Hệ thống các số liệu thu thập đợc trong quá trình đánh giá phải bảo đảm ba tiêu chuẩn cơ bản là: có độ tin cậy, có giá trị và kịp thời.

Một phần của tài liệu Xác định các giá trị của tổ chức (Trang 29 - 31)

tiêu chuẩn cơ bản là: có độ tin cậy, có giá trị và kịp thời.

+ Số liệu có độ tin cậy là những số liệu có tính vững chắc hay tính ổn định t- ơng đối về cả thời gian và không gian. Điều này có nghĩa là trong những điều kiện đo nh nhau, khi ta lặp lại các phép đo (hay đánh giá) ở những thời điểm khác nhau hay ở những vị trí, địa điểm khác nhau thì ta sẽ nhận đợc những số liệu tơng tự (hay những kết quả lặp lại). Trong bất kì một cuộc đánh giá nào, các kết quả chỉ đ- ợc suy rộng ra khi các số liệu đo lờng thể hiện độ tin cậy.

+ Số liệu có giá trị là những số liệu rõ ràng và trực tiếp về những vấn đề cần đo. Điều này có nghĩa là số liệu thu đợc trong quá trình đánh giá phải phản ánh rõ ràng đúng đắn về những vấn đề cần đo, cần nghiên cứu, chứ không phải phản ánh về những vấn đề khác. Nh vậy, khi nói tới tính có giá trị của số liệu có nghĩa là nói tới việc số liệu phản ánh đúng mục đích và nhiệm vụ đặt ra trong quá trình đánh giá.

+ Số liệu kịp thời là số liệu đảm bảo hai yêu cầu: cập nhật, mới mẻ (số liệu phải phản ánh những cái mới) và có tính phù hợp, dễ sử dụng (số liệu phải tơng đối

đủ và đáp ứng đợc những yêu cầu của các nhà quản lí, điều hành). Nếu nh các số liệu không đến đợc kịp thời với các nhà quản lí, những ngời ra quyết định thì nó sẽ không có tác dụng điều chỉnh hoạt động, không thể đóng góp cho thực tế mà chỉ còn ý nghĩa lịch sử, chỉ trở thành những t liệu nghiên cứu mà thôi.

Những nhà quản lí hiện đại luôn cần những thông tin chính xác và kịp thời. Hệ thống đánh giá với những số liệu đảm bảo độ tin cậy, tính giá trị và kịp thời sẽ giúp các nhà quản lí, những ngời ra quyết định chỉ đạo, điều hành tốt công việc, biến những mục tiêu của CLGD đã đề ra thành hiện thực.

- Đánh giá chiến lợc là một hoạt động gắn chặt với hoạt động tổ chức việc thực hiện chiến lợc. Đánh giá chiến lợc không chỉ nhằm để đánh giá cho biết mà chủ yếu để hỗ trợ cho việc tổ chức, điều hành việc thực hiện chiến lợc cho tốt hơn, phù hợp hơn với thực tiễn. Do đó, các kết quả đánh giá và những kiến nghị cần thiết cần đợc báo cáo cho các nhà quản lí ra quyết định thực hiện CLGD và cần đợc sử dụng để hỗ trợ cho hoạt động tổ chức, điều hành việc thực hiện CLGD trong thực tiễn.

Các kiểu đánh giá việc thực hiện CLGD

Đánh giá việc thực hiện CLGD có thể chia thành nhiều kiểu khác nhau. Mỗi kiểu nhằm để trả lời những câu hỏi khác nhau trong lĩnh vực đánh giá. Không có một kiểu đánh giá chung cho tất cả các vấn đề đánh giá khác nhau. Muốn lựa chọn đợc một kiểu đánh giá thích hợp, điều quan trọng là ngời đánh giá phải xác định rõ họ muốn đánh giá cái gì? (hay mục đích đánh giá là gì?). Các kết quả đánh giá chỉ đem lại hiệu quả cao khi ngời đánh giá không mơ hồ giữa mục đích và các nhiệm vụ đánh giá đặt ra với những thông tin đánh giá thu đợc.

Qua những nghiên cứu đánh giá việc thực hiện chiến lợc, chơng trình, dự án trong thực tiễn, Jody Zall Kusek và Ray C. Rist [18] đã nêu lên 7 kiểu đánh giá cơ bản là:

- Đánh giá tính logic, hợp lí của chơng trình (hay kế hoạch chiến lợc) - Đánh giá trớc khi thực hiện

- Đánh giá trong quá trình thực hiện - Khảo sát nhanh

- Nghiên cứu trờng hợp điển hình

- Đánh giá ảnh hởng (sau tác động can thiệp) - Đánh giá suy diễn

Mỗi kiểu đánh giá này có những đặc điểm riêng và đáp ứng những mục đích đánh giá riêng. Hai kiểu đánh giá đầu tiên thờng đợc áp dụng trớc khithực hiện chiên slợc (trong quá trình xây dựng CLGD), ba kiểu đánh giá tiếp theo thờng tiến hành trong quá trình tổ chức thực hiện CLGD và hai kiểu đánh giá cuối cùng thờng đợc tiến hành vào giai đoạn cuối hay khi đã kết thúc quá trìnhthực hiện CLGD.

Các phơng pháp đánh giá việc thực hiện CLGD

Có rất nhiều phơng pháp khác nhau để thu thập số liệu trong quá trình thực hiện CLGD. Ngời đánh giá cần hiểu rõ những u nhợc điểm của từng phơng pháp mà sử dụng phối hợp chúng để thu thập đợc nhiều thông tin cần thiết và hữu ích cho công việc đánh giá của mình. Có thể chia thành hai nhóm phơng pháp đánh giá, thu thập số liệu chủ yếu là nhóm phơng pháp đánh giá định lợng và nhóm ph- ơng pháp đánh giá định tính.

Nhóm phơng pháp đánh giá định lợng: Bao gồm các phơng pháp cơ bản sau:

Một phần của tài liệu Xác định các giá trị của tổ chức (Trang 29 - 31)