Hiệu quả luân canh trên đất lúa ở thị xã Bắc Ninh

Một phần của tài liệu [Luận văn]điều tra đánh giá cơ cấu luân canh cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại thị xã bắc ninh (Trang 84)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.4.3. Hiệu quả luân canh trên đất lúa ở thị xã Bắc Ninh

Kết quả điều tra trên 7 công thức chuyển đổi cơ cấu luân canh khác nhau trên đất lúa của thị xã Bắc Ninh chúng tôi thu đ−ợc kết quả trình bầy ở bảng 21

Bảng 21: Hiệu quả kinh tế của cơ cấu luân canh trên đất lúa ở thị xã Bắc Ninh năm 2000 – 2004

Cơ cấu luân canh

Tỷ lệ diện tích (%) Tổng thu nhập (GR) (Tr.đ/ha/năm) Chi phí (TVC) (Tr.đ/ha/năm) Lãi (RAVC) (Tr.đ/ha/năm)

I.Cơ cấu luân canh truyền thống

1. Lúa xuân - lúa mùa 71,5 17,28 6,62 10,66 2. Lúa xuân - lúa mùa-

ngô đông 5,0 23,56 9,59 13,96

II. Cơ cấu luân canh mới

3. Lúa xuân- lúa mùa –

khoai tây đông 3,2 29,30 12,14 17,17

4. Lúa xuân-lúa mùa -

d−a chuột đông 0,9 46,03 15,46 30,56

5. Lúa xuân-lúa mùa-bí

xanh 0,7 38,08 11,17 26,90

6. Lúa xuân-lúa mùa-

xu hào 1,4 25,78 7,43 18,35 7. Lúa – cá 1,4 55,20 21,17 34,03 III. So sánh (lần) 1.So sánh CC6 với CC2 1,09 0,77 1,31 2.So sánh CC4 với CC2 1,62 1,17 1,93 3.So sánh CC7 với CC2 1,95 1,80 2,04 4.So sánh CC5 với CC2 2,34 2,20 2,43

Nh− vậy các công thức có hiệu quả kinh tế cao trên đất lúa là:

1) Lúa – cá: là hệ thống cho lãi ròng cao nhất, đạt 34,03 triệu đồng/1ha/năm. Nếu so sánh với công thức 2 của cơ cấu luân canh truyền thống thì lãi cao gấp 2,43 lần.

2) Lúa xuân – lúa mùa – d−a chuột đông: công thức này cho lãi thuần là 30,56 triệu đồng/ha/năm. So sánh với công thức 2 của cơ cấu luân canh truyền thống thì lãi cao gấp 2,04 lần.

3) Lúa xuân – lúa mùa – bí xanh cho lãi thuần là 26,90 triệu đồng/ha/năm. So sánh với công thức 2 của cơ cấu luân canh truyền thống thì lãi cao gấp 1,93 lần.

4) Lúa xuân – lúa mùa – cải bắp (hoặc xu hào) cho lãi thuần hơn 18,35 triệu đồng/ha/năm. So sánh với công thức 2 của cơ cấu luân canh truyền thống thì lãi cao gấp 1,31 lần.

4.4.4. Hiệu quả cơ cấu luân canh trên đất màu ở thị xã Bắc Ninh

Kết quả điều tra về cơ cấu diện tích và hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất màu tại thị xã Bắc Ninh, chúng tôi thu đ−ợc kết quả thể hiện trên bảng 22.

Từ kết quả thu đ−ợc chúng tôi thấy:

- Hiệu quả thu đ−ợc ở hầu hết các công thức luân canh mới cao hơn hẳn cơ cấu luân canh truyền thống, mức lãi thu đ−ợc v−ợt từ 1,52 lần đến 2,31 lần.

- Nếu so sánh công thức trồng hoa với cơ cấu luân canh: lạc xuân - đỗ t−ơng hè – ngô thì lãi v−ợt 2,31 lần, cao nhất trong các cơ cấu luân canh mới nh−ng mức chi phí gấp 5,77 lần. Đây là mức chi phí mà b−ớc đầu sản xuất không phải hộ nông dân nào cũng có đủ khả năng tài chính để đầu t−.

Bảng 22: Hiệu quả kinh tế của cơ cấu luân canh trên đất màu ở thị xã Bắc Ninh năm 2000 - 2004

Cơ cấu luân canh

Tỷ lệ diện tích (%) Tổng thu nhập (GR) (Tr.đ/ha/năm) Chi phí (TVC) (Tr.đ/ha/năm) Lãi (RAVC) (Tr.đ/ha/năm)

I.Cơ cấu luân canh truyền thống

1. Lạc xuân + đỗ t−ơng

hè thu 57,7 30,50 5,25 25,25

2. Lạc xuân - đỗ t−ơng

hè thu – ngô đông 21,4 36,80 7,25 29,55

II. Cơ cấu luân canh mới

3.Lạc xuân - đỗ t−ơng hè

thu - bí ngô Nhật Bản 7,1 57,50 10,75 46,75 4.Lạc xuân - đỗ t−ơng hè

thu- d−a chuột bao tử

4,3 59,25 14,10 45,15 5. Trồng hoa 2,0 110,33 41,86 68,47 6. Lạc xuân - đỗ t−ơng hè thu – rau 2,8 47,94 11,69 36,24 7. Lạc xuân - đỗ t−ơng hè - ớt ngọt Đài Loan 1,2 56,17 10,85 45,33 III. So sánh (lần) 1.So sánh CC3 với CC2 1,56 1,48 1,58 2.So sánh CC4 với CC2 1,6 1,94 1,52 3.So sánh CC7 với CC2 1,53 1,50 1,53 4.So sánh CC5 với CC2 2,99 5,77 2,31

Các đầu t− ban đầu lớn bởi lẽ chi phí cho xây dựng nhà l−ới, hệ thống bơm tiêu và giống là 3 đối t−ợng đầu t− chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số vốn đầu t−. Nh−ng dù sao đây cũng là cơ cấu chuyển đổi tất yếu trong t−ơng lai của một vùng đang có tốc độ đô thị hoá khá nhanh nh− thị xã Bắc Ninh.

- Trong các cơ cấu luân canh số 3, 4, 7 thì mức lãi, mức đầu t− và tỷ lệ lãi so với công thức 2 của cơ cấu luân canh truyền thống xấp xỉ nhau, đạt từ 1,52 đến 1,58 lần. Trong đó tỷ lệ lãi của cơ cấu luân canh số 3 so với cơ cấu luân canh truyền thống số 2 v−ợt 1,58 lần, đứng thứ 2 trong các cơ cấu luân canh.

4.4.5. Cơ cấu thu nhập của các nhóm nông hộ trong các ngành nghề sản xuất nông nghiệp ở thị xã Bắc Ninh nghề sản xuất nông nghiệp ở thị xã Bắc Ninh

Thu nhập hàng năm của lao động nông nghiệp đ−ợc xem là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả sản xuất của nông hộ. Nh−ng cơ cấu thu nhập của từng nhóm vật nuôi, cây trồng, ngành nghề trong nông nghiệp lại đánh giá mức độ chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của một vùng, một địa ph−ơng nào đó…..Nhà n−ớc nhìn nhận cơ cấu thu nhập của nông nghiệp, nông thôn để xem xét khả năng đầu t−, mức độ tiếp cận thị tr−ờng của nông hộ.

Qua khảo sát, điều tra trên địa bàn thị xã Bắc Ninh cho thấy những hộ không có nhiều đất, lao động cũng có thể có thu nhập cao, nhờ chuyển đổi cơ cấu giống, cơ cấu thời vụ, và phát triển các nghề phụ.

Đối với những hộ có thu nhập thấp ( ta vẫn th−ờng gọi là hộ nghèo ) trong quá trình sản xuất th−ờng gặp phải một số khó khăn sau đây:

- Có nhiều lao động nh−ng lao động không có kiến thức, thiếu hiểu biết, ít đ−ợc đào tạo, bồi d−ỡng

- Quản lý sản xuất theo ph−ơng thức tự cung, tự cấp, hiệu quả thấp, thiếu hiểu biết về kinh tế thị tr−ờng trong sản xuất nông nghiệp.

Giải pháp cho nhóm hộ này là phải triển khai đồng bộ từ cho vay vốn

−u đãi đến chuyển giao khoa học, kỹ thuật, xây dựng các mô hình ứng dụng kỹ thuật mới tại chỗ để các thành viên trong nhóm tự đào tạo, tự giúp nhau phát triển. Phấn đấu để nhóm hộ này từ chỗ thiếu ăn, chuyển sang sản xuất tự túc đủ l−ơng thực, thực phẩm ở quy mô nông hộ tr−ớc khi chuyển sang sản xuất nông nghiệp với cơ cấu cây trồng, vật nuôi mới.

Kết quả khảo sát thực tế cho thấy hầu hết các hộ có thu nhập từ nông nghiệp cao đều chuyển từ 20 – 30% diện tích trồng lúa và cây trồng khác sang cơ cấu lúa – cá, trồng rau, hoa cây cảnh. Họ chủ động tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ cho các sản phẩm của mình. Có tới 14,30% số hộ khá, giàu đã chuyển sang sản xuất nông nghiệp theo h−ớng hệ thống trang trại hàng hoá. Họ tiến hành dồn đổi thửa, thuê đất, thậm chí là mua lại đất nông nghiệp của các hộ khác để tăng quy mô đất sản xuất. Việc chuyển đổi sản xuất nông nghiệp theo h−ớng trang trại là b−ớc đi tất yếu để hình thành nền nông nghiệp hàng hoá nhiều thành phần. Thị xã Bắc Ninh đã và đang phát triển theo h−ớng nông nghiệp trang trại vì những lợi ích sau:

- Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nông nghiệp.

- Giảm bớt rủi ro trong điều kiện phát triển nông nghiệp nhiệt đới. - Sản xuất trang trại gắn với thị tr−ờng, các sản phẩm trang trại tạo ra có điều kiện cạnh tranh tốt hơn trên thị tr−ờng.

- Phát triển nông nghiệp theo h−ớng trang trại là b−ớc phát triển để tạo ra sự phát triển bền vững hơn, đảm bảo an ninh l−ơng thực, thực phẩm.

- Thực hiện ph−ơng châm “ lấy ngắn nuôi dài”, các trang trại đã đa dạng hoá sản phẩm đồng thời nhờ ph−ơng châm này mà tạo ra đ−ợc nguồn vốn tại chỗ để đầu t− trở lại cho các hoạt động của trang trại, giảm thiểu sự căng thẳng về vốn, về lao động mà việc sản suất nông nghiệp th−ờng gặp phải.

- Nhờ phát triển hệ thống trang trại mà các hoạt động dịch vụ khác : chế biến nông sản, cho vay tài chính…sẽ theo đó phát triển. Trong t−ơng lai không xa sẽ hình thành các khu công nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn, thu hút lao động, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho ng−ời lao động ở nông thôn.

Qua tổng hợp, điều tra, nghiên cứu chúng tôi thấy để chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý theo h−ớng sản xuất hàng hoá chúng ta có thể tham khảo sơ đồ 7.

5. Kết luận và đề nghị

5.1. Kết luận

1) Thị xã Bắc Ninh có khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, giao thông thuận lợi cho việc l−u thông hàng hoá, nguồn lao động dồi dào…để nông nghiệp trở thành động lực cho sự phát triển công nghiệp thì việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo h−ớng sản xuất hàng hoá là việc cần thiết hiện nay.

2) Trên đất sản xuất màu truyền thống : lạc xuân - đậu t−ơng hè (1), có thể chuyển sang cơ cấu mới là trồng hoa sẽ có giá trị thu nhập trên 1 ha một năm là 110,33 triệu đồng, v−ợt tổng thu nhập từ cơ cấu luân canh cũ (1) là 79,85 triệu đồng /ha/ năm gấp 3,61 lần. Để cây trồng mới có thu nhập cao và ổn định cần chú ý về giống hoa, nguồn n−ớc t−ới, thị tr−ờng tiêu thụ, đặc biệt là khi phát triển một số giống hoa mới nh− hoa ly, hoa hồng Pháp, hoa cúc Đài Loan trong vụ hè.

Ngoài ra trên vùng đất chuyên màu đối với những hộ thuộc nhóm II, nhóm III có thể áp dụng cơ cấu luân canh : lạc xuân - đỗ t−ơng hè thu – d−a chuột bao tử. Tổng thu nhập trên một ha một năm cũng có thể đạt 59,25 triệu đồng, lãi ròng đạt 45,15 triệu đồng. Đây là cơ cấu cây trồng mà sản phẩm của nó vừa xuất khẩu vừa tiêu thụ t−ơng đối ổn định ở thị tr−ờng trong n−ớc.

Đối với những hộ thuộc nhóm I có thể áp dụng cơ cấu luân canh : lạc xuân - đỗ t−ơng hè – ớt ngọt Đài Loan. Mức thu nhập hàng năm cũng v−ợt cơ cấu truyền thống từ 25,67 – 27,13 triệu đồng /1ha /năm, lãi ròng tăng từ 25,25 triệu đồng /1ha /năm ở cơ cấu cây trồng (1) lên 45,33 triệu đồng /1ha/ năm ở cơ cấu luân canh này.

3) Trên đất trồng lúa mà cơ cấu truyền thống là lúa xuân – lúa mùa (2), đối với những vùng chủ động n−ớc, hoặc những vùng 2 vụ lúa, một vụ bấp bênh thì nên chuyển sang cơ cấu lúa – cá. Mức thu nhập của cơ cấu lúa – cá

hằng năm có thể đạt 55,20 triệu đồng/1ha/ năm, v−ợt giá trị thu nhập của cơ cấu truyền thống (2) là 37,92 triệu đồng /1ha/ năm, gấp 3,19 lần. Lãi ròng tăng từ 10,66 triệu đồng /1ha/ năm ở cơ cấu luân canh truyền thống lên 34,03 triệu đồng /1ha/ năm.

Ngoài cơ cấu lúa – cá, tuỳ theo thị tr−ờng tiêu thụ nông sản, khả năng đầu t− của nông hộ có thể chuyển đổi cơ cấu truyền thống (2) sang cơ cấu mới nh− : lúa xuân – lúa mùa – d−a chuột đông cũng có giá trị thu nhập hàng năm đạt 46,03 triệu đồng /1ha/ năm. Để tăng quỹ đất cho cây d−a chuột làm hàng hoá, cần đ−a vào vụ xuân các giống ngắn ngày để giải phóng đất vụ mùa sớm, có điều kiện chủ động làm đất vào những năm có m−a kết thúc muộn.

Những hộ không có khả năng đầu t− cao, ch−a có nhiều kinh nghiệm sản xuất cây vụ đông nên triển khai cơ cấu lúa xuân – lúa mùa – bí xanh cũng có thể đạt mức lãi ròng là 26,90 triệu đồng/1ha/ năm.

5.2. Đề nghị

Do sự phát triển của các khu công nghiệp và sự đô thị hoá của thị xã Bắc Ninh nên diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, h−ớng phát triển sản xuất nông nghiệp của thị xã Bắc Ninh là:

a) Tập trung thâm canh cây lúa với những giống có sản l−ợng cao, chất l−ợng tốt để phục vụ chiến l−ợc an ninh l−ơng thực, thực phẩm trên địa bàn, không nên coi cây lúa là cây sản xuất hàng hoá phục vụ cho xuất khẩu.

b) Tăng diện tích đất nông nghiệp theo h−ớng mở rộng diện tích cây vụ đông. Để làm đ−ợc điều này cần chuyển dần các vụ xuân sớm, xuân tập trung sang xuân muộn để có quỹ đất sớm làm cây vụ đông. Cây trồng chủ lực cho vùng đất màu là sản xuất hoa, bí xanh, d−a chuột bao tử. Đối với vùng sản xuất lúa, đất trũng nên chuyển 50% quỹ đất sang cơ cấu lúa – cá để tăng giá trị thu nhập trên 1 ha đất canh tác.

Tài liệu tham khảo

1. Tài liệu tiếng Việt

1. Đỗ ánh, Bùi Đình Dinh (1992), “ Đất, phân bón và cây trồng”, Tạp chí khoa học đất, số 2, NXB nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 34 –44.

2. Phùng Đăng Chinh, Lý Nhạc, D−ơng Hữu Tuyền (1987), Canh tác học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Quốc C−ờng (1990), Sử dụng đất trũng, Báo cáo khoa học, Bộ môn Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm.

4. Dufumier M. (1992), Phân tích những hệ thống nông nghiệp, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Bùi Huy Đáp (1978), Lúa Việt Nam trong vùng lúa và Đông Nam á,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Bùi Huy Đáp (1982), Lúa xuân năm rét đậm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Bùi Huy Đáp (1997), Cơ sở khoa học cây vụ đông, NXB KHKT, Hà Nội.

8. Trần Đức (1993), Văn minh lúa n−ớc x−a nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Đức (1995), Xác định cơ cấu cây trồng hợp lý vùng trung du bạc màu phía nam tỉnh Bắc Thái, Luận án Thạc sỹ KHNN tr−ờng ĐHNNI, Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Hiển, Vũ Văn Liết (1992), Khảo sát và chọn giống lúa ngắn ngày cho hệ thống canh tác 3 vụ/năm của vùng đồng bằng Bắc Bộ, Báo cáo khoa học, Hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ 3, 1992, Tr.187 –192.

11. Lê Thế Hoàng (1995), Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện Việt Yên - Hà Bắc, Luận án PTS KHNN tr−ờng ĐHNN I, Hà Nội.

12. Võ Minh Kha (1978), Sự di chuyển các chất trong đất ngập n−ớc khi bón các loại phân hữu cơ, Báo cáo KHKTNN.

13. Lê Văn Khoa (1993), “ Vấn đề sử dụng đất và bảo vệ môi tr−ờng ở vùng trung du phía bắc Việt Nam “, Tạp chí khoa học đất, số 3, Tr. 42 – 49.

14. Lantican R. M (1982), Gây giống hoa màu trồng cạn cho mô hình tăng vụ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Cao Liêm, Trần Đức Viên (1990), Sinh thái nông nghiệp và bảo vệ môi tr−ờng ( 2 tập ), NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

16. Trần Ngoạn, Trần Văn Diễn, Phạm Chí Thành (1995), Hoàn thiện hệ thống cây trồng nông nghiệp huyện Tây Sơn, Bình Định.

17. Nguyễn Xuân Mai (1998), Một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống canh tác ở huyện Châu Giang – tỉnh H−ng Yên, Luận án TS nông nghiệp, tr−ờng ĐHNN I, Hà Nội.

18. Đào Kim Miên (1992), Đánh giá một số nguồn lợi khí hậu nông nghiệp và tiềm năng sản xuất l−ơng thực ở vùng đồng bằng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Đại Học Cần Thơ (1990), Một số hệ thống canh tác trên đất lúa,

Trung tâm nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác đồng bằng sông Cửu Long.

20. Nguyễn Đức Quý (1990), Các biện pháp cải tạo và thâm canh tăng năng suất lúa vùng trũng ngoại thành Hà Nội, ĐHNN I, Hà Nội, (bản đánh máy).

21. Cao Ngọc Quang (1999), Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt trên cơ sở đánh giá tiềm năng đất đai ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải D−ơng, Luận án Thạc sỹ KHNN tr−ờng ĐHNN I, Hà Nội.

22. Tr−ơng Đức Rân (1990), Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên cơ sở đánh giá tài nguyên đất ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam,

Luận văn Thạc sỹ KHNN tr−ờng ĐHNN I, Hà Nội.

23. Suichi Yosida (1985), Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng

Một phần của tài liệu [Luận văn]điều tra đánh giá cơ cấu luân canh cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại thị xã bắc ninh (Trang 84)