Ảnh hưởng của các nương chè có che bóng và không che bóng ựến mật ựộ rệp muội ựen T.aurantii vụ Xuân Hè tại Thanh Ba Ờ Phú Thọ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu, nhện hại chè; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của rệp muội (toxoptera aurantii boyer ) và biện pháp phòng trừ tại thanh ba, phú thọ vụ xuân hè năm 2010 (Trang 73 - 75)

15 Nhện gập lá Clubiona japonicolla

4.4 Ảnh hưởng của các nương chè có che bóng và không che bóng ựến mật ựộ rệp muội ựen T.aurantii vụ Xuân Hè tại Thanh Ba Ờ Phú Thọ

mật ựộ rệp muội ựen T.aurantii vụ Xuân Hè tại Thanh Ba Ờ Phú Thọ

Theo Iakhontov (1969) ánh sáng có vai trò quan trọng trong ựời sống côn trùng vì nó ảnh hưởng ựến quá trình lý hoá xảy ra trong cơ thể, ảnh hưởng ựến sự trao ựổi chất của chúng với môi trường bên ngoài, trồng cây che bóng cho chè còn làm thay ựổi cường ựộ chiếu sáng tới cây chè, từ ựó ảnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 65 hưởng ựến sự sinh trưởng, phát triển của rệp muội. Ngày nay việc trồng cây che bóng trên nương chè cũng là một biện pháp hạn chế ựược sâu hại [15].

Tuy nhiên không phải nơi nào cũng trồng ựầy ựủ ựược cây che bóng cho chè, ựể giúp ựánh giá việc trồng cây che bóng có ảnh hưởng như thế nào ựến mật ựộ rệp muội ựen, chúng tôi tiến hành ựiều tra mật ựộ rệp muội ựen ở ựiều kiện có cây che bóng và không có cây che bóng trên 3 giống chè Trung Du Xanh, LDP1, PH1 ở cùng giai ựoạn sinh trưởng. Kết quả ựược thể hiện qua bảng 4.13

Bảng 4.13. Diễn biến mật ựộ rệp muội T.aurantii trên các nương chè có trồng cây che bóng và không trồng cây che bóng vụ Xuân Hè 2010 tại

Thanh Ba Ờ Phú Thọ

Mật ựộ rệp muội ựen T.aurantii (con/búp)

Ngày ựiều tra

Giai ựoạn sinh trưởng cây Có trồng cây che bóng Không trồng cây che bóng 26/2 Ngừng ST - - 5/3 Bắt ựầu ST 1,85 1,70 12/3 Sinh trưởng 2,50 2,15 19/3 Ngừng ST 1,20 1,15 26/3 Bắt ựầu ST 2,90 2,70 2/4 Sinh trưởng 4,50 4,65 9/4 Sinh trưởng 3,50 3,65 16/4 Ngừng ST 1,50 1,20 23/4 Bắt ựầu ST 3,10 2,00 30/4 Sinh trưởng 2,50 1,50 7/5 Sinh trưởng 0,65 - Trung bình 2,42 2,30

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 66 Trong những năm gần ựây việc trồng cây che bóng cho cây chè ựang ựược người dân chú trọng, bởi lợi ắch mà nó ựem lại là rất lớn như hạn chế ựược xói mòn, chống sự bốc hơi nước bề mặt và còn hạn chế sự gây hại của một số loài sâu hại.

Hiện nay cây muồng lá nhọn ựược trồng phổ biến ựể làm cây che bóng cho cây chè, muồng lá nhọn là cây thân gỗ cao khoảng 4-8 m, phân cành thưa tán lá vừa phải, lá màu xanh vàng nên sự tranh chấp ánh sáng với cây chè ắt hơn các loại cây khác.

Qua bảng 4.13 cho thấy diễn biến mật ựộ rệp muội ựen trên các nương chè có che bong và không che bóng là tương ựối giống nhau, ở nương chè không ựược che bóng mật ựộ rệp muội có thấp hơn chút ắt. Cụ thể ở nương chè có che bóng mật ựộ trung bình rệp muội là 2,42 con/búp, ở nương chè không che bóng có mật ựộ trung bình là 2,30 con/búp.

điều này có thể ựược giải thắch như sau: Rệp là loài côn trùng thắch ánh sáng tán xạ, khi nắng nóng là ựiều kiện không thuận lợi ựể rệp sinh trưởng, phát triển. Nhưng kỳ ựiều tra tập trung vào giai ựoạn ựầu năm từ tháng 2 Ờ tháng 5, lúc này thời tiết mát mẻ, ánh sáng yếu nên không có sự khác nhau nhiều ựiều kiện sinh thái giữa các nương chè ựược che bóng và không ựược che bóng nên mật ựộ rệp tương ựương nhau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu, nhện hại chè; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của rệp muội (toxoptera aurantii boyer ) và biện pháp phòng trừ tại thanh ba, phú thọ vụ xuân hè năm 2010 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)