Quan sát: là phơng pháp sử dụng các giác quan để xem xét, đánh giá về các đối tợng, sự kiện trong thực tiễn Phơng pháp này có thể tiến hành một cách tự nhiên

Một phần của tài liệu Xác định các giá trị của tổ chức (Trang 33 - 38)

tợng, sự kiện ... trong thực tiễn. Phơng pháp này có thể tiến hành một cách tự nhiên không có cấu trúc, không có mẫu định trớc, hoặc cũng có thể đợc hớng dẫn bởi bảng liệt kê các vấn đề cần quan sát; Đồng thời, trong khi quan sát có thể có hoặc không có những cuộc đàm thoại ngắn theo mục đích và kế hoạch đặt ra trớc. Nên sử dụng các phơng tiện máy ảnh, máy quay video, ghi âm v..v.. để ghi lại những vấn đề quan sát một cách rõ ràng, chính xác.

Xây dựng kế hoạch và văn bản hớng dẫn đánh giá việc thực hiện CLGD: Sau khi đợc thành lập, bộ phận đánh giá việc thực hiện CLGDQG (bao gồm cả bộ phận đánh giá chung, cũng nh bộ phận đánh giá ở các chơng trình, đề án, dự án) cần lập kế hoạch đánh giá cho lĩnh vực phụ trách. Bản kế hoạch này cần nêu rõ nhiệm vụ, phơng pháp, thời gian và các nguồn lực (con ngời, kinh phí và các phơng tiện) cần thiết cho toàn bộ các hoạt động đánh giá. Bản kế hoạch đánh giá cần nêu cả việc đánh giá thờng xuyên trong quá trình triển khai các hoạt động thực hiện chiến lợc hay chơng trình, đề án, dự án, cũng nh việc đánh giá định kì (có thể vào đầu, giữa và cuối kì) để biết tình hình triển khai các hoạt động và mức độ đạt đợc của các

mục tiêu đã đề ra. Trong bản kế hoạch đánh giá cũng cần có lịch trình rõ ràng về việc báo cáo các kết quả đánh giá cho những ngời có trách nhiệm xem xét để điều chỉnh việc thực hiện CLGD cho phù hợp hơn với thực tiễn. Bản kế hoạch đánh giá này cần đợc những ngời có trách nhiệm chính trong việc điều hành xem xét và phê chuẩn.

Sau khi bản kế hoạch đánh giá đã đợc phê chuẩn, những ngời chịu trách nhiệm đánh giá cần tiến hành các hoạt động đánh giá theo kế hoạch. Nếu thấy cần thiết thì họ có thể ra văn bản hớng dẫn các hoạt động đánh giá, trong đó nêu rõ công việc và trách nhiệm của từng bộ phận tham gia hay phối hợp trong các hoạt động đánh giá đã đề ra.

Tiến hành thu thập số liệu và xử lí, phân tích: Các bộ phận đánh giá luôn luôn phải tiến hành việc thu thập số liệu để đánh giá theo kế hoạch đã đợc phê chuẩn. Các số liệu này có thể theo chiều ngang (những số liệu, thông tin phản hồi từ các chơng trình, dự án, đề án) và theo chiều dọc (những số liệu liên quan đến việc thực hiện mục tiêu của CLGD thông qua các cuộc đánh giá về kết quả và ảnh hởng của các hoạt động).

Các số liệu thu đợc trong quá trình đánh giá luôn cần đợc xử lí, phân tích để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình tổ chức thực hiện CLGD. Những hoạt động nào đã đạt đợc kết quả và mục tiêu nh kế hoạch đề ra và những hoạt động nào cha đạt đợc, lí do và nguyên nhân là gì.

Thực hiện việc báo cáo kết quả đánh giá và điều chỉnh chiến lợc: Các kết quả của hoạt động đánh giá không chỉ nhằm để nghiên cứu mà chủ yếu là để phục vụ việc điều hành CLGD đợc tốt hơn. Do đó, những ngời phụ trách việc đánh giá luôn cần báo cáo cho những ngời có trách nhiệm trong việc điều hành, tổ chức thực hiện CLGD về các kết quả đánh giá (theo lịch trình báo cáo kết quả nh đã vạch ra trong bản kế hoạch đánh giá). Những kết quả và các đề xuất, kiến nghị trong báo cáo đánh giá là cơ sở khoa học cho việc chỉnh sửa và những thay đổi để các hoạt động thực hiện CLGD phù hợp hơn với thực tiễn.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu việc phát triển CLGD là một việc làm cần thiết và cấp bách cho mọi cấp, mọi lĩnh vực của giáo dục Việt Nam.

Các CLGD cũng có thể chia thành 2 kiểu cơ bản: Chiến lợc phát triển giáo dục tổng thể và Chiến lợc giáo dục bộ phận. Mỗi kiểu chiến lợc giáo dục trên lại có thể đợc chia thành 3 cấp: cấp quốc gia, cấp địa phơng và cấp cơ sở.

Việt Nam đã phát triển các định hớng giáo dục đúng đắn qua nhiều thời kì (từ thời kì kháng chiến chống Pháp đến chống Mĩ ...) và bản CLPTGD 2001-2010 là một CLGD chính thức đầu tiên của Việt Nam. Bản chiến lợc này đã đợc triển khai trong thực tiễn và đem lại nhiều thành tựu, cũng nh bộc lộ nhiều bất cập và yếu kém; mà một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra những yếu kém này là do quá trình tổ chức, đánh giá còn thiếu tính khoa học và thống nhất.

Việc phát triển CLGDQG bao gồm ba vấn đề là: Xây dựng CLGD, tổ chức thực hiện CLGD và đánh giá việc thực hiện CLGD. Vấn đề đầu tiên đã đợc nghiên cứu khá công phu bởi nhiều công trình nghiên cứu của các chuyên gia thuộc Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục trớc đây. Hai vấn đề sau, cho đến nay còn ít đợc đề cập đến ở Việt Nam.

Từ việc phân tích những lí luận hiện đại về điều hành và quản lí, có thể kết luận rằng: Cách tổ chức thực hiện và đánh giá việc thực hiện CLGD theo mục tiêu là cách tổ chức tối u nhất hiện nay để biến các mục tiêu của CLGD thành hiện thực, nghĩa là tổ chức thành công việc thực hiện CLGD trong thực tiễn; Trong cách tổ chức này, việc điều hành hoạt động phải gắn chặt với việc đánh giá các hoạt động đó.

Để tổ chức thực hiện CLGD có hiệu quả, cần có Ban quản lí chung toàn bộ hệ thống thực hiện CLGDQG, cũng nh các Ban quản lí riêng của các chơng trình. dự án...thuộc hệ thống này. Các Ban quản lí này điều hành các hoạt động dựa vào các bản kế hoạch hành động với các yếu tố cơ bản là: mục tiêu, nguồn lực (nhân, tài, vật lực) và thời gian thực hiện .

Việc xây dựng hệ thống các chỉ số cơ bản ứng với các mục tiêu là công việc đầu tiên và quan trọng nhất để đánh giá việc thực hiện CLGDQG theo mục tiêu. Việc đánh giá dựa vào hệ thống chỉ số cơ bản này sẽ giúp các nhà quản lí biết đợc các mục tiêu chiến lợc đã đạt đợc đến đâu, từ đó, có thể điều chỉnh các hoạt động một cách khoa học.

Sự tham gia, phỏt huy sỏng tạo và sự linh hoạt trong quỏ trỡnh lập kế hoạch chiờn lược là những yếu tố quan trọng.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục 2002

Dự án CIDA-ACIE-NIED, Tài liệu khoá tập huấn về nâng cao năng lực xây dựng chiến l- ợc giáo dục, Hạ long 2000

Đề tài B2004-80-02, Kỷ yếu hội thảo cơ sở lý luận của việc phat triển các chiến lợc trong giáo dục, Chủ nhiệm Tạ thị Ngọc Thanh, Viện CLvà CTGD, 2005

Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị, Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, NXB Giáo dục,1999

Đặng Bá Lãm, Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI-Chiến lợc phát triển, NXB Giáo dục,2003

Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lớ và lónh đạo nhà trường thế kỉ 21, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia

Tiếng Anh

Fuller, R.G. (1989), Creating a competitive advantage in higher education for agricultural teacher education, AATEA Annual Meeting

Hanagan T (2002), Mastering Strategic Management, Palgrave Master Series Kammi Schmeer, Stakeholder Analysis at a Glance

(www.lachsr.org/documents/policytoolkitforstrengtheninghealthsectorreformpartii -EN.pdf

Kaufman R.and Herman J.(1991), Strategic Planning in Education Rethinking, Restructuring, Revitalizing, Technomic Publishing Company, Inc Knight J. (1997), Strategic planning for School Managers, Kogan Page

Lerner L.A. (1999), A strategic planning primer for higher education, California State University, Northridge

Mintzberg. H.(1994), The rise and fall of strategic planning, Prentice Hall, Englewood Cliffs, NJ, USA

Marx G. (2006), Future Focused Leadership, Preparing school students and communities for tomorrow’s reality, ASCD, Alexandria, Virginia USA

Mellahi, Erynas F.G., Enlary F.(2005), Introducation to global Strategic plan, Oxford Press

Nickol Z. J. & Risk C.R. (2004), Ten Step to a Result-based Monitoring and Evaluation System, W. B.

Rasmus W. D (2008), Scenario planning and the future of education, Microsoft Shapiro J. (2001), Strategic planning toolkit, CIVICUS, Web: http://www.civicus.org Slaughter (1999), A new framework for environment scanning, Foresight, the journal of

futures studies, strategic thinking and policy, vol.01, no.05, oct.99 (Camford Publishing Ltd)

Schoemaker (Winter 1995), Scenario Planning: An Innovative Approach to Strategy Development, www.aair.org.au/jir/2004Papers/CONWAY.pdf

Một phần của tài liệu Xác định các giá trị của tổ chức (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w