Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------- LÝ THỊ HẠNH SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI MỚI Ở CÁC VỤ TRỒNG KHÁC NHAU TRÊN ðẤT BẠC MÀU TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THẾ HÙNG HÀ NỘI – 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lý Thị Hạnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện luận văn của mình, ngoài sự nỗ lực và cố gắng của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của rất nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Thế Hùng - người thầy ñã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện ñề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy, Cô giáo Khoa Nông học, Khoa Sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện và hoàn thành ñề tài. Cảm ơn gia ñình, người thân, các cán bộ ñồng nghiệp và bạn bè ñã ñộng viên và giúp ñỡ rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu của tôi. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 15 tháng 9 măm 2008 Lý Thị Hạnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cám ơn i Lời cam ñoan ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục ñồ thị viii 1. Mở ñầu 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 2. Tổng quan tài liệu và cở khoa học 4 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 4 2.2. Cây ngô và tầm quan trọng của nó trong nền kinh tế 5 2.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngô 6 2.4. ðặc ñiểm các loại giống ngô hiện trồng ngoài sản xuất 18 2.5. Tình hình sử dụng giống ngô 24 2.6. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngô lai ở Việt Nam 25 2.7. Khảo nghiệm và ñánh giá giống ngô mới 29 2.8. Tình hình sản xuất ngô ở Bắc Giang 34 3. Vậi liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 36 3.1. Vật liệu, ñịa ñiểm, ñiều kiện nghiên cứu 37 3.2. Nội dung nghiên cứu 38 3.3. Phương pháp nghiên cứu 38 3.4. Thu thập số liệu khí tượng 44 3.5. Phân tích xử lý số liệu 44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 4. Kết quả nghiên cứu 45 4.1. ðặc ñiểm thời tiết khí hậu trong vụ ðông 2007 và vụ xuân năm 2008 tại bắc giang 45 4.1.1. Nhiệt ñộ 46 4.1.2. Lượng mưa 47 4.1.3. ðộ ẩm không khí 49 4.2. Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của các giống ngô thí nghiệm vụ ðông 2007 và vụ Xuân 2008 tại Bắc Giang 49 4.2.1. Giai ñoạn từ gieo ñến mọc 51 4.2.2. Giai ñoạn trỗ cờ, tung phấn, phun râu 52 4.2.3. Giai ñoạn từ gieo ñến chín sinh lý (thời gian sinh trưởng) 55 4.3. ðộng thái tăng trưởng của các giống ngô thí nghiệm. 56 4.3.1. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây 56 4.3.2. ðộng thái tăng trưởng số lá 59 4.4. ðặc trưng hình thái cây của các giống ngô thí nghiệm 61 4.4.1. Chiều cao cây của các giống ngô thí nghiệm 62 4.4.2. Chiều cao ñóng bắp của các giống ngô thí nghiệm 63 4.5. Các ñặc trưng hình thái bắp của các giống ngô thí nghiệm 66 4.5.1. Chiều dài bắp 67 4.5.2. ðường kính bắp 67 4.5.3. ðộ che phủ lá bi 68 4.6. Các ñặc trưng sinh lý của cây ngô 69 4.6.1. Số lá trên cây 69 4.6.2. Chỉ số diện tích lá 71 4.7. Khả năng chống chịu của các giống ngô thí nghiệm trong vụ ðông 2007 và vụ Xuân 2008 72 4.7.1. Khả năng chống chịu sâu bệnh 72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v 4.7.2. Khả năng chống ñổ của các giống ngô thí nghiệm 77 4.8. Nhận xét và ñánh giá về dạng hạt, mầu sắc hạt 79 4.9. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô thí nghiệm vụ ðông 2007 và vụ Xuân 2008. 80 4.9.1. Số bắp trên cây 82 4.9.2. Số hàng hạt trên bắp 82 4.9.3. Số hạt trên hàng 83 4.9.4. Tỷ lệ hạt/bắp 84 4.9.5. Khối lượng 1000 hạt 84 4.9.6. Năng suất thực thu 85 5. Kết luận và ñề nghị 87 5.1. Kết luận 87 5.2. ðề nghị 88 Tài liệu tham khảo 89 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCC : Chiều cao cây CCðB : CHIỀU CAO ðÓNG BẮP CIMMYT : Trung tâm cải tạo giống ngô và lúa mỳ quốc tế CV% : HỆ SỐ BIẾN ðỘNG ð/C : ðối chứng K/C TP-PR : KHOẢNG CÁCH TUNG PHẤN - PHUN RÂU LSD 5% : Sự sai khác có ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 0,05 NSLT : NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT NSTT : Năng suất thực thu TGST : THỜI GIAN SINH TRƯỞNG UTL : Ưu thế lai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Dự báo nhu cầu ngô thế giới ñến năm 2020 8 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô trên thế giới (1995 - 2007) 9 2.3. Một số nước có diện tích trồng ngô lớn nhất thế giới năm 2005 10 2.4. Diện tích cây trồng chuyển gen trên thế giới năm 2007 11 2.5. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 1975 - 2007 14 2.6. Tình hình sản xuất ngô ở Bắc Giang giai ñoạn 2000 - 2007 35 3.1. ðặc ñiểm các giống ngô tham gia thí nghiệm 37 4.1. Một số ñặc ñiểm thời tiết khí hậu vụ ðông 2007 và vụ Xuân năm 2008 tại Bắc Giang 46 4.2. Các giai ñoạn sinh trưởng - phát triển của các giống ngô thí nghiệm vụ ðông năm 2007 và vụ Xuân 2008 50 4.3. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô thí nghiệm 57 4.4. ðộng thái tăng trưởng số lá của các giống ngô thí nghiệm (lá/cây) 59 4.5. Chiều cao cây và chiều cao ñóng bắp của các giống ngô thí nghiệm vụ ðông 2007 và vụ Xuân năm 2008 61 4.6. Các ñặc trưng hình thái bắp của các giống ngô thí nghiệm vụ ðông 2007 và vụ Xuân 2008 66 4.7. Số lá trên cây và chỉ số diện tích lá của các giống ngô thí nghiệm vụ ðông 2007 và vụ Xuân năm 2008 69 4.8. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô thí nghiệm vụ ðông 2007 và vụ Xuân năm 2008 74 4.9. Tỷ lệ ñổ rễ và gãy thân của các giống ngô thí nghiệm vụ ðông 2007 và vụ Xuân năm 2008 78 4.10. Dạng hạt, mầu sắc hạt của các giống ngô tham gia thí nghiệm vụ ðông năm 2007 và vụ Xuân năm 2008 79 4.11. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô thí nghiệm vụ ðông năm 2007 81 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii 4.12. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân năm 2008. 81 DANH MỤC ðỒ THỊ STT Tên ñồ thị Trang 4.1. Thời gian sinh trưởng của các giống ngô lai vụ ðông 2007 và vụ Xuân 2008 51 4.2 a. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô vụ ðông 2007 58 4.2 b. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô vụ Xuân 2008 59 4.3 a. ðộng thái tăng trưởng số lá của các giống ngô vụ ðông 2007 60 4.3 b. ðộng thái tăng trưởng số lá của các giống ngô vụ Xuân 2008 61 4.4 a. Chiều cao cây và chiều cao ñóng bắp của các giống ngô thí nghiệm Vụ ðông năm 2007 65 4.4 b. Chiều cao cây và chiều cao ñóng bắp của các giống ngô thí nghiệm Vụ Xuân năm 2008. 65 4.5. Số lá trên cây của các giống ngô thí nghiệm vụ ðông 2007 và vụ Xuân 2008 70 4.6. Năng suất thực thu của các giống ngô vụ ðông 2007 và vụ Xuân 2008 85 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Cây ngô cùng với lúa mỳ và lúa nước là ba cây ngũ cốc quan trọng nhất trong nền sản xuất nông nghiệp thế giới nuôi sống loài người chúng ta. Với vai trò làm lương thực cho người (17% tổng sản lượng), thức ăn chăn nuôi (66%), nguyên liệu công nghiệp (5%) và xuất khẩu (hơn 10%), ngô ñã trở thành cây trồng ñảm bảo an ninh lương thực, góp phần chuyển ñổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng từ trồng trọt sang chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và sản phẩm hàng hoá cho xuất khẩu ở nhiều nước trên phạm vi thế giới (Ngô Hữu Tình, 2003) [27]. Trong những năm gần ñây, ngô còn ñược dùng làm cây thực phẩm có giá trị kinh tế cao. Người ta ñã sử dụng bắp ngô non (ngô bao tử) làm rau ăn cao cấp. Nghề trồng ngô rau ñóng hộp xuất khẩu phát triển mạnh ñem lại hiệu quả kinh tế cao. ở nhiều nước ngô còn là hàng hoá xuất khẩu thu ngoại tệ, trên thế giới hàng năm lượng ngô xuất khẩu khoảng 70 triệu tấn. ðó là nguồn thu ngoại tệ lớn ở các nước như Mỹ, Achentina, Pháp . Chính nhờ vai trò quan trọng ñó của cây ngô trong nền kinh tế thế giới mà trong những năm gần ñây diện tích, năng suất và sản lượng ngô tăng lên không ngừng. Sở dĩ có sự phát triển như vậy là do cây ngô có khả năng thích ứng với ñiều kiện sinh thái rộng, có thể áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật về mặt di truyền chọn giống, về kỹ thuật canh tác, về cơ giới hoá và bảo vệ thực vật . vào sản xuất, ñặc biệt là những ứng dụng ưu thế lai trong quá trình chọn tạo giống ngô. Ngô lai là một thành tựu nông nghiệp cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp thế giới, nó ñã làm thay ñổi không những bức tranh cây ngô trong quá khứ mà còn làm thay ñổi cả quan ñiểm của các nhà quy hoạch, các nhà kỹ thuật và từng người dân. . SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI MỚI Ở CÁC VỤ TRỒNG KHÁC NHAU TRÊN ðẤT BẠC MÀU TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT Mã số. cầu thực tế trên chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu ñề tài : “So sánh một số giống ngô lai mới ở các vụ trồng khác nhau trên ñất bạc mầu tỉnh Bắc Giang . 1.2.