Các yếu tố cấu thành năng suất * Tỷ lệ bắp hữu hiệu/cây

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống ngô lai mới triển vọng tại huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 74 - 77)

* Tỷ lệ bắp hữu hiệu/cây

Tỷ lệ bắp hữu hiệu/cây ựược tắnh bằng tổng số bắp hữu hiệu/ô chia cho tổng số cây/ô. đa số các giống bắp lai hiện nay chỉ có một bắp/cây, tỷ lệ cây hai bắp là rất ắt và hầu như không có nếu chúng ta trồng với mật ựộ từ 57.000 cây/ha trở lên. Trong quá trình theo dõi thắ nghiệm cho thấy tất cả các giống tham gia thắ nghiệm ựều chỉ có 1 bắp hữu hiệu trên cây, kể cả giống ựối chứng LVN4.

* Số hàng hạt trên bắp

đây là yếu tố cấu thành năng suất của giống ngô ựược quyết ựịnh bởi yếu tố di truyền, ắt chịu sự tác ựộng của các yếu tố ngoại cảnh. Qua bảng số liệu cho ta thấy số hàng hạt của các giống tham gia thắ nghiệm ở vụ Xuân cao hơn vụ đông và dao ựộng trong khoảng 12,2 - 14,1 hàng/bắp, giống NK6654 có số hàng hạt trên bắp lớn nhất (13,8 hàng vụ đông, 14,1 hàng vụ Xuân) và vượt ựối chứng là LVN4 (12,3 hàng ở vụ đông, 12,7 ở vụ Xuân), giống LVN37 (12,2 hàng vụ đông, 12,7 hàng vụ Xuân) là giống có số hàng hạt thấp nhất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

Bảng 4.11 Các chỉ tiêu về hạt và năng suất thực thu của các giống ngô thắ nghiệm Số hàng hạt/bắp Số hạt/hàng P1000 hạt (gam) Tỷ lệ hạt/bắp (%) NSTT (tạ/ha) Chỉ tiêu Tên giống Vụ đông Vụ Xuân Vụ đông Vụ Xuân Vụ đông Vụ Xuân Vụ đông Vụ Xuân Vụ đông Vụ Xuân LVN 885 12,6 12,7 25,7 26,2 298,5 300,7 71,3 71,4 43,1 47,0 LVN 37 12,2 12,5 27,3 27,5 302,5 311,2 71,5 71,3 42,6 47,1 LVN 146 12,8 12,7 27,2 27,7 305,4 305,4 70,2 71,2 43,6 48,2 LVN 14 12,6 13,1 28,4 28,6 321,6 322,6 72,8 72,8 50,4* 51,4 LVN 61 12,5 12,5 26,7 26,9 314,3 317,4 72,7 72,9 55,3** 48,8 DK9901 12,8 12,8 28,4 28,7 322,1 336,6 71,5 71,7 49,7* 55,6* NK 67 12,6 12,9 27,9 28,2 326,5 341,7 76,3 75,5 48,0* 52,9* NK6654 13,8 14,1 30,6 30,2 340,6 351,7 75,5 76,3 57,9** 66,3** NK6326 12,6 13,2 28,7 28,9 327,4 332,1 70,3 71,2 51,3* 59,4** AG 59 12,4 12,8 27,6 27,5 304,3 311,4 71,3 71,7 45,8 49,7 LVN 4 (đ/c) 12,3 12,7 26,5 26,8 305,7 322,8 74,3 74,8 42,4 47,2 CV % 6,8 6,3 LSD 0,05 5,4 5,6

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

* Số hạt/hàng

Số hạt trên hàng phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của giống ngô, ngoài ra còn phụ thuộc nhiều vào quá trình thụ phấn thụ tinh của ngô. Khi ngô trỗ cờ, tung phấn, phun râu gặp ựiều kiện bất lợi có thể làm giảm số lượng râu sinh sản dẫn ựến giảm sự thụ tinh của các noãn và hạn chế số hạt phát triển. Những noãn không thụ tinh sẽ không có hạt vì bị thoái hóa gây nên hiện tượng ngô ựuôi chuột, ựỉnh bắp không có hạt làm giảm số lượng hạt/hàng. Số hạt/hàng còn phụ thuộc vào khoảng cách giữa thời gian tung phấn ựến phun râu, khoảng cách càng ngắn thì càng có lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh, ựể hình thành hạt. Qua số liệu thu ựược tại các Bảng 4.11 ta thấy:

Ở vụ đông: Số hạt/hàng của các giống tham gia thắ nghiệm biến ựộng từ 25,7-30,6 hạt/hàng. Giống có số hạt/hàng lớn nhất là giống NK6654 (30,6 hạt/hàng) và cao hơn ựối chứng LVN4 (26,5 hạt/hàng), giống có số hạt/hàng thấp nhất là giống LVN885 (25,7 hạt/hàng). Các giống còn lại ựều có số hạt/hàng cao hơn ựối chứng LVN4.

Ở vụ Xuân: Số hạt/hàng của các công thức tham gia thắ nghiệm biến ựộng từ 26,2-30,2 hạt/hàng. Giống có số hạt/hàng cao nhất là giống NK6654 (30,2 hạt/hàng), giống thấp nhất là giống LVN885 (26,2 hạt/hàng), Các giống còn lại ựều có số hạt/hàng cao hơn ựối chứng LVN4.

* Khối lượng 1000 hạt (P1000 hạt)

Khối lượng 1000 hạt (P1000) là chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống, khối lượng 1000 hạt cao thì năng suất ngô cũng cao. Khối lượng 1000 hạt thay ựổi theo từng giống và phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh như: thời tiết, khắ hậu, ựất ựai, kỹ thuật canh tácẦ nếu sau khi ngô trỗ cờ tung phấn, phun râu mà gặp ựiều kiện không thuận lợi như nhiệt ựộ cao quá hoặc thấp quá, thiếu nước, bị sâu bệnh hạiẦ làm hạn chế cho quá trình vận chuyển dinh dưỡng về hạt, hạn hạn chế sự tắch lũy vật chất khô dẫn ựến giảm khối lượng hạt.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

Ở vụ đông 2010, các giống ngô tham thắ nghiệm có khối lượng 1000 hạt dao ựộng từ 298,5 gr-340,6 gr. Trong ựó các giống NK6654 có khối lượng 1000 hạt cao nhất ựạt 340,6 g, giống có khối lượng 1000 hạt thấp nhất là giống LVN885 (298,5 g), các giống có khối lượng 1000 hạt cao hơn ựối chứng LVN4 (305,7 g) là LVN14, LVN61, DK9901, NK67, NK6326. Các giống còn lại ựều có khối lượng 1000 hạt thấp hơn so với ựối chứng.

Vụ Xuân 2011, khối lượng 1000 hạt của các giống ngô thắ nghiệm dao ựộng từ 300,7 g - 351,7 g. Giống NK6654 có khối lượng 1000 hạt cao nhất ựạt 351,7 g, giống LVN885 có khối lượng 100 hạt thấp nhất (300,7 g). Các giống có khối lượng 1000 hạt cao hơn ựối chứng là giống DK9901, NK67, NK6326. Các giống còn lại có khối lượng 1000 hạt nhỏ hơn ựối chứng.

* Tỷ lệ hạt/ bắp

Tỷ lệ hạt trên bắp phản ánh ựộ sâu cay và bề dày của hạt và ựược tắnh bằng khối lượng hạt chia cho tổng khối lượng của bắp ngô (không tắnh lá bi).

Các giống thắ nghiệm có tỷ lệ hạt trên bắp dao ựộng trong khoảng 70,2 - 75,5% ở vụ đông và từ 71,2- 76,3% ở vụ Xuân. Giống có tỷ lệ hạt/bắp cao nhất là NK6654 (75,5 - 76,3%), các giống có tỷ lệ hạt/bắp cao hơn ựối chứng LVN4 (74,3-74,8%) là các giống NK67 và NK6654.

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống ngô lai mới triển vọng tại huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)