* Vụ ựông năm 2010
Ngô là cây trồng nhiệt ựới nên ưa khắ hậu ấm áp và lượng mưa ựiều hoà. Mặc dù có khả năng thắch ứng với nhiều vùng sinh thái nhưng cây ngô cũng rất nhạy cảm với sự thay ựổi của thời tiết: như lượng mưa, ựộ ẩm, nhiệt ựộ ... Do vậy, ựể kết luận chắnh xác về khả năng thắch ứng của một giống mới trong một ựiều kiện sinh thái của một vùng nhất ựịnh, chúng ta cần nghiên cứu kỹ ựiều kiện thời tiết khắ hậu vùng ựó xem có thắch hợp với giống mới hay không. Một số ựặc ựiểm thời tiết khắ hậu của các vùng trong thời gian thực hiện ựề tài ựược biểu hiện qua Bảng 4.1 dưới ựây:
Bảng 4.1 Diễn biến một số yếu tố khắ hậu vụ đông năm 2010 Tháng trong năm STT Chỉ tiêu 9 10 11 12 1/2011 1 Nhiệt ựộ bình quân/tháng (oC) 28,3 25 21,2 18,9 12,3 2 Tổng số giờ nắng/tháng (giờ) 156,1 141,7 113,4 84,4 6,6 3 Tổng lượng mưa (mm/tháng) 143,2 59,4 10,5 6,9 22,0 4 Ẩm ựộ trung bình/tháng (%) 84 79 78 80 81
5 Lượng nước bốc hơi
(mm) 80,8 81,0 69,6 57,1 38,6
Nguồn: đài khắ tượng thủy văn khu vực Việt Bắc
Kết quả cho thấy nhiệt ựộ bình quân trong các tháng tại vùng thắ nghiệm dao ựộng trong khoảng từ 12,3-28,30C, cao nhất là tháng 9, sau ựó
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
giảm dần ựến tháng 1 năm 2011, ựiều ựó ảnh hưởng ựến thời gian sinh trưởng của các giống ngô tham gia thắ nghiệm.
Tổng số giờ nắng trong các tháng có sự khác nhau rõ rệt, số giờ nắng cao nhất vào tháng 9 và tháng 10, ựiều này thuận lợi cho cây ngô phát triển thân lá, tăng chiều cao, sau ựó số giờ nắng giảm dần vào các tháng tiếp theo, ựặc biệt là trong tháng 1 số giờ nắng trong tháng rất thấp, chỉ có 6,6 giờ, do ựó ựã ảnh hưởng ựến khả năng kết hạt, kéo dài thời gian chắn của hạt.
độ ẩm không khắ trong các tháng tại khu vực thắ nghiệm biến ựổi không nhiều, giao ựộng từ 78-84%.
0 20 40 60 80 100 120 140 160 9 10 11 12 1/2011 tháng
Nhiêt ựô (oC) Lương mưa (mm) Âm ựô (%)
Lương nươ!c bô!c hơi (mm)
đồ thị 4.1 Diễn biến ựiều kiện thời tiết vụ đông năm 2011
Nhìn chung, thời tiết vụ đông năm 2010 diễn biến không thuận lợi cho cây ngô sinh trưởng, phát triển. Thời kỳ ựầu gieo trồng liên tiếp bị ảnh hưởng của các cơn mưa cuối mùa với lượng mưa tương ựối cao, kéo dài, cây con sinh trưởng, phát triển trung bình, thời kỳ cây bắt ựầu tung phấn, phun râu thời tiết bắt ựầu se lạnh, ựặc biệt là giai ựoạn cuối sinh trưởng nhiệt ựộ thấp, số giờ nắng rất ắt, nên ựã ảnh hưởng nghiêm trọng ựến khả năng kết hạt, làm chậm quá trình chắn, nên thời gian sinh trưởng dài hơn bình thường.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
* Vụ Xuân năm 2011:
Bảng 4.2 Diễn biến một số yếu tố khắ hậu vụ Xuân năm 2011
Tháng trong năm STT Chỉ tiêu 2 3 4 5 6 1 Nhiệt ựộ bình quân/tháng (oC) 17,5 17,0 23,6 26,4 29,0 2 Tổng số giờ nắng/tháng (giờ) 23,4 11,3 55,3 129,7 134,3 3 Tổng lượng mưa (mm/tháng) 15,6 120,6 65,0 210,2 259,9 4 Ẩm ựộ trung bình/tháng (%) 83 85 87 82 85
5 Lượng nước bốc hơi
(mm) 45,4 47,2 61,8 71,1 68,9
Nguồn: đài khắ tượng thủy văn khu vực Việt Bắc
0 50 100 150 200 250 300 1 2 3 4 5 tháng
Nhiêt ựô (oC) Sô! giơ' nă!ng (giơ') Tông lương mưa (mm)
Âm ựô (%)
Lương nươ!c bô!c hơi (mm)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
Qua kết quả tại Bảng 4.2 cho thấy nhiệt ựộ bình quân các tháng tại khu vực thắ nghiệm dao ựộng từ 17-29,00C, thấp nhất vào tháng 3 và tăng dần tới tháng 6, so với nền nhiệt ựộ trung bình các năm trước, nhiệt ựộ trung bình các tháng 3,4 thấp hơn từ 3-40C, ựiều này ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng, phát triển ở giai ựoạn cây con và phát triển thân lá, kèo dài thời gian sinh trưởng của cây, tuy nhiên ở các tháng 5,6 nhiệt ựộ tăng khá tương ựương với trung bình nhiều năm nên thuận lợi cho cây thụ phấn, hình thành hạt.
Tổng số giờ nắng trong các tháng 3,4 rất thấp, ựiều này không thuận cho quang hợp và sinh trưởng của cây trồng, ẩm ựộ không khắ trong các tháng không có sự sai khác nhau nhiều, trung bình từ 82-87%.