luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------ ------------ NGUYỄN NAM CƯỜNG SO SANH MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI MƠI TRIÊN VONG TẠI HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THẾ HÙNG HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình của tôi, các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Hà Nội, ngày…. tháng…. năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Nam Cường Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hùng ñã nhiệt tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài, cũng như trong quá trình hoàn thiện luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo giảng dạy tại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Khoa Nông học, Viện ðào tạo sau ñại học ñã trực tiếp hoặc gián tiếp truyền ñạt cho tôi những kiến thức quý báu trong quá trình học tập, nghiên cứu tại Trường. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các ñồng chí Lãnh ñạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phú Thọ, các cán bộ Phòng Trồng trọt, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phú Thọ, các ñồng nghiệp, bạn bè, gia ñình và người thân ñã tạo ñiều kiện, nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện ñề tài và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Luận văn này khó tránh khỏi còn có những thiếu sót, tôi rất mong nhận ñược những ý kiến ñóng góp của ñồng nghiệp, bạn ñọc và xin trân trọng cảm ơn. Hà Nội, ngày…. tháng…. năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Nam Cường Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC STT Tên mục Trang Lời cam ñoan………………………………………………………………… i Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii Mục lục………………………………………………………………………iii Danh mục chữ viết tắt……………………………………………………… vi Danh mục các bảng……………………………… …………… .…………vii Danh mục các ñồ thị………………………………………… ………….viii PHẦN I: ðẶT VẤN ðỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu 1 1.2. Mục ñích và yêu cầu: 3 1.2.1. Mục ñích: 3 1.2.2. Yêu cầu: 3 1.2.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài: 4 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam 5 2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 5 2.1.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 7 2.1.3 Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Phú Thọ 11 2.2 Các nhóm giống ngô 12 2.2.1. Giống ngô thụ phấn tự do (Open pollinated variety - OPV) 13 2.2.2. Giống ngô lai (Hybrid maize) 16 2.3. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái ñến sinh trưởng phát triển của cây ngô 19 2.4. Những nghiên cứu kỹ thuật thâm canh ngô 24 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iv 2.5. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 27 PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 31 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu. 31 3.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 34 3.1.3 Thời gian thí nghiệm 34 3.2 Nội dung nghiên cứu 34 3.3 Phương pháp nghiên cứu 34 3.3.1 Bố trí thí nghiệm: 34 3.3.2 ðiều kiện thí nghiệm 35 3.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi 36 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 40 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 ðiều kiện thời tiết khí hậu 41 4.2 Thời gian sinh trưởng và phát triển 44 4.3 ðộng thái tăng trưởng số lá và số lá cuối cùng 47 4.4 Các chỉ tiêu hình thái cây của các giống ngô thí nghiệm 50 4.4.1 Chiều cao cây 50 4.4.2 Chiều cao ñóng bắp 53 4.4.3 Vị trí ñóng bắp 54 4.4.4 Trạng thái cây 54 4.5 Một số ñặc ñiểm về bắp và hạt của các giống thí nghiệm 56 4.5.1 Mức ñộ che phủ của lá bi 56 4.5.2 Trạng thái bắp 56 4.5.3 Chiều dài bắp 56 4.5.4 ðường kính bắp 59 4.5.5 ðường kính lõi 60 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… v 4.4.6 Màu sắc hạt 60 4.5.7 Dạng hạt 60 4.6 Khả năng chống chịu sâu bệnh và chống ñổ 60 4.6.1 Khả năng chống chịu sâu, bệnh của các giống ngô thí nghiệm 60 4.6.2 Khả năng chống ñổ của các giống tham gia thí nghiệm 63 4.7 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu 65 4.7.1 Các yếu tố cấu thành năng suất 65 4.7.2 Năng suất của các giống thí nghiệm 68 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 71 5.1 Kết luận 69 5.2 ðề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP: Cổ phần CV %: Hệ số biến ñộng CCCC: Chiều cao cuối cùng ð/C: ðối chứng HSHQ: Hệ số hồi quy KNKH: Khả năng kết hợp NSTT: Năng suất trung bình LSD: Mức sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa PTNT: Phát triển nông thôn TPTD: Thụ phấn tự do TGST: Thời gian sinh trưởng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tình hình sản xuất ngô thế giới giai ñoạn 2000-2009 7 Bảng 2.2 Sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000 -2009 8 Bảng 2.3 Sản xuất ngô của tỉnh Phú Thọ giai ñoạn 2000 - 2009 12 Bảng 3.1 Danh sách các giống ngô lai tham gia thí nghiệm 31 Bảng 4.1 Diễn biến một số yếu tố khí hậu vụ ðông năm 2010 41 Bảng 4.2 Diễn biến một số yếu tố khí hậu vụ Xuân năm 2011 43 Bảng 4.3 Thời gian sinh trưởng của các giống ngô thí nghiệm tại huyện Lâm Thao – Tỉnh Phú Thọ 46 Bảng 4.4 ðộng thái tăng số lá của các giống ngô tham gia thí nghiệm 49 Bảng 4.5 ðộng thái tăng trưởng chiều cao và chiều cao cuối cùng của các giống ngô thí nghiệm 51 Bảng 4.6 Các chỉ tiêu hình thái cây của các giống ngô thí nghiệm 55 Bảng 4.7 Các chỉ tiêu hình thái bắp của các giống ngô tham gia thí nghiệm 57 Bảng 4.8 Các ñặc ñiểm về hạt của các giống ngô thí nghiệm 59 Bảng 4.9 Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống ngô thí nghiệm 62 Bảng 4.10 Khả năng chống ñổ của các giống ngô thí nghiệm 64 Bảng 4.11 Các chỉ tiêu về hạt và năng suất thực thu của các giống ngô thí nghiệm 66 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ STT Tên ñồ thị Trang ðồ thị 4.1 Diễn biến ñiều kiện thời tiết vụ ðông năm 2011 42 ðồ thị 4.2 Diễn biến ñiều kiện thời tiết vụ Xuân năm 2011 43 ðồ thị 4.3 Thời gian sinh trưởng của các giống ngô thí nghiệm 47 ðồ thị 4.4 Năng suất thực thu của các giống thí nghiệm trong vụ ðông năm 2010 69 ðồ thị 4.5 Năng suất thực thu của các giống thí nghiệm trong vụ Xuân năm 2011 68 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 1 PHẦN I: ðẶT VẤN ðỀ 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu Ngô (Zea mays L.) là cây ngũ cốc quan trọng thứ ba trên thế giới sau lúa mì và lúa gạo. Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Chương trình Lương thực Thế giới (IFPRI, 2003) vào năm 2020 tổng nhu cầu ngô thế giới là 852 triệu tấn, tăng 45% so với nhu cầu năm 1997, chủ yếu tăng cao ở các nước ñang phát triển (72%), riêng ðông Nam Á nhu cầu tăng 70%. Theo chiến lược ngành chăn nuôi Việt Nam, giai ñoạn 2010 - 2020 nhu cầu thức ăn tinh cho chăn nuôi sẽ tăng từ 19,8 triệu tấn lên 27,4 triệu tấn, trong ñó nhu cầu thức ăn công nghiệp sẽ tăng 7,8%/năm và sẽ cần 19 triệu tấn vào 2020. ðể ñáp ứng nhu cầu trên, chiến lược ngành ngô Việt Nam là ñến năm 2015 ñưa diện tích ngô của cả nước ñạt 1,3 triệu ha với năng suất bình quân 50-55 tạ/ha, tổng sản lượng 6,5-7,1 triệu tấn, nhằm ñảm bảo cung cấp ñủ nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi cũng như các nhu cầu khác trong nước và từng bước tham gia xuất khẩu. Theo quan ñiểm của các nhà khoa học hiện nay, việc tăng năng suất cây trồng chủ yếu dựa vào giống và phân bón. Giống ñược coi là ñộng lực chính ñể tăng năng suất và sản lượng hiện nay. Ngô lai là cây ñiển hình nhất về sự thành công trong ứng dụng ưu thế con lai F1 trong nông nghiệp. Ở nước ta, cây ngô ñược coi là cây lương thực quan trọng thứ 2 sau cây lúa, ở một số vùng còn dùng làm cây lương thực chính cho con người. Trong những năm gần ñây, việc tăng diện tích và sản lượng ngô có ý nghĩa quan trọng trong vấn ñề an ninh lương thực. Việt Nam có tốc ñộ tăng trưởng về sản xuất ngô khá nhanh: Năm 1990 có diện tích là 432 nghìn ha, năng suất ñạt 1,55 tấn/ha; năm 2000 diện tích ngô là 730 nghìn ha, năng suất ñạt 2,90 tấn/ha, ñến năm 2006 diện tích là 1.032 nghìn ha, năng suất ñạt 3,70 tạ/ha [30]. . NAM CƯỜNG SO SANH MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI MƠI TRIÊN VONG TẠI HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01. ngô lai mới triển vọng tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ . 1.2. Mục ñích và yêu cầu: 1.2.1. Mục ñích: Chọn ñược một số giống ngô lai có triển vọng phục vụ