Khả năng chống chịu sâu, bệnh của các giống ngô thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống ngô lai mới triển vọng tại huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 69 - 72)

Sâu, bệnh là một trong những yếu tố gây tổn thất nghiêm trọng ựến năng suất cây trồng. Theo ựánh giá của tổ chức Nông Lương liên hiệp quốc cho biết: tổng thiệt hại do sâu gây ra hàng năm là 20 Ờ 30 tỷ ựô la (bằng 13 Ờ 14% sản lượng), do bệnh gây ra 24 Ờ 25 tỷ ựô la (bằng 11 Ờ 12% năng suất). đặc biệt ngô là một trong những loại cây trồng bị khá nhiều sâu bệnh phá hoại ựó cũng là yếu tố hạn chế năng suất ngô ở các vùng nhiệt ựới như ở nước ta. Các loại sâu bệnh có thể thay nhau phá hoại trong suốt quá trình sinh trưởng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

phát triển của cây từ khi gieo ựến khi thu hoạch. Trong những năm gần ựây, do phong trào thâm canh tăng vụ ngô ở nước ta lên cao, các biện pháp kỹ thuật tiên tiến ựược áp dụng ựể trồng ngô quanh năm, chắnh vì thế ựã tạo nên nguồn thức ăn liên tục và phong phú cho sâu bệnh. Như vậy, càng ựi vào thâm canh, chuyên canh thì việc bảo vệ cây trồng, chống sâu bệnh phá hoại càng trở nên cấp bách. Ngày nay, sâu, bệnh hại cũng có khả năng kháng thuốc, bởi thế chưa có loại thuốc nào có thể tiêu diệt ựược tất cả các loại sâu, bệnh hại trên ựồng ruộng. Vì vậy, phương pháp tốt nhất vừa có hiệu quả kinh tế, vừa giảm ựược sự phá hoại của sâu, bệnh hại mà ựảm bảo ựược an toàn môi sinh và sức khoẻ con người chắnh là phòng trừ sâu bệnh tổng hợp. Trong ựó, có sử dụng giống có khả năng kháng sâu, bệnh.

Việc theo dõi ựánh giá diễn biến của các loại sâu, bệnh hại chắnh trên các giống ngô là công việc hết sức quan trọng và cần thiết nhằm ựánh giá ựược tình hình phát sinh, phát triển và gây hại của các loại sâu bệnh hại theo thời gian, qua các thời kỳ sinh trưởng của ngô gắn với các ựiều kiện ngoại cảnh. đây chắnh là một trong những cơ sở ựể ựánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của từng giống và cũng là cơ sở ựể phòng trừ sâu, bệnh hại kịp thời và hiệu quả. Vì vậy, chúng tôi tiến hành theo dõi sâu bệnh hại chắnh trên các giống ngô thắ nghiệm từ gieo ựến thu hoạch và thấy xuất hiện các loài sâu bệnh hại chắnh như: sâu ựục thân, ựục bắp, sâu xám và bệnh khô vằn của các giống ngô thắ nghiệm ựược thể hiện ở Bảng 4.9

* Sâu ựục thân

Triệu chứng dễ phát hiện là khi quan sát trên ruộng thấy các lỗ ựục gần như thẳng hàng cắt ngang qua mặt lá. Khi sâu non tuổi 1 chỉ có thể gặm ựược lớp biểu bì mà chưa làm thủng lá và như vậy chưa ựục vào thân. Khi sâu tuổi lớn cũng như ngô ựã lớn (từ 7-9 lá cho ựến trỗ cờ) sâu non ựục vào thân ở nửa dưới của mỗi lóng sát với mỗi ựốt bên dưới. Sâu có thể phát sinh rộng, thậm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

chắ 1 cây ngô có thể 2-3 lỗ ựục. Sâu càng lớn lỗ ựục càng to, khi gặp gió cây ngô sẽ bị gãy ngang thân.

Bảng 4.9 Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống ngô thắ nghiệm

Sâu ựục thân (%) Sâu xám (1-5) Bệnh khô vằn (cấp) Chỉ tiêu Tên giống Vụ đông Vụ Xuân Vụ đông Vụ Xuân Vụ đông Vụ Xuân LVN885 4,3 7,5 1 1 1 2 LVN37 3,5 4,5 1 2 2 3 LVN146 4,1 6,8 1 1 2 2 LVN14 3,6 5,2 2 1 1 1 LVN61 2,8 6,3 1 1 1 2 DK9901 3,6 4,2 1 1 3 3 NK67 2,6 3,5 2 1 2 2 NK6654 2,7 4,2 1 2 3 4 NK6326 3,6 3,6 1 1 2 3 AG59 3,8 5,7 1 1 1 2 LVN4 (ự/c) 3,2 5,6 1 1 2 3

Qua theo dõi tại các giống thắ nghiệm chúng tôi nhận thấy: ở cả vụ đông và vụ Xuân toàn bộ các giống thắ nghiệm ựều bị sâu ựục thân gây hại ở các mức ựộ khác nhau, nhìn chung ựều ở mức ựộ nhẹ. Tỷ lệ cây bị sâu ựục thân gây hại từ 2,6-4,3% ở vụ đông và từ 3,6-7,5% ở vụ Xuân. Giống có tỷ lệ sâu ựục thân gây hại cao nhất trong cả 2 vụ là giống LVN 885, các giống có tỷ lệ nhiễm sâu ựục thân thấp và thấp hơn ựối chứng là NK 67, NK 6654, NK6326.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

* Sâu xám

Sâu non có 5 tuổi, từ tuổi 4 trở ựi sâu cắn ựứt ngang thân cây (mỗi con một ựêm có thể cắn ựứt 3-4 cây ngô non). Sâu gây hại ngô chủ yếu ở giai ựọan cây con (từ lúc mọc ựến 4-5 lá). Trong ựiều kiện thời tiết cả hai vụ, chúng tôi nhận thấy khả năng gây hại của sâu xám ựối với thắ nghiệm là không nhiều. Các giống ắt bị sâu gây hại, tất cả các giống ựều ựạt ựiểm từ ựiểm 1-2. Các giống NK 67, LVN 14 ở đông và NK 6654, LVN 37 ở vụ Xuân bị sâu Xám gây hại ựạt ựiểm 2, những giống còn lại ựạt ựiểm 1.

* Bệnh khô vằn

Bệnh gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô song biểu hiện rõ và nặng hơn khi cây ngô chuẩn bị trỗ cờ và phát triển dần ựến khi thu hoạch. Các vết bệnh khô vằn có hình loang lổ không ựịnh hình, bệnh hại ở lá phắa dưới trước, xuất hiện từ bẹ lá rồi lan lên phiến lá, gây thối khô vỏ thân làm cây dễ bị ựổ. Bệnh phát triển lan tới bắp gây chắn ép, khối lượng hạt giảm. Các giống tham gia thắ nghiệm ựều bị nhiễm bệnh khô vằn, giống bị bệnh nặng nhất ở cả 2 vụ là giống NK 6654, giống bị nhẹ nhất là giống LVN 14.

Các giống trong thắ nghiệm khi ựến ngưỡng ựều ựược phun thuốc phòng trừ theo hướng dẫn của ngành bảo vệ thực vật nên mức ựộ nhiễm sâu bệnh của các giống tại các ựiểm ựều nhẹ và không ảnh hưởng tới năng suất.

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống ngô lai mới triển vọng tại huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 69 - 72)