KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu, nhện hại chè; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của rệp muội (toxoptera aurantii boyer ) và biện pháp phòng trừ tại thanh ba, phú thọ vụ xuân hè năm 2010 (Trang 86 - 88)

5.1 Kết luận

1. Thành phần sâu, nhện hại chè vụ Xuân Hè 2010 tại Thanh Ba Ờ Phú Thọ gồm 25 loài thuộc 23 họ của 9 bộ. Trong ựó có 4 loài gây hại quan trọng là rầy xanh, nhện ựỏ và bọ trĩ và rệp muội. Thành phần thiên ựịch của sâu, nhện hại chè gồm 15 loài thuộc 13 họ của 7 bộ, trong ựó loài bọ rùa ựỏ, bọ rùa 6 vằn có tần suất xuất hiện cao.

2. Rệp muội ựen (T.aurantii) hại chè là loài biến thái không hoàn toàn gồm 2 pha rệp non và trưởng thành, rệp non có 4 tuổi. Nuôi rệp ở nhiệt ựộ 29,20C, ẩm ựộ 80% thì vòng ựời là 6,75 ổ 0,35 ngày; ở nhiệt ựộ 200C, Ẩm ựộ 75% vòng ựời của rệp là 8,61 ổ 0,25 ngày.

3. Rệp muội ựen (T.aurantii) gây hại nặng trên cây chè từ ựến cuối tháng 4, gây hại nặng nhất trên giống chè Trung Du Xanh (3,46 con/búp, TLH 40%), hại nhẹ hơn ở giống chè LDP1 (2,58 con/búp, TLH 35,6%) và hại nhẹ nhất giống PH1 (1,94 con/búp, TLH 29,6%). Chè tuổi lớn bị rệp muội ựen hại nặng (2,66 con/búp, TLH 37,7%) hơn chè tuổi nhỏ (1,92 con/búp, TLH 23,33% ). Hái chè bằng máy ựã làm giảm sự gây hại của rệp muội ựen (1,26 con/búp, TLH 21,55%), hái san trật mật ựộ rệp cao hơn (2,66 con/búp, TLH 34,78%).

4. Bẫy màu vàng có tác dụng thu bắt rệp muội ựen trưởng thành có cánh với số lượng lớn (46,77 con/bẫy/tuần), làm giảm ựáng kể mật ựộ rệp trên nương chè có sử dụng bẫy (1,44 con/búp) thấp hơn nhiều so với nương chè không sử dụng bẫy (2,66 con/búp)

5. Bọ rùa ựỏ và bọ rùa 6 vằn là loài ăn rệp muội ựen T.aurantii xuất hiện phổ biến trên nương chè, một bọ rùa ựỏ trưởng thành có khả năng ăn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 78 37,6 con rệp tuổi 3/ngày, mỗi bọ rùa 6 vằn trưởng thành có khả năng ăn trung bình 50,03 con rệp tuổi 3/ngày

6. Sau phun thuốc 5 ngày, thuốc Supracide 40EC có hiệu lực trừ rệp muội ựen T.aurantii cao nhất 99,53%, thuốc Shertin 3.6EC có hiệu lực thấp nhất 74,02%, thuốc Actara 25WG và Polytrin 440EC có hiệu lực tương ựương nhau (91,65% và 87,96%)

5.2. đề nghị

1. Trong những tháng ựầu năm rệp có xu hướng phát tán mạnh, cần tập trung ựiều tra, thực hiện công tác phòng trừ rệp muội ựen như: sử dụng bẫy màu vàng ựể thu hút rệp trưởng thành có cánh, khi mật ựộ rệp quá cao có thể sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học như Actara 25WG phun trực tiếp lên ngọn.

2. Thanh Ba là vùng sản xuất chè ựen là chủ yếu vì vậy nên chuyển ựổi dần diện tắch chè Trung Du Xanh năng xuất thấp, tỷ lệ nhiễm rệp cao sang giống chè lai năng suất cao ắt nhiễm rệp như: PH1, LDP1... ựồng thời chuyển từ kỹ thuật hái san trật truyền thống sang kỹ thuật hái máy ựể hạn chế rệp muội ựen.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 79

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu, nhện hại chè; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của rệp muội (toxoptera aurantii boyer ) và biện pháp phòng trừ tại thanh ba, phú thọ vụ xuân hè năm 2010 (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)