luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, khóa luận, đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- VI QUANG VĨNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU, NHỆN HẠI CHÈ; ðẶC ðIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA RỆP MUỘI ( Toxoptera aurantii Boyer. ) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THANH BA, PHÚ THỌ VỤ XUÂN HÈ NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM OANH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Vi Quang Vĩnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Oanh là người ñã tận tình giúp ñỡ và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình làm ñề tài. - Khoa Sau ñại học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. - Tất cả các giáo viên Bộ môn Côn trùng, ban chủ nhiệm khoa Nông Học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. ñã góp ý ñể tôi hoàn thành ñề tài này. - Ban lãnh ñạo cùng các bộ môn của Viện khoa học nông lâm nghiệp miền núi phía bắc. - Tất cả các bạn bè và gia ñình ñã ñộng viên và giúp ñỡ tôi. Một lần nữa tôi bảy tỏ lòng biết ơn tới mọi sự giúp ñỡ ñó! Tác giả luận văn Vi Quang Vĩnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài. 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1 Cơ sở khoa học 5 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới 6 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 26 3.2 ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.5 Công thức tính 32 3.6 Phương pháp bảo quản mẫu vật và phân loại 33 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 33 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thành phần sâu, nhện hại chè và thiên ñịch của chúng vụ Xuân Hè năm 2010 tại Thanh Ba – Phú Thọ 34 4.1.1 Thành phần sâu, nhện hại chè vụ Xuân Hè năm 2010 tại Thanh Ba – Phú Thọ 34 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 4.1.2 Kết quả nghiên cứu thành phần thiên ñịch của sâu hại chè vụ Xuân Hè 2010 tại Thanh Ba – Phú Thọ 39 4.2 Kết quả nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, ñặc tính sinh vật học của rệp muội ñen T.aurantii 42 4.2.1 ðặc ñiểm hình thái và kích thước các pha phát dục của rệp muội ñen T.aurantii 42 4.2.2 ðặc tính sinh vật học của rệp muội ñen (T.aurantii) 44 4.2.3 Nhịp ñiệu sinh sản của rệp muội ñen (T.aurantii) 46 4.2.4 Sức sinh sản, thời gian sinh sản của rệp muội ñen (T.aurantii) 49 4.3 Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng tới diễn biến số lượng rệp muội ñen T.aurantii hại chè vụ Xuân Hè tại Thanh Ba – Phú Thọ 50 4.3.1 Ảnh hưởng của các giống chè ñến sự phát sinh, gây hại của rệp muội ñen T.aurantii 50 4.3.2 Ảnh hưởng của các tuổi chè ñến sự phát sinh, gây hại của rệp muội ñen T.aurantii vụ Xuân Hè tại Thanh Ba – Phú Thọ 55 4.3.3 Ảnh hưởng của kỹ thuật hái ñến mật ñộ hại của rệp muội ñen T.aurantii vụ xuân tại Thanh Ba – Phú Thọ 60 4.4 Ảnh hưởng của các nương chè có che bóng và không che bóng ñến mật ñộ rệp muội ñen T.aurantii vụ Xuân Hè tại Thanh Ba – Phú Thọ 64 4.4 Kết quả nghiên cứu một số biện pháp phòng chống rệp muội ñen T.aurantii vụ xuân tại Thanh Ba – Phú Thọ 66 4.4.1 Hiệu quả sử dụng bẫy màu vàng trong phòng trừ rệp muội ñen T.aurantii 66 4.4.2 Xác ñinh khả năng ăn rệp T.aurantii của bọ rùa ñỏ Micraspis discolor F. 69 4.4.3 Xác ñinh khả năng ăn rệp T.aurantii của bọ rùa của bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus Fabr 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v 4.5 ðánh giá hiệu lực một số thuốc hoá học ñang dùng phổ biến hiện nay phòng trừ rệp muội 71 4.5.1 Thí nghiệm hiệu lực thuốc hoá học trong phòng 72 4.5.2 Thí nghiệm hiệu lực thuốc hoá học ngoài ñồng ruộng 74 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 5.2 ðề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 86 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Thành phần sâu, nhện hại chè vụ Xuân Hè năm 2010 tại Thanh Ba – Phú Thọ 35 4.2 Thành phần thiên ñịch của sâu, nhện hại chè vụ Xuân Hè năm 2010 tại Thanh Ba – Phú Thọ 40 4.3 Kích thước các pha phát dục của rệp muội ñen T.aurantii qua ở các ñợt nuôi năm 2010 42 4.4 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ, ẩm ñộ ñến thời gian các pha phát dục của rệp muội ñen T.aurantii 45 4.5 Nhịp ñiệu sinh sản của rệp muội ñen (T.aurantii) 47 4.6 Sức sinh sản, thời gian sinh sản của rệp muội ñen (T.aurantii) 49 4.7 Diễn biến mật ñộ rệp muỗi ñen T.aurantii trên các giống chè 51 4.8 Diễn biến mức ñộ hại của rệp muội ñen T.aurantii trên các giống chè 54 4.9 Diễn biến mật ñộ rệp muội ñen T.aurantii trên các tuổi chè 55 4.10 Diễn biến mức ñộ hại của rệp muội ñen T.aurantii ở các nương chè có ñộ tuổi khác nhau 58 4.11 Diễn biến mật ñộ rệp muội ñen T.aurantii ở các kỹ thuật hái khác nhau 61 4.12 Diễn biến mức ñộ hại của rệp muội ñen T.aurantii ở các nương chè có kỹ thuật hái khác nhau 63 4.13 Diễn biến mật ñộ rệp muội T.aurantii trên các nương chè có che bóng và không che bóng 65 4.14 Hiệu quả sử dụng bẫy màu vàng trong phòng trừ rệp muội ñen T.aurantii 67 4.15 Khả năng ăn rệp T.aurantii của bọ rùa ñỏ Micraspis discolor F. 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii 4.16 Khả năng ăn rệp T.aurantii của bọ rùa rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus Fabr 71 4.17 Hiệu lực một số loại thuốc thí nghiệm trong phòng 72 4.18. Hiệu lực 4 loại thuốc phòng trừ rệp muội vụ Xuân Hè 2010 tại Thanh Ba – Phú Thọ 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1a Các loài sâu nhện hại chè vụ xuân 2010 tại Thanh Ba – Phú Thọ 37 4.1b Các loài sâu, nhện hại chè vụ xuân 2010 tại Thanh Ba – Phú Thọ 37 4.2 Một số loài thiên ñịch trên cây chè 41 4.3 Kích thước các pha phát dục của rệp muội T.aurantii 43 4.4a Nhịp ñiệu sinh sản của rệp muội ñen (T.aurantii) không có cánh 48 4.4b Nhịp ñiệu sinh sản của rệp muội ñen (T.aurantii) có cánh 48 4.5 Diễn biến mật ñộ rệp muội ñen T.aurantii trên các giống chè 53 4.6 Diễn biến mật ñộ rệp muội ñen T.aurantii trên các tuổi chè 57 4.7 Diễn biến tỷ lệ hại của rệp muội ñen T.aurantii trên các tuổi chè 59 4.8 Diễn biến mật ñộ rệp muội ñen T.aurantii ở các kỹ thuật hái khác nhau 62 4.9 Diễn biến tỷ lệ hại của rệp muội ñen T.aurantii ở các nương chè có kỹ thuật hái khác nhau 64 4.10a ðặt bẫy màu vàng ñể thu bắt rệp 67 4.10b Diễn biến mật ñộ rệp trên nương chè có sử dụng bẫy và không sử dụng bẫy 68 4.11 Bọ rùa ñỏ Micraspis discolor F. 69 4.12 Bọ rùa sáu vằn Menochilus sexmaculatus F. 70 4.13 Hiệu lực trong phòng của 4 loại thuốc phòng trừ rệp muội T.aurantii 74 4.14 Thí nghiệm xử lý thuốc ngoài ñồng ruộng 74 4.15 Hiệu lực 4 loại thuốc phòng trừ rệp muội vụ Xuân Hè 2010 tại Thanh Ba – Phú Thọ 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Cây chè (Camellia sinensis (L) O.Kuntze) nguồn gốc là cây hoang dại, ñược người Trung Quốc phát hiện vào năm 2738 trước công nguyên. Trong tự nhiên cây chè có dạng cây thân bụi hoặc cây thân gỗ, qua quá trình trồng trọt và thuần hóa chiều cao cây chè ñược hạ thấp bằng việc ñốn tỉa cành ñể hái búp và lá non. Buổi ban ñầu con người sử dụng các sản phẩm chè như một thứ dược liệu, sau ñược dùng làm nước uống. Tuỳ thuộc vào công nghệ chế biến nguyên liệu thu hái mà ta có các sản phẩm khác nhau như chè xanh, chè ñen, chè vàng, chè phổ nhĩ, chè kim ngân, chè ô long v.v. Qua nhiều nghiên cứu cho rằng uống nước chè có nhiều tác dụng cho con người, trong y dược cho rằng uống nước chè có thể chống ñược bệnh ung thư; chống nguyên tử phóng xạ… Chè là cây công nghiệp dài ngày mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội rõ rệt. Trong những năm gần ñây, diện tích và sản lượng chè tăng lên ñáng kể góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho hàng chục vạn hộ gia ñình ở Việt Nam, có tác ñộng tích cực trong việc xoá ñói, giảm nghèo, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân vùng Trung du, miền núi. Cây chè ñã và ñang góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn của ñất nước. Hiện nay cây chè ñược xác ñịnh là cây công nghiệp mũi nhọn, cây trồng xóa ñói giảm nghèo cho vùng sâu, vùng xa. Việt Nam có 6 triệu người sống trong vùng chè, có thu nhập từ trồng, chế biến và kinh doanh chè. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp& PTNT, hiện cả nước có 35 tỉnh trồng chè, với tổng diện tích hơn 131.500 ha, năng suất bình quân ñạt 6,5 tấn búp tươi/ha, ñứng thứ 5 thế giới về diện tích và sản lượng chè. Năm 2009, cả nước xuất . tài: Nghiên cứu thành phần sâu, nhện hại chè; ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của rệp muội (Toxoptera aurantii Boyer. ) và biện pháp phòng trừ tại Thanh. ðẶC ðIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA RỆP MUỘI ( Toxoptera aurantii Boyer. ) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THANH BA, PHÚ THỌ VỤ XUÂN HÈ NĂM 2010 LUẬN VĂN