Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Đặng Trần Trung 1 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Thế Hùng đ tận tình hớng dẫn và giành nhiều thời gian giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Cây lơng thực, khoa Sau đại học đã nhiệt tình giúp đỡ trong các bớc tiến hành thực hiện luận văn. Xin cảm ơn tập thể lãnh đạo cơ quan Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Bắc Ninh, các bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn phòng Kinh tế, phòng Thống kê thị xã Bắc Ninh, Cục thống kê, Trạm khí tợng thuỷ văn, Trung tâm khuyến nông, sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh và bà con nông dân trong thị xã Bắc Ninh đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tác giả Đặng Trần Trung 2 Danh mục các bảng trong luận văn STT TÊN BảNG TRANG 1 Tổng hợp các yếu tố khí hậu, thời tiết của thị xã Bắc Ninh . 40 2 Đặc điểm các nhóm đất chính ở thị xã Bắc Ninh năm 2004 43 3 Diện tích và cơ cấu một số loại đất chính của thị xã Bắc Ninh đến năm 2004 47 4 Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp của thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004 48 5 Tình hình dân số, lao động của thị xã Bắc Ninh năm 2004 52 6 Cơ cấu thu nhập nông nghiệp của các nhóm nông hộ ở thị xã Bắc Ninh năm 2004 . 53 7 Quan hệ giữa tiền tiết kiệm, tiền vay và bình quân thu nhập/ha đất nông nghiệp 55 8 Cơ cấu cây trồng phân theo mùa vụ ở thị xã Bắc Ninh năm 2000 đến năm 2004 60 9 Xu hớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng hàng năm của thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004 . 61 10 Xu hớng chuyển dịch cơ cấu vụ lúa xuân và vụ lúa mùa tại thị xã Bắc Ninh năm 2000 đến năm 2004. 61 11 Xu hớng chuyển dịch cơ cấu các cây màu lơng thực ở thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004 62 12 Xu hớng chuyển dịch cơ cấu một số cây công nghiệp hàng năm tại thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004 63 13 Xu hớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng lâu năm ở thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến 2004 64 3 14 Xu hớng chuyển dịch cơ cấu một số loại cây ăn quả ở thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004 65 15 Diện tích, năng suất và cơ cấu một số giống lúa chính tại thị xã Bắc Ninh . 66 16 Năng suất lúa xuân và lúa mùa tại thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004 69 17 Năng suất của một số cây màu lơng thực của thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004 . 70 18 Năng suất rau, đậu của thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004 với toàn tỉnh Bắc Ninh . 71 19 Năng suất một số loại cây ăn quả của thị xã Bắc Ninh so với tỉnh Bắc Ninh . 72 20 Diện tích và thu nhập của các loại cây ăn quả sau chuyển đổi ở thị xã Bắc Ninh 73 21 Hiệu quả kinh tế của cơ cấu luân canh trên đất lúa ở thị xã Bắc Ninh năm 2000 2004 . 74 22 Hiệu quả kinh tế của cơ cấu luân canh trên đất màu ở thị xã Bắc Ninh năm 2000 2004 . 76 SƠ Đồ 1 Sơ đồ quan hệ giữa cây trồng và môi trờng 5 2 Các bộ phận nghiên cứu hệ thống cây trồng 20 3 Trình bày việc thiết kế hệ thống đợc lựa chọn cho một môi trờng cho trớc 21 4 Sơ đồ các bớc tiến hành chuyển đổi cơ cấu cây trồng . 22 5 Sơ đồ kênh tiêu thụ rau, đậu . 49 6 Kênh tiêu thụ lúa gạo. 50 4 7 Sơ đồ chuyển đổi cơ cấu cây trồng 80 Danh mục các hình trong luận văn STT TÊN HìNH TRANG 1 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất thị xã Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 37 2 Chuyển cơ cấu lúa lúa sang trồng hoa đào 89 3 Chuyển cơ cấu lúa lúa sang trồng hoa huệ 89 4 Cơ cấu lúa xuân - đỗ tơng hè mớp đắng 89 5 Chuyển cơ cấu lúa lúa sang cá - cây ăn quả 89 6 Bí xanh trong cơ cấu lúa xuân lúa mùa bí xanh 90 7 Đậu tơng trong cơ cấu lạc xuân - đậu tơng hè thu-rau 90 8 Cây ớt trong cơ cấu lạc xuân - đậu tơng hè ớt. 90 9 Cây đậu đũa trong cơ cấu lúa xuân - đậu đũa 90 10 Cây lạc trong cơ cấu lạc xuân - đỗ tơng hè thu da chuột bao tử 91 11 Cây xu hào trong cơ cấu lúa xuân lúa mùa- xu hào 91 12 Chuyển cơ cấu lúa màu sang trồng hoa ly. 91 13 Chuyển cơ cấu lúa màu sang trồng hoa đồng tiền kỹ thuật cao . 91 5 mục Lục 1. Mở đầu. 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. mục đích và yêu cầu. 2 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài . 3 1.3.1. ý nghĩa khoa học của đề tài . 3 1.3.2. ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 1.4. giới hạn nghiên cứu của đề tài . 3 2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài . 4 2.1. một số nhận thức và cơ sở khoa học của đề tài 4 2.1.1. Khái niệm cơ cấu cây trồng . 4 2.1.2. Lịch sử hình thành cơ cấu cây trồng . 5 2.1.3. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng 7 2.1.4. Một số khái niệm cơ bản về phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá. 9 2.1.4.1. Phát triển sản xuất nông nghiệp 9 2.1.4.2. Sản xuất hàng hoá 10 2.2. ý nghĩa của việc phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá . 11 2.2.1. Sản xuất hàng hoá là một tất yếu khách quan, là thuộc tính cơ bản và mang tính phổ biến của nền nông nghiệp phát triển. 11 2.2.2. Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế xã hội và bảo vệ môi trờng sinh thái. 13 2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển nông nghiệp hàng 14 6 hoá 2.3.1. Điều kiện tự nhiên 14 2.3.2. Tổ chức sản xuất. 15 2.3.3. Kỹ thuật và công nghệ 16 2.3.4. Thị trờng . 16 2.3.5. Cơ sở vật chất, kỹ thuật và kết cấu hạ tầng. 17 2.3.6. Quản lý vĩ mô của nhà nớc 18 2.4. Những kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài 18 2.4.1. Những nghiên cứu về phơng pháp chuyển đổi hệ thống cây trồng. 18 2.4.2. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài 22 2.4.3. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam. 26 3. đối tợng - phạm vi nội dung phơng pháp nghiên cứu. 32 3.1. đối tợng nghiên cứu 32 3.2. Phạm vi nghiên cứu 32 3.3. nội dung nghiên cứu. 32 3.3.1. Khảo sát, nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của thị xã Bắc Ninh với sự ra đời của các công thức luân canh . 32 3.3.2. Nghiên cứu, khảo sát cơ cấu luân canh cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá . 32 3.4. Phơng pháp nghiên cứu. 33 3.4.1. Phơng pháp phỏng vấn trực tiếp nông hộ theo mẫu riêng 33 3.4.2. Phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có ngời nông dân tham gia (PRA). 33 3.5. Một số công thức tính toán thờng dùng trong đánh 34 7 giá hiệu quả của công thức luân canh 3.5.1. Tổng giá trị thu nhập 34 3.5.2. Lãi ròng 34 3.5.3. Tỷ lệ thu nhập trên yếu tố đầu t 34 3.5.4. Hiệu quả đầu t của từng yếu tố trong các công thức luân canh 34 3.5.5. Hiệu quả thu lãi từ một đồng vốn 35 3.5.6. Xử lý số liệu 35 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 36 4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội của vùng nghiên cứu và tác động của chúng đến hệ thống cây trồng 36 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 36 4.1.1.1. Vị trí địa lý 36 4.1.1.2. Những yếu tố khí hậu . 38 4.1.1.3. Đặc điểm của đất đai ảnh hởng đến hệ thống cây trồng 42 4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 47 4.1.2.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp của thị xã Bắc Ninh . 47 4.1.2.2. Một số kênh tiêu thụ nông sản ở thị xã Bắc Ninh . 49 4.1.2.3. Tình hình dân số và lao động của thị xã Bắc Ninh 52 4.1.2.4. Kinh tế nông hộ 53 4.1.2.5. Quan hệ giữa tiền tiết kiệm, tiền vay với bình quân thu nhập trên một ha đất nông nghiệp ở thị xã Bắc Ninh 54 4.1.2.6. Vấn đề Y tế giáo dục 55 4.1.2.7. Một số tác động của cơ chế, chính sách ảnh hởng đến sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở thị xã Bắc Ninh 56 4.2. đánh giá những yếu tố khó khăn, thuận lợi của thị x Bắc Ninh cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng 57 4.2.1. Những thuận lợi . 57 8 4.2.2. Những khó khăn. 58 4.3. Thực trạng cơ cấu cây trồng ở thị x Bắc Ninh . 59 4.3.1. Cơ cấu cây trồng phân theo mùa vụ . 59 4.3.2. Cơ cấu cây trồng phân theo nhóm cây trồng 60 4.3.2.1. Biến đổi cơ cấu cây trồng thuộc nhóm cây trồng hàng năm 60 4.3.2.2. Biến đổi cơ cấu cây trồng thuộc nhóm cây lâu năm 64 4.3.2. Cơ cấu cây trồng phân theo các loại giống. 66 4.4. Những căn cứ để xác định phơng hớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở thị x Bắc Ninh 67 4.4.1. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng căn cứ vào nhu cầu thị trờng và quy mô dân số 67 4.4.2. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở thị xã Bắc Ninh trong thời gian qua là gắn quy hoạch sử dụng đất và định hớng phát triển của tỉnh với lợi thế tài nguyên tại chỗ của từng vùng . 68 4.4.3. Hiệu quả luân canh trên đất lúa ở thị xã Bắc Ninh. 73 4.4.4. Hiệu quả luân canh trên đất màu ở thị xã Bắc Ninh . 75 4.4.5. Cơ cấu thu nhập của các nhóm nông hộ trong các ngành nghề sản xuất nông nghiệp ở thị xã Bắc Ninh . 77 5. Kết luận và đề nghị 80 5.1. Kết luận 80 5.2. Đề nghị. 81 Tài liệu tham khảo . 83 1. Tài liệu tiếng Việt. 83 2. Tài liệu tiếng Anh. 87 3. Phụ lục 91 9 Phụ lục Phụ lục 1: Đánh giá những mặt mạnh, yếu, thời cơ và nguy cơ của thị xã Bắc Ninh trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hớng tăng hệ số sử dụng đất, sản xuất hàng hoá Đánh giá Đề xuất Mặt mạnh - Đất đai khá màu mỡ - Giao thông rất thuận lợi, gần các thành phố lớn - Thời tiết thuận lợi cho thâm canh tăng vụ/năm - Nguồn lao động dồi dào - Trình độ dân trí cao hơn các nơi khác trong tỉnh - Là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị của tỉnh. - Tổ chức sản xuất thâm canh tăng vụ - Năng cao năng suất, chất lợng và hạ giá thành sản phẩm - áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đa nhiều giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với tăng vụ và có giá trị hàng hoá cao vào sản xuất - Lôi kéo sự tham gia của các đoàn thể Mặt yếu - Nông dân và cán bộ địa phơng vẫn còn thiếu những kiến thức về hệ thống trồng trọt, thị trờng - Các hoạt động dịch vụ cha đủ lớn, còn mang tính tự phát và thị trờng không ổn định - Đất đai cho sản xuất nông nghiệp dần bị thu hẹp do xu thế đô thị hoá - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, các lớp bồi dỡng, đào tạo - Tổ chức các hoạt động dịch vụ theo hợp đồng - Thành lập các trung tâm tiếp thị và thông tin thị trờng - Có định hớng quy hoạch, phát triển nền nông nghiệp một cách cụ thể Thời cơ - Chính phủ và các cấp chính quyền quan tâm đến chuyển dịch CCCT theo hớng nâng cao hiệu quả sử dụng đất và sản xuất hàng hoá - Có chơng trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh uỷ, thị uỷ Bắc Ninh - Có các thành phần kinh tế (nhà máy, công ty) muốn ký hợp đồng phát triển trồng trọt với nông dân - Xây dựng các dự án, huy động nhân dân góp vốn và tham gia trồng cây vụ đông - Đệ trình Chính phủ, Bộ NN, tỉnh hỗ trợ kinh phí trong các chơng trình, dự án - Có sự thống nhất trong các chơng trình, dự án Nguy cơ - Sâu bệnh diễn biến phức tạp - Thị trờng nông sản cha ổn định - Hệ ST nông nghiệp ngày càng suy thoái - áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) - Thành lập các nhóm tiếp thị và thông tin thị trờng 10 . cơ cấu luân canh cây trồng tại thị xã Bắc Ninh đề xuất giải pháp về cơ cấu cây trồng mới có hiện quả kinh tế cao hơn nhờ chuyển dịch cơ cấu theo hớng sản. bàn. Việc nghiên cứu cơ cấu luân canh cây trồng nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá tại tỉnh Bắc Ninh nói chung và tại thị xã Bắc Ninh nói riêng đã và