1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần sâu, nhện hại hoa Loa kèn, đặc điểm sinh học, sinh thái của rệp muội Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald và biện pháp phòng chống chúng tại ngoại thành Hà Nội vụ đông xuân năm 2005 - 2006

103 835 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp I nguyễn mạnh hà Thành phần sâu, nhện hại hoa Loa kèn, đặc điểm sinh học, sinh thái rệp muội Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald biện pháp phòng chống chúng ngoại thành Hà Nội vụ đông xuân năm 2005 - 2006 Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Ngời hớng dẫn khoa học: PGs.tS Nguyễn thị kim oanh Hà Nội - 2006 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực cha sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đợc cảm ơn Các thông tin, tài liệu luận văn đợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hà Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Nguyễn Thị Kim Oanh hớng dẫn tận tình, bảo cặn kẽ suốt trình hoàn thành luận văn - Tập thể thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học, Khoa Sau đại học, đặc biệt thầy cô Bộ môn Côn trùng, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến quý báu chuyên môn cho hoàn thành luận văn - Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè ngời thân động viên giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hà Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Mở đầu i 1.1 Đặt vấn đề 10 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài 12 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 14 2.1 Khái quát tình hình sản xuất hoa vùng Hà Nội phụ cận 14 2.2 Những nghiên cứu nớc nớc sâu, rệp muội hại hoa, trồng 17 Địa điểm, thời gian, đối tợng, vật liệu phơng pháp nghiên cứu 36 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 3.2 Đối tợng, vật liệu dụng cụ nghiên cứu 36 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 37 Kết nghiên cứu thảo luận 43 4.1 Thành phần sâu, nhện hại hoa loa kèn vùng Hà Nội vụ đông xuân năm 2005 - 2006 4.2 43 Thành phần thiên địch rệp muội hại hoa loa kèn vụ đông xuân năm 2005 - 2006 Hà Nội 54 4.3 Thời gian phát dục, vòng đời, sức sinh sản, nhịp điệu sinh sản, kích thớc rệp xanh đen (P chrysanthemi Theobald) đợt nuôi năm 2005 - 2006 57 4.3.1 Kích thớc rệp xanh đen nuôi điều kiện khác 57 4.3.2 Thời gian phát dục vòng đời rệp xanh đen (P chrysanthemi) đợt nuôi 59 4.3.3 Nhịp điệu sinh sản rệp xanh đen (Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald) qua đợt nuôi thí nghiệm năm 2005 - 2006 61 4.3.4 Sức sinh sản, thời gian sinh sản rệp xanh đen (P chrysanthemi) đợt nuôi thí nghiệm 4.4 64 Diễn biến mật độ mức độ gây hại số sâu hại hoa loa kèn vụ đông xuân 2005 - 2006 vùng Hà Nội 65 4.4.1 Diễn biến mật độ số loài sâu hại hoa loa kèn (Lilium longiflorum Thunb) vụ muộn Quảng An - Tây Hồ 65 4.4.2 Diễn biến mật độ rệp xanh đen (P.chrysanthemi) giống loa kèn vụ muội Quảng An - Tây Hồ - Hà Nội 68 4.4.3 Diễn biến mật độ rệp xanh (P.chrysanthemi) hại hoa loa kèn hai vụ muộn Quảng An - Tây Hồ - Hà Nội năm 2005 - 2006 70 4.4.4 Diễn biến mật độ sâu hại hoa loa kèn (L.auratum) vụ đông xuân vụ Tây Tựu- Từ Liêm - Hà Nội năm 2005 - 2006 73 4.4.5 Diễn biến mật độ rệp xanh (P.chrysanthemi) hại hoa loa kèn (L auratum) hai vụ muộn Tây Tựu - Từ Liêm -Hà Nội năm 2005 - 2006 4.5 76 Đánh giá hiệu lực số thuốc hoá học dùng phổ biến phòng trừ rệp muội 79 4.5.1 Thí nghiệm hiệu lực thuốc hoá học phòng 80 4.5.2 Thí nghiệm hiệu lực thuốc hoá học đồng ruộng 80 4.6 Đề xuất số biện pháp phòng chống sâu hại, nhện hại, rệp muội hoa loa kèn 83 Kết luận đề nghị 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Đề nghị 87 Tài liệu tham khảo 88 Danh mục chữ viết tắt BVTV: Bảo vệ thực vật ctv : Cộng tác viên IPM : Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng nông nghiệp NXB : Nhà xuất Danh mục bảng STT 4.1 Tên bảng Trang Thành phân sâu hại hoa loa kèn vùng Hà Nội vụ đông xuân năm 2005 2006 4.2 44 Thành phần thiên địch rệp muội hại hoa loa kèn vùng Hà Nội phụ cận vụ đông năm 2005 - 2006 4.3 Kích thớc rệp xanh đen qua pha phát dục đợt thí nghiệm năm 2005 - 2006 4.4 58 Thời gian phát dục vòng đời rệp xanh đen (P.chrysanthemi) đợt nuôi năm 2005 - 2006 4.5 64 Diễn biến mật độ số loài sâu hại hoa loa kèn vụ đông xuân muộn Quảng An - Tây Hồ- Hà Nội năm 2005 2006 4.8 62 Sức sinh sản, thời gian sinh sản rệp xanh đen (P chrysanthemi ) đợt nuôi thí nghiệm 4.7 60 Nhịp điệu sinh sản rệp xanh đen (P chrysanthemi) qua đợt nuôi thí nghiệm năm2005 - 2006 4.6 55 66 Diễn biến mật độ rệp xanh đen (P.chrysanthemi ) giống loa kèn vụ muộn Quảng An - Tây Hồ - Hà Nội năm 2005 2006 4.9 69 Diễn biến mật độ rệp xanh (P.chrysanthemi) hại hoa loa kèn hai vụ muộn Quảng An - Tây Hồ - Hà Nội năm 2005 - 2006 72 4.10 Diễn biến mật độ sâu hại hoa loa kèn (L.auratum ) vụ đông xuân vụ Tây Tựu- Từ Liêm - Hà Nội năm 2005 2006 74 4.11 Diễn biến mật độ rệp xanh (P.chrysanthemi) hại hoa loa kèn hai vụ muộn Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội năm 2005 - 2006 78 4.12 Hiệu lực số loại thuốc thí nghiệm phòng 80 4.13 Hiệu lực số loại thuốc hoá học trừ rệp muội (Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald) hại hoa loa kèn vụ đông xuân Hà Nội năm 2005 - 2006 82 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Hoa tơi sản phẩm đặc biệt vừa mang giá trị tinh thần, vừa mang giá trị kinh tế đ từ lâu ngời đ thởng thức hoa nh ăn tinh thần Những hoa tơi thắm nhiều màu sắc hơng thơm quyến rũ đ trở nên gần gũi thiếu đợc nhu cầu đời sống tinh thần ngời, bó hoa tơi thắm đại diện cho hoà bình hữu nghị trang trọng, cầu nối cho biểu lộ tình cảm ngời lúc vui nh lúc buồn Bông hoa sứ giả tình yêu có nguồn cảm hứng, cảm xúc ngời để từ chuyển tải tâm hồn sáng vào Mặt khác tôn thờ tín ngỡng ngời Ngày nay, phát triển văn minh văn hoá nhân loại ngời đ sử dụng hoa cách sâu sắc Hơng thơm tinh dầu hoa dùng để chế mỹ phẩm, dợc liệu có ý nghĩa giá trị đời sống ngời Trong chiến lợc phát triển nông nghiệp Việt Nam, việc chuyển đổi cấu trồng để nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích đất đai nhỏ yêu cầu thiết sản xuất nông nghiệp Nghề trồng hoa đ trở nên phổ biến vùng ven đô thị, nhiều mô hình chuyển đổi cấu trồng đạt hiệu kinh tế cao Nhiều hộ đ đạt tổng thu nhập hàng trăm triệu đồng hécta năm nhờ kỹ thuật cao trồng hoa thâm canh Khi nói đến hoa ngời ta không nói đến hoa loa kèn, loài hoa đợc trồng phổ biến giới Hoa loa kèn không hấp dẫn ngời tiêu dùng màu sắc mà đặc trng vế tuổi thọ hoa lâu 10 thái đặc tính sinh học sâu xanh (H aramigera) sâu khoang (S litura) diễn biến mật độ chúng vụ đông xuân năm 1997 1998 vùng Hà Nội phụ cận, Báo cáo tốt nghiệp đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Phạm Văn Lầm (1992), Danh mục thiên địch sâu hại lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Khuất Đăng Long, Nguyễn Kim Oanh, Trần Thị Thuý (1996), "Kết nghiên cứu Diaeretilla rapae", Tạp chí Bảo vệ thực vật, số1, trang - 13 Đinh Thế Lộc, Đặng Văn Đông (2004), Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao hoa lily, NXB Lao động - X hội, Hà Nội 14 Kiều Minh (2005), Hà Nội phát triển hoa cảnh đặc sản, Tạp chí Kinh tế nông nghiệp, số 4, tr 44 15 Quách Thị Ngọ (1999), "Một số kết nghiên cứu sinh học biện pháp phòng trừ rệp đậu tơng, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 6, trang - 16 Quách Thị Ngọ, Phạm Văn Lầm (1999), "Đặc điểm sinh học chủ yếu bọ rùa mảng đỏ", Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 3, trang - 17 Phạm Thị Nhất (1975), "Sâu bệnh hại rau vụ đông xuân biện pháp phòng trừ tổng hợp", Thông tin Bảo vệ thực vật, số 22 18 Hoàng Đức Nhuận (1980), Bọ rùa (Coccinellidae) Việt Nam, tập 1, NXB KHKT, Hà Nội 19 Hoàng Đức Nhuận (1980), Bọ rùa (Coccinellidae) Việt Nam, tập 2, NXB KHKT, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Kim Oanh (1991), Một số nhận xét tình hình phát sinh phát triển số loài rệp muội, Kết nghiên cứu khoa học1986- 89 1991, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Kim Oanh (1996), Nghiên cứu thành phần, đặc tính sinh học sinh thái số loài rệt muội (Aphididae Homopteza) hại trồng vùng Hà Nội, Luận án PTS khoa học nông nghiệp 22 Bùi Hải Sơn, Nguyễn Thị Diệp (1990), "Bớc đầu tìm hiểu ruồi ăn rệp rau thập tự", Thông tin Bảo vệ thực vật, số 3, trang 20-21 23 Nguyễn Xuân Thành (1992), "Mối quan hệ hệ thống Ký chủ ký sinh vật mồi - ăn thịt nhóm chích hút sinh quần ruộng đay", Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, NXB KHKT, Hà Nội, trang 506 - 509 24 Huỳnh Văn Thới (1996), Cẩm nang nuôi trồng kinh doanh phong lan, NXB tuổi trẻ, TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Viết Tùng (1990), "Một số nhận xét kẻ thù tự nhiên rệp muội hại trồng vùng đồng sông Hồng", Hội nghị Côn trùng lần thứ Việt Nam, Hà Nội 26 Nguyễn Viết Tùng (1992), "Bọ rùa kẻ thù tự nhiên phổ biến rệp muội đồng sông Hồng", Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 3, trang 20 -22 27 http://vi.Wikipedia.org/wiki/bachkhoatoanthu/ , Bách khoa toàn th 28 http://www viet linh com /langviet/ hoa ca canh/cay hoa canh/, Giá trị xuất khuẩu hoa đạt 60 triệu USD vào năm 2010, Báo đầu t 28/7/2003 B.Tài liệu tiếng Anh 29 Agarwala B.K., Bhaumil A.K., Gilbert F.S.(1989), Relative development and voracity of six species of aphidophagous syrphids in cruciferous crops, Proceedings of the Indian Academy of Sciences, 90 Animal - Sciences, India, p 267 - 274 30 Agarwala B.K, Ghosh.D, Das S.K, Poddar S.C, Raychaudhuri D (1981), Parasites and predators of aphids (Homoptera: Aphididae) from India, Journal of Agricultural Sciences, 6(3), p 233-238 31 Agarwala.B.K, Raychaudhuri.D.N (1981), Note on some aphids effecting economically imphortent plants in Sikim Indian, Journal of Agricultural Sciences, 51 (9), p 690 - 692 32 Ahmed M.A.(1994), Differences in susceptibility of six cucumber cultivars to infestation bu Aphis gossypii Glov., Tetranychus urticae and Bemisia tabasi as correlated to protein and amino acid contents of leaves, Annals of Agricultural Science, Moshtohor, 32(4), p 2198 - 2194 33 Alfiler A.R., Calilung V.J (1981), The life history and voracity of the syrphid predator, Ischiodon escutellaris (F.) (Diptera, Syphidae), Journal of Philippine Entomologist, N06, p 105 - 117 34 Artokhin K.S (1981), APhidophagous insects, Zashchita Rasteni, No 8, p 60-61 35 Black man R.L., Eastop V.F (1984), Aphids on the World's Crops: An Identification and Information Guide, Chichester, England, p 466 36 Bode E (1982), Aphids in the winter wheat abundance and limiting factors from 1976 to 1979, Review of Applied Entomology, No.4, p 241 37 Brar K.S (1981), Note on the comparative susceptibility of groundnut varieties to Aphis craccivora Koch, Madras Agrucultural Jounal, India, 68 (3), p 207 38 Butani P.G., Bhaordia R.K.(1984), Ralation of groundnut aphid population with it's nutural predator, ladybird beetle, Gujarat 91 Agricultural University Research Journal, India, 9(2), p 72 - 74 39 Calvo C.E., Fuentes G.(1981), Population fluctuation of the aphid Myzus persicae (Sulzer), in a premontane wet forest, Alajuela, Costa Rica, Review of Applied Entomology, No, p 215 40 Cottier W (1953), Aphids of New Zealand, Bull N.Z Dept Sci Ind Res, (106), p 19 41 Eastop (1966), A taxonomic study of Australian Aphidoidea (Homoptera), Aust J Zool, (14), p 592 42 Elmali M., Toros S.(1996), Studies on the nutaral enemies of aphids damaging wheat plants in Konya province, Turkey, Review of Applied Entomology, No.1, p.71 43 Gaudchau M (1982), The feeding capacity of syrphid larvae (Syrphus corollae, syrphidae, Dipt.) as predator of aphids under greenhouse condition, Review of Applied Entomology, No.10, p.726 44 Ghanim A.E.B (1984), Studies on the occurrence of cereal aphids and their predator in a winter wheat stand in Mansoura, Arab Republic of Egypt, p 261 - 267 45 Ghosh A K (1976), "Alist of aphids from India and adjacent countries", J Bombay Nat, No.71, p 101 220 46 Ghosh D., Poddar S., Raychauhuri D.N (1981), Natural enemy complex of A craccivora Koch and Lipaphis erysimi (Kalt.) in and around Calcutta, West Bengal Science and Culture, India, 47 (2), p 58 - 60 47 Gutam R.B., Subnash Chander (1995), Aphids infesting safflouer their predatory complex and effect on oil comtent, Annals of Plant Protection Science, India, 3(1), p 27-30 92 48 Harold W.Rickett (1986), Wild Flowers of the United States, vol I, The Northeastern States, Michigan Entomol, USA 49 Hou Youming, Liu Shao You, Zhao Qinghua (1995), Systematic analysis of the dynamics of resistance to rape aphids in rape verieties, Acta Phytophy laccica sinica, 22(2), p 159 - 164 50 Hurej M (1984), Natural control of populations of the black bean aphid Aphis fabae Scop by Syrphidae (Diptera) on sugarbeet crops, Review of Applied Entomology, No.8, p 622 51 Hussein M.Y., Lee W.M (1990), Menochilus sexmaculatus Fabr (CopeopteraL Coccinellidae) for Biological control of aphids as vectors of virus diseases, Abstract of 3rd, Conf on plant protecion in the Tropics, Malaysia, p 251 52 Jamaludin Salim and M.Y Hussein (1994), Population changes and distribution of Aphis gossypii on chilli, Proceeding of 4th Inter Conf, on Plant Protection in the Tropics, Malaysia, p 381 - 382 53 Kadamshoev M (1984), The cabbge aphid (Brevicoryne brassicae L.) and its natural enemies in the Western Pamir Mts, Review of Applied Entomology, No.11, p 819 54 Kfoury L., Massonie G (1996), Characteristic of the resistance of the peach cultivar Rubia to Myzus persicae (Sulzer), Review of Applied Entomology, No.1, p 90 55 Krishan C., Sharme and Om P.Bhalla (1990), Syrphids in the management of aphid pests of vegetable crops India, Abstracts of 3rd Inter Conf on plant Protection in the Tropics, Malaysia, p 260 56 Kula E (1981), Flowerflies (Diptera, Syrphidae) over wintering in the 93 spruce forest floor of Moravia, Review of Applied Entomology, No.3, p 212 57 Laska P (1984), A method of comparing the role of aphid parasitoids and predators ezemplofied by the cabbage aphid Brevicoryne barssicae (Czechoslovakia), Review of Applied Entomology, No.6, p 422 58 Leir V., Barlow C.A (1982), Effects of starvation and age on goraging efficiency and speed of consumption by larvae of a flower fly, Metasyrphus corollar (Syrphidae), Canadian Entomologist, 114 (10), p 897-900 59 Masahisa Mifazaki (1971), Arevision of the tribe Nacrosiphi ni of Japan (Homoptera: Aphididae, Aphidinea) Entomological Institute, Faculty of Agricultere Hokkaido University, Sapporo, p 227 60 Masahisa Mifazaki (1980), "Arevision of the tribe Nacrosiphi ni of Japan (Homoptera: Aphididae, Aphidinea)", Entomological Institute, Faculty of Agricultere Hokkaido University, Sapporo, p.1 227 61 Mahmoud T.T., Khalil F.M., Awadalla K.T (1983), Population dynamics of aphids and enemies on peach trees in Mosul region, Iraq, Mesopotamia journal of Agricultire, 16 (2), p 167 - 183 62 Makhmoor H.S., Verma A.K (1989), The intrinsic rate of natural their predation potential on cabbage aphid (Brevicoryne brassicae) in mid hill regions of Himachal Pradesh, Indian, Journal of Plant Protection, 17(1), p 35 - 38 63 Matthews G.A., Tunstall (1994), Insect Pest of contton, Printed and bound in the UK at University Press, Cambridge, p 285 - 323 64 Mineo G., Sciortino A., Fazzati A (1996), Phytophages of Winter melon in Sicily and economic damage by Aphis gossypii Glov (Hom Aphididae), Journal of Plant Protection Italy No.3, p 313 94 65 Mcinty J.L., Dodds J.A., Hare J.D (1980), Induced resistance in plants may protect from insects and pathogens, Frontiers of Plant Science, USA, 33(1), p 4-5 66 Mustafa T.M., Masha'l (1994), Metarguzium population dynamics and flight activity of the cabbage aphid bravicorynae brassicae L.(Homoptera: Aphididae) in the Jordan Valley, University of Jordan, p.115 -127 67 Nkasah Poku J., Hodfson C (1995), Interaction between aphid resistant cowpea cultivars, three clones of cowpea aphid, and the effect of two loght intensity regimes in this interaction, International Journal of Pest Management, 41 (3), p 161 - 165 68 Pek L.V (1982), A contribution to the fauna of Syrophidae (Diptera) of the highlands of Tien Shan and Pamir, Review of Applied Entomology, No.6, p.392 69 Pukinskaya G.A., Solovera O.M., Didenko J.V (1981), Aphidophagopus insects and the munber of cereal aphids, Zashchita Rastenii, No.9, p 28 70 Raychaudhuri D.N (1980), Aphids of North East India and Butan, The Zoological Society, Caleutta, p.1 521 71 Rosenheim J.A (1995), A cotton aphid (Aphis gosypii) on early Season cotton The anatomy of a nonpest in 1995, Proceedings Beltwide contton Conferences, San Antoni, USA 72 Rotheray G.E (1984), Host relations, life cycles and multiparasitism in some parasitoifs of aphidophagous, Syrphidae (Diptera) Ecological Entomology, Merseyside country Museuns, Liverpool UK, (3), p 303- 310 95 73 Saharia D (1980), Natural regulation of population of Aphis craccivora Koch on cowpea, Journal of research Assam Agricultural University, (2), p 171 - 176 74 Sandesrs W (1981), The oviposition behaviour of the hover - fly Syrphus corollae Fabr in relation to light and shadow on the aphid colony, Review of Applied Entomology, No.7, p 290 75 Shivayogeshwara B., Brasao N.K.K., Setty M.V.N (1990), Natural enemies coplex of tobacco aphids, Current research University of Agricultural Scuences (Bagolore), 24 (3), p 46 - 47 76 Singh C.P., Sachan G.G (1994), Assessmeni of yield losses in yellow sarson due to mustard aphid Lipaphid erisimi (Kaltenbach), Journal of oil seeds research, 11(2), India, p 179-194 77 Slabospitskii A.I (1980), Indect enemies of cabbage pests, Zashchira Rastenii, No.5, p.23 78 Szelgewiez Henryk (1968), Note on some aphids from Vietnam with description of a new species (Homoptera: Aphidoidae), Annalles zoology, Warsz, p 459 - 471 79 Tahtacioglu L., Ozbek H (1998), Motoring aphid (Homoptera: Aphidoidae) spicies and their population changes on potato crop in Erzurum (Turkey) province throughout the growing season, Review of Applied Entomology, N0.10,p.1259 80 Tamaki G., Annis B., Fox L., Gupta R.K., Meszleny A (1982), A comparison of yellow holocylic and green anholocylic of Myzus persicae (Sulzer) low temperature adaptability, Environmental Entomology, 11 (1), p 231 - 233, USA 96 81 Tenhumberg, Beauveria (1995), Estimating predatory efficiency of Episyphus balteatus (Diptera: Syrphidae) in cereal fields, Enviromental Entomology, 24(3), p 687 - 691, Canada 82 Thompson F C (1981), The flower flies of the West Indes (Dip : Syrphidae), Memories of the Entomologycal Society of Washington USA, N0.9, p 200 83 Tokuichi Shiraki (1968), Syrphidae (Insecta:Diptera), Volume II, Fauna Japonica, Biogeographical Fauna Japonica, 1968, p 1- 239 84 Tokuichi Shiraki (1968), Syrphidae (Insecta:Diptera), Volume III, Fauna Japonica, Biogeographical Fauna Japonica, 1968, p 1- 243 85 Verma A K., Makhmoor H D (1989), Development of life table for Metasyrphus confrater (Wiedemann) (Dip : Syrphidae) a predator of the cabbage aphid (Homoptera: Aphididae) in cauliflower crop ecosystem, Entomology India, N014, p.227-232 86 Waterhouse D.S (1998), Biological control of insect pest, Southeast Asian Prospects, Canbera Australia, p 33-80 87 Zhang S L., Lui J P., Wang M D (1996), A study on the damage and action threshold of the green peach aphid on tobaco variety, Saihongin North Hunan, Review of Applied Entomology N0.1, p 99 88 Zubkov A F (1982), Evaluation of mutual influence in the system predator-prey by means of absolute analysis, Review of Applied Entomology, N05, p 315 89 Zubkov A E., Aksytova L.A., Gusev G.V (1982), Estimation of the influence of entomophagous species on the numbers of the cabbage aphid (Brevicoryne brassicae) in the Amur region, Review of Applied Entomology, N012, p 879 97 Phụ lục 98 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5PHUT FILE HAXLSLTK 5/12/** 21:44 PAGE VARIATE V003 5PHUT LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1026.34 205.268 116.38 0.000 * RESIDUAL 12 21.1648 1.76373 * TOTAL (CORRECTED) 17 1047.50 61.6179 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 30PHUT FILE HAXLSLTK 5/12/** 21:44 PAGE VARIATE V004 30PHUT SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1670.93 334.187 247.94 0.000 * RESIDUAL 12 16.1742 1.34785 * TOTAL (CORRECTED) 17 1687.11 99.2416 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3GIO FILE HAXLSLTK 5/12/** 21:44 PAGE VARIATE V005 3GIO SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 264.675 52.9351 44.24 0.000 * RESIDUAL 12 14.3596 1.19663 * TOTAL (CORRECTED) 17 279.035 16.4138 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5GIO FILE HAXLSLTK 5/12/** 21:44 PAGE VARIATE V006 5GIO SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 352.853 70.5705 58.96 0.000 * RESIDUAL 12 14.3622 1.19685 * TOTAL (CORRECTED) 17 367.215 21.6009 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1NGAY FILE HAXLSLTK 5/12/** 21:44 PAGE VARIATE V007 1NGAY SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 325.267 65.0534 11.89 0.000 * RESIDUAL 12 65.6516 5.47097 * TOTAL (CORRECTED) 17 390.919 22.9952 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HAXLSLTK 5/12/** 21:44 PAGE 99 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ ct1 ct2 ct3 ct4 ct5 ct6 SE(N= 5%LSD NOS 3 3 3 3) 12DF CT$ ct1 ct2 ct3 ct4 ct5 ct6 NOS 3 3 3 5PHUT 66.6700 63.3500 46.6200 63.8300 50.9900 63.8900 30PHUT 83.3800 80.3500 73.3800 76.0700 56.9700 86.7100 3GIO 96.6700 90.1500 86.6900 86.9700 86.9700 93.8300 5GIO 98.2500 96.0700 86.0700 90.1000 90.0900 96.9700 0.766754 2.36263 0.670287 2.06538 0.631568 1.94607 0.631625 1.94625 1NGAY 98.8200 96.1700 86.0700 96.0700 93.8900 98.2300 SE(N= 3) 1.35043 5%LSD 12DF 4.16113 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HAXLSLTK 5/12/** 21:44 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE 5PHUT 30PHUT 3GIO 5GIO 1NGAY GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 59.225 18 76.143 18 90.213 18 92.925 18 94.875 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 7.8497 1.3281 2.2 0.0000 9.9620 1.1610 1.5 0.0000 4.0514 1.0939 1.2 0.0000 4.6477 1.0940 1.2 0.0000 4.7953 2.3390 2.5 0.0003 100 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1NGAY FILE 1234 5/12/** 22:14 PAGE VARIATE V003 1NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 6013.23 1202.65 831.91 0.000 * RESIDUAL 12 17.3478 1.44565 * TOTAL (CORRECTED) 17 6030.58 354.740 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NGAY FILE 1234 5/12/** 22:14 PAGE VARIATE V004 3NGAY SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 6982.59 1396.52 ****** 0.000 * RESIDUAL 12 8.74034 728362 * TOTAL (CORRECTED) 17 6991.33 411.255 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5NGAY FILE 1234 5/12/** 22:14 PAGE VARIATE V005 5NGAY SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 10900.2 2180.05 ****** 0.000 * RESIDUAL 12 13.8693 1.15578 * TOTAL (CORRECTED) 17 10914.1 642.007 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7NGAY FILE 1234 5/12/** 22:14 PAGE VARIATE V006 7NGAY SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 10084.1 2016.83 ****** 0.000 * RESIDUAL 12 12.8342 1.06952 * TOTAL (CORRECTED) 17 10097.0 593.940 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 9NGAY FILE 1234 5/12/** 22:14 PAGE VARIATE V007 9NGAY SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 11975.8 2395.17 ****** 0.000 * RESIDUAL 12 11.0826 923547 * TOTAL (CORRECTED) 17 11986.9 705.112 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 15NGAY FILE 1234 5/12/** 22:14 PAGE VARIATE V008 15NGAY 101 LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 14046.0 2809.20 ****** 0.000 * RESIDUAL 12 14.6640 1.22200 * TOTAL (CORRECTED) 17 14060.7 827.097 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 1234 5/12/** 22:14 PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 SE(N= 5%LSD NOS 3 3 3 3) 12DF CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 NOS 3 3 3 DF 1NGAY 88.7100 83.1800 43.5200 78.7300 48.8400 86.4400 3NGAY 99.5100 89.4300 47.2400 81.6900 58.8600 98.4100 5NGAY 99.8300 90.3100 34.5600 83.8100 45.6200 89.5900 7NGAY 91.6100 76.2500 32.4100 87.4500 42.5400 89.5900 0.694178 2.13900 0.492735 1.51828 0.620692 1.91256 0.597081 1.83981 9NGAY 87.5700 53.1700 12.6800 72.6700 38.4500 79.1200 15NGAY 82.6200 39.2900 0.000000 41.3500 17.6100 67.8300 SE(N= 3) 0.554841 0.638227 5%LSD 12DF 1.70965 1.96659 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 1234 5/12/** 22:14 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE 1NGAY 3NGAY 5NGAY 7NGAY 9NGAY 15NGAY GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 71.570 18 79.190 18 73.953 18 69.975 18 57.277 18 41.450 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 18.835 1.2024 1.7 0.0000 20.279 0.85344 1.1 0.0000 25.338 1.0751 1.5 0.0000 24.371 1.0342 1.5 0.0000 26.554 0.96101 1.7 0.0000 28.759 1.1054 2.7 0.0000 102 | | | | [...]... phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài rệp muội hại chính hại hoa loa kèn để từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp phòng chống sâu, nhện hại hoa loa kèn nói chung và rệp muội nói riêng một cách hợp lý 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra xác định thành phần sâu, nhện hại hoa Loa kèn và thiên địch của chúng trong vụ Đông xuân năm 2005 - 2006 vùng ngoại thành. .. phòng chống sẽ ảnh hởng đến môi trờng sống của con ngời Từ các vấn đề trên chúng tôi thực hiện và nghiên cứu đề tài: "Thành phần sâu, nhện hại hoa Loa kèn, đặc điểm sinh học, sinh thái của rệp muội Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald và biện pháp phòng chống chúng tại ngoại thành Hà Nội vụ đông xuân năm 2005 - 2006" 11 1.2 Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài 1.2.1 Mục đích - Xác định thành phần. .. thành Hà Nội - Điều tra tình hình gây hại và diễn biến số lợng rệp muội chủ yếu trên hoa loa kèn - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh vật học, sinh thái học của loài rệp muội chính hại trên hoa loa kèn - Đánh giá hiệu lực một số thuốc bảo vệ thực vật phòng chống rệp muội 1.2.3 ý nghĩa của đề tài 1.2.3.1 ý nghĩa khoa học - Đa ra thành phần sâu, nhện và thiên địch của chúng trên cây hoa loa kèn - Đa... số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài rệp muội chính hại trên hoa loa kèn làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu 1.2.3.2 ý nghĩa thực tiễn - Đề xuất biện pháp phòng chống sâu hại hoa Loa kèn một cách hợp lý bổ sung vào kỹ thuật thâm canh hoa cây cảnh, giải quyết một số khó khăn trong công tác phòng chống dịch hại trên hoa Loa kèn cho ngời trồng hoa 12 Hình 1: Hoa loa kèn đang trồng ở hà. .. từ vỏ rệp không cánh chứ cha tìm thấy từ rệp có cánh 35 3 Địa điểm, thời gian, Đối tợng, vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.1.1 Địa điểm - Địa điểm nghiên cứu: điều tra thành phần, diễn biến, số lợng sâu nhện hại trên hoa Loa kèn đợc thực hiện tại hai vùng trồng hoa ở ngoại thành Hà Nội (Tây Tựu - Từ Liêm, Quảng An - Tây Hồ) - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc tính... nớc ngoài * Về thành phần và sự phân bố sâu hại trên cây hoa và cây trồng Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học về sâu hại trên hoa và có những nhận xét đặc điểm và triệu chứng gây hại của chúng Năm 1960 trong nghiên cứu của Harold.W Rickett đ nhận xét trên cây hoa hồng: nhện đỏ (Tetranychus Talarius) hại khá phổ biến trên hoa hồng, khi chúng có mật độ cao hại trên cây sẽ... hoa với trình độ kỹ thuật thâm canh cao và diện tích đáng kể nh: Từ Liêm, Đông Anh (Hà Nội) , Đằng Hải (Hải Phòng) , Mê Linh (Vĩnh Phúc), Văn Giang, Văn Lâm (Hng Yên) Khu vực ngoại thành Hà Nội và lân cận các loại hoa trồng ở đây rất đa dạng và phong phú nh: hoa Loa kèn, hoa Cúc, hoa Đồng Tiền, Phăng, hoa Hồngtrong đó hoa Loa kèn mới đợc trồng vài năm gần đây và là sản phẩm hoa tơi đang có thị hiếu của. .. tính sinh học rệp muội tại Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học- Trờng Đại học Nông nghiệp I và phòng thực tập Côn trùng Trờng Trung cấp Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - tỉnh Hải Dơng 3.1.2 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8 năm 2005 đến tháng 5 năm 2006 3.2 Đối tợng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 3.2.1 Đối tợng nghiên cứu - Các loài sâu, nhện hại cây hoa loa kèn - Các loài thiên địch của sâu hại hoa loa. .. ở hà nội Loa kèn Lilium formolongo trên đồng ruộng Hoa loa kèn trồng và cắm trong nhà 13 2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Khái quát tình hình sản xuất hoa vùng Hà Nội và phụ cận Theo thống kê năm 2003 tổng diện tích trồng hoa của thủ đô Hà Nội vào khoảng 1500 ha các loại hoa bao gồm: hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa loa kèn và các loại hoa cây cảnh khác Trong số các loại hoa kể trên thì hoa. .. loài rệp muội ở ngoại thành Hà Nội Quách Thị Ngọ (1999) [15] đ công bố ở ngoại thành Hà Nội có 18 loài rệp muội Một số tác giả nớc ngoài (Ba Lan, Nga) cũng có những công bố về thành phần loài rệp ở Việt Nam Tổng hợp các kết quả đ công bố của nhiều tác giả thì đến nay ở nứơc ta đ phát hiện đợc 28 loài rệp muội Tuy vậy vẫn có nhiều loài cha đợc phát hiện * Về sinh học, sinh thái Những nghiên cứu về sinh ... tài: "Thành phần sâu, nhện hại hoa Loa kèn, đặc điểm sinh học, sinh thái rệp muội Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald biện pháp phòng chống chúng ngoại thành Hà Nội vụ đông xuân năm 2005 - 2006" ... Phơng pháp nghiên cứu 37 Kết nghiên cứu thảo luận 43 4.1 Thành phần sâu, nhện hại hoa loa kèn vùng Hà Nội vụ đông xuân năm 2005 - 2006 4.2 43 Thành phần thiên địch rệp muội hại hoa loa kèn vụ đông. .. - Xác định thành phần sâu, nhện hại thiên địch chúng, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài rệp muội hại hại hoa loa kèn để từ làm sở cho việc đề xuất biện pháp phòng chống sâu, nhện hại

Ngày đăng: 02/11/2015, 11:28

Xem thêm: Thành phần sâu, nhện hại hoa Loa kèn, đặc điểm sinh học, sinh thái của rệp muội Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald và biện pháp phòng chống chúng tại ngoại thành Hà Nội vụ đông xuân năm 2005 - 2006

Mục lục

    Phương pháp n/c

    Kết quả n/c

    Tài liệu tham khảo

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w