tố quyết định đến sản lượng và chất lượng hoa. Cành mẹ của cành hoa hỡnh thành từ mầm ngủ. Số lượng mầm ngủ phụ thuộc vào giống, vào trạng thỏi dinh dưỡng của cõy, cỏc chất ức chế tớch lũy ở gốc; nhiệt độ, ỏnh sỏng, nước... là những yếu tố tỏc động tổng hợp. Trong đú trạng thỏi dinh dưỡng của cõy là điểm xuất phỏt cho sự nảy mầm của mầm ngủ. Chất ức chế sự nảy mầm là axit rụng lỏ tớch lũy ở gốc cõy (axit abxixic). Khi dựng kớch thớch tố phõn bào trộn với mỡ bụi hoặc phun vào cõy [23], cú thể kớch thớch mầm ngủ. Xử lý cõy ở nhiệt độ thấp thỡ hoạt tớnh
phõn bào của cành sẽ giảm xuống, cỏc chất hydrat cacbon sẽ được vận chuyển nhanh đến gốc làm tăng hoạt tớnh phần gốc, kớch thớch mầm gốc sinh trưởng
[19]. Chiếu sỏng cú tỏc dụng lớn đến sự nảy mầm của mầm ngủ gần gốc. Chiếu sỏng bổ sung, cắt tỉa, uốn cong cành làm tăng độ chiếu sỏng đến gốc thỡ sẽ tăng được số cành mới thay thế. Ngược lại che ỏnh sỏng thỡ ức chế nảy mầm và tăng hiệu quả của tỏc dụng ức chế [23].
Cành hoa được hỡnh thành từ cành mẹ, độ dài của cành hoa quan hệ rất chặt với giống và điều kiện trồng trọt. Trong cựng một cành, khi ta cắt hoa những mầm phớa trờn sẽ nảy mầm trước, mầm dưới nảy sau. Số lượng cành hoa quyết định đến năng suất, sản lượng hoa. Số lượng này là một đặc điểm quan trọng của giống và chịu ảnh hưởng của ngoại cảnh. Sự phõn húa mầm hoa của hoa hồng là một quỏ trỡnh tự phỏt khụng cần cú tỏc động của ỏnh sỏng hoặc nhiệt độ thấp [15]. Sau khi nảy mầm một thời gian ngắn thỡ bắt đầu xảy ra sự phõn húa mầm hoa. Nhỡn chung, khi độ dài cành hoa khoảng 10 - 15 cm thỡ bắt đầu phõn húa mầm hoa, toàn bộ quỏ trỡnh này dài khoảng 25 ngày.
Theo Brian Thomas (1994) [26], quỏ trỡnh phỏt dục và phõn húa hoa chịu ảnh hưởng của cõn bằng kớch tố và điều kiện ngoại cảnh nờn cú sự biến đổi của sự vận chuyển nhựa luyện, nếu thiếu dinh dưỡng mầm hoa sẽ bị nhỏ lại, thui đi, rụng hoặc biến thành dị dạng hoặc cành mự.
ỏnh sỏng khụng những ảnh hưởng tới số lượng cành mà cũn ảnh hưởng đến sự phỏt dục của hoa. Sự phõn húa mầm hoa khụng liờn quan đến cường độ chiếu sỏng nhưng sự phỏt dục của cỏc bước tiếp theo của hoa lại chịu ảnh hưởng của cường độ chiếu sỏng [21]. Tăng cường độ chiếu sỏng cú thể rỳt ngắn chu kỳ phỏt dục của hoa. Bởi vỡ cường độ và chất lượng ỏnh sỏng ảnh hưởng đến quang hợp và khả năng sử dụng vật chất đồng húa. Việc cung cấp chất đồng húa cho cành non nhiều sẽ kớch thớch sự sinh trưởng và ra hoa [25]. Trong điều kiện ỏnh sỏng đầy đủ thỡ số lượng chất đồng húa vận chuyển đến cành gấp nhiều lần vận chuyển đến cỏc bộ phận khỏc.
Brian Thomas (1994)[26], cho rằng những cành nảy mầm và sinh trưởng nhưng khụng thể ra hoa được gọi là cành mự. Cành mự ảnh hưởng tới sản
lượng hoa. Thực ra cành mự khụng phải là khụng hỡnh thành hoa mà do sự phõn húa hoa chậm, hoa khụng đầy đủ cuối cựng là hoa hỏng và bị rụng. Đồng thời trờn đỉnh cành cú những đọt lỏ mới cũng bị hỏng. Đặc điểm hỡnh thành của cành mự là tốc độ kộo dài của cành mới rất chậm, cành ngắn sắc tố trong lỏ và đọt ớt, màu sắc nhạt. Theo Boodley J. W. (1970),[25], nhõn tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phỏt sinh cành mự là dinh dưỡng, vị trớ của mầm, nhiệt độ, ỏnh sỏng, kớch tố nội tại và đặc tớnh của giống.
Mầm hoa phỏt triển trờn cành yếu thường bị hỏng, mầm ở trờn cành càng gần gốc càng dễ trở thành cành mự [16]. Tỷ lệ bật mầm của mầm thứ 3 trờn cành khai hoa đợt một cao gấp 4 lần cành gốc. Việc cắt tỉa cành, bún phõn cũng ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và ra hoa. Theo Boodley J. W. (1970) ,khi cành mẹ của cành hoa bị uốn cong sẽ kớch thớch mầm nỏch sinh trưởng và tăng số lượng cành ra hoa, cắt cành kết hợp bún phõn sẽ làm thay đổi đặc tớnh hoa, tăng độ dài cành, độ lớn của mầm .
15.2.3. Cơ sở của việc bún phõn cho hoa hồng
Cũng như cỏc sinh vật khỏc, thực vật cũng cần cỏc chất dinh dưỡng để sống và phỏt triển. Phần lớn cỏc chất dinh dưỡng bao gồm cả nguyờn tố khoỏng, đa lượng và vi lượng cần thiết cho cõy đều cú trong đất và được cõy trồng hỳt qua hệ thống rễ. Tuy vậy, cú một số nguyờn tố đa lượng, vi lượng mà số lượng trong đất khụng đủ cung cấp cho nhu cầu của cõy khi gieo trồng với mật độ cao. Trong thực tế, hiện tượng cõy thiếu vi lượng vẫn xảy ra do trong đất quỏ nghốo hoặc khụng bún đủ phõn hữu cơ nờn vẫn phải bún bổ sung nguyờn tố vi lượng.
Sản lượng hoa càng nhiều nhu cầu về dinh dưỡng (thụng qua cỏc loại phõn bún) càng lớn. Hoa hồng là loại cõy cho hoa liờn tục vỡ thế quỏ trỡnh hỳt dinh dưỡng tương đối đều đặn, ớt cú biến động đối với cả nguyờn tố đa lượng và vi lượng. Mặt khỏc, hoa hồng là cõy cho hoa nhiều năm, hoa liờn tục bị cắt đi nờn tiờu hao lượng lớn chất dinh dưỡng. Nếu khụng bổ sung kịp thời thỡ