Biến đổi cơ cấu cây trồng thuộc nhóm cây trồng hàng năm

Một phần của tài liệu [Luận văn]điều tra đánh giá cơ cấu luân canh cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại thị xã bắc ninh (Trang 71)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.2.1.Biến đổi cơ cấu cây trồng thuộc nhóm cây trồng hàng năm

Từ bảng 9 chúng ta có thể thấy rằng: nhóm cây l−ơng thực là nhóm cây trồng chính ở thị xã Bắc Ninh. Do vậy đây là vùng có điều kiện sinh thái hoàn toàn phù hợp với cây l−ơng thực. Năm 2004 với mức bình quân l−ơng thực là 461,3 kg/ng−ời có thể nói thị xã Bắc Ninh hoàn toàn tự đảm bảo đ−ợc nhu cầu về l−ơng thực. Xu h−ớng chung cơ cấu cây l−ơng thực biến đổi theo chiều h−ớng giảm dần từ 75,3% (năm 2000) xuống còn 74% (năm 2004). Cây lúa vẫn là cây l−ơng thực chính của ng−ời dân nên tốc độ có giảm nh−ng vẫn chậm. Trái với cây l−ơng thực, cơ cấu nhóm cây công nghiệp ngắn ngày có chiều h−ớng tăng lên từ 1,80% (năm 2000) lên 3,0% (năm 2004). Với cây rau, đậu mặc dù diện tích từ năm 2000 đến năm 2004 bị giảm 136 ha song về cơ

cấu thì vẫn chiếm cơ cấu là 23%. Đây là một dấu hiệu tốt cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

Bảng 9 : Xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng hàng năm của thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004

Cây l−ơng thực Rau, đậu Cây công nghiệp

Năm

DT(ha) Cơ cấu (%) DT(ha) Cơ cấu (%) DT(ha) Cơ cấu (%) 2000 2.242 75,3 681 22,9 52 1,8 2001 2.031 74,4 648 23,8 50 1,8 2002 1.957 72,6 635 23,6 48 3,8 2003 1.847 73,2 627 24,9 47 1,9 2004 1.687 74,0 545 23,0 47 3,0

Nguồn: Phòng thống kê thị xã Bắc Ninh

Sự chuyển dịch cơ cấu cây l−ơng thực đ−ợc thể hiện qua cơ cấu vụ lúa xuân và vụ mùa. Những số liệu thu đ−ợc chúng tôi trình bầy ở bảng 10.

Bảng 10: Xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu vụ lúa xuân và vụ lúa mùa tại thị xã Bắc Ninh năm 2000 đến năm 2004

Lúa xuân Lúa mùa

Năm

DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%)

2000 972 32,7 980 34,0 2001 960 34,8 970 35,1 2002 950 35,8 968 36,5 2003 936 36,3 905 35,1 2004 906 38,7 779 33,2

Nguồn: Phòng thống kê thị xã Bắc Ninh

Qua bảng 10 ta thấy lúa vẫn là cây trồng chính trong cơ cấu cây hàng năm của thị xã Bắc Ninh. Cơ cấu lúa xuân và lúa mùa có sự thay đổi không

lớn. Nếu năm 2000 lúa mùa v−ợt lúa xuân là 1,3% thì đến năm 2004 lúa xuân v−ợt lúa mùa là 5,3%. Điều này chứng tỏ xu h−ớng hình thành cây vụ đông ở đây rất rõ

Trong sản xuất các cây màu l−ơng thực cũng có xu h−ớng biến đổi. Kết quả đ−ợc thể hiện trong bảng 11.

Bảng 11: Xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu các cây màu l−ơng thực ở thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004

Ngô Khoai lang Sắn

Năm

DT(ha) Cơ cấu (%) DT(ha) Cơ cấu (%) DT(ha) cơ cấu cây trồng (%) 2000 3,0 0,10 14 0,47 2,0 0,06 2001 2,0 0,07 7,0 0,25 1,4 0,05 2002 1,3 0,05 7,0 0,26 1,0 0,03 2003 1,0 0,03 6,0 0,23 0,0 0,00 2004 0,0 0,00 2,0 0,08 0,0 0,00

Nguồn:Phòng thống kê thị xã Bắc Ninh

Qua bảng 11 ta có thể thấy xu h−ớng chuyển đổi mạnh mẽ ở cây màu l−ơng thực tại thị xã Bắc Ninh. Nếu nh− năm 2000 diện tích trồng ngô của thị xã Bắc Ninh còn là 3 ha thì sang năm 2004 đã không còn diện tích trồng ngô do hiệu quả của việc trồng ngô, cũng nh− đầu t− về lao động so với các cây trồng khác ch−a cao. Điều này cũng xẩy ra t−ơng tự đối với cây sắn. Cây khoai lang là loại cây l−ơng thực hiện còn đ−ợc trồng ở thị xã Bắc Ninh. Tuy nhiên do hiệu quả kinh tế của cây khoai lang thấp hơn các loại cây trồng khác và đặc biệt là do xu h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn ra khá mạnh mẽ trên địa bàn thị xã Bắc Ninh nên cơ cấu có xu h−ớng giảm dần từ 0,47% năm 2000 xuống còn 0,08% năm 2004. Tr−ớc đây cây khoai lang còn

đ−ợc sử dụng làm thức ăn nh−ng hiện nay chủ yếu là để bán t−ơi, ăn t−ơi để thay đổi món ăn hoặc làm thức ăn gia súc.

Xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu cây công nghiệp hàng năm tại thị xã Bắc Ninh đ−ợc thể hiện ở bảng sau.

Bảng 12: Xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu một số cây công nghiệp hàng năm tại thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004

Lạc Đậu t−ơng Thuốc lào Năm

DT(ha) Cơ cấu (%) DT(ha) Cơ cấu (%) DT(ha) Cơ cấu (%)

2000 9 0,40 37 1,34 6 0,20 2001 10 0,36 35 1,28 5 0,18 2002 7 0,25 34 1,26 7 0,25 2003 9 0,35 36 1,42 2 0,07 2004 10 0,43 35 1,53 2 0,08

Nguồn:Phòng thống kê thị xã Bắc Ninh

Kết quả thu đ−ợc ở bảng 12 cho thấy: Cây lạc, cây đậu t−ơng là các cây công nghiệp chính của thị xã Bắc Ninh. Trong những năm gần đây, cơ cấu cây lạc đang có xu h−ớng tăng dần. Năm 2000 diện tích trồng lạc là 9 ha, chiếm 0,40% diện tích trồng cây hàng năm của thị xã Bắc Ninh, năm 2001 đến năm 2003 thì diện tích trồng lạc liên tục bị giảm, nh−ng cho đến năm 2004 thì cây lạc đ−ợc ng−ời nông dân trồng trở lại với diện tích là 10ha, nh−ng trong cơ cấu đã v−ợt qua năm 2000 (chiếm 0,43% tổng diện tích trồng cây hàng năm). T−ơng tự nh− vậy đối với cây đậu t−ơng, mặc dù tổng diện tích gieo trồng bị giảm do xu thế công nghiệp hoá của tỉnh Bắc Ninh, song cho tới năm 2004 cây đậu t−ơng vẫn tăng về cơ cấu so với năm 2000 là 0,19%. Khác với cây lạc và cây đậu t−ơng, diện tích trồng cây thuốc lào giảm từ 6 ha năm 2000 xuống còn 2 ha năm 2004, chỉ còn chiếm cơ cấu diện tích là 0,08%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.2.3. Biến đổi cơ cấu cây trồng thuộc nhóm cây trồng lâu năm

Kết quả thu đ−ợc ở bảng 13 và bảng 14 cho chúng ta thấy xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng thuộc nhóm cây lâu năm.

Trên địa bàn thị xã Bắc Ninh, cây lâu năm chiếm một diện tích không đáng kể, trong đó chủ yếu là cây lấy quả, cây lấy gỗ và cây trồng bóng mát, không có cây công nghiệp lâu năm. Các loại cây trồng này chủ yếu đ−ợc trồng trên đất v−ờn tạp, đất bờ ao, kênh m−ơng, một số khu đồi thấp…

Bảng 13: Chuyển dịch cơ cấu cây trồng lâu năm ở thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến 2004

Cây ăn quả Cây lâu năm khác

Năm

DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%)

2000 58 61,0 37 39,0 2001 52 58,4 37 41,6 2002 50 57,4 37 42,6 2003 41 51,8 38 48,2 2004 22 34,9 41 65,1

Nguồn: Phòng thống kê thị xã Bắc Ninh

Qua bảng 13 ta thấy, diện tích trồng cây ăn quả của thị xã Bắc Ninh đã liên tục giảm từ 58 ha (cơ cấu là 61%) xuống còn 22 ha, cơ cấu trong tổng diện tích trồng cây lâu năm là 34,9% trong năm 2004. Nguyên nhân là do ng−ời dân chuyển đất sang trồng một số loại cây khác có giá trị hơn nh− rau, hoa, cây cảnh…

Năm 2000, thị xã Bắc Ninh có diện tích trồng cây lâu năm là 37 ha, chiếm cơ cấu là 39% trong tổng diện tích trồng cây lâu năm, thì đến năm 2004, diện tích trồng đã tăng lên là 41ha, cơ cấu 65,1%. Điều này có đ−ợc là do chủ tr−ơng của tỉnh Bắc Ninh tăng diện tích rừng trồng trong những năm

Tình hình biến đổi diện tích một số loại cây ăn quả trong những năm gần đây đ−ợc thể hiện qua bảng 14

Bảng 14: Chuyển dịch cơ cấu một số loại cây ăn quả ở thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004

Chuối B−ởi Nhãn,vải Cam,

chanh Na Hồng xiêm Năm DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 2000 5,3 5,5 9,2 9,7 12,8 13,5 11,2 11,8 9,1 9,6 10,2 10,7 2001 5,0 5,6 8,1 9,1 11,3 12,7 9,0 10,1 8,7 9,8 9,8 11,0 2002 4,7 5,4 7,7 8,9 10,5 12,1 8,7 10,0 8,1 9,3 9,8 11,0 2003 4,0 5,1 6,2 7,9 7,6 9,6 8,0 10,1 7,2 9,1 8,0 10,1 2004 1,5 2,4 2,7 4,3 2,1 3,3 4,5 7,1 4,7 7,4 6,5 10,0

Nguồn: Phòng thống kê thị xã Bắc Ninh

Qua bảng 14 có thể thấy: trên địa bàn thị xã Bắc Ninh hiện nay cây ăn quả chiếm diện tích không đáng kể, chủ yếu đ−ợc trồng trên đất v−ờn liền nhà, một số vùng đồi thấp. Từ năm 2000 đến năm 2004 cơ cấu các loại cây nhãn, vải, chuối, b−ởi bị giảm đáng kể đặc biệt là cây nhãn, vải (từ 13,5% năm 2000 xuống còn 3,3% năm 2004). Nguyên nhân là do thị xã Bắc Ninh có địa bàn gần với các tỉnh Bắc Giang, H−ng Yên, Hà Nội… và n−ớc bạn Trung Quốc nên các sản phẩm của cây ăn quả trên địa bàn thị xã Bắc Ninh t−ơng đối phong phú và đa dạng. Loại cây chiếm −u thế là na, hồng xiêm, tuy nhiên vẫn ch−a có vùng sản xuất hàng hoá tập trung và sản phẩm chủ yếu đ−ợc tiêu thụ trong địa bàn tỉnh và một số vùng phụ cận.

Chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng cũng là một khía cạnh quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Việc chuyển đổi các giống cây trồng có hiệu quả kinh tế thấp sang các giống cây trồng có năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn là một việc làm quan trọng và cần thiết. Cơ cấu các giống lúa ở thị xã Bắc Ninh đ−ợc thể hiện qua bảng 15.

Qua đây ta thấy trên địa bàn thị xã Bắc Ninh, diện tích trồng lúa có sự thay đổi đáng kể. Nếu nh− năm 2000 diện tích là 1.952 ha thì đến năm 2004 chỉ còn là 984 ha, giảm 968 ha. Nguyên nhân chính là do xu h−ớng đô thị hoá và ng−ời dân đã bắt đầu chuyển dần diện tích trồng lúa sang trồng các loại cây trồng khác có giá trị kinh tế cao hơn, phù hợp với đòi hỏi của thị tr−ờng hơn.

Trong những năm gần đây thị xã Bắc Ninh đã chú ý đ−a một số giống mới có năng suất cao vào sản xuất nh− lúa lai ( chiếm 37,8% trong cơ cấu ở năm 2004). Tiếp theo là khang dân mặc dù đã giảm 91ha so với năm 2002 những vẫn chiếm 28,3% (v−ợt năm 2000 là 11,4%) trong cơ cấu.

Bảng 15: Diện tích, năng suất và cơ cấu một số giống lúa chính tại thị xã Bắc Ninh

Năm 2000 Năm 2004

Giống lúa

DT(ha) Cơ cấu (%) DT(ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tích 1.952 984

Lúa lai 342 11,8 355 37,8

Khang dân 431 16,9 340 28,3

CR 203 160 8,1 140 11,6

Q5 95 4,9 81 6,7

4.4. Những căn cứ để xác định ph−ơng h−ớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở thị x∙ Bắc Ninh năm 2000- 2005 dịch cơ cấu cây trồng ở thị x∙ Bắc Ninh năm 2000- 2005 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4.1. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng căn cứ vào nhu cầu thị tr−ờng và quy mô dân số và quy mô dân số

Hiện nay tiêu thụ sản phẩm là vấn đề khó khăn nhất của ng−ời sản xuất, đặc biệt là ng−ời nông dân. Nguyên nhân của vấn đề trên tr−ớc hết là do thị tr−ờng nông thôn còn hạn chế, ng−ời nông dân vẫn ch−a quen với kinh tế thị tr−ờng, ch−a biết và nắm bắt nhu cầu nhiều về thị tr−ờng, cho nên sản xuất ch−a thực sự gắn với tiêu thụ, chế biến.

Theo Phạm Thị T−ớc (2000) [67] thì hiện tại ở Việt Nam thị tr−ờng trong n−ớc tiêu thụ khoảng 65 –70 % tổng sản l−ợng các sản phẩm nông nghiệp, trong đó 57% là gạo, 100% ngô, gần 100% đ−ờng và các sản phẩm chăn nuôi, 80% rau, hoa quả, 50% chè.

Với dân số xấp xỉ 90 triệu ng−ời vào năm 2010, thị tr−ờng trong n−ớc sẽ tiêu thụ phần lớn các sản phẩm nông, lâm nghiệp. Hiện nay ở n−ớc ta mức tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp (trừ lúa gạo) thấp hơn các n−ớc khác trong khu vực và trên thế giới. Nhu cầu tiêu thụ sẽ ngày càng tăng lên song song với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở n−ớc ta.

Theo dự báo phát triển nông thôn và nông nghiệp thị xã Bắc Ninh thì đến năm 2010 dân số của thị xã Bắc Ninh sẽ vào khoảng 139.000 ng−ời. Dân số ngày càng tăng, thị tr−ờng tiêu thụ nông sản trong n−ớc cũng nh− trong tỉnh sẽ tăng theo. Đây là một động lực thúc đẩy sự phát triển của tỉnh Bắc Ninh nói chung và của thị xã Bắc Ninh nói riêng.

Hiện nay, thị tr−ờng xuất khẩu đã hình thành các danh mục nông sản xuất khẩu một số sản phẩm nông sản qua chế biến đồ hộp nh− các loại: vải, dứa, d−a chuột… sang các n−ớc ASEAN, các n−ớc Đông Âu… tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu nông sản của n−ớc ta, cũng nh− của tỉnh Bắc Ninh.

4.4.2. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở thị xã Bắc Ninh trong thời gian qua là gắn quy hoạch sử dụng đất và định h−ớng phát triển của tỉnh với qua là gắn quy hoạch sử dụng đất và định h−ớng phát triển của tỉnh với lợi thế tài nguyên tại chỗ của từng vùng

Muốn phát huy lợi thế so sánh của từng vùng, tr−ớc hết phải dựa vào quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội, đồng thời căn cứ vào nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của thị tr−ờng mà tiến hành sản xuất. Sản xuất ra loại sản phẩm gì, phục vụ cho ai, ở đâu và bao nhiêu là hoàn toàn dựa vào thị tr−ờng. Thị tr−ờng là th−ớc đo hiệu quả của sản xuất nông nghiệp hàng hoá, nh−ng thị tr−ờng cũng chính là mục tiêu lâu dài cho nông nghiệp phát triển. Nhận thức đ−ợc vấn đề này, trong quy hoạch phát triển nông nghiệp, thị xã Bắc Ninh đã định h−ớng phát triển nông nghiệp thị xã làm 3 vùng chính đó là:

- Vùng 1: là vùng bao gồm các xã Vũ Ninh, Đáp Cầu, với diện tích trên 90 ha với cây trồng và vật nuôi chính là lúa, cá.

- Vùng 2: đây là vùng để sản xuất hoa, lúa. Tập trung chủ yếu ở ph−ờng Đại Phúc và một số vùng phụ cận với tổng diện tích gần 100 ha.

- Vùng 3: thuộc xã Hoà Đình với loại cây trồng chính là rau, hoa và lúa.

Kết quả khảo sát năng suất lúa xuân, lúa mùa trên 3 vùng của thị xã Bắc Ninh thu đ−ợc kết quả ở bảng 16. Số liệu thu đ−ợc cho thấy:

Cả 3 vùng của thị xã Bắc Ninh đều có −u thế về sản xuất lúa vụ xuân, đặc biệt là vùng II, năng suất bình quân cao hơn năng suất bình quân toàn tỉnh đến 15,15%, vùng III là vùng có năng suất thấp hơn cả. Do vậy, từ năm 2000 đến nay khu vực này đang có xu thế chuyển sang trồng các loại cây rau, cây hoa là một chủ tr−ơng hết sức hợp lý và kịp thời.

Bảng 16: Năng suất lúa xuân và lúa mùa tại thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004 Vùng Cây trồng NS lúa TXã BN (tạ/ha) So với NS toàn tỉnh (tạ/ha) So với NS toàn tỉnh (%)

Lúa xuân So với 53,67 Vùng I 61,00 + 7,33 + 13,66 Vùng II 61,80 + 8,13 + 15,15 Vùng III 58,54 + 4,87 + 9,07

Lúa mùa So với 44,26

Vùng I 51,00 + 6,74 + 15,23

Vùng II

50,62 + 6,36 + 14,36 Vùng III

50,40 + 6,14 + 13,87

Ghi chú: Năng suất lúa bình quân của toàn tỉnh vụ xuân là 53,67 tạ/ha. Vụ mùa là 44,26 tạ/ha.

Đối với lúa mùa cũng có kết quả t−ơng tự, thị xã Bắc Ninh có −u thế về sản xuất lúa mùa, năng suất bình quân cao hơn toàn tỉnh từ 13,87% đến 15,23%.

Với một số cây màu l−ơng thực, tiềm năng về năng suất đ−ợc thể hiện trên bảng 17.

Từ kết quả điều tra chúng tôi thấy: vùng I và vùng II không có lợi thế về việc trồng ngô, đặc biệt là là vùng III, năng suất ngô thấp hơn so với bình quân toàn tỉnh là 8,94%, trong khi đó năng suất ngô ở vùng III có −u thế v−ợt trội so với toàn tỉnh và so với 2 vùng còn lại.

Bảng 17: Năng suất của một số cây màu l−ơng thực của thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004

Vùng Cây trồng NS cây màu của TXã BN (tạ/ha) So với NS toàn tỉnh (tạ/ha) So với NS toàn tỉnh (%) Ngô So với 34,00 Vùng I 33,90 - 0,10 - 0,29 Vùng II 30,96 - 3,04 - 8,94 Vùng III 37,44 +3,44 +10,1 Lạc So với 20,36 Vùng I 19,10 - 1,26 - 6,10 Vùng II 18,59 - 1,77 - 8,69 Vùng III 21,22 + 0,86 + 4,20 Đậu t−ơng So với 16,60

Một phần của tài liệu [Luận văn]điều tra đánh giá cơ cấu luân canh cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại thị xã bắc ninh (Trang 71)