1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng trên cây hoa hồng; diễn biến mật độ sâu hại chính và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học vụ xuân 2008 tại hà nội

111 1,1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 8,87 MB

Nội dung

luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài

Trang 1

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-

NGUYỄN MẠNH HÙNG

THÀNH PHẦN SÂU, NHỆN HẠI VÀ THIÊN ðỊCH CỦA CHÚNG TRÊN CÂY HOA HỒNG; DIỄN BIẾN MẬT ðỘ SÂU HẠI CHÍNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BẰNG THUỐC HOÁ HỌC VỤ XUÂN 2008 TẠI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT

Mã số: 60.62.10

Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ðÌNH CHIẾN

HÀ NỘI - 2008

Trang 2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào

Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này

ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ

rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Nguyễn Mạnh Hùng

Trang 3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần đình Chiến ựã dành nhiều thời gian quý báu tận tình hướng dẫn và giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Khoa Nông học, Khoa đào tạo Sau ựại học - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội;

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh ựạo Cục Bảo vệ thực vật, Ban Giám ựốc, Phòng Dự báo & Chuyển giao và toàn thể cán bộ Trung tâm BVTV phắa Bắc ựã tạo ựiều kiện, tận tình giúp ựỡ; Cảm ơn các em sinh viên ựã phối hợp ựể tôi hoàn thành luận văn này

Tôi xin cảm ơn tất cả các bạn ựồng nghiệp, bạn bè trong lớp Cao học BVTV khoá 15 ựã giúp ựỡ, ựộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn

Tác giả luận văn

Trang 4

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………iii

2.2 Tình hình nghiên cứu sâu, nhện trên hoa cây cảnh ở nước ngoài 5

4.1 Tình hình sử dụng thuốc hóa học trên cây hoa hồng ở ngoại thành

Trang 5

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………iv

4.3 Diễn biến mật ñộ của một số loài sâu, nhện hại chính trên cây hoa

4.3.1 Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ (Frankliniella intonsa Trybom) hại

trên một số giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 41 4.3.2 Diễn biến mật ñộ nhện ñỏ 2 chấm Tetranychus urticae Koch hại

trên một số giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 44 4.3.3 Diễn biến mật ñộ sâu khoang Spodoptera litura (Fabr) hại trên

một số giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 49 4.3.4 Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của sâu xanh H.armigera (Hubn) trên

một số giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 54 4.4 Diễn biến mật ñộ của một số loài thiên ñịch chính trên cây hoa

4.4.1 Diễn biến mật ñộ nhện lớn bắt mồi trên một số giống hoa hồng

4.4.2 Diễn biến mật ñộ bọ rùa bắt mồi trên một số giống hoa hồng tại

4.5 Một số nghiên cứu về sâu xanh H Armigera 67

4.5.2 Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV trong phòng trừ sâu xanh

4.5.2.1 Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV trong phòng trừ sâu xanh

H armigera (Hubn) hại hoa hồng trong phòng thí nghiệm 71 4.5.2.2 Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phòng trừ sâu xanh

(Helicoverpa armigera) trên ñồng ruộng tại Tân Tiến, Văn Giang,

Trang 6

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………v

một số giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 434.8 Diễn biến mật ñộ nhện ñỏ 2 chấm Tetranychus urticae Koch hại

trên một số giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 454.9 Diễn biến mật ñộ sâu khoang Spodoptera litura (Fabr) hại trên

một số giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 504.10 Diễn biến mật ñộ trứng của sâu xanh Helicoverpa armigera (Hubn) hại

trên một số giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 554.11 Diễn biến mật ñộ sâu xanh Helicoverpa armigera (Hubn) hại trên

một số giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 584.12 Diễn biến mật ñộ nhện lớn bắt mồi trên một số giống hoa hồng

4.13 Diễn biến mật ñộ bọ rùa trên một số giống hoa hồng tại Xã Tây

Trang 7

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………vi

4.14 Thời gian phát dục và vòng ñời của sâu xanh H.armigera nuôi

4.15 Khả năng ñẻ trứng của trưởng thành sâu xanh H armigera nuôi

4.16 Hiệu lực của một số loại thuốc hoá học phòng trừ sâu xanh trong

4.17 Hiệu lực của một số loại thuốc hoá học phòng trừ sâu xanh trên

ñồng ruộng tại Tân Tiến - Văn Giang - Hưng Yên 73

Trang 8

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………vii

DANH MỤC ẢNH

4.1 Người trồng hoa ñang phun thuốc BVTV cho cây hoa hồng 274.2 Triệu chứng gây hại và bọ trĩ non của loài bọ trĩ Frankliniella

4.4 Triệu chứng gây hại của nhện ñỏ 2 chấm Tetranychus urticae

4.13 Nụ hoa và lá bị sâu khoang Spodoptera litura (Fabr) hại 534.14 Nụ bị sâu khoang Spodoptera litura (Fabr) hại 54

4.16 Nụ hoa hồng bị sâu xanh Helicoverpa armigera (Hubn) ñục 57

4.20 Nhộng và trưởng thành của sâu xanh H armigera (Hubn) 604.21 Lá và nụ hoa hồng bị sâu xanh H armigera (Hubn) hại 61

4.23 Một số hình ảnh của một số loài nhện bắt mồi thuộc Bộ Araneae 644.24 Phun thuốc ñánh giá hiệu lực một số loại thuốc BVTV 73

Trang 9

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………viii

4.3 Diễn biến số lượng sâu khoang Spodoptera litura (Fabr) hại trên

một số giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 514.4 Tỷ lệ nụ bị ñục trên 3 giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm

4.5 Diễn biến mật ñộ nhện lớn bắt mồi trên một số giống hoa hồng

4.6 Diễn biến mật ñộ bọ rùa bắt mồi trên một số giống hoa hồng tại

4.7 Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu xanh Helicoverpa

Trang 10

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………1

1 MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Hoa là mĩn ăn tinh thần, là cảm xúc bất tận của con người Lịch sử phát triển của các lồi hoa đã cĩ từ lâu đời hàng chục triệu năm; cùng với tác động

của điều kiện tự nhiên và sự chọn lọc của con người, hoa ngày càng trở lên phong phú và đẹp hơn đáp ứng nhu cầu của cuộc sống con người ngày càng địi hỏi cao hơn

Cuộc sống của con người khơng thể thiếu cây hoa cây cảnh Người ta dùng để trang trí nội thất, ngoại viên, nơi cơng sở nhà hàng, đền chùa miếu

mạo Hoa dùng cho ngày lễ tết hội hè, những nơi trang nghiêm, nghi lễ khánh

tiết và cả trong cuộc sống đời thường Hoa là biểu tượng của tình yêu và hạnh phúc, hoa dùng cho lễ cưới, sinh nhật Cây hoa, nhất là hoa hồng ngồi giá

trị làm đẹp, hoa cịn là nguồn dược liệu quý chữa mọn nhọt, đường hơ hấp,

chưng cất tinh dầu thơm cĩ giá trị kinh tế cao

Trồng hoa cây cảnh khơng chỉ là một thú vui giải trí lành mạnh mà cịn là

hoạt động mang tính chất văn hố sâu sắc, người ta tìm thấy trong hoa, trong cây cảnh một ý nghĩa, một biểu hiện tinh thần của cuộc sống, khơng những thế cây hoa cây cảnh cịn mang lại hiệu quả kinh tế cao Theo Nguyễn Xuân Linh (1998) [15] hàng năm ngành trồng hoa trên thế giới đạt giá trị 25 tỷ USD Theo Diệu Ngọc (2006) [22] thì diện tích trồng hoa trên thế giới hiện nay là 223.000 ha; 5 nước dẫn đầu là Trung Quốc, Ấn ðộ, Nhật, Mỹ, Hà Lan

Tổng doanh thu tiêu thụ trên thế giới khoảng 100 tỷ USD năm 1991 tăng lên 2.000 tỷ năm 2000 Dự đốn sẽ tăng hàng năm khoảng 10% Thị trường tiêu thụ hoa lớn nhất là châu Âu, Mỹ Nước láng giềng của chúng ta Thái Lan trong những năm gần đây hoa Lan đã trở thành ngành xuất khẩu quan

trọng với giá trị khoảng 800 triệu USD /năm

Việt Nam là nước nơng nghiệp Nơng đân ta cần cù chịu khĩ, cũng đã

cĩ kinh nghiệm trồng hoa, cây cảnh từ lâu đời Nước ta cũng cĩ nguồn gen

Trang 11

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ2

cây hoa cây cảnh phong phú Nhiều vùng có ựiều kiện tự nhiên thuận lợi cho cây hoa cây cảnh phát triển (Nguyễn Xuân Linh & CTV, 1998) [15] Một trong những giải pháp ựể nâng cao thu nhập và mức sống của người nông dân

là chuyển ựổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu cây trồng; trồng cây ựặc sản, cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh Theo đặng Việt Quang, Siebe van Wilk, Amanda Allbritton [27] thì ựầu năm 1990 chưa có một vùng chuyên canh hoa hồng nào ở miền Bắc Việt Nam, tuy nhiên tại Huyện Mê Linh có 18 ha năm 1994, lên 371 ha năm 2004 Năm 2004 xã Mê Linh có khoảng 2100 hộ trồng hoa

hồng Tỷ lệ ựói nghèo giảm từ 12% năm 1990 xuống còn 1% năm 2003, là xã chuyển ựổi cơ cấu cây trồng từ rau sang trồng hoa hồng

Theo tin từ Trung tâm thông tin công nghệ Quốc gia (2006) [28] có ựề

cập chương trình phát triển sản xuất hoa ựã ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt tại Quyết ựịnh 182/1999/Qđ - TTg, theo ựó ựến năm 2010 diện tắch sản

xuất hoa phải ựạt 8.000 ha với sản lượng 4,5 tỷ cành trong ựó xuất khẩu ựược

1 tỷ cành đạt ựược mức ựộ này nước ta sẽ là một cường quốc sản xuất hoa,

tương ựương với Hà Lan và chỉ sau Mỹ, Nhật Bản và Mexico để phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh nói chung và hoa hồng nói riêng một cách vững chắc có hiệu quả, một khi chúng ta ựã là thành viên của WTO thì một ựòi hỏi cấp bách là phải có những nghiên cứu ựồng bộ về cây hoa; ựặc biệt là vấn ựề bảo vệ thực vật ựối với cây hoa cây cảnh nói chung và hoa hồng nói riêng Ở

nước ta những công trình nghiên cứu về lĩnh vực này còn ắt Xuất phát từ yêu

cầu thực tế này và cũng là ựể nâng cao trình ựộ chuyên môn về lĩnh vực bảo

vệ thực vật ựối với cây hoa

được sự hướng dẫn của Tiến sỹ Trần đình Chiến, chúng tôi tiến hành

ựề tài: "Thành phần sâu, nhện hại và thiên ựịch của chúng trên cây hoa

hồng; diễn biến mật ựộ sâu hại chắnh và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học vụ xuân 2008 tại Hà Nội"

1.2 Mục ựắch và yêu cầu của ựề tài

Trang 12

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………3

5 Khảo sát một số loại thuốc BVTV phòng trừ sâu xanh (Helicoverpa

armigera Hb.) hại hoa hồng

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ góp phần cung cấp hiểu biết về thành

phần sâu hại và những ñối tượng chính trên hoa hồng, ñược trồng phổ biến trong vùng và biện pháp phòng trừ chúng Trên cơ sở ñó, giúp các hộ trồng hoa trong vùng phòng trừ sâu, ñúng lúc, ñúng cách, ñạt hiệu quả kinh tế, xã

hội và môi trường, góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp trong vùng theo hướng ña dạng hoá cây trồng và chuyển dần nền kinh tế từ tự cấp,

tự túc sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá

1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

Xác ñịnh các loại sâu, nhện hại trên cây hoa hồng và mức ñộ gây hại Nghiên cứu một số ñối tượng hại chính, thời gian phát sinh và diễn biến mật

ñộ gây hại (sâu xanh, sâu khoang, bọ trĩ, nhện)

Các nghiên cứu ñược tiến hành ở một số nơi thuộc Thành Phố Hà Nội (Tây Tựu, Quảng An, Mê Linh - Hà Nội ) và vùng phụ cận Văn Giang, Hưng Yên

Trang 13

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ4

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Cơ sở khoa học của ựề tài

Hoa nói chung và hoa hồng nói riêng ựã có lịch sử phát triển từ lâu ựời Hoa hồng vừa có giá trị vẻ ựẹp quý phái, lãng mạn vừa là cây dược liệu, nó ựược ưa chuộng ngay tại thị trường nội ựịa cũng như xuất khẩu Theo báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu của đặng Việt Quang và các chuyên gia [27] thì

diện tắch trồng hoa cây cảnh tăng từ 3.500 ha năm 1999, lên ựến 12.100 ha

năm 2003 Trong các loài hoa thì hoa hồng chiếm tới 35% diện tắch trồng hoa trong cả nước Sự gia tăng hoa hồng ựặc biệt tại Huyện Mê Linh (Tỉnh Vĩnh Phúc) nay thuộc Thành Phố Hà Nội ; Huyện Từ Liêm - Hà Nội; đà Lạt (Lâm đồng) Sự gia tăng hoa hồng cả ở các tỉnh vùng núi cao như Sa Pa (Tỉnh Lào Cai) cung cấp hoa hồng chất lượng cao cho Hà Nội và miền Bắc Việt Nam

suốt mùa hè từ tháng 3 ựến tháng 10 Ngày nay khi ựời sống vật chất ngày càng ựược cải thiện thì nhu cầu về hoa ựang ngày càng trở thành nhu cầu không thể thiếu ựược trong ựời sống hàng ngày Theo đinh Văn Viết (1997) [39] nhu cầu sử dụng hoa của nhân dân thành phố Hà Nội khá cao: 100% số người dùng hoa trong các ngày lễ tết; 96% vào các ngày rằm và 16% người dân dùng hoa hàng ngày Thực tế cảm quan trên thị trường hàng ngày ở thời ựiểm hiện nay có thể sức tiêu dùng còn lớn hơn rất nhiều

Theo đặng Việt Quang [27] thì nhu cầu tiêu thụ hoa cắt trên thế giới ngày càng lớn, năm 2003 Việt Nam ựã xuất khẩu ựược 5,2 triệu USD, ngành xuất khẩu hoa Việt Nam ựang có tốc ựộ tăng trưởng rất nhanh 38% mỗi năm tắnh từ năm 1993 (Thông qua việc ựánh giá diện tắch trồng)

Quy luật tất yếu có cầu thì sẽ có cung, trong lịch sử phát triển nghề

trồng trọt thế giới ựã cho ta thấy một hiện tượng có tắnh quy luật là: trồng trọt càng ựi vào thâm canh cao, chuyên canh và ựộc canh thì sâu bệnh ngày càng

Trang 14

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………5

phát sinh, phát triển mạnh kéo theo việc dùng thuốc nhiều mà nhiều khi vẫn khơng hạn chế được tác hại của chúng Khi mở rộng diện tích một loại cây

trồng nào đĩ mà thiếu hiểu biết về sâu bệnh thì cũng dễ dàng tạo điều kiện cho sâu bệnh nĩi chung và sâu nĩi riêng phát triển ðối với cây hoa cũng vậy, thành phần hoa vơ cùng phong phú đa dạng thời vụ liên tục gối nhau, nơi

trồng chuyên canh, nơi trồng xen canh Trên mỗi loại hoa khơng ít sâu, nhện

hại, cĩ loại chuyên tính, cĩ loại đa thực, đối với từng giai đoạn sinh trưởng,

từng điều kiện thời tiết khí hậu, canh tác khác nhau thì sự gây hại của chúng cũng khác nhau vì vậy những hiểu biết về thành phần sâu, nhện, đặc điểm sinh học, sinh thái, quy luật phát sinh gây hại của chúng trên từng lồi hoa nĩi chung và trên hoa hồng nĩi riêng là cơ sở khoa học để xây dựng biện pháp phịng trừ dịch hại một cách cĩ hiệu quả cao, an tồn cho người sản xuất và mơi trường, gĩp phần phát triển nghề trồng hoa cây cảnh

Trong khuơn khổ của đề tài này chúng tơi chỉ mới đề cập đến thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng, cũng như diễn biến mật độ của một số lồi gây hại chính trên cây hoa hồng

2.2 Tình hình nghiên cứu sâu, nhện trên hoa cây cảnh ở nước ngồi

2.2.1 Một vài nét về nghiên cứu sâu hại hoa

Trong một số tài liệu mà chúng tơi tham khảo thì cĩ rất nhiều nước cơng bố kết quả nghiên cứu về sâu hại của vài trăm lồi hoa, trong những

nước này thì Hoa Kỳ là nước gĩp nhiều nghiên cứu về sâu hại hoa cây cảnh

nhất, sau đĩ là các nước như Anh Quốc, Italy, Hà Lan, ðức, Nhật Bản, Pháp Riêng ở Hoa Kỳ từ năm 1960 đã cĩ tài liệu chuyên khảo viết về sâu bệnh của khoảng 500 giống (Genus) cây hoa cây cảnh (Pirone et al., 1960) [79]

Các tài liệu nghiên cứu sâu hại hoa cây cảnh đều bao trùm đầy đủ các

mặt như những nghiên cứu về sâu hại cây trồng nơng nghiệp Các nghiên cứu

tập trung chủ yếu ở việc điều tra phát hiện, nhận dạng chẩn đốn thành phần

Trang 15

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ6

sâu, sau ựó là nghiên cứu biện pháp phòng trừ Còn những nghiên cứu về sinh

học, sinh thái của sâu trên cây hoa cây cảnh thì ắt ựược ựề cập hơn Những

nghiên cứu về ựánh giá tác hại của sâu thì hầu như không thấy có tài liệu nào

ựề cập tới Trên một số loài hoa cũng mới chỉ có kết quả thành phần sâu và

nghiên cứu thuốc hoá học ựể phòng trừ các ựối tượng hại chắnh

Cây hoa hồng (Rosa spp.) là một trong những cây ựược quan tâm nghiên

cứu nhiều hơn

2.2.2 Nghiên cứu thành phần sâu, nhện hại hoa hồng

Thành phần sâu hại trên cây hoa hồng khá phong phú đã ghi nhận 39 loài

ở Hoa Kỳ và 29 loài ở đài Loan Ở Hoa Kỳ sâu hại trên hoa hồng chủ yếu thuộc

nhóm chắch hút: 5 loài rệp muội, 15 loài rệp sáp, 1 loài rầy và 6 loài bọ cánh tơ

Nếu chỉ tắnh những loài sâu hại thường thấy trên cây hoa hồng thì ở Malaysia có

11 loài, Thái Lan có 7 loài, Singapore có 6 loài, Indonesia có 5 loài (Pirone et

al.,1960; Wang, 1982; Waterhouse,1995;[79]; [90]; [93])

Ở Canada, Nhật Bản và Tây Ban Nha lại có một số loài côn trùng thuộc

giống Diplolepis và Arge (Bộ cánh màng- Hymenoptera) gây hại trên cây hoa

hồng (Pujade I.Villar,1984; Shorthouse,1983 [81];[86]) Nhện ựỏ 2 chấm

(Tetranychus urticae) là ựối tượng gây hại trên nhiều cây trồng khác nhau và

ựược nghiên cứu trên cây hoa hồng ở Úc, Ba Lan, Hà Lan, Brazil, đài Loan

(Sabelis,1982; Suplicy Filho et al., 1996; Wang et al., 1996; Goodwin ed

al.,1996; Wisnieewska Gizeszkiewicz et al., 1996.[84]; [87]; [91]; [57]; [94])

Rệp muội là nhóm sâu chắch hút khá phổ biến trên cây hoa hồng Trong số

ựó có loài là ựa thực gây hại trên nhiều cây trồng (như Aphis fabae, Aphis

gossypii) nhưng cũng có loài mới chỉ ghi nhận gây hại cho cây hoa hồng (như

Macrosiphum rosae, M Rosivorum, ) (Agarwala et al.,1982 [41]) Ngoài ra còn

một số sâu hại khác cũng ắt nhiều ựược nghiên cứu như bọ xắt lưới (Corythucha

cydoniae), sâu cuốn lá (Clepsis rurinana, Epiblema cynosbatella), rầy trên hồng

Trang 16

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………7

(Edwardsiana rosae) (Day et al., 1996 ; Micheclis, 1982 [48]; [69])

2.2.3 Nghiên cứu một số sâu hại phổ biến trên hoa

Như ñã trình bày ở trên (mục 1.2.1 và 1.2.2) về thành phần sâu hại trên cây hoa rất phong phú, nhưng những nghiên cứu chi tiết về chúng thì lại chưa

có nhiều, chúng tôi xin nêu một số kết quả nghiên cứu mà chúng tôi ñã tham

khảo

2.2.3.1 Rệp muội họ Aphididae

Rệp muội là nhóm sâu hại chích hút rất phổ biến trên các cây hoa, thành phần rệp muội trên các cây hoa rất phong phú Ở vùng Hymalaya trên cây hoa ñỗ quyên ñã có tới 18 loài rệp muội gây hại, trên cây hoa cúc ở Hoa

Kỳ có 7 loài rệp muội sinh sống, trên cây hoa hồng ở Pakistan có 5 loài rệp muội, (Chakrabarti et al.,1984; Nasir et al., 1996; Pirone et al., 1960,[46]; [72]; [79])

Rệp muội bông (Aphis gossypii) ghi nhận gây hại cho nhiều cây hoa (như cây hoa cúc, cây hoa lay ơn, cây hoa hồng ) những nghiên cứu về rệp muội bông trên cây hoa còn ít, nếu có thì ñó là những nghiên cứu dùng thuốc

ñể phòng trừ; cũng có công trình nghiên cứu tính kháng rệp muội bông của các giống cúc (Gianetti et al., 1996; Nasir et al., 1996; Pirone et al., 1960, [56]; [71]; [79])

2.2.3.2 Bọ trĩ

Bọ trĩ loài Frankliniella occidentalis ñây là loài bọ trĩ hại trên rất nhiều

cây hoa cây cảnh ở nhiều nước: Tây Ban Nha, Italy, Hoa Kỳ, Colombia, (Palacios Jaramillo et al., 1996 ;Rindevets, 1996; Tomasini et al.,1996 [76];[82];[88]) Theo Mau và Martin (1993) [68], cho biết bọ trĩ F

Occidentalis có mặt trên 500 loài cây thuộc 50 họ thực vật trong ñó có nhiều cây trồng nông nghiệp và hoa cây cảnh Hiện nay, có khoảng 5.000 loài thuộc

bộ cánh tơ ñược xếp vào 8 họ, hầu hết các loài bọ trĩ gây hại trong bộ cánh tơ

Trang 17

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ8

tập trung ở họ Thripidae với khoảng 1.700 loài phân bố khắp thế giới (Mound, 1997) [70] Các loài bọ trĩ là dịch hại quan trọng trên các cây trồng thuộc 2 giống Thrips và Frankliniella (Mound, 1997; Lewis,1997),[70]; [65] Vòng ựời của bọ trĩ F Occidentalis ựược nghiên cứu ở Colombia, Italy trong ựiều kiện nhiệt ựộ khác nhau, ngoài tác hại trực tiếp, loài F Occidentalis còn

truyền bệnh vi rút, vi khuẩn cho các cây hoa cây cảnh Phần lớn các nghiên

cứu về bọ trĩ này là ựề cập tới biện pháp phòng trừ bởi vì loài bọ trĩ này rất khó phòng trừ bằng biện pháp hoá học để phòng trừ một cách có hiệu quả

bọ trĩ F Occidentalis người ta ựã ựi theo hướng phòng trừ tổng hợp dựa vào

sự kết hợp hài hoà giữa các biện pháp thủ công, biện pháp sinh học, canh tác

và sử dụng những thuốc hoá học ắt ựộc hại ựối với môi trường Biện pháp sinh học ở ựây là sử dụng các loài bắt mồi ăn thịt thuộc họ Phytoseiidae, Anthocoridae (Castellani et al., 1996; Hsu et al., 1996; Rindevest, 1996; Rodriguez et al.,1996 [44]; [60]; [82]; [83]) Theo Hodddle (2000)[59], thì loài bọ trĩ Frankliniella vespiformis là thiên ựịch của bọ trĩ hại cây trồng Loài

bọ trĩ 6 chấm Scolothrips sexmaculatus là loài chuyên ăn trứng, sâu non và trưởng thành nhện ựỏ 2 chấm

2.2.3.3 Nhện ựỏ 2 chấm - Tetranychus urticae Koch

Nhện ựỏ 2 chấm thuộc họ Tetranychidae (bộ nhện nhỏ - Acarina) Nhện

ựỏ 2 chấm là loài hại ựa thực, gây hại trên nhiều loài cây trồng nông nghiệp

cũng như cây hoa cây cảnh ở nhiều nước trên thế giới: Úc, Brazil, Hoa Kỳ, đài Loan, Hungari, Pakistant, Ba Lan, Anh Quốc, Hà Lan, Triều Tiên, Myanmar, Malaysia, Singapore, Philippine (Chaline et al., 1996; Goodwin et al., 1996; Jesiotr, 1981; Osbone et al.,1996; Sabelis,1982; Suplicy Fibho et al., 1996;Wang et al., 1996.[45]; [57]; [62]; [74]; [84]; [87]; [91])

Các nghiên cứu về sinh học, sinh thái của nhện ựỏ 2 chấm trên cây hoa cây cảnh tiến hành ở Ba Lan, Pakistant, đài Loan, Hà Lan (Chahine et al.,

Trang 18

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………9

1996; Jesiotr, 1981) [45]; [62]) Ở Hoa Kỳ và Ba Lan ñã nghiên cứu tính kháng nhện ñỏ 2 chấm của hoa hồng và phong lan (Gerhold et al., 1984; Wisniewska- Gizezkiewicz et al., 1996) [55]; [94] Việc dùng thuốc hoá học

vẫn là giải pháp chính ñể trừ nhện ñỏ 2 chấm trên cây hoa cây cảnh; nhiều

loại thuốc ñược khảo nghiệm dùng ñơn lẻ hoặc hỗn hợp Ở Úc, Anh Quốc và Brazil còn tiến hành ñánh giá khả năng chống thuốc của nhện ñỏ 2 chấm, kết

quả cho thấy khả năng kháng thuốc của nhện ñỏ 2 chấm khá cao chỉ số chống thuốc của nó ñối với chế phẩm Fluvalinate ñạt từ 23 ñến 135 (Goodwin et al., 1996; Suplicy Filho et al., 1996; Wang et al., 1996) [57]; [87]; [91]

Biện pháp sinh học trừ nhện ñỏ 2 chấm trên cây hoa cây cảnh chủ yếu tập trung nghiên cứu sử dụng nhện nhỏ bắt mồi ăn thịt (họ Phytoseiidae) Công việc này ñược tiến hành ở Hoa Kỳ, Hà Lan, Triều Tiên Các loài nhện nhỏ bắt mồi ăn thịt ñược nghiên cứu sử dụng ñể trừ nhện T uticae là

Phytoseius persimilis, Amblyseius bilens, A Potentiallae, Typhlodromus occidentalis (Cho, 1996; Hamlen, 1981; Sabelis, 1982) [47]; [58]; [84])

2.2.3.4 Ruồi ñục lá - Liriomyza trifolii (Burg)

Ruồi ñục lá thuộc họ Agromyzidae (bộ Diptera) Loài ruồi này gây hại trên nhiều cây hoa ở Hoa Kỳ, Nhật Bản, Israel, Yugoslavia, Colombia, Phần Lan, Thụy ðiển Ruồi L trifolii loài ña thực, gây hại chủ yếu trên hoa cúc,

hoa ñồng tiền, dưa chuột, cà chua, khoai tây và một số cây trồng khác (Freidbeg et al., 1984; Sarro, 1996; Velez et al., 1982; Nedstam, 1982; Pagliarini et al., 1982; Parrella, 1984) [52]; [85]; [89]; [72]; [75]; [78] Trong

ñiều kiện nhà kính, vòng ñời của ruồi L trifolii kéo dài 20 ngày Ruồi trưởng

thành sống ñược 30 ngày, ở ñiều kiện ñồng ruộng pha trứng kéo dài 2,5-4,5 ngày; pha ấu trùng có 3 tuổi kéo dài 5-7 ngày; pha nhộng 10-12 ngày, một

ruồi trưởng thành cái ñẻ ñược 250 trứng ở ñiều kiện 26,7 0c có sức ñẻ trứng cao nhất (Parrella, 1984) [78]

Trang 19

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ10

Ở Israel ựã phát hiện ựược 12 loài thiên ựịch tấn công ruồi L trifolii

trong nhà kắnh Loài bắt mồi ăn thịt thuộc bộ Diptera có triển vọng sử dụng

như tác nhân sinh học ựể trừ loài ruồi ựục lá này Tuy nhiên chưa có sự khuyến cáo về việc này (Freidberg et al., 1984; Nedstam, 1982) [52]; [72]

để phòng trừ ruồi L trifolii chủ yếu vẫn là dùng thuốc hoá học Ở

Yugoslavia khuyến cáo phun ựịnh kỳ 14 ngày 1 lần với thuốc Permethrin

hoặc Cypermethrin, ở liều lượng 60 g ai/ ha Ở Hoa Kỳ ựã sử dụng các thuốc

trừ sâu như Cyromazine, Methorene, Avermectin cho hiệu quả cao (Pagliarini

et al., 1982; Parrella et al., 1984; Velez et al., 1982) [75]; [77]; [89]

2.2.3.5 Sâu xanh Helicoverpa armigera (Hubner)

Theo Matthews M (1991) [67], sâu xanh Helicoverpa armigera

(Hubner) còn có tên gọi Heliothis armigera (Hubner) hoặc Chlorita armigera (Hubner) thuộc lớp côn trùng Insecta, bộ cánh vẩy Lepidoptera, họ ngài ựêm Noctuidae Những ký chủ ựầu tiên của sâu xanh là các ựối tượng hoa và cây

cảnh, sau ựó là những cây trồng có giá trị kinh tế như bông, thuốc lá, cà chua, khoai tây Sâu xanh ựược phân bố khắp các vùng trên thế giới

Việc dùng thuốc hoá học phòng chống sâu xanh cũng gây ra tắnh kháng thuốc ựã ựược ghi nhận trên một số nhóm thuốc trừ sâu chắnh ựó là Clo hữu cơ; Các ba mát (methomyl, thiodicarb, carbaryl); Lân hữu cơ và ựặc biệt là nhóm thuốc Pyrethroid (Foresster N W.,1993; McCafferry A.R., 1998) [53]; [66]

2.2.4 Nghiên cứu biện pháp hoá học phòng trừ sâu hại hoa cây cảnh

đây là biện pháp chủ lực ựể trừ sâu, việc ựánh giá hiệu lực các loại thuốc hoá học ựối với sâu hại trên cây hoa cây cảnh ựược tiến hành ở nhiều

nước như Hoa Kỳ, Brazil, Ba Lan, Anh, Hà Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, đài Loan, Ấn độ (Brouwer et al., 1996; Wang et al., 1996) [43]; [91] Số lượng

loại thuốc hoá học dùng ựể khảo nghiệm trừ sâu trên cây hoa cây cảnh tương ựối nhiều Ở đài Loan ựã khảo nghiệm 8 loại thuốc dùng ựơn lẻ hoặc hỗn hợp

với nhau ựể trừ nhện ựỏ 2 chấm trên cây hoa hồng (Wang et al.,1996) [43]

Trang 20

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………11

Hiệu quả của biện pháp hoá học tương ñối cao; nhưng cũng có những nghiên cứu về hậu quả không tốt của việc dùng thuốc hoá học trên cây hoa cây cảnh

như sự tạo thành sâu hại chống thuốc và ảnh hưởng của việc dùng thuốc tới

sức khoẻ của con người (Brouwer et al., 1996; Goodwin et al., 1996; Parrella

et al., 1984; Suplicy et al., 1996) [43]; [57]; [78]; [87]

2.2.5 Nghiên cứu biện pháp sinh học

Các tài liệu về biện pháp sinh học trừ sâu hại cây hoa cây cảnh chủ yếu

tập trung nghiên cứu sử dụng nhện nhỏ bắt mồi họ Phytoseiidae trừ nhện ñỏ 2

chấm (Tetranychus urticae) Kết quả nghiên cứu ñều khẳng ñịnh các loài

nhện nhỏ bắt mồi Phytoseiiulus persimilis, P Macropilis, Typhlodromus

occidentalis, Amblyseius potentillae là những tác nhân quan trọng ñể trừ nhện

ñỏ 2 chấm (Castellani et al., 1996; Cho et al., 1996; Hamlen, 1981; Rindevest, 1996; Sabelis, 1982) [44]; [47]; [58]; [82]; [84]

Ngoài ra, có một số tác giả quan tâm nghiên cứu vai trò của thiện ñịch

ñối với ruồi ñục lá Liriomyza trifolii trên cây hoa cúc hoặc rệp muội trên cây

hoa hồng (Agarwala et al., 1982; Freidberg et al., 1984; Parrella et al., 1984) [41]; [52]; [78]

2.2.6 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại

Các nghiên cứu ñều ñề cập tới việc sử dụng hài hoà biện pháp sinh học với việc dùng các loại thuốc hóa học có ñộ ñộc thấp nhưng lại có hiệu quả cao ñối với sâu hoặc luân phiên các thuốc hoá học với nhau nhằm hạn chế tính kháng thuốc của dịch hại (Hsu et al., 1996; Rodriguez et al., 1996; Velez et al., 1982 [60]; [83]; [89]

2.3 Những nghiên cứu trong nước

2.3.1 Hiện trạng sản xuất cây hoa cây cảnh

Cây hoa cây cảnh nói chung và hoa hồng nói riêng ở nước ta ñã ñược

trồng từ lâu ñời Sản xuất hoa của Việt Nam chủ yếu phục vụ cho nhu cầu

Trang 21

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ12

trong nước Việt Nam cũng ựã xuất khẩu hoa sang Nga, đông Âu và một số

nước khác như Nhật Bản (hoa cúc, hoa hồng, hoa lay ơn, hoa ựịa lan thơm) Singapore, đài loan (Nguyễn Xuân Linh, 1997) [13] Từ năm 1990 - 2000

có sự nhập khẩu các giống hoa cắt, hoa trồng chậu, các giống loài ựịa lan khác nhau từ Trung Quốc và Thái Lan vào nước ta chủ yếu qua con ựường tiểu nghạch; Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, tổng số loài

nhập nội vào Hà Nội từ năm 1990 ựến nay ựã lên tới hơn 200 loài, riêng hoa

hồng 25 giống, hoa cúc hơn 30 giống (Nguyễn Thị Kim Lý (2005) [18] Theo đặng Việt Quang [27], thì năm 2003 Việt Nam ựã xuất khẩu ựược 5,2 triệu USD Nghành xuất khẩu hoa Việt Nam có tốc ựộ tăng trưởng rất nhanh 38% mỗi năm tắnh từ năm 1993 (ước tắnh theo diện tắch trồng)

Hiện nay diện tắch trồng hoa ựang ngày càng ựược mở rộng, tập trung chủ yếu ở Hà Nội khoảng trên 1.000 ha, Lâm đồng 1.400 ha; Hải Phòng 730 ha Trong các loại hoa thì hoa hồng chiếm khoảng 35 - 40%

Các giống hoa của Việt Nam nhìn chung năng suất thấp, chất lượng hoa kém, tỷ lệ bông hoa loại I ựạt tiêu chuẩn xuất khẩu còn thấp Từ năm 2001 Viện nghiên cứu Rau quả [38], ựã nhập nội một số giống hồng ưu tú từ Hà Lan, Trung Quốc, tiến hành khảo nghiệm tuyển chọn nhằm tìm ra những

giống tốt phục vụ sản xuất ựó là giống VR2, VR4, VR6, VR10 có khả năng thắch ứng cao, khả năng sinh trưởng phát triển tốt, năng suất cao, ắt sâu bệnh

Giống VR2 ựã ựược trồng ra diện rộng ngoài sản xuất

2.3.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại cây hoa

2.3.2.1 Nghiên cứu thành phần và một số ựối tượng chắnh

Mặc dù cây hoa là cây trồng truyền thống lâu ựời nhưng việc nghiên

cứu phòng trừ sâu bệnh nói chung và sâu hại nói riêng vẫn còn rất ắt Mọi hoạt ựộng phòng trừ sâu bệnh bảo vệ cây hoa ựều do nông dân dựa vào kinh nghiệm và truyền cho nhau Năm 1997 Viện Bảo vệ thực vật mới quan tâm

Trang 22

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ13

nghiên cứu sâu bệnh hại cây hoa cây cảnh, Trần Huy Thọ và CTV [30] ựã ghi

nhận một số kết quả: Trên cây hoa hồng có 6 loài sâu hại, quan trọng nhất là sâu xanh và nhện ựỏ Trên cây hoa cúc có 4 loài sâu hại, trong ựó có 3 loài phát sinh rất mạnh, ựặc biệt là sâu xanh Ngoài việc phát hiện thành phần sâu

hại các tác giả còn tiến hành theo dõi diễn biến số lượng sâu xanh, sâu khoang, sâu xanh da láng trên cây hoa cúc; sâu xanh, nhện ựỏ trên cây hoa

hồng, và thử một số chế phẩm thuốc trừ sâu

Trung tâm Bảo vệ thực vật phắa Bắc, Nguyễn Mạnh Thuỷ và đào Quang Khánh [31] cũng ựã có nghiên cứu về thành phần sâu hại trên hoa hồng và hoa cúc ở Từ Liêm - Hà Nội và Gia Lộc - Hải Dương năm 2005 và

2006 Kết quả ựã ghi nhận ựược 9 loại sâu và nhện hại hoa hồng; trong ựó sâu khoang, sâu xanh, bọ trĩ là những ựối tượng hại chắnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội cũng ựã có một số nghiên cứu: Nguyễn Thị Kim Oanh (2003) [26], ựã ghi nhận nhện ựỏ Tetranychus

cinnabarinus hại trên hoa hồng vùng Hà Nội, sự phát sinh gây hại mạnh vào tháng 3 và tháng 4

Nguyễn đức Tùng (2006) [33] ựã xác ựịnh loài nhện ựỏ hại cam

chanh Panonichus citri cũng xuất hiện gây hại trên hoa hồng

Khi nghiên cứu theo dõi sâu bệnh trên những giống hoa hồng nhập nội

trồng ở ựịa bàn Hà Nội, Doãn Huy Chiến và cộng sự [4] có nhận xét mật ựộ sâu hại thường có xu hướng tăng cao, hại nặng trong vụ xuân hè, trên hoa

hồng ựối tượng gây hại chắnh là nhện ựỏ

2.3.2.2 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học

Việc nghiên cứu phòng trừ sâu hại trên hoa chủ yếu dùng biện pháp hoá

học đối với ựối tượng bọ trĩ theo Trần Văn Mão và Nguyễn Thế Nhã (2004) [19] có thể phòng chống bọ trĩ hại hoa cúc bằng Rogor 0,3%, Malathion 0,2

% và chiết lá thầu dầu pha loãng 5 lần; phòng chống bọ trĩ ngực vàng trên hoa

Trang 23

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ14

hồng Thrips hawaiiensis Morgan bằng nước xà phòng, sumithion 0,5% Theo

Nguyễn Xuân Linh, 1999 [16] có thể diệt bọ trĩ trên hoa hồng, cúc, lay ơn và hoa phong lan bằng polytrin 440EC, Supracide 40ND Theo Hà Quang Hùng (2005) [10], các thuốc Tập kỳ 1,8 EC, Sumicidin 20EC, Decis, Nicotin ựều có

thể phòng trừ bọ trĩ ựạt kết quả tốt Theo đặng Văn đông - đinh Thị Dinh [9], dùng Applaud 5% + Mipcin 25% nồng ựộ 10- 20 g/ bình 8 lắt ựể trừ rệp bông ; dùng Pegasus 500 SC nồng ựộ 7-10 ml/bình 8 lắt; Vertimec 1,6 ND

nồng ựộ 5-10 ml/bình 8 lắt ; Thiodan nồng ựộ 10-30 g/ bình 8 lit ựể trừ nhện

ựỏ hại hoa hồng Phòng trừ sâu xanh có thể dùng Pegaus 500 SC nồng ựộ 7 -

10 ml /bình 8 lắt; Supracide 40 ND nồng ựộ 10 - 18 ml/ bình 8 lắt; Decis 2,5

EC nồng ựộ 5 - 10 ml/ bình 8 lắt hoặc dùng Ofatox 40 EC nồng ựộ 8-10 ml/bình 8 lắt

2.3.2.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sinh học

Chủ yếu các nghiên cứu ựều tiến hành ựiều tra, xác ựịnh, phân loại các loài thiên ựịch có trong ựiều kiện tự nhiên

Năm 1976 Viện bảo vệ thực vật ựã công bố danh sách bọ rùa gồm 63 loài, trong ựó có 48 loài có ắch Cho tới nay số loài bọ rùa có ắch trong họ bọ rùa Việt Nam ựã lên tới 165 loài, thuộc 5 phân họ, 60 giống trong ựó có 159 loài ăn rệp

Nghiên cứu kẻ thù tự nhiên của rệp muội ở ựồng bằng sông Hồng, Nguyễn Viết Tùng (2000) [34] cho rằng có 13 loài bọ rùa là thiên ựịch của rệp

thường xuyên có mặt trên ựồng ruộng Nguyễn Thị Kim Oanh (1996) [24]

đã ghi nhận ựược 11 loài bọ rùa là kẻ thù tự nhiên của rệp muội Quách Thị

Ngọ (2002) [21] ựã xác ựịnh ựược 29 loài thiên ựịch của rệp muội trong ựó các loài bọ rùa chiếm ựa số

Theo Phạm Văn Lầm (2005) [12], Việt Nam ựã tiến hành thu thập thiên ựịch của rệp muội trên nhiều cây trồng ựã ựịnh danh ựược 52 loài thiên ựịch

Trang 24

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ15

Những loài thiên ựịch này thuộc 4 bộ côn trùng, trong ựó số loài thu thập ựược tập trung nhiều nhất ở bộ cánh cứng (Coleoptera) với 23 loài (chiếm 45,5% số loài ựã thu), bộ hai cánh (Diptera) có 14 loài chiếm 28,2%, bộ cánh màng (Hymenoptrea) có 11 loài chiếm 27,3%, bộ cánh mạch (Neuroptera) có

4 loài chiếm 9,1 % số loài ựã phát hiện

Họ bọ rùa (Coccinellidae) bộ (Coleoptea), lớp (Insecta) có một lịch sử phát triển khá lâu dài Theo ý kiến của Iakhontove - Khazorian thì họ Coccinellidae hiển nhiên ựược hình thành từ khu vực nào ựấy ở vùng nhiệt ựới mà hiện nay ở ựó họ Coccinellidae vô cùng phong phú và ựa dạng (dẫn theo Hoàng đức Nhuận, 1983) [23]

Nguyễn Văn đông và đinh Thị Dinh [9] cũng cho rằng sử dụng côn trùng bắt mồi và ký sinh ựể tiêu diệt côn trùng hiện nay ựang ựược áp dụng ở nhiều nước trên thế giới và hiệu quả kinh tế rất to lớn Trên thế giới ựã có 55 nước nhập bọ rùa châu Úc Rodolia cardinalis ựể trừ rệp sáp Icerya purchassi ựều thu ựược kết quả tốt Hiện nay nhiều nước châu Âu còn sử dụng rộng rãi loài bọ rùa Coccinella septempunctala trừ các loài rệp muội (họ Aphididae)

Thành phần côn trùng bắt mồi phong phú, nhưng chủ yếu tập trung trong các bộ họ sau:

- Họ bọ rùa (Coccinellidae), bộ cánh cứng

- Họ chân chạy (Caralidae), bộ cánh cứng

- Họ bọ mắt vàng (Chrysopidae), bộ cánh mạch

- Họ ruồi ăn rệp (Synphidae), bộ 2 cánh

- Họ bọ xắt ăn sâu (Reduviidae), bộ cánh nửa cứng

- Họ kiến (Formicidae), bộ cánh màng

Ngoài ra người ta còn sử dụng một số loài ong ký sinh trứng; Các loại

nhện bắt mồi Các tác giả cũng ựã ựề cập ựến biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại trên hoa

Trang 25

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………16

3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 ðối tượng và vật liệu nghiên cứu

+ ðối tượng nghiên cứu

- Các loài sâu, nhện hại và thiên ñịch

+ Dụng cụ nghiên cứu: Kính lúp soi nổi (Olympus), kính lúp cầm tay phóng ñại 10 lần, hộp petri, hộp nhựa nuôi sâu, lọ thuỷ tinh, túi nilon, bút lông, ống tuýp, bông thấm nước, cồn 700, bình bơm thuốc trừ sâu loại 1 lít và bình bơm tay ñeo vai, nhiệt ẩm kế…

+ Vật liệu nghiên cứu gồm:

- Các nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học của sâu hại (sâu xanh) ñược tiến hành tại Trường ðại học Nông nghiệp và tại Trung Tâm BVTV Phía Bắc

- Các thí nghiệm ñánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trong phòng trừ sâu hại cây hoa hồng ở ñiều kiện ngoài ñồng ruộng ñược tiến hành tại Huyện Văn Giang - Tỉnh Hưng Yên

3.2.2 Thời gian

Từ tháng 12/2007 ñến tháng 7/2008

3.3 Phương pháp nghiên cứu

Trang 26

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………17

3.3.1 Tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc hoá học trừ sâu, nhện trên cây

hoa hồng ở ngoại thành Hà Nội và các tỉnh phụ cận

ðể nắm ñược thực trạng sử dụng thuốc hoá học trừ sâu, nhện trên cây hoa hồng, chúng tôi tiến hành phỏng vấn nông dân ở một số xã trồng hoa thuộc ngoại thành Hà Nội và các tỉnh phụ cận Việc phỏng vấn ñược thực hiện theo phiếu ñiều tra với các nội dung như: số lần phun thuốc trong năm (trong vụ),

thời gian giữa các lần phun thuốc, loại thuốc phun, ñối tượng phun, liều lượng

sử dụng, nơi mua thuốc, cách bảo quản thuốc, bảo hộ lao ñộng khi phun thuốc

3.3.2 ðiều tra thành phần sâu, nhện hại trên cây hoa hồng

ðể phát hiện thành phần sâu hại trên cây hoa hồng, chúng tôi áp dụng phương pháp ñiều tra phát hiện sâu bệnh của Cục Bảo vệ thực vật (2003)

Việc ñiều tra thành phần sâu bệnh hại ñược tiến hành với 2 phương thức: ñiều tra tại ñiểm cố ñịnh và ñiều tra bổ sung

*ðiểm cố ñịnh: là nơi trồng cây hoa hồng: Tây Tựu (Từ Liêm - Hà Nội) Tại ñiểm cố ñịnh, việc ñiều tra ñược tiến hành ñịnh kỳ 7 ngày một lần trên các cây hoa ñã chọn ñể nghiên cứu Mỗi loại cây ñược chọn 3 ruộng ñại diện Trên mỗi ruộng tiến hành ñiều tra tự do ở nhiều ñiểm ngẫu nhiên (ít nhất

5 ñiểm) Mỗi ñiểm ñiều tra từ 3-5 cây Ở tại mỗi ñiểm ñiều tra ñã tiến hành

những thao tác sau:

+ Quan sát bằng mắt ñể phát hiện các dấu vết, triệu chứng gây hại ðối

với các sâu hại thì theo dõi các hoạt ñộng sống của chúng (hoạt ñộng gây hại,

ñẻ trứng)

+ Thu thập các mẫu sâu hại có trên cây trong ñiểm ñiều tra ðối với

những sâu hại chưa biết tên, cần thu mẫu sống ñem về nuôi ñến trưởng thành

ñể xác ñịnh tên khoa học

*ðiều tra bổ sung ñược tiến hành theo từng ñợt sâu phát sinh rộ tại

quận Tây Hồ (Hà Nội) và huyện Văn Giang (Hưng Yên) Phương pháp chọn

Trang 27

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………18

ruộng, lấy ñiểm và tiến hành ñiều tra cũng giống như khi ñiều tra tại ñiểm cố ñịnh

Chỉ tiêu theo dõi:

+ Thành phần sâu, nhện hại trên từng loại cây hoa hồng

+ Mức ñộ phổ biến của từng loại sâu trên những cây ñiều tra

ðối với những loại sâu hại chưa biết sẽ thu mẫu ñể xác ñịnh tên khoa

học Việc xác ñịnh tên khoa học ñược tiến hành ở Trường ðHNN Hà Nội;

Chúng tôi cũng tiến hành nuôi sâu xanh theo phương pháp nuôi cá thể trong phòng thí nghiệm Thức ăn dùng nuôi sâu xanh là lá non cây hoa hồng

và nụ hoa hồng

Thu nhộng sâu xanh từ ngoài ñồng về ñể ñủ ẩm cho nhộng vũ hoá Khi

có trưởng thành xuất hiện thì ghép cặp và cho ăn thêm nước ñường 5% Theo dõi trưởng thành ñẻ trứng Khi có trứng thì bắt ñầu theo dõi thời gian phát dục

của trứng Sâu non nở từ trứng ñược tách riêng từng cá thể một Mỗi sâu ñược nuôi trong một hộp nhựa trắng, tròn, hình trụ (ñường kính 2,5cm, cao 6cm) Hàng ngày quan sát theo dõi sự phát triển của sâu Sâu tuổi 1 và tuổi 2 cho ăn

lá non của cây hoa hồng Sâu từ tuổi 3 trở lên thì cho ăn nụ hoa hồng sắp nở Sau 2 - 3 ngày (tuỳ theo chất lượng thức ăn) thay thức ăn một lần Khi sâu hoá

nhộng ñược thu gom vào một hộp petri ñể ñủ ẩm chờ vũ hoá Trưởng thành

xuất hiện ñem ghép cặp, cho ăn thêm nước ñường 5% ñể theo dõi khả năng ñẻ

Trang 28

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………19

trứng

Chỉ tiêu theo dõi: Thời gian phát dục của các pha, khả năng ñẻ trứng

tuổi thọ của trưởng thành

Trang 29

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………20

Ttn = -

S12/n1 + S22/n2

3.3.4 Nghiên cứu biến ñộng số lượng của một số loài sâu hại chính trên

cây hoa hồng

ðiều tra theo phương pháp ñiều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng

của Cục BVTV (Theo tiêu chuẩn ngành 10 TCN 224 - 2003)

Việc ñiều tra biến ñộng số lượng của một số sâu, nhện hại chính trên cây hoa hồng ñược tiến hành tại ñiểm cố ñịnh là Tây Tựu (Từ Liêm - Hà Nội)

Mỗi khu ñiều tra 3 ruộng làm ñại diện Trên khu ñã chọn tiến hành ñiều tra 10 ñiểm ngẫu nhiên Các ñiểm ñiều tra theo kiểu tuần tự không lặp lại (ñiểm ñiều tra sau không trùng với ñiểm ñiều tra trước) ðiều tra ñịnh kỳ 7 ngày một lần Ngoài ra còn tiến hành ñiều tra bổ sung ở các vùng phụ cận vào cao ñiểm gây

hại của những ñối tượng sâu, nhện hại ñang nghiên cứu Số lượng của từng

loại sâu, nhện hại ñược theo dõi như sau:

*ðối với sâu xanh:

Trên cây hoa hồng: ở mỗi ñiểm, ñiều tra 10 lộc ðếm số lượng nụ có

vết ñục; ñếm số trứng có trên các nụ của từng lộc, sau ñó bóc các nụ ñã bị ñục

ñể tìm sâu và ñếm số sâu trên các lộc ñiều tra

Chỉ tiêu theo dõi:

- Mật ñộ trứng sâu xanh (trứng/10nụ)

- Tỷ lệ hại: nụ bị ñục(%)

Tổng số sâu ñiều tra

- Mật ñộ sâu xanh (con/10nụ) = - X 10 nụ

Trang 30

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………21

∑[(N1 x 1)+(N1 x 2)+(N3 x 3)+…(Nn x n)]

- Chỉ số hại (%) = -

N x n Trong ñó:

Tổng số sâu ñiều tra

- Mật ñộ sâu khoang (con/m2) = - X số cây/m2

Tổng số cây

* ðối với các loại nhện, bọ trĩ:

ðiều tra mỗi ruộng 10 ñiểm, mỗi ñiểm 10 lá chét ðếm số nhện, bọ trĩ

Chỉ tiêu theo dõi: Tính mật ñộ con/ lá chét

Trang 31

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ22

3.3.5 đánh giá hiệu lực của một số thuốc bảo vệ thực vật ựối với sâu

xanh hại trên cây hoa hồng

* Thắ nghiệm trong chậu vại: Thắ nghiệm phun 4 loại thuốc và một ựối

chứng không phun thuốc như thắ nghiệm ngoài ựồng; trồng cây hoa hồng trong chậu nhỏ, khi tiến hành thắ nghiệm thuốc thì ựặt chậu cây vào lồng chụp, thả sâu tuổi nhỏ vào và giữ sâu ổn ựịnh trong một ngày, kiểm tra lại sâu

và tiến hành phun thuốc, mỗi chậu thả 10 sâu; mỗi loại thuốc 3 chậu Dụng cụ phun là bình bơm tay 1 lắt, phun ướt ựều lá Theo dõi sâu chết sau xử lý 1, 2,3 ngày

Hiệu lực của các loại thuốc ựược tắnh theo công thức của Abbott

C - T E% = - X 100

C Trong ựó:

E : Hiệu lực của thuốc (%)

C: Số sâu sống ở công thức ựối chứng sau phun

T: Số sâu sống ở công thức xử lý thuốc sau phun

* Thắ nghiệm ngoài ựồng

Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu ngẫu nhiên nhắc lại 3 lần Thắ nghiệm

ô nhỏ, diện tắch mỗi ô là 30m2 Việc phun thuốc ựược tiến hành bằng bình bơm tay ựeo vai Các thuốc dùng trong thắ nghiệm ngoài ựồng:

Ớ Sâu xanh ựược khảo sát với các thuốc

Trang 32

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………23

(phun khi sâu tuổi 1&2)

Sơ ñồ bố trí phun thuốc thí nghiệm ñối với sâu xanh hại hoa hồng

Ta Cb

E(%) = (1 - - x -) x 100

Ca Tb

Trang 33

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………24

Trong ñó:

E : Hiệu lực của thuốc (%)

Tb: Mật ñộ sâu hại trong ô thí nghiệm trước khi phun thuốc

Ta: Mật ñộ sâu hại trong ô thí nghiệm sau khi phun thuốc

Cb: Mật ñộ sâu hại trong ô ñối chứng trước khi phun thuốc

Ca: Mật ñộ sâu hại trong ô ñối chứng sau khi phun thuốc

3.3.6 Phương pháp xử lý số liệu ñiều tra thí nghiệm

Tất cả các số liệu ñiều tra theo dõi thí nghiệm trong phòng và ngoài ñồng ruộng ñều ñược phân tích, so sánh theo phương pháp thống kê sinh học thường ñược dùng trong nghiên cứu khoa học Nông nghiệp ñã ñược ñề cập trong các tài liệu của Phạm Chí Thành (1976) và Tô Cẩm Tú (1992)

Trang 34

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………25

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tình hình sử dụng thuốc hóa học trên cây hoa hồng ở ngoại thành

Hà Nội và vùng phụ cận

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn một số hộ nông dân trồng cây hoa hồng

ở Xã Tây Tựu - Huyện Từ Liêm - Thành phố Hà Nội và Xã Tân Tiến - Huyện

Văn Giang - Tỉnh Hưng Yên về việc sử dụng thuốc hóa học trừ sâu bệnh trên cây hoa hồng

Qua trả lời của những người ñược hỏi cho thấy, nông dân hiện nay phải dùng nhiều loại thuốc hóa học ñể trừ nhiều ñối tượng sâu bệnh trên cây hoa

hồng Trên cây hoa hồng phải trừ sâu xanh, sâu khoang, nhện ñỏ, nhện trắng,

bệnh phấn trắng…

ðể trừ sâu bệnh hại trên cây hoa hồng nông dân ñã sử dụng rất nhiều loại thuốc hóa học trừ sâu, nhện ñỏ, trừ bệnh và kích thích sinh trưởng Loại thuốc hóa học trừ sâu và nhện ñỏ ñược ñông người sử dụng là Regent 800 WG, Padan 95 WP, Sherpa 25EC, Selecron 500 EC Có trên 60% số người ñược hỏi ñã sử dụng các loại thuốc này trên cây hoa hồng ñó là những loại thuốc có

ñộ ñộc cao Các loại thuốc trừ sâu sinh học ñược ít người sử dụng hơn Trong các loại thuốc trừ bệnh thì Daconil 75 WP ñược nhiều người sử dụng hơn cả, sau ñó là Ôxít Clorua ñồng (Coper oxychloride), Topsin M 70WP, Zineb 80

WP (trên 45% số người ñược hỏi ñã sử dụng loại thuốc này trên cây hoa hồng)

Một ñiều ñáng lưu ý là khá nhiều thuốc hóa học ñang ñược sử dụng trên cây hoa hồng có ñộc tính cao, thuộc nhóm ñộc I và II (như Kelthane 20EC, Padan 95WP, Sherpa 25EC…) Trong ñó có những loại thuốc trong danh mục thuốc hạn chế sử dụng ở Việt Nam như, Kelthane 20EC, Lannate 70SC

ðiều cá biệt là có những hộ dân trồng cây hoa hồng ñã sử dụng một số loại

Trang 35

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………26

thuốc không rõ nguồn gốc sản xuất, không có hướng dẫn cách sử dụng thuốc

Bảng 4.1 Các thuốc hoá học thường ñược dùng trên cây hoa hồng

I Thuốc trừ sâu, nhện hại

400g/l

II Thuốc trừ bệnh

2%

III Thuốc kích thích sinh trưởng

Trang 36

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………27

- Mỗi xã phỏng vấn 30 hộ nông dân SHSD: số hộ sử dụng

Nguồn ảnh: Nguyễn Mạnh Hùng Hình 4.1 Người trồng hoa ñang phun thuốc BVTV cho cây hoa hồng

Bảng 4.2 Khoảng cách giữa 2 lần phun thuốc trên cây hoa hồng

Số hộ thực hiện (%) Khoảng cách

giữa 2 lần phun Cây con Cây có nụ - thu hoạch

2-3 ngày 10,0 60,0

4 -6 ngày 26,6 13,3

7-10 ngày 63,3 6,6

Ghi chú: - phỏng vấn ở Xã Tây Tựu - Huyện Từ Liêm - Thành phố Hà Nội, Xã Tân

cây hoa hồng rất khác nhau Thời gian cách nhau giữa 2 lần phun giao

Trang 37

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………28

ñộng với biên ñộ rất lớn từ 1 ngày - 10 ngày

* Giai ñoạn cây con: ña số nông dân (khoảng 63,3% số người ñược hỏi) cứ 7 - 10 ngày thì phun thuốc 1 lần

* Giai ñoạn cây có nụ trở ñi: ña số nông dân (khoảng 60,% số người ñược hỏi) cứ 2-3 ngày phun thuốc 1 lần Những người lạm dụng thuốc hóa

học (cách 1ngày phun 1 lần) chiếm tỷ lệ khá cao 20,0% số người ñược hỏi

Như vậy với vùng trồng hoa hồng hiện nay có tới trên 80% số người ñược hỏi

từ 1 ñến 3 ngày lại phun thuốc một lần, mức ñộ lạm dụng thuốc hoá học là rất cao

Hầu hết nông dân trồng cây hoa hồng khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ

thực vật ñều hỗn hợp từ 2 - 3 loại thuốc khác nhau, cá biệt tới 5 - 6 loại Khi

hỗn hợp nông dân vẫn dùng với liều lượng cao hơn so với khuyến cáo của các

loại thuốc Tuy nhiên, cũng có những hộ dân khi hỗn hợp thuốc ñã không tăng

liều lượng dùng của từng loại thuốc

* Nhận xét chung về tình hình sử dụng thuốc hóa học trên cây hoa hồng

Trong những năm gần ñây do sự chuyển ñổi cơ chế quản lý sản xuất trong nông nghiệp và nhu cầu về hoa hồng ngày càng tăng mà nhiều nơi ở ngoại thành Hà Nội cũng như vùng phụ cận ñã mở rộng diện tích trồng hoa

hồng Trong khi ñó, những nghiên cứu về sâu bệnh hại trên cây hoa hồng ở

nước ta chưa ñược nhiều Người nông dân không hiểu biết nhiều về sâu bệnh

hại cây hoa hồng, cứ thấy sâu bệnh xuất hiện là dùng thuốc hóa học ñể phun

trừ Dùng thuốc này không ñược thì dùng thuốc khác hoặc hỗn hợp lại ñể dùng trong ñó có cả một số thuốc không rõ nguồn gốc, thuốc không trong danh mục thuốc BVTV ñược phép sử dụng ở Việt Nam Do dùng thuốc không ñúng nên sâu bệnh không giảm Vì vậy, họ lại tăng liều lượng lên và dẫn tới nhiều loại thuốc ñã sử dụng với liều lượng quá lớn Thời gian giữa các

Trang 38

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………29

lần phun quá ngắn Số lượng nông dân hiểu biết về cách sử dụng thuốc theo 4 ñúng còn rất ít

Như vậy, trong sử dụng thuốc hóa học ñể phòng trừ sâu bệnh hại cây hoa hồng còn nhiều ñiều bất hợp lý ðây là vấn ñề cấp thiết cần ñược Nhà nước quan tâm giải quyết

4.2 Thành phần sâu, nhện hại và thiên ñịch của chúng trên cây hoa

hồng

4.2.1 Thành phần sâu, nhện hại trên cây hoa hồng

Cây hoa hồng (Rose sp) là một loại cây hoa rất phổ biến, gần ñây ñược

mở rộng diện tích ở rất nhiều nơi Trong thời gian từ tháng 1/2008 - 7/2008, chúng tôi ñã tiến hành ñiều tra thu thập thành phần sâu hại trên cây hoa hồng

ở ngoại thành Hà Nội và vùng phụ cận

Chúng tôi ñã thu thập ñược 14 loài thuộc 9 họ, 5 bộ côn trùng và 1 bộ

nhện nhỏ Kết quả ở bảng 4.3 và 4.4 cho thấy, trong 5 bộ côn trùng và 1 bộ

nhện nhỏ gây hại trên cây hoa hồng thì loài thu thập ñược tập trung nhiều nhất

ở bộ cánh vảy (4 loài) chiếm 28,57% sau ñó là bộ cánh tơ và bộ nhện nhỏ (3 loài) chiếm 21,43%, ñứng thứ 3 là bộ cánh ñều (2 loài) chiếm 14,28% Các

bộ khác mỗi bộ mới phát hiện ñược 1 loài

Trang 39

30

Bảng 4.3 Thành phần sâu, nhện hại cây hoa hồng vụ xuân 2008 (Hà Nội và vùng phụ cận)

2 Rệp muội Macrosiphum rosae (L.) Aphidiae Lá, ngọn non ++

3 Bọ xít xanh Nezara viridula L Pentatomidae Lá, ngọn non -

4 Bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom Thripidae Lá non, nụ, hoa +++

5 Bọ trĩ Thrips sp Thripidae Lá non, nụ, hoa +

6 Bọ trĩ Scirtothrips dorsalis Hood Thripidae Lá bánh tẻ +

9 Sâu xanh Helicoverpa armigera (Hubn) Noctuidae Lá non, nụ, hoa +++

10 Sâu khoang Spodoptera litura (Fabr) Noctuidae Lá non, nụ, hoa +++

12 Nhện trắng Polyphagotarsonemus latus Bank Tarsonemidae Lá +

13 Nhện ñỏ 2 chấm Tetranychus urticae Koch Tetranychidae Lá +++

14 Nhện ñỏ son Tetranychus cinnabarinus Boisduval Tetranychidae Lá ++

Ghi chú: (+++): nhiều (++): trung bình (+) ít (-) rất ít

Trang 40

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………31

Bảng 4.4 Tỷ lệ các loài sâu, nhện hại trên cây hoa hồng

(Hubn)), sâu khoang (Spodoptera litura (Fabr)), bọ trĩ (Frankliniella intonsa

Trybom), nhện ñỏ 2 chấm (Tetranychus urticae Koch) Ngoài ra các loài khác

có mức ñộ phổ biến ít như rệp muội (Macrosiphum rosea (L)), bọ hung

(Adoretussp), sâu ño xanh (Plusia sp)…

* Nhận xét chung

Cây hoa hồng là một trong những cây ñược trồng rất rộng rãi ở nhiều nơi Trên cây này từ tháng 1/2008 - 7/2008, chúng tôi ñã thu thập ñược 14 loài sâu và nhện hại của 5 bộ côn trùng và 1 bộ nhện nhỏ Trong ñó có 2 bộ côn trùng và 1 bộ nhện nhỏ với 10 loài là gây hại ñiển hình nhất trên cây hoa

hồng Trong ñiều kiện thời gian có hạn Do vậy, chúng tôi chỉ tập trung tìm

hiểu cụ thể 4 ñối tượng hại quan trọng và phổ biến nhất trên cây hoa hồng ñó

là: Sâu xanh (Helicoverpa armigera (Hubn)), sâu khoang (Spodoptera litura

(Fabr)), bọ trĩ (Frankliniella intonsa Trybom), nhện ñỏ 2 chấm (Tetranychus

Ngày đăng: 20/11/2013, 17:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Cỏc thuốc hoỏ học thường ủược dựng trờn cõy hoa hồng - Thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng trên cây hoa hồng; diễn biến mật độ sâu hại chính và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học vụ xuân 2008 tại hà nội
Bảng 4.1. Cỏc thuốc hoỏ học thường ủược dựng trờn cõy hoa hồng (Trang 35)
Bảng 4.3. Thành phần sâu, nhện hại  cây hoa hồng vụ xuân 2008 (Hà Nội và vùng phụ cận) - Thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng trên cây hoa hồng; diễn biến mật độ sâu hại chính và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học vụ xuân 2008 tại hà nội
Bảng 4.3. Thành phần sâu, nhện hại cây hoa hồng vụ xuân 2008 (Hà Nội và vùng phụ cận) (Trang 39)
Bảng 4.5. Thành phần thiờn ủịch trờn cõy hoa hồng vụ xuõn 2008 (Hà Nội và vựng phụ cận) - Thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng trên cây hoa hồng; diễn biến mật độ sâu hại chính và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học vụ xuân 2008 tại hà nội
Bảng 4.5. Thành phần thiờn ủịch trờn cõy hoa hồng vụ xuõn 2008 (Hà Nội và vựng phụ cận) (Trang 48)
Hình 4.3. Bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom. - Thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng trên cây hoa hồng; diễn biến mật độ sâu hại chính và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học vụ xuân 2008 tại hà nội
Hình 4.3. Bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom (Trang 51)
Bảng 4.7. Diễn biến mật ủộ bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom hại trờn  một số giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội - Thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng trên cây hoa hồng; diễn biến mật độ sâu hại chính và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học vụ xuân 2008 tại hà nội
Bảng 4.7. Diễn biến mật ủộ bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom hại trờn một số giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội (Trang 52)
Hỡnh  4.5. Trứng nhện mới ủẻ Hỡnh  4.6. Trứng nhện sắp nở - Thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng trên cây hoa hồng; diễn biến mật độ sâu hại chính và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học vụ xuân 2008 tại hà nội
nh 4.5. Trứng nhện mới ủẻ Hỡnh 4.6. Trứng nhện sắp nở (Trang 57)
Bảng 4.9. Diễn biến mật ủộ sõu khoang Spodoptera litura (Fabr) hại trờn  một số giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội - Thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng trên cây hoa hồng; diễn biến mật độ sâu hại chính và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học vụ xuân 2008 tại hà nội
Bảng 4.9. Diễn biến mật ủộ sõu khoang Spodoptera litura (Fabr) hại trờn một số giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội (Trang 59)
Hình 4.11. Sâu khoang tuổi nhỏ         Hình 4.12. Trưởng thành sâu khoang - Thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng trên cây hoa hồng; diễn biến mật độ sâu hại chính và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học vụ xuân 2008 tại hà nội
Hình 4.11. Sâu khoang tuổi nhỏ Hình 4.12. Trưởng thành sâu khoang (Trang 62)
Bảng 4.10. Diễn biến mật ủộ trứng của sõu xanh  ( H.  armigera)  hại trờn một  số giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội - Thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng trên cây hoa hồng; diễn biến mật độ sâu hại chính và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học vụ xuân 2008 tại hà nội
Bảng 4.10. Diễn biến mật ủộ trứng của sõu xanh ( H. armigera) hại trờn một số giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội (Trang 64)
Hỡnh 4.16. Nụ hoa hồng bị sõu xanh Helicoverpa armigera (Hubn) ủục. - Thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng trên cây hoa hồng; diễn biến mật độ sâu hại chính và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học vụ xuân 2008 tại hà nội
nh 4.16. Nụ hoa hồng bị sõu xanh Helicoverpa armigera (Hubn) ủục (Trang 66)
Bảng 4.11. Diễn biến mật ủộ sõu non sõu xanh H. armigera hại trờn một  số giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội - Thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng trên cây hoa hồng; diễn biến mật độ sâu hại chính và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học vụ xuân 2008 tại hà nội
Bảng 4.11. Diễn biến mật ủộ sõu non sõu xanh H. armigera hại trờn một số giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội (Trang 67)
Đồ thị 4.4. Tỷ lệ nụ bị đục trên 3 giống hoa hồng   tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội - Thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng trên cây hoa hồng; diễn biến mật độ sâu hại chính và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học vụ xuân 2008 tại hà nội
th ị 4.4. Tỷ lệ nụ bị đục trên 3 giống hoa hồng tại Xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội (Trang 68)
Hỡnh 4.18. Sõu non                           Hỡnh 4.19. Sõu non ủang nột xỏc - Thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng trên cây hoa hồng; diễn biến mật độ sâu hại chính và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học vụ xuân 2008 tại hà nội
nh 4.18. Sõu non Hỡnh 4.19. Sõu non ủang nột xỏc (Trang 69)
Hình 4.20. Nhộng và trưởng thành của sâu xanh H.  armigera (Hubn). - Thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng trên cây hoa hồng; diễn biến mật độ sâu hại chính và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học vụ xuân 2008 tại hà nội
Hình 4.20. Nhộng và trưởng thành của sâu xanh H. armigera (Hubn) (Trang 69)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w