Đánh giá cơ cấu luân canh cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại thị xã Bắc Ninh

MỤC LỤC

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Điều kiện tự nhiên 1. Vị trí địa lý

Chế độ nhiệt và l−ợng m−a hàng năm thích hợp cho các loại cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới và á nhiệt đới, một số cây trồng có nguồn gốc ôn đới cũng có thể sinh trưởng và phát triển tốt trong mùa đông. Do vậy việc tạo môi trường có nhiệt độ thích hợp cho cây trồng nh− t−ới n−ớc, che phủ gốc cây, giữ n−ớc vừa phải hoặc sử dụng các biện pháp thích hợp nh− cấy sâu hơn đối với lúa xuân, làm luống to đối với khoai lang, bón các loại phân xanh, phân hữu cơ, hay chọn các loại cây trồng phù hợp với khí hậu tại vùng nghiên cứu theo từng mùa vụ là biện pháp cần thiết. Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng tỉnh Bắc Ninh căn cứ quy phạm điều tra lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất tiêu chuẩn kỹ thuật cấp ngành: TCVN – 2000 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và kết quả điều tra thổ nhưỡng trên địa bàn của thị xã Bắc Ninh đã phân ra các nhóm đất đ−ợc nêu trong bảng 2.

Hiện nay cây trồng chính là lúa 2 vụ và 1 vụ lúa, 1 vụ màu, ở chân đất này để nâng cao hiệu quả sử dụng đất cần đảm bảo đủ nước tưới, tăng cường bón phân chuông, vôi và lân.

Bảng 2: Đặc điểm các nhóm đất chính ở thị x∙ Bắc Ninh năm 2004
Bảng 2: Đặc điểm các nhóm đất chính ở thị x∙ Bắc Ninh năm 2004

Điều kiện kinh tế – xã hội

- Lực l−ợng trung gian chủ yếu là các nhà buôn nhỏ, cung cấp vào các thị tr−ờng lớn nh− Hà Nội, Quảng Ninh… với số l−ợng còn rất nhỏ, dẫn tới năng xuất thấp, lãi ít do vậy dịch vụ này phát triển không theo kịp với sự phát triển của nguồn nông sản tạo ra hàng năm. Các mô hình này đã và đang được nhân rộng ra các xã, phường trong thị xã Bắc Ninh theo ch−ơng trình, dự án của tỉnh nh− : xã Võ C−ờng, Đại Phúc, Vũ Ninh… Đây là một trong những điều kiện thuận lợi cho việc thúc. Số hộ đói, nghèo đang chiếm 1,08% chúng ta cần giải quyết theo hướng sản xuất nông nghiệp với cơ cấu cây trồng có giá trị kinh tế cao, chuyển đổi cơ cấu cây trồng để vừa đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm vừa sản xuất hàng hoá.

Thực hiện chủ tr−ơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của Đảng và Nhà n−ớc ta, trong những năm qua tỉnh Bắc Ninh đã có những chủ trương, chính sách nhằm định hướng và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng nh− việc thực hiện xoá.

Bảng 4: Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp của thị xã Bắc Ninh  từ năm 2000 đến năm 2004
Bảng 4: Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp của thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004

Những thuận lợi

Sử dụng đất một cách hợp lý để phát triển các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao để tạo thành các vùng sản xuất hàng hoá nông nghiệp tập trung. Hệ thống tưới tiêu và hệ thống điện của thị xã Bắc Ninh đã tương đối hoàn chỉnh, đảm bảo chủ động tưới tiêu phần lớn diện tích canh tác của thị xã. Trên địa bàn thị xã Bắc Ninh có nhiều cơ quan, trung tâm nghiên cứu các loại giống cây trồng, vật nuôi…Cán bộ nông nghiệp công tác trên địa bàn có trình độ đại học, trên đại học cao hơn so với các địa phương khác trong tỉnh.

Cũng nh− nhiều nơi khác, thị xã Bắc Ninh phát triển nông nghiệp trong điều kiện đất nước đang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và định hướng phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

Nh÷ng khã kh¨n

Đây là lực lượng lao động có trình độ và khả năng tiếp nhận và chuyển giao tốt các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp nông thôn. - Chính sách cho vay vốn phát triển nông nghiệp ch−a phù hợp với chu kỳ sản xuất của từng cây, từng con, điều này đã làm ảnh hưởng đến quá trình. Nh− đã phân tích ở phần tổng quan thì cơ cấu cây trồng đ−ợc hình thành là một thực tế khách quan, không thể áp đặt một cách chủ quan.

Phải nghiên cứu đầy đủ các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cụ thể của từng vùng sản xuất, đảm bảo mối liên hệ giữa sản xuất, trồng trọt với hoạt động chăn nuôi, sản xuất với tiêu thụ sản phẩm.

Cơ cấu cây trồng phân theo mùa vụ

- Quan hệ giữa nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà n−ớc, nhà khoa học ch−a có cơ chế, quy định thoả đáng. Cơ cấu cây trồng là sản phẩm của sự phát triển hệ thống nông nghiệp từng giai đoạn lịch sử và không ngừng thay. Tuy nhiên nó không thể luôn luôn thay đổi theo ý muốn chủ quan của con người mà phải tương đối ổn định.

Song trong tương lai ở thị xã Bắc Ninh theo chúng tôi phải chuyển dần vụ xuân muộn sang xuân hè để vụ đông có thể kéo dài đến hết tháng 4, đầu tháng 5 thuận lợi cho sản xuất, thu hoạch, chế biến các sản phẩm của cây trồng vụ đông.

Cơ cấu cây trồng phân theo nhóm cây trồng

Tuy nhiên do hiệu quả kinh tế của cây khoai lang thấp hơn các loại cây trồng khác và đặc biệt là do xu hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn ra khá. Biến đổi cơ cấu cây trồng thuộc nhóm cây trồng lâu năm Kết quả thu đ−ợc ở bảng 13 và bảng 14 cho chúng ta thấy xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng thuộc nhóm cây lâu năm. Nguyên nhân là do thị xã Bắc Ninh có địa bàn gần với các tỉnh Bắc Giang, H−ng Yên, Hà Nội… và n−ớc bạn Trung Quốc nên các sản phẩm của cây ăn quả trên địa bàn thị xã Bắc Ninh tương đối phong phú và đa dạng.

Loại cây chiếm −u thế là na, hồng xiêm, tuy nhiên vẫn ch−a có vùng sản xuất hàng hoá tập trung và sản phẩm chủ yếu đ−ợc tiêu thụ trong địa bàn tỉnh và một số vùng phụ cận.

Bảng 9 : Xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng hàng năm của thị  xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004
Bảng 9 : Xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng hàng năm của thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004

Cơ cấu cây trồng phân theo các loại giống

Tình hình biến đổi diện tích một số loại cây ăn quả trong những năm gần đây đ−ợc thể hiện qua bảng 14. Chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng cũng là một khía cạnh quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Việc chuyển đổi các giống cây trồng có hiệu quả kinh tế thấp sang các giống cây trồng có năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn là một việc làm quan trọng và cần thiết.

Qua đây ta thấy trên địa bàn thị xã Bắc Ninh, diện tích trồng lúa có sự thay đổi đáng kể.

Bảng 15: Diện tích, năng suất và cơ cấu một số giống lúa chính tại  thị xã Bắc Ninh
Bảng 15: Diện tích, năng suất và cơ cấu một số giống lúa chính tại thị xã Bắc Ninh

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng căn cứ vào nhu cầu thị tr−ờng và quy mô dân số

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở thị xã Bắc Ninh trong thời gian qua là gắn quy hoạch sử dụng đất và định hướng phát triển của tỉnh với lợi thế tài nguyên tại chỗ của từng vùng. Muốn phát huy lợi thế so sánh của từng vùng, tr−ớc hết phải dựa vào quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội, đồng thời căn cứ vào nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của thị tr−ờng mà tiến hành sản xuất. Từ kết quả điều tra chúng tôi thấy: vùng I và vùng II không có lợi thế về việc trồng ngô, đặc biệt là là vùng III, năng suất ngô thấp hơn so với bình quân toàn tỉnh là 8,94%, trong khi đó năng suất ngô ở vùng III có −u thế v−ợt trội so với toàn tỉnh và so với 2 vùng còn lại.

Năng suất của các loại cây ăn quả: cam, chanh, quýt, b−ởi, nhãn, vải, na đều cao hơn năng suất chung của toàn tỉnh, điều này chứng tỏ thị xã Bắc Ninh có −u thế về các loại cây trồng này.

Bảng 16: Năng suất lúa xuân và lúa mùa tại thị xã Bắc Ninh từ  năm 2000 đến năm 2004
Bảng 16: Năng suất lúa xuân và lúa mùa tại thị xã Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2004

So sánh (lần)

Hiệu quả cơ cấu luân canh trên đất màu ở thị xã Bắc Ninh Kết quả điều tra về cơ cấu diện tích và hiệu quả kinh tế của các công

Đây là mức chi phí mà b−ớc đầu sản xuất không phải hộ nông dân nào cũng có đủ khả năng tài chính để đầu t−. Các đầu t− ban đầu lớn bởi lẽ chi phí cho xây dựng nhà l−ới, hệ thống bơm tiêu và giống là 3 đối t−ợng đầu t− chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số vốn đầu tư. Nhưng dù sao đây cũng là cơ cấu chuyển đổi tất yếu trong tương lai của một vùng đang có tốc độ đô thị hoá khá nhanh nh− thị xã Bắc Ninh.

Bảng 22: Hiệu quả kinh tế của cơ cấu luân canh trên đất màu ở thị  xã Bắc Ninh năm 2000 - 2004
Bảng 22: Hiệu quả kinh tế của cơ cấu luân canh trên đất màu ở thị xã Bắc Ninh năm 2000 - 2004

Cơ cấu thu nhập của các nhóm nông hộ trong các ngành nghề sản xuất nông nghiệp ở thị xã Bắc Ninh

Phấn đấu để nhóm hộ này từ chỗ thiếu ăn, chuyển sang sản xuất tự túc đủ lương thực, thực phẩm ở quy mô nông hộ trước khi chuyển sang sản xuất nông nghiệp với cơ cấu cây trồng, vật nuôi mới. Kết quả khảo sát thực tế cho thấy hầu hết các hộ có thu nhập từ nông nghiệp cao đều chuyển từ 20 – 30% diện tích trồng lúa và cây trồng khác sang cơ cấu lúa – cá, trồng rau, hoa cây cảnh. - Thực hiện phương châm “ lấy ngắn nuôi dài”, các trang trại đã đa dạng hoá sản phẩm đồng thời nhờ phương châm này mà tạo ra được nguồn vốn tại chỗ để đầu t− trở lại cho các hoạt động của trang trại, giảm thiểu sự căng thẳng về vốn, về lao động mà việc sản suất nông nghiệp thường gặp phải.

Trong tương lai không xa sẽ hình thành các khu công nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn, thu hút lao động, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động ở nông thôn.

Tài liệu tiếng n−ớc ngoài

Bùi Thị Xô (1994) “ Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý trên các vùng đất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý kinh tế, tháng 4, Tr. Pham Thi Tuoc (2000), Development orientation of agicultural in the contex of global economic integration, Ministry of Agiculture and Rural.