Các chỉ tiêu theo dõ

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống ngô lai mới triển vọng tại huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 45 - 49)

Các chỉ tiêu theo dõi và phương phương pháp theo dõi ựược thực hiện theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 341: 2006 Ban hành kèm theo Quyết ựịnh số 1698 Qđ/BNN-KHCN, ngày 12 tháng 06 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

3.3.3.1 Các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển

- Từ gieo ựến mọc: Xác ựịnh khicó trên 50% số cây có bao lá mầm lên khỏi mặt ựất (mũi chông).

- Từ gieo ựến tung phấn: xác ựịnh khi trên 50% số cây tung phấn. - Từ gieo ựến phun râu: xác ựịnh khi 50% số cây có râu nhú dài từ 2 Ờ 3 cm. - Từ gieo ựến chắn sinh lý: xác ựịnh khi chân hạt có chấm ựen ở 70% số cây.

3.3.3.2 động thái tăng trưởng số lá và số lá cuối cùng.

Theo dõi, ựếm số lá/cây ở các giai ựoạn 2 tuần, 3, 4, 5, 6 và số lá cuối cùng của cây.

3.3.3.3 Các chỉ tiêu hình thái cây

- động thái tăng trưởng chiều cao cây: đo chiều cao cây ở các giai ựoạn 2, 3, 4, 5 và 6 tuần sau gieo. đo từ gốc sát mặt ựất ựến ựỉnh bông cờ, ựo 2 hàng giữa, mỗi hàng ựo 10 cây x 2 hàng/ô x 3 lần nhắc = 60 cây.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

- Chiều cao cây (cm), chiều cao cây cuối cùng ựược ựo vào giai ựoạn chắn sữa trên các cây mẫu. đo từ gốc sát mặt ựất ựến ựỉnh bông cờ, ựo 2 hàng giữa, mỗi hàng ựo 10 cây x 2 hàng/ô x 3 lần nhắc = 60 cây.

- Chiều cao ựóng bắp (cm), ựo vào giai ựoạn chắn sữa trên các cây mẫu, ựo từ gốc sát mặt ựất ựến mắt ựóng bắp trên cùng bắp thứ nhất, ựo 2 hàng giữa, mỗi hàng ựo 10 cây x 2 hàng/ô x 3 lần nhắc = 60 cây.

- Trạng thái cây: đánh giá sự sinh trưởng, mức ựộ ựồng ựều về chiều cao cây, chiều cao ựóng bắp, kắch thước bắp, sâu bệnh, các cây trong ô vào giai ựoạn chắn sáp. điểm 1: Tốt. điểm 2: Khá điểm 3: Trung bình. điểm 4: Kém điểm 5: Rất kém. 3.3.3.4 đánh giá ựặc ựiểm bắp và hạt

- độ che kắn bắp: quan sát ở giai ựoạn chắn sáp theo thang ựiểm (1 Ờ 5): điểm 1: Rất kắn: Lá bi kắn ựầu bắp và vượt khỏi bắp.

điểm 2: Kắn: Lá bi bao kắn ựầu bắp

điểm 3: Hơi hở: Lá bi bao không chặt ựầu bắp điểm 4: Hở: Lá bi không che kắn bắp ựể hở ựầu bắp điểm 5: Rất hở: Bao bắp rất kém ựầu bắp hở nhiều

- Dạng hạt: quan sát trên số ựông các bắp mẫu lúc thu hoạch (Răng ngựa: nếu >2/3 số hạt răng ngựa, bán răng ngựa. Nếu >1/2 số hạt dạng răng ngựa, bán ựá, nếu>1/2 số hạt dạng ựá.

- Trạng thái bắp: đánh giá theo thang ựiểm 1-5.

- Màu sắc hạt: quan sát trên số ựông các bắp mẫu lúc thu hoạch.

3.3.5 Các yếu tố cấu thành năng suất:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

bắp và số cây trong ô lúc thu hoạch).

- đường kắnh bắp (không kể lá bi) (cm): ựo ở giữa bắp của 30 cây mẫu lúc thu hoạch, chỉ ựo bắp thứ nhất của cây mẫu.

- đường kắnh lõi: đo ở giữa bắp so khi ựã bỏ hạt của 30 cây mẫu lúc thu hoạch.

- Chiều dài bắp (không kể lá bi) (cm): ựo từ ựáy bắp ựến mút bắp của 30 cây mẫu lúc thu hoạch, chỉ ựo bắp thứ nhất của câu mẫu.

- Số hàng hạt/bắp: ựếm số hàng hạt khi có 50% số hạt so với hàng dài nhất. - Số hạt trên hàng: ựược ựếm theo hàng hạt có chiều dài trung bình trên bắp. - Tỷ lệ ựuôi chuột: Do phần chóp không có hạt của 30 bắp/giống, tắnh tỷ lệ % phân ựuôi chuột.

- Tỷ lệ bắp trên cây (EP): FE EP = ---

HP

Trong ựó: EP là tỷ lệ bắp/cây, FE là số bắp hữu hiệu/ô, HP là số cây thu hoạch/ô. Bắp hữu hiệu ựược tắnh khi có ắt nhất 10 hạt, số cây thu hoạch bao gồm cả những cây không có bắp.

- Tỷ lệ khối lượng hạt/ khối lượng bắp tươi không có lá bi (%): Tắnh tỷ lệ khối lượng hạt/khối lượng bắp ở ựộ ẩm 14% trên khối lượng bắp của 30 cây mẫu. Lấy một chữ số sau dấu phẩy.

- Khối lượng 1000 hạt (g): Cân 8 mẫu, mỗi mẫu 100 hạt ở ựộ ẩm 14%, lấy 1 chữ số sau dấu phẩy.

- Năng suất thực thu (NSTT) ở ẩm ựộ 14% ựược tắnh theo công thức P1 P2 (100-A0)

NS (tạ/ha) = --- x ---- x ---x 10.000 S0 P3 (100-14)

Trong ựó:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

A0: ẩm ựộ hạt khi cân khối lượng hạt của mẫu.

P2: Khối lượng hạt của mẫu (cân cùng lúc ựo ựộ ẩm hạt ỘA0Ợ ) P3: Khối lượng bắp tươi của mẫu (cân lúc thu hoạch).

(100 Ờ A0)

= Hệ số qui ựổi NS ở ựộ ẩm hạt 14% (100 - 14)

3.3.3.6 Khả năng chống chịu sâu bệnh và chống ựổ

- Sâu, bệnh hại

Theo dõi một số sâu bệnh hại chắnh như sâu ựục thân, ựục bắp, rệp cờ, bệnh khô vằn: có thể ựánh giá theo tỷ lệ (%) hoặc cấp ựộ bị nhiễm (1-5):

+ Sâu ựục thân, sâu ựục bắp ựánh giá theo tỷ lệ % cây bị hại.

+ Sâu xám: điều tra, tắnh tỷ lệ % số cây bị hại, sau ựó ựánh giá theo thang ựiểm từ 1-5.

điểm 1: < 5% số cây bị hại điểm 2: 5-<15% số cây bị hại điểm 3: 15-<25% số cây bị hại điểm 4: 25-<35% số cây bị hại điểm 5: >35% số cây bị hại.

+ Bệnh khô vằn: điều tra tắnh % số cây bị bệnh trong ô, sau ựó ựánh giá theo thang ựiểm 1-5:

điểm 1: < 5% số cây bị hại điểm 2: 5-<15% số cây bị hại điểm 3: 15-<25% số cây bị hại điểm 4: 25-<35% số cây bị hại điểm 5: >35% số cây bị hại.

- Khả năng chống ựổ của cây: Quan sát và ựánh giá toàn bộ cây trên ô vào các ựợt gió to ựể ựánh giá khả năng chống ựổ:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

+ đổ rễ (%): ựếm các cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hơn 30 ựộ so với chiều thẳng ựứng của cây.

+ đổ gẫy thân (%): ựếm các cây bị gẫy ở ựoạn giữa thân phắa dưới bắp khi thu hoạch.

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống ngô lai mới triển vọng tại huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)