Một số tác động của cơ chế, chính sách ảnh h−ởng đến sự

Một phần của tài liệu [Luận văn]điều tra đánh giá cơ cấu luân canh cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại thị xã bắc ninh (Trang 67)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.2.7.Một số tác động của cơ chế, chính sách ảnh h−ởng đến sự

chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở thị x Bắc Ninh

Thực hiện chủ tr−ơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của Đảng và Nhà n−ớc ta, trong những năm qua tỉnh Bắc Ninh đã có những chủ tr−ơng, chính sách nhằm định h−ớng và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng nh− việc thực hiện xoá đói, giảm nghèo trong địa bàn tỉnh. Một số công nghệ mới, loại cây trồng vật nuôi mới có năng suất cao đ−ợc đ−a vào sản xuất tại thị xã Bắc Ninh đã làm tăng đáng kể thu nhập của ng−ời nông dân.

Để tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thị xã Bắc Ninh đã xác định mục tiêu và định h−ớng phát triển nông nghiệp trong thời gian tới là:

- Khai thác tốt mọi tiềm năng đất đai, lao động và các nguồn lực khác để đẩy mạnh tốc độ phát triển của nền nông nghiệp, chuyển nhanh sang nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá, có năng suất, chất l−ợng và hiệu quả cao.

- Nhanh chóng đổi mới cơ cấu sản xuất theo h−ớng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, nâng cao giá trị sản phẩm trong ngành nông nghiệp.

- Đ−a nhanh giá trị thu nhập các sản phẩm nông nghiệp trên 1 ha canh tác lên cao hơn nữa, từ 1.965,425 tỷ đồng năm 2004 lên trên 2 tỷ đồng vào năm 2010. Tăng GDP đầu ng−ời năm 2004 là 696 USD lên 1.182 USD vào năm 2010.

- Đảm bảo an ninh l−ơng thực, thực phẩm trong quá trình phát triển. Sử dụng đất một cách hợp lý để phát triển các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao để tạo thành các vùng sản xuất hàng hoá nông nghiệp tập trung.

Theo Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Bắc Ninh thì mục tiêu phát triển nông nghiệp của thị xã đến năm 2010 là:

+Tốc độ tăng tr−ởng bình quân là 4,5%/năm

+ Cân bằng tỷ trọng giữa chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản và trồng trọt + Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 65 triệu đồng/ha, giá trị trồng trọt đạt 42 triệu đồng/ha canh tác

+ Chuyển khoảng 170 –180 nghìn lao động trong nông nghiệp sang làm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong làng nghề, th−ơng mại, dịch vụ…

4.2. đánh giá những khó khăn, thuận lợi của thị x∙ Bắc Ninh về chuyển đổi cơ cấu cây trồng

4.2.1.Những thuận lợi

Thị xã Bắc Ninh có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi: đất đai màu mỡ, có tầng canh tác dày, chủ yếu là đất thịt, thịt nhẹ và cát pha phù hợp với khá nhiều loại cây trồng, có khả năng thâm canh tăng vụ, đặc biệt là còn có khả năng mở rộng diện tích cây vụ đông và một số loại cây trồng có giá trị kinh tế cao khác. Điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc trồng trọt 3 vụ trong 1 năm (2 vụ cây −a nóng và một vụ cây −a lạnh) và phát triển một hệ thống cây trồng vụ đông đa dạng, phong phú các nguồn hàng hoá

Hệ thống t−ới tiêu và hệ thống điện của thị xã Bắc Ninh đã t−ơng đối hoàn chỉnh, đảm bảo chủ động t−ới tiêu phần lớn diện tích canh tác của thị xã và cung cấp đầy đủ điện, n−ớc trên toàn địa bàn.

Có vị trí địa lý và hệ thống giao thông thuỷ, bộ khá thuận lợi, tạo khả năng lớn cho giao l−u kinh tế, hàng hoá với các thị tr−ờng lớn nh− Hà Nội, Quảng Ninh, H−ng Yên, Lạng Sơn, n−ớc bạn Trung Quốc…

Thị xã Bắc Ninh có lực l−ợng lao động khá dồi dào, có trình độ canh tác và kinh nghiệm lâu đời, cần cù, chịu khó. Trên địa bàn thị xã Bắc Ninh có nhiều cơ quan, trung tâm nghiên cứu các loại giống cây trồng, vật nuôi…Cán bộ nông nghiệp công tác trên địa bàn có trình độ đại học, trên đại học cao hơn so với các địa ph−ơng khác trong tỉnh. Đây là lực l−ợng lao động có trình độ và khả năng tiếp nhận và chuyển giao tốt các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp nông thôn.

Cũng nh− nhiều nơi khác, thị xã Bắc Ninh phát triển nông nghiệp trong điều kiện đất n−ớc đang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và định h−ớng phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Đây chính là động lực cho ng−ời nông dân v−ợt lên làm giàu trên mảnh đất của chính mình.

4.2.2. Những khó khăn

- Hiện nay thị xã Bắc Ninh đang trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nên diện tích đất nông nghiệp đang bị thu hẹp rất nhanh.

- Thị tr−ờng nông sản hàng hoá không ổn định, sản xuất ch−a gắn với thị tr−ờng, với quy luật cung cầu trong sản xuất nông sản hàng hoá. Khả năng tiếp cận thị tr−ờng còn yếu, điều này đã chi phối đến tốc độ và tính ổn định của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng nông nghiệp trên địa bàn thị xã Bắc Ninh .

- Chính sách cho vay vốn phát triển nông nghiệp ch−a phù hợp với chu kỳ sản xuất của từng cây, từng con, điều này đã làm ảnh h−ởng đến quá trình đầu t− phát triển của nông dân.

- Hàng rào bảo vệ: luật th−ơng mại, chính sách bảo hộ nông nghiệp… của n−ớc ta ch−a hoàn thiện đã làm giảm khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản trên thị tr−ờng

- Quan hệ giữa nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà n−ớc, nhà khoa học ch−a có cơ chế, quy định thoả đáng. Dẫn tới sự gắn kết thiếu chặt chẽ và hiệu quả ch−a cao.

4.3. Thực trạng cơ cấu cây trồng ở thị x∙ Bắc Ninh Nh− đã phân tích ở phần tổng quan thì cơ cấu cây trồng đ−ợc hình Nh− đã phân tích ở phần tổng quan thì cơ cấu cây trồng đ−ợc hình thành là một thực tế khách quan, không thể áp đặt một cách chủ quan. Phải nghiên cứu đầy đủ các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cụ thể của từng vùng sản xuất, đảm bảo mối liên hệ giữa sản xuất, trồng trọt với hoạt động chăn nuôi, sản xuất với tiêu thụ sản phẩm. Cơ cấu cây trồng là sản phẩm của sự phát triển hệ thống nông nghiệp từng giai đoạn lịch sử và không ngừng thay đổi theo h−ớng ngày càng hoàn thiện hơn nhờ các tiến bộ kỹ thuật và điều kiện kinh tế, xã hội. Tuy nhiên nó không thể luôn luôn thay đổi theo ý muốn chủ quan của con ng−ời mà phải t−ơng đối ổn định. Sự ổn định t−ơng đối phản ánh tính khách quan khoa học trong quá trình hình thành, xác lập cơ cấu cây trồng đảm bảo tính hiệu quả trong kinh doanh và cải thiện đời sống xã hội.

4.3.1. Cơ cấu cây trồng phân theo mùa vụ

Kết quả khảo sát của chúng tôi trong thời gian qua cho thấy: vụ mùa là vụ có tỷ lệ cơ cấu diện tích chiếm 49,34%, trong lúc đó diện tích vụ xuân chiếm 50,65%. Theo chúng tôi ở đây có sự bố trí ch−a hợp lý, bởi lẽ đối với thị xã Bắc Ninh hiện nay thì việc tăng quỹ đất để tăng sản phẩm hàng hoá lên

cho vụ đông là một điều cần thiết. Muốn vậy phải chuyển một phần đất trồng lúa xuân không chủ động n−ớc sang vụ xuân muộn. Song trong t−ơng lai ở thị xã Bắc Ninh theo chúng tôi phải chuyển dần vụ xuân muộn sang xuân hè để vụ đông có thể kéo dài đến hết tháng 4, đầu tháng 5 thuận lợi cho sản xuất, thu hoạch, chế biến các sản phẩm của cây trồng vụ đông.

Bảng 8: Cơ cấu cây trồng phân theo mùa vụ ở thị xã Bắc Ninh năm 2000 đến năm 2004

Thời vụ Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích 1.865,20 100,00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vụ xuân 944,80 50,65

Vụ mùa 920,40 49,34

Nguồn: Phòng thống kê thị xã Bắc Ninh

4.3.2. Cơ cấu cây trồng phân theo nhóm cây trồng

4.3.2.1. Biến đổi cơ cấu cây trồng thuộc nhóm cây trồng hàng năm

Từ bảng 9 chúng ta có thể thấy rằng: nhóm cây l−ơng thực là nhóm cây trồng chính ở thị xã Bắc Ninh. Do vậy đây là vùng có điều kiện sinh thái hoàn toàn phù hợp với cây l−ơng thực. Năm 2004 với mức bình quân l−ơng thực là 461,3 kg/ng−ời có thể nói thị xã Bắc Ninh hoàn toàn tự đảm bảo đ−ợc nhu cầu về l−ơng thực. Xu h−ớng chung cơ cấu cây l−ơng thực biến đổi theo chiều h−ớng giảm dần từ 75,3% (năm 2000) xuống còn 74% (năm 2004). Cây lúa vẫn là cây l−ơng thực chính của ng−ời dân nên tốc độ có giảm nh−ng vẫn chậm. Trái với cây l−ơng thực, cơ cấu nhóm cây công nghiệp ngắn ngày có chiều h−ớng tăng lên từ 1,80% (năm 2000) lên 3,0% (năm 2004). Với cây rau, đậu mặc dù diện tích từ năm 2000 đến năm 2004 bị giảm 136 ha song về cơ

cấu thì vẫn chiếm cơ cấu là 23%. Đây là một dấu hiệu tốt cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

Bảng 9 : Xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng hàng năm của thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004

Cây l−ơng thực Rau, đậu Cây công nghiệp

Năm

DT(ha) Cơ cấu (%) DT(ha) Cơ cấu (%) DT(ha) Cơ cấu (%) 2000 2.242 75,3 681 22,9 52 1,8 2001 2.031 74,4 648 23,8 50 1,8 2002 1.957 72,6 635 23,6 48 3,8 2003 1.847 73,2 627 24,9 47 1,9 2004 1.687 74,0 545 23,0 47 3,0

Nguồn: Phòng thống kê thị xã Bắc Ninh

Sự chuyển dịch cơ cấu cây l−ơng thực đ−ợc thể hiện qua cơ cấu vụ lúa xuân và vụ mùa. Những số liệu thu đ−ợc chúng tôi trình bầy ở bảng 10.

Bảng 10: Xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu vụ lúa xuân và vụ lúa mùa tại thị xã Bắc Ninh năm 2000 đến năm 2004

Lúa xuân Lúa mùa

Năm

DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%)

2000 972 32,7 980 34,0 2001 960 34,8 970 35,1 2002 950 35,8 968 36,5 2003 936 36,3 905 35,1 2004 906 38,7 779 33,2

Nguồn: Phòng thống kê thị xã Bắc Ninh

Qua bảng 10 ta thấy lúa vẫn là cây trồng chính trong cơ cấu cây hàng năm của thị xã Bắc Ninh. Cơ cấu lúa xuân và lúa mùa có sự thay đổi không

lớn. Nếu năm 2000 lúa mùa v−ợt lúa xuân là 1,3% thì đến năm 2004 lúa xuân v−ợt lúa mùa là 5,3%. Điều này chứng tỏ xu h−ớng hình thành cây vụ đông ở đây rất rõ

Trong sản xuất các cây màu l−ơng thực cũng có xu h−ớng biến đổi. Kết quả đ−ợc thể hiện trong bảng 11.

Bảng 11: Xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu các cây màu l−ơng thực ở thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004

Ngô Khoai lang Sắn

Năm

DT(ha) Cơ cấu (%) DT(ha) Cơ cấu (%) DT(ha) cơ cấu cây trồng (%) 2000 3,0 0,10 14 0,47 2,0 0,06 2001 2,0 0,07 7,0 0,25 1,4 0,05 2002 1,3 0,05 7,0 0,26 1,0 0,03 2003 1,0 0,03 6,0 0,23 0,0 0,00 2004 0,0 0,00 2,0 0,08 0,0 0,00

Nguồn:Phòng thống kê thị xã Bắc Ninh

Qua bảng 11 ta có thể thấy xu h−ớng chuyển đổi mạnh mẽ ở cây màu l−ơng thực tại thị xã Bắc Ninh. Nếu nh− năm 2000 diện tích trồng ngô của thị xã Bắc Ninh còn là 3 ha thì sang năm 2004 đã không còn diện tích trồng ngô do hiệu quả của việc trồng ngô, cũng nh− đầu t− về lao động so với các cây trồng khác ch−a cao. Điều này cũng xẩy ra t−ơng tự đối với cây sắn. Cây khoai lang là loại cây l−ơng thực hiện còn đ−ợc trồng ở thị xã Bắc Ninh. Tuy nhiên do hiệu quả kinh tế của cây khoai lang thấp hơn các loại cây trồng khác và đặc biệt là do xu h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn ra khá mạnh mẽ trên địa bàn thị xã Bắc Ninh nên cơ cấu có xu h−ớng giảm dần từ 0,47% năm 2000 xuống còn 0,08% năm 2004. Tr−ớc đây cây khoai lang còn

đ−ợc sử dụng làm thức ăn nh−ng hiện nay chủ yếu là để bán t−ơi, ăn t−ơi để thay đổi món ăn hoặc làm thức ăn gia súc.

Xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu cây công nghiệp hàng năm tại thị xã Bắc Ninh đ−ợc thể hiện ở bảng sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 12: Xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu một số cây công nghiệp hàng năm tại thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004

Lạc Đậu t−ơng Thuốc lào Năm

DT(ha) Cơ cấu (%) DT(ha) Cơ cấu (%) DT(ha) Cơ cấu (%)

2000 9 0,40 37 1,34 6 0,20 2001 10 0,36 35 1,28 5 0,18 2002 7 0,25 34 1,26 7 0,25 2003 9 0,35 36 1,42 2 0,07 2004 10 0,43 35 1,53 2 0,08

Nguồn:Phòng thống kê thị xã Bắc Ninh

Kết quả thu đ−ợc ở bảng 12 cho thấy: Cây lạc, cây đậu t−ơng là các cây công nghiệp chính của thị xã Bắc Ninh. Trong những năm gần đây, cơ cấu cây lạc đang có xu h−ớng tăng dần. Năm 2000 diện tích trồng lạc là 9 ha, chiếm 0,40% diện tích trồng cây hàng năm của thị xã Bắc Ninh, năm 2001 đến năm 2003 thì diện tích trồng lạc liên tục bị giảm, nh−ng cho đến năm 2004 thì cây lạc đ−ợc ng−ời nông dân trồng trở lại với diện tích là 10ha, nh−ng trong cơ cấu đã v−ợt qua năm 2000 (chiếm 0,43% tổng diện tích trồng cây hàng năm). T−ơng tự nh− vậy đối với cây đậu t−ơng, mặc dù tổng diện tích gieo trồng bị giảm do xu thế công nghiệp hoá của tỉnh Bắc Ninh, song cho tới năm 2004 cây đậu t−ơng vẫn tăng về cơ cấu so với năm 2000 là 0,19%. Khác với cây lạc và cây đậu t−ơng, diện tích trồng cây thuốc lào giảm từ 6 ha năm 2000 xuống còn 2 ha năm 2004, chỉ còn chiếm cơ cấu diện tích là 0,08%.

4.3.2.3. Biến đổi cơ cấu cây trồng thuộc nhóm cây trồng lâu năm

Kết quả thu đ−ợc ở bảng 13 và bảng 14 cho chúng ta thấy xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng thuộc nhóm cây lâu năm.

Trên địa bàn thị xã Bắc Ninh, cây lâu năm chiếm một diện tích không đáng kể, trong đó chủ yếu là cây lấy quả, cây lấy gỗ và cây trồng bóng mát, không có cây công nghiệp lâu năm. Các loại cây trồng này chủ yếu đ−ợc trồng trên đất v−ờn tạp, đất bờ ao, kênh m−ơng, một số khu đồi thấp…

Bảng 13: Chuyển dịch cơ cấu cây trồng lâu năm ở thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến 2004

Cây ăn quả Cây lâu năm khác

Năm

DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%)

2000 58 61,0 37 39,0 2001 52 58,4 37 41,6 2002 50 57,4 37 42,6 2003 41 51,8 38 48,2 2004 22 34,9 41 65,1

Nguồn: Phòng thống kê thị xã Bắc Ninh

Qua bảng 13 ta thấy, diện tích trồng cây ăn quả của thị xã Bắc Ninh đã liên tục giảm từ 58 ha (cơ cấu là 61%) xuống còn 22 ha, cơ cấu trong tổng diện tích trồng cây lâu năm là 34,9% trong năm 2004. Nguyên nhân là do ng−ời dân chuyển đất sang trồng một số loại cây khác có giá trị hơn nh− rau, hoa, cây cảnh…

Năm 2000, thị xã Bắc Ninh có diện tích trồng cây lâu năm là 37 ha, chiếm cơ cấu là 39% trong tổng diện tích trồng cây lâu năm, thì đến năm 2004, diện tích trồng đã tăng lên là 41ha, cơ cấu 65,1%. Điều này có đ−ợc là do chủ tr−ơng của tỉnh Bắc Ninh tăng diện tích rừng trồng trong những năm

Tình hình biến đổi diện tích một số loại cây ăn quả trong những năm gần đây đ−ợc thể hiện qua bảng 14

Bảng 14: Chuyển dịch cơ cấu một số loại cây ăn quả ở thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004

Chuối B−ởi Nhãn,vải Cam,

chanh Na Hồng xiêm Năm DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 2000 5,3 5,5 9,2 9,7 12,8 13,5 11,2 11,8 9,1 9,6 10,2 10,7 2001 5,0 5,6 8,1 9,1 11,3 12,7 9,0 10,1 8,7 9,8 9,8 11,0 2002 4,7 5,4 7,7 8,9 10,5 12,1 8,7 10,0 8,1 9,3 9,8 11,0 2003 4,0 5,1 6,2 7,9 7,6 9,6 8,0 10,1 7,2 9,1 8,0 10,1 2004 1,5 2,4 2,7 4,3 2,1 3,3 4,5 7,1 4,7 7,4 6,5 10,0

Nguồn: Phòng thống kê thị xã Bắc Ninh

Qua bảng 14 có thể thấy: trên địa bàn thị xã Bắc Ninh hiện nay cây ăn quả chiếm diện tích không đáng kể, chủ yếu đ−ợc trồng trên đất v−ờn liền nhà, một số vùng đồi thấp. Từ năm 2000 đến năm 2004 cơ cấu các loại cây nhãn, vải, chuối, b−ởi bị giảm đáng kể đặc biệt là cây nhãn, vải (từ 13,5% năm 2000

Một phần của tài liệu [Luận văn]điều tra đánh giá cơ cấu luân canh cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại thị xã bắc ninh (Trang 67)