Giống ngô lai (Hybrid maize)

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống ngô lai mới triển vọng tại huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 25 - 28)

Ngô lai là kết quả ứng dụng ưu thế lai trong tạo giống hay là kết quả của tác ựộng gen trội (Ngô Hữu Tình, 1997) [10].

Giống ngô lai có một số ựặc ựiểm sau:

- Hiệu ứng trội và siêu trội ựược sử dụng trong quá trình chọn tạo giống. - Giống có nền di truyền hẹp, thường thắch ứng hẹp.

- Năng suất cao. - độ ựồng ựều cao.

- Cần có hệ thống sản xuất hạt giống hoàn thiện nhưng hạt giống chỉ sử dụng ựược một ựời F1, giá thành giống ựắt.

Hiện nay ngô lai ựược chia thành hai nhóm: Giống lai không quy ước (Non-Conventional hybrid) và giống lai quy ước (Conventional hybrid) (Viện nghiên cứu ngô, 1996) [20].

* Ngô lai quy ước (Conventional hybrid)

Là giống ngô lai giữa các dòng thuần. Là thể loại giống lai ựược sử dụng rộng rãi ở hầu hết các nước trên thế giới ựặc biệt là ở Mỹ và châu Âu. Việc tạo ra các giống ngô lai quy ước ựược coi là thành tựu lớn nhất của khoa học nông nghiệp thế giới mấy chục năm qua (giáo trình cây lương thực, 1997). đây là phương thức sử dụng có hiệu quả của hiện tượng ưu thế lai do ựó lợi dụng ựược hiệu ứng trội và siêu trội khi lai với dòng tự phối ựời cao với nhau. Dựa vào số dòng thuần tham gia, giống lai quy ước có các loại chắnh sau ựây:

- Lai ựơn (Single cross): Là giống lai giữa hai dòng thuần (A x B). Giống lai ựơn có những ưu ựiểm là: năng suất cao hơn các nhóm giống khác và trạng thái cây ựồng ựều hơn các nhóm giống khác. Tuy nhiên giống lai ựơn có nhược ựiểm là ựòi hỏi thâm canh cao và phạm vi thắch ứng hẹp. Ở nước ta

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17

trong những năm gần ựây nhờ sử dụng giống ngô lai ựơn trong sản xuất nên ựã nâng cao sản lượng ngô toàn quốc. điển hình những giống ngô ựược tạo bằng lai ựơn có năng suất cao, phẩm chất tốt ựược ưa chuộng là giống LVN10, LVN 4, LVN20, LVN99,...

- Lai ựơn cải tiến (Modified): là giống lai giữa một cặp chị em với dòng thuần hoặc giữa hai cặp lai chị em (A x AỖ) x B hoặc (A x AỖ) x (B x BỖ). giống ngô lai quy ước ựược chia thành nhiều loại khác nhau tuy nhiên theo phương pháp chuẩn ựể tạo giống ngô lai quy ước trải qua ba bước chắnh:

Bước 1: Phát triển dòng thuần.

Bước 2: Thử khả năng kết hợp của các dòng thuần.

Bước 3: Kết hợp các dòng thuần trong tổ hợp lai có ưu thế cao [10]. - Lai kép (Double cross): là giống lai giữa bốn dòng thuần hoặc từ 2 lai ựơn [(AxB) x (CxD)]. Giống lai kép có những ưu ựiểm nổi bật như: năng suất hạt giống cao, hạ giá thành, cây bố lai ựơn cho phấn nhiều hơn dòng tự phối nên tăng tỷ lệ hàng cây mẹ so với hàng cây bố trong ruộng sản xuất giống. Hơn nữa, cây lai ựơn có khả năng chống chịu môi trường bất thuận tốt hơn cây tự phối nên làm giảm rủi ro trong sản xuất hạt giống. Bên cạnh ựó, giống lai kép còn tồn tại những yếu ựiểm như: ựộ ựồng ựều về cây thấp, năng suất kém hơn lai ựơn.

- Lai ba (Three way cross): là giống lai giữa ba dòng thuần hay giữa một lai ựơn và một dòng thuần (A x B) x C. Giống lai ba có những ưu ựiểm là: tiềm năng năng suất cao hơn giống lai không quy ước và lai kép. Do sử dụng giống lai ựơn làm mẹ nên năng suất hạt giống cao, giá thành hạt giống hạ, khả năng thắch ứng rộng. Tuy nhiên, giống lai ba có những mặt hạn chế sau: quy trình sản xuất hạt giống ựòi hỏi thêm một vụ và thêm bãi cách ly, ựộ an toàn không cao, ựộ ựồng ựều của cây và bắp không cao bằng lai ựơn. Những giống lai ba ựang ựược sử dụng như: LVN17, LVN27, LVN 29...

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

- Lai ba cải tiến (Modified three way cross): là giống lai giữa một lai ựơn và một cặp lai chị em (A x B) x (C x CỖ). Giống có khả năng sinh trưởng tốt hơn, lượng phấn nhiều hơn, thời gian tung phấn dài hơn, kết quả là hạn chế ựược rủi ro, ựộ ựồng ựều khá.

Lai ba và lai kép có ựộ ựồng ựều thấp hơn lai ựơn, do nền di truyền rộng nên thường có khả năng thắch nghi rộng hơn. Mẹ của lai ba và lai kép là một giống lai ựơn nên năng suất hạt lai cao, giá thành hạt giống thấp.

Một số giống ngô lai quy ước ựiển hình, gồm:

+ Giống chắn sớm: LVN1, LVN5, LVN20, LVN25, G5449 (G49), G5445 (G45), T-1, LVN24, LVN99, LVN9... có tiềm năng năng suất 5 - 7 tấn/ha.

+ Giống chắn trung bình: LVN4, LVN17, LVN12, P11, P60, T-3, T-9, LVN22, Việt Nam- 8960... có tiềm năng suất 5 - 8 tấn/ha.

+ Giống chắn muộn: LVN10, CP888, HQ2000, LVN98, T-6 có tiềm năng năng suất từ 5 - 9 tấn/ha.

Nhìn chung, giống ngô lai quy ước có ưu ựiểm về năng suất, ựộ ựồng ựều về dạng cây và bắp. Ở Việt Nam, chương trình ngô lai ựạt ựược những thành công và ựem lại hiệu quả cao là chúng ta ựã xây dựng 1 quy trình sản xuất chế biến hạt giống ngô lai khá hoàn chỉnh. Với quy trình này chúng ta hoàn toàn chủ ựộng ựược việc sản xuất và cung ứng hạt giống ựồng thời cạnh tranh, dành lại thị trường mà mấy năm trước ựây các Công ty nước ngoài nắm giữ.

* Ngô lai không quy ước (Non-Conventional hybrid)

Giống lai không quy ước là giống lai, trong ựó có ắt nhất một bố hoặc mẹ không thuần.

Sử dụng giống lai không quy ước là bước chuyển tiếp từ việc gieo trồng giống ngô TPTD sang giống lai quy ước. Giống lai không quy ước có năng suất và các ựặc ựiểm nông sinh học cao hơn giống ngô TPTD, song có giá giống thấp hơn giống lai quy ước, do ựó phù hợp với ựiều kiện kinh tế- xã hội các nước ựang phát triển, ựặc biệt trong giai ựoạn chuyển từ giống TPTD

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

sang giống lai.

Theo ựịnh nghĩa trên có rất nhiều thể loại giống lai không quy ước, song thường gặp là :

- Giống x giống: là giống lai giữa hai giống TPTD. Khả năng lai giữa các giống thường cho năng suất cao hơn từ 15 - 18% so với giống thụ phấn tự do có cùng thời gian sinh trưởng.

- Dòng x giống hoặc giống x dòng: là giống lai giữa một dòng thuần và một giống và ựược gọi là giống lai ựỉnh. Các tổ hợp lai ựỉnh có khả năng cho năng suất cao hơn 25 - 30% so với giống thụ phấn tự do có cùng thời gian sinh trưởng.

- Gia ựình x gia ựình: là giống lai giữa hai gia ựình Fullsib hoặc Halfsib. - Lai ựơn x giống: là giống lai giữa một lai ựơn và một giống và ựược gọi là lai ựỉnh kép. Tổ hợp lai ựỉnh kép có khả năng cho năng suất cao hơn 20 - 30% so với giống thụ phấn tự do có cùng thời gian sinh trưởng.

Giống lai không quy ước có ưu ựiểm là chúng có nền di truyền rộng, khả năng chống chịu tốt, năng suất, ựặc ựiểm nông sinh học cao hơn các giống thụ phấn tự do, giá hạt giống thấp. Ở mức ựộ thâm canh vừa phải các giống ngô loại này cho năng suất cao, hiệu quả kinh tế khá nhưng tiềm năng năng suất không cao bằng giống lai quy ước.

Ở nước ta, nhóm ngô lai không quy ước ựược sử dụng chủ yếu giai ựoạn từ 1993 ựến 1997 vì chương trình ngô lai Việt Nam lúc ựó mới bắt ựầu. đó là những giống như: LS-3; LS-4; LS-7; LS-8 với tiềm năng năng suất ựạt 3 - 7 tấn/ha. Hiện nay một số nơi vùng núi vẫn sử dụng giống LS-7; LS-8.

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống ngô lai mới triển vọng tại huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 25 - 28)