1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh học của mọt ngô sitophilus motschlsky (coleoptera curculionidae), ở kho nông hộ tại đa tốn, gia lâm, hà nội năm 2011

113 456 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

Bên cạnh ñó sản xuất nông nghiệp vẫn gặp nhiều trở ngại do sự gây hại của các loài dịch hại, trong ñó những tổn thất do sâu mọt hại nông sản sau thu hoạch bảo quản trong kho cũng không h

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

- -

Salieng YASILI

THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI NGÔ BẢO QUẢN, ðẶC ðIỂM

SINH HỌC CỦA MỌT NGÔ Sitophilus zeamais Motschulsky

(Coleoptera: Curculionidae), Ở KHO NÔNG HỘ TẠI ðA TỐN,

GIA LÂM, HÀ NỘI, NĂM 2011

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HÀ QUANG HÙNG

HÀ NỘI – 2012

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này

là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào

Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này

ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc

Hà Nội, tháng 8 năm 2012

Tác giả luận văn

Salieng YASILI

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp này, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn GS.TS Hà Quang Hùng ñã tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tôi hoàn thành luận văn này Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Nông học, Bộ Môn Côn Trùng huyên môn kỹ năng chuyên ngành bảo vệ thực vật, trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã trực tiếp hoặc gián tiếp giúp ñỡ cơ sở vật chất trong việc triển khai thí nghiệm nghiên cứu và góp ý cho tôi trong quá trình nghiên cứu

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo cùng tập thể cán bộ Viện ñào tạo Sau ðại Học, trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã nhiệt tình giúp

ñỡ tôi trong học tập và hoàn thành luận văn ñúng tiến ñộ

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ Nhiệm Hợp tác xã ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội Các nông hộ tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình ñiều tra, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñối với cha mẹ, vợ, con, bạn

bè và ñồng nghiệp ñã luôn ñộng viên , giúp ñỡ nhiều cả về vật chất và tinh thần cho tôi hoàn thành chương trình học tập và luận văn nghiên cứu

Tác giả luận văn

Salieng YASILI

Trang 4

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục bảng vi

Danh mục hình viii

Danh mục viết tắt x

I MỞ ðẦU 1

1.1 ðặt vấn ñề 1

1.2 Mục ñích và yêu cầu 2

1.2.1 Mục ñích 2

1.2.2 Yêu cầu 2

1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3

1.3.1 Ý nghĩa khoa học: 3

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3

II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4

2.1 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 4

2.1.1 Thiệt hại do côn trùng gây ra trong bảo quản nông sản 4

2.1.2 Thành phần côn trùng hại kho nông sản 6

2.1.3 ðặc ñiểm sinh học, sinh thái học của sâu mọt hại ngô trong bảo quản 10

2.1.4 Biện pháp phòng trừ sâu mọt hại nông sản trong bảo quản 14

2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 24

2.2.1 Thiệt hại do côn trùng gây ra trong bảo quản nông sản 24

2.2.2 Thành phần côn trùng hại kho nông sản 27

2.2.3 ðặc ñiểm sinh học, sinh thái học của sâu mọt hại ngô trong bảo quản 29

2.2.4 Biện pháp phòng trừ sâu mọt hại nông sản trong bảo quản 29

Trang 5

III ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU 32

3.1 ðịa ñiểm, thời gian, ñối tượng, vật liệu nghiên cứu 32

3.1.1 ðịa ñiểm 32

3.1.2 Thời gian 32

3.1.3 ðối tượng nghiên cứu: 32

3.1.4 Vật liệu nghiên cứu 32

3.2 Nội dung nghiên cứu 33

3.3 Phương pháp nghiên cứu 33

3.3.1 Phương pháp ñiều tra 33

3.3.2 Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học của loài mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky) 35

3.3.3 Thí nghiệm xác ñịnh sự gia tăng quần thể mọt ngô Sitophilus zeamais trên các loại thức ăn 37

3.3.4 Thí nghiệm ñánh giá trọng lượng hao hụt do mọt ngô Sitophilus zeamais M gây ra trên các loại thức ăn khác nhau 38

3.3.5 thí nghiệm phòng trừ mọt ngô Sitophilus zeamais M, bằng thuốc hóa học Phosphine 38

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40

4.1 Thành phần sâu mọt hại ngô trong kho bảo quản ở nông hộ và thành phần thiên ñịch của chúng tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội 40

4.1.1 Thành phần sau mọt hại ngô trong bảo quản 40

4.1.2 ðặc ñiểm hình thái loài sâu mọt chuyên hại ngô trong bảo quản 43

4.1.3 ðặc ñiểm hình thái thiên ñịch chính của sâu mọt hại kho tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội 59

4.2 Nghiên cứu một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái của mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky) 61

4.2.1 ðặc ñiểm hình thái của mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky 61

Trang 6

4.2.2 ðặc ñiểm sinh học, hình thái học của mọt ngô Sitophilus

zeamais Motschulsky 68

4.3 Hiểu quả phòng trừ nhóm mọt sơ cấp bằng 3 loại lá khô và thuốc hóa học: 79

4.3.1 Khả năng xua ñuổi mọt ngô bảo quản của 3 loại lá khô: lá xoan, lá sả, lá bạch ñàn 79

4.3.2 Hiểu quả phòng trừ mọt hại ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky) bằng thuốc PHOSPHINE tại kho ða Tốn 83

V KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 88

5.1 Kết luận 88

5.2 ðề nghị 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1 Thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản tại các nông hộ ở ða

Tốn, Gia Lâm, Hà Nội năm 2011- 2012 41 Bảng 4.2 Vị trí số lượng loài sâu mọt hại ngô bảo quản tại các nông hộ

ở ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội năm 2011- 2012 42 Bảng 4.3 Vị trí số lượng họ mot hại ngô bảo quản tại các nông hộ ở ða

Tốn, Gia Lâm, Hà Nội năm 2011- 2012 42 Bảng 4.4 Thành phần thiên ñịch của sâu mọt hại ngô bảo quản tại các

nông ở ða tốn, Gia Lâm, Hà Nội năm 2011 - 2012 58 Bảng 4.5 Diễn biến mật ñộ mọt ngô tại các nông hộ thuộc ða Tốn,

Gia Lâm, Hà Nội, 2011 - 2012 78

Bảng 4.6 Kích thước các pha phát dục của loài mọt ngô Sitophilus zeamais

Motschulsky (bộ môn Côn trùng, ðHNNHN, 2012) 67

Bảng 4.7 Kích thước râu, ñầu, cánh của loài mọt ngô Sitophilus zeamais

Motschulsky (nuôi ở nhiệt ñộ phòng thí nghiệm) 66

Bảng 4.8 Thời gian phát dục các pha của loài mọt ngô Sitophilus zeamais

Motschulsky (bộ môn côn trùng, ðHNNHN, 2011- 2012) 69

Bảng 4.9 Thời gian phát dục các pha của loài mọt ngô Sitophilus zeamais

Motschulsky (Bộ môn côn trùng, ðHNNHN, 2011 - 2012) 70

Bảng 4.10 Khả năng ñẻ trứng của mọt ngô(Sitophylus zeamais

Motschulsky) ñược nuôi trong ñiều kiện phòng thí nghiệm. 73 Bảng 4.11: Mật ñộ mọt ngô trên các loại thức ăn khác nhau sâu bảo quản

trong ñiều kiện thí nghiệm phòng thực tập số 7 74 Bảng 4.12: Trọng lượng hao hụt do mọt ngô gây ra trên các loại thức ăn

trong ñiều kiện phòng số 7 76 Bảng 4.13: Ảnh hưởng của một số loại lá khô tới mật ñộ sâu mọt hại ngô

bảo quản( tỷ lệ ñặt lá: 1kg lá khô/ 1 tạ ngô) 80

Trang 8

Bảng 4.14 Hiệu quả của một số loài lá thảo mộc trong quá trình xua ñuổi

mọt hại ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky) 81 Bảng 4.15 Hiệu lực phòng trừ mọt ngô của thuốc xông hơi Phosphine

(Quickphos 56% dạng viên) Thời gian xông hơi 2 ngày 84 Bảng 4.16 Hiệu lực phòng trừ mọt ngô của thuốc xông hơi Phosphine

(Quickphos 56% dạng viên)Thời gian xông hơi 1 ngày 86

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1 Mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky) 44

Hình 4.2 Mọt ñục hat nhỏ Rhizopertha dominica Fabricius. 46

Hình 4.3 Mọt gạo (Sitophilus oryzae Linnaeus) 48

Hình 4.4 Mọt thòi ñuôi (Carpophilus dimidiatus Fabricius) 49

Hình 4.5 Mọt răng cưa (Oryzaephilus surinamensis Linnaeus) 51

Hình 4.6 Mọt thóc ñỏ (Tribolium castaneum Hebst.) 53

Hình 4.7 Mọt thóc Thái Lan (Lophocateres pusillus Klug.) 55

Hình 4.8 Mọt râu dài (Cryptolestes minutus Olivier) 56

Hình 4.9 Ngài thóc (Sitotroga cerealella Olivier.) 57

Hình 4.10 Nhện chân kìm (Chelifer sp). 59

Hình 4.11 Bọ xít bắt mồi (Xylocoris flavipes Reuter). 60

Hình 4.12 Ong kí sinh (Pteromalus puparum Linnaeus) 61

Hình 4.13 Diễn biến mật ñộ mọt ngô tại các nông hộ thuộcða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội, 2011 - 2012 78

Hình 4.14 Trứng mọt ngô Sitophilus zeamais Motschuskys 62

Hình 4.15 Sâu non mọt ngô Sitophilus zeamais Motschuskys 63

Hình 4.16 Nhộng mọt ngô Sitophilus zeamais Motschuskys 64

Hình 4.17 Trưởng thành mọt ngô Sitophilus zeamais Motschuskys 66

Hình 4.18 Mặt lưng của Sitophilus zeamais Motschuskys 68

Hình 4.19 Mặt bên của Sitophilus zeamais Motschuskys 68

Hình 4.20 Mặt bụng của Sitophilus zeamais Motschuskys 68

Hình 4.21 Vòng ñời của mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulskys 72

Hình 4.22: ñồ thị biểu diễn mật ñộ mọt ngô Sitophilus zeamais Motschuskys trên các loại thức ăn khác nhau nuôi trong phòng thí nghiệm 74

Hình 4.23: Biểu ñồ trọng lượng thức ăn hao hụt do mọt ngô gây ra trên các loại thức ăn 77

Trang 10

Hình 4.24: Biểu diễn khả năng xua ñuổi mọt của một số loại lá khô 82 Hình 4.25 Hiệu lực phòng trừ mọt ngô của thuốc xông hơi Phosphine

(Quickphos 56% dạng viên) Thời gian xông hơi 2 ngày 85 Hình 4.26 Hiệu lực phòng trừ mọt ngô của thuốc xông hơi Phosphine

(Quickphos 56% dạng viên).Thời gian xông hơi 1 ngày 86

Trang 12

I MỞ ðẦU

1.1 ðặt vấn ñề

Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng Các chiến lược về phát triển nông nghiệp luôn ñược ðảng và nhà nước quan tâm và ñặt lên hàng ñầu Trong vài thập kỷ gần ñây kinh tế nông nghiệp ñã ñạt ñược nhiều thành tựu và năng suất của nhiều loại cây trồng ñã tăng lên một cách ñáng kể Bên cạnh ñó sản xuất nông nghiệp vẫn gặp nhiều trở ngại do sự gây hại của các loài dịch hại, trong ñó những tổn thất do sâu mọt hại nông sản sau thu hoạch bảo quản trong kho cũng không hề nhỏ Hằng năm trên thế giới mức tổn thất về lương thực trong bảo quản trung bình từ 6 – 10% Ở Việt Nam mức tổn thất này từ 8 – 15%, riêng ở ðồng Bằng Sông Cửu Long khoảng 18% (Bộ môn nghiên cứu côn trùng, tổng Cục Lương Thực Việt Nam) Hàng năm chúng ta dự trữ, bảo quản một khối lượng rất lớn hàng hóa nông sản Những thiệt hại do sâu hại trong kho gây ra không phải là nhỏ (Vũ Quốc Trung, 1981)

Cây ngô (Zea mays L) là một cây lương thực quan trọng của nền nông

nghiệp thế giới và ở Việt Nam Ở nước ta ngô ñược trồng với diện tích khá lớn và ñược ñánh giá là cây lương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa Năm

2004 diện tích ngô của cả nước là 990.000ha và sản lượng trung bình là 3,45tấn/1ha, năm 2005 diện tích ngô ñã tăng lên 1.039.000ha và sản lượng trung bình là 3,69tấn/1ha Theo thống kê của FAO (2005) Diện tích trồng ngô là 147.170.000 ha, tổng sản lượng ngô trên toàn thế giới là 694.576.000 tấn và năng xuất trung bình ñạt 4,72 tấn/ha Sâu mọt không chỉ trực tiếp làm thiệt hại về sản lượng nông sản, mà còn làm giảm chất lượng, giảm giá trị thương phẩm, gây mùi khó chịu, màu sắc không bình thường ðây là nguyên nhân ảnh hưởng ñến sức khoẻ của người tiêu dùng hay ñộng vật khi sử dụng nông sản Sâu mọt hại kho là một trong những ñối tượng gây hại khó phát hiện và phòng trừ Mỗi khi gặp ñiều kiện thuận lợi chúng phát triển rất nhanh

Trang 13

và có thể gây thiệt hại lớn tạo ra hiện tượng Ộcháy ngầmỢ trong các kho bảo quản Mức tổn thất trung bình của cả nước về ngô là 18% - 19% Qua những

số liệu nêu trên ta thấy ựược sự nguy hại của sâu mọt hại kho và những thiệt hại do sâu mọt hại kho gây ra là không nhỏ Chắnh vì vậy cần có những biện pháp ngăn ngừa và phòng trừ có hiệu quả những loài sâu mọt hại kho Hiện nay ở một số kho bảo quản của nhà nước ựã có các biện pháp bảo quản tương ựối hiệu quả như: xông hơi khử trùng bằng thuốc hoá học, bảo quản bằng khắ Cacbonic (CO2), hút chân không để hoàn thiện quy trình phòng trừ sâu mọt hại ngô trong kho bảo quản, ựược sự ựồng ý của Bộ Môn Côn Trùng - Trường đHNN Hà Nội tôi thực hiện ựề tài: ỘNghiên cứu thành phần sâu mọt hại

ngô bảo quản, ựặc ựiểm sinh học của mọt ngô Sitophilus zeamais

Motschulsky (Coleoptera: Curculionidae), ở kho nông hộ tại đa Tốn, Gia

Lâm, Hà Nội, năm 2011Ợ

1.2 Mục ựắch và yêu cầu

1.2.1 Mục ựắch

Trên cơ sở xác ựịnh thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản trong kho,

một số ựặc ựiểm sinh học của mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky, từ ựó

ựề xuất biện pháp quản lý chúng một cách hợp lý

1.2.2 Yêu cầu

- điều tra xác ựịnh thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản trong kho nông hộ

và thiên ựịch của chúng tại đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội: Mô tả hình thái và xác ựịnh loài hại chủ yếu

- Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học, sinh thái học của mọt ngô

(Sitophilus zeamais Motschulsky)

- đánh giá phòng trừ mọt ngô Sitophilus zeamais bằng 3 loại lá khô (lá

xả, lá bạch ựàn, lá xoan) và thuốc phosphine

Trang 14

1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

+ Cung cấp dẫn liệu hình thái, sinh học của S zeamais ñể nông dân, cán

bộ kỹ thuật phát hiện kịp thời, từ ñó ñề xuất biện pháp phòng trừ hợp lý

Trang 15

II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

2.1.1 Thiệt hại do côn trùng gây ra trong bảo quản nông sản

Người Việt Nam ñầu tiên quan tâm tới lĩnh vực này là Nguyễn Công Tiễu (1936) Mãi gần 30 năm sau ñó thì việc nghiên cứu côn trùng hại kho mới ñược tiếp tục Bắt ñầu bằng những kết quả ñiều tra thành phần loài côn trùng gây hại ở một số kho thóc thuộc tỉnh Thanh Hóa (Trường ðH Tổng Hợp

Hà Nội và Tổng cục lương thực 1962) ðỉnh cao thời kỳ này là kết quả ñiều tra côn trùng hại kho miền Bắc Việt Nam của ðinh Ngọc Ngoạn (1985) và cuốn sánh “Côn trùng phá hoại trong kho và cách phòng trừ” của Phạm Xuân Hương (1963)

Sự phá hại của côn trùng ñối với sản phẩm nông nghiệp bảo quản trong kho thật ña dạng Trước hết phải kể tới việc làm giảm phẩm chất hoặc phá hủy vật chất, làm cho vật chất dự trữ hoặc lưu trữ bị giảm hoặc bị mất hoàn toàn giá trị sử dụng Trong nhiều trường hợp thiệt hại có thể là rất lớn và thậm chí là vô giá Ví dụ như sự mục nát của hạt ngũ cốc hoặc mất khả năng nảy mầm của hạt giống cây trồng theo giáo trình côn trùng nghiệp, NXB nông nghiệp của (Hồ Khắc Tín, 1980)

* Tình hình gây hại của côn trùng hại nông sản bảo quản trong kho và biện pháp phòng trừ chúng

Việc bảo quản các loại ñậu ñỗ rất khó tránh khỏi bị sâu mọt phá hại, do lớp vỏ mỏng nên khả năng bảo vệ kém lại chứa nhiều protein và chất béo (2-20%) Mặt khác ñậu ñỗ lại là nguồn thức ăn rất tốt cho vi sinh vật và côn trùng phá hoại

Quá trình phát triển của côn trùng trong kho phụ thuộc vào nhiều yếu tố của môi trường xung quanh như thức ăn, ñộ ẩm của sản phẩm, nhiệt ñộ sản phẩm Thức ăn là một yếu tố sinh thái quan trọng nhất, thức ăn cần thiết ñể côn trùng

Trang 16

tăng kích thước cơ thể, ñể phát triển các sản phẩm sinh dục của chúng và ñể

bù lại năng lượng bị mất trong hoạt ñộng sống của chúng Mỗi loại côn trùng

ưa chuộng một loài thức ăn thích hợp, có loại ăn ñược nhiều sản phẩm, nhưng cũng có loài ăn ñược một sản phẩm

Theo nghiên cứu của Vũ Quốc Trung (1978) Về mọt ñậu ñỏ

Callosobruchus maculatus (F) cho thấy:

* Phân bố và tác hại: Mọt có ở nhiều nơi trên thế giới Ở Trung Quốc

và một số nước nó ñược xếp vào loại sâu hại thuộc ñối tượng kiểm dịch thực vật Nó phá hại ñậu ñũa nặng nhất, ñồng thời nó có thể phá hại ñược các loại ñậu khác Có những nơi ñậu ñũa bị thiệt hại tới 50 - 62% khối lượng do mọt ñậu ñỏ gây nên, vì thế trên phạm vi thế giới nó còn nguy hại hơn cả mọt ñậu xanh

Những công trình nghiên cứu về thiệt hại do côn trùng gây ra cho hạt ngũ cốc dự trữ nói chung và cho ngô dự trữ nói riêng ở nước ta còn rất hạn chế Những kết quả thu ñược mới chỉ phản ánh ñược thiệt hại về mặt trọng lượng mà hầu như chưa phản ánh ñược thiệt hạt về mặt giá trị chất lượng của sản phẩm dự trữ

Theo ñánh giá của Lê Doãn Diên (1995) thiệt hại côn trùng trong kho gây ra cho ngũ cốc bảo quản trong kho là 10%, rau quả tươi là 20%

Theo Vũ Quốc Trung (1981) cho rằng các loại sản phẩm trong kho hàng năm mất mát khoảng 10% khối lượng nông sản phẩm ñược cất trữ, ở các nước nhiệt ñới còn số thiệt hại lên ñến 20%

Theo ñánh giá của Lê Doãn Diên (1995) thiệt hại côn trùng trong kho gây ra cho ngũ cốc bảo quản trong kho là 10%, rau quả tươi là 20%

Tổn thất do côn trùng gây ra ñối với ngũ cốc dự trữ trong kho ở nước ta

là 10% (Lê Doãn Diên 1990) Số liệu ñiều tra về tổn thất trung bình do côn trùng gây ra ñối với thóc dự trữ trong 6 tháng ở các hộ nông dân ngoại thành

Hà Nội là 2,8% và giá bán bị giảm 20% Nguyễn Kim Vũ và ctv (2003)

Trang 17

Thí nghiệm về khả năng gây hại của mọt gạo trên hỗn hợp thức ăn là thóc, gạo, ngô, lúa mì, ñậu xanh và ñậu ñen cho thấy ở công thức thả 10 cặp mọt gạo ñã có tới 32,6% số hạt thóc và 40% số hạt gạo bị hại tại thời ñiểm sau thí nghiệm 60 ngày Vũ Quốc Trung(1981)

Kết quả ñiều tra tại Hà Gang cho thấy nếu không áp dụng các biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại, tỷ lệ hạt ngô bị côn trùng gây hại cao nhất có thể ñạt tới 98 % (Nguyễn thị Oanh và ctv 2003) Nguyễn thị Oanh (2003)

Tổn thất do sâu mọt hại ngô trong kho bảo quản:

Nghiên cứu về tổn thất ngô sau thu hoạch của Trần Văn Chương và ctv (2003) cho biết quy mô ở hộ nông dân, ngô dự trữ bị tổn thất trung bình là 15%, cá biệt có nơi ñến 20% Trần Văn Chương (2003)

Kết quả ñiều tra tại tỉnh Hà Giang cho thấy nếu không áp dụng các biện pháp phòng trừ gây hại, tỷ lệ ngô bị côn trùng gây hại cao nhất có thể ñạt tới 98% ðinh Ngọc Ngoạn (1985)

Nghiên cứu về tổn thất ngô sau thu hoạch của Trần Văn Chương, Nguyễn Kim Thúy và cộng sự (2003) cho biết quy mô ở hộ nông dân, ngô dự trữ bị tổn thất trung bình là 15 %, cá biệt có nơi lên tới 20 % Trần Văn Chương (2003)

Kết quả ñiều tra tại tỉnh Hà Giang cho thấy nếu không áp dụng các biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại, tỷ lệ ngô bị côn trùng gây hại cao nhất có thể ñạt tới 98% (Nguyễn Thị Oanh và cộng sự 2003) Nguyễn Thị Oanh (2003)

2.1.2 Thành phần côn trùng hại kho nông sản

Kết quả ñiều tra thành phần côn trùng trong kho ở Việt Nam công bố năm 1996 của Nguyễn Thị Giáng Vân cùng cộng sự (1996) ñã ghi nhận ñược

110 loài côn trùng Chỉ tính riêng trong kho dự trữ, các tác giả ñã phát hiện ñược 23 loài côn trùng gây hại trong kho thóc dự trữ ñổ rời thuộc 14 họ của 3

bộ, trong ñó có 4 loài thuộc nhóm gây hại sơ cấp và 19 loài thuộc nhóm gây hại thứ cấp Nguyễn Thị Giáng Vân (1996)

Trang 18

Một số loài côn trùng trong kho không có ở Việt Nam nhưng chúng thường lây nhiễm và theo hàng hóa nhập khẩu vào nước ta, trong ñó có một

số loài rất nguy hiểm như mọt cứng ñốt (Trogoderma granarium)

Kết quả ñiều tra thành phần côn trùng hại thóc dự trữ ở quy mô nông

hộ vùng Hà Nội cho thấy chỉ có khoảng 5 – 7 loài côn trùng gây hại, số lượng loài côn trùng ít hơn rất nhiều so với trong kho thóc dự trữ ñổ rời Nguyễn Minh Màu (1998)

Báo cáo về thành phần loài côn trùng hại kho thóc dự trữ tại Hà Nội của Nguyễn Thị Bích Yên (1998) ñã liệt kê ñược 9 loài côn trùng gây hại thuộc 8 họ của 3 bộ, trong ñó có 3 loài thuộc nhóm gây hại sơ cấp và 6 loài thuộc nhóm gây hại thứ cấp Nguyễn Thị Bích Yên (1998)

Thành phần loài côn trùng gây hại trong các kho thóc dự trữ ñóng bao ở ñồng bằng sông Cửu Long có số lượng côn trùng ít hơn rất nhiều so với trong các kho thóc dự trữ ñổ rời và mới ghi nhận ñược 7 loài côn trùng là: mọt gạo, mọt ñục hạt nhỏ, mọt thóc ñỏ, mọt thóc Thái Lan, mọt râu dài, mọt răng cưa

và mọt gạo dẹt Vũ Quốc Trung và ctv (1999)

Số liệu mới nhất ñược công bố về thành phần côn trùng trong kho thóc

ñổ rời ở vùng Hà Nội và phụ cận của Bùi Minh Hồng và ctv (2004) ghi nhận ñược 15 loài côn trùng thuộc 11 họ của 3 bộ

Kết quả ñiều tra của Trần Văn Chương và ctv (2002) cho thấy thành phần côn trùng trên sắn khô có 21 loài thuộc 2 họ với mật ñộ mọt bột ñỏ, mọt ngô xuất hiện với mật ñộ rất cao, sau ñó là 1 số loài thứ cấp như mọt răng cưa

Kết quả ñiều tra và nghiên cứu trong 4 năm (1987-1991) của Nguyễn Hữu ðạt (1992) ñã xác ñịnh thành phần sâu mọt trên dược liệu gồm: 26 loài thuộc 17 họ và 3 bộ, trong ñó có 17 loài hại thời kỳ ñầu, 6 loài hại thời kỳ hai

và 3 loài sâu có ích

Kết quả nghiên cứu về các loài côn trùng Sinh vật gây hại xuất hiện trên hàng thực vật nhập khẩu ña dạng về loài: ngành kiểm dịch thực vật ñã

Trang 19

trên 900 lần phát hiện thấy dịch hại Kiểm dịch thực vật của Việt Nam Chúng

có nguồn gốc xuất xứ từ nhiều vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới Những dịch hại trên ñã ñược xử lý triệt ñể tại các cửa khẩu trước khi cho nhập vào lãnh thổ Việt Nam Việc ñiều tra, nghiên cứu thành phần sinh vật gây hại nói chung và sâu mọt gây hại nói riêng trên các sản phẩm thuộc nông sản, xuất nhập khẩu của ngành bảo vệ thực vật cho thấy: từ năm 1998 ñến năm 2002 ñã phát hiện hơn 40 loài côn trùng, gần 30 loài nấm bệnh, 58 loài cỏ dại, hàng chục loài tuyến trùng, vi khuẩn, vi rus… trong ñó ñã nhiều lần phát hiện dịch

hại thuộc diện KDTV của Việt Nam Như : Radopholus similis; Ephilis oryzae; Trogoderma granarium; Trogoderma inclusum; Spongospora subterranea; Lolium temulentum; Zabrotes subfasciatus; Acanthoscelides obtectus Cục BVTV (2002) riêng năm 2002, cơ quan Kiểm dịch thực vật Việt Nam ñã 531 lần phát hiện thấy dịch hại Kiểm dịch thực vật, một trong những dịch hại quan trọng ñó là bệnh ghẻ bột khoai tây phát hiện tới 350 lần và 124

lần phát hiện Trogoderma inclusum, 53 lần phát hiện Trogoderma granarium… Cục BVTV (2005)

Côn trùng gây hại trong kho ở Việt Nam năm 2001-2002 của tác giả Hà Thanh Hương (2004) chỉ: Ở miền Bắc có 57 loài côn trùng gây hại ñược tìm thấy trên thóc, gạo, ngô, thức ăn chăn nuôi Chúng thuộc 4 bộ với 28 họ khác nhau và 2 lớp Trong ñó có 39 loài hại nguyên phát, 10 loài hại thứ phát, 5 loài ăn nấm, 2 loài ăn thịt và 1 loài ve bét

Theo Dương Quang Diệu và ctv (1976) phát hiện ñược mọt bột ñỏ trong 51 loài côn trùng hại kho trên 113 mặt hàng xuất nhập khẩu

Nguyễn Minh Màu qua 6 tháng ñiều tra ở các ñiểm ñiều tra khác nhau trong vùng Gia Lâm – Hà Nội ñã thu thập và ñịnh loại ñược 9 loài mọt hại, trong ñó có 8 loài mọt hại thuộc bộ cánh cứng (chiếm 89%), 1 loài thuộc bộ cánh vảy (chiếm 11%) Những loài mọt gạo, mọt ñục hại nhỏ, mọt râu dài, mọt dẹt ñỏ là những loài phổ biến, Nguyễn Minh Màu(1998)

Trang 20

Theo Dương Minh Tú qua phân tắch kết quả ựiều tra 2 năm (2001 - 2002) ựã xác ựịnh ựược 32 loài côn trùng thuộc 20 họ của 5 bộ có mặt trong kho thóc dự trữ ựổ rời ở miền Bắc Việt Nam Trong ựó có 25 loài côn trùng gây hại (4 loài côn trùng thuộc nhóm gây hại sơ cấp, 21 loài côn trùng thuộc nhóm gây hại thứ cấp), 7 loài côn trùng có ắch (4 loài bắt mồi và 3 loài ong kắ sinh) Có 3 loài côn trùng lần ựầu tiên ựược bổ sung vào danh sách côn trùng

gây hại trong kho dự trữ là Liposcelis entomophila Enderlein, Liposcelis bostrychophila Badonnel, Corticaria japonica Reiter Có ba loài côn trùng

này ựều thuộc nhóm gây hại thứ cấp nên tác hại của chúng gây ra cho thóc dự trữ không lớn Dương Minh Tú(2005)

Nguyễn Thị Bắch Yên(1998) ựã tiến hành ựiều tra thành phần sâu mọt hại thóc bảo quản tại kho thóc dự trữ đông Anh và kho thóc giống tại trại thực tập thắ nghiệm trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội từ 02/98 Ờ 04/98 ựã

phát hiện ra 9 loài gồm 3 loài hại sơ cấp là Rhizopertha dominica Fab; Sitophilus oryzea L; Sitotroga cerealella Oliv và 6 loài hại thứ cấp là: Oryzaephilus surinamensis L; Alphitobius pieus Oliv; Tribolium castaneum Herb; Crystolestes pusillus Seh; Lophicateres pusillus Klug; Thermobia domestica P trong các loài thu ựược có 7 loài thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera), có 1 loài thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera), 1 loài thuộc bộ nhảy

3 ựuôi

Bùi Minh Hồng và ctv(2004) ựiều tra thành phần sâu mọt hại và thiên ựịch của chúng tại các kho cuốn thuộc tổng kho Kiến Hải - chi cục dự trữ Thái Bình, tổng kho Việt Yên - chi cục Bắc Giang, tổng kho đông Anh - chi cục Hà Nội ựã thu thập ựược 14 loài sâu mọt hại thóc, chúng thuộc 11 họ và 3

bộ khác nhau Trong ựó có 13 loài thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera) chiếm 86,67 % bộ cánh vảy và bộ răng cưa Cũng thu thập ựược 4 loài thiên ựịch của sâu mọt hại trong kho bảo quản thóc Q5 ở Hà Nội, trong ựó có 2 loài là bắt

Trang 21

mồi (1 loài thuộc bộ cánh nửa, 1 loài nhện bắt mồi và 2 loài ong kí sinh thuộc

bộ cánh màng)

Hoàng Văn Thông (1997) ñiều tra thành phần côn trùng gây hại trên mặt hàng nông sản nhập khẩu thu nhập ñược 40 loài thuộc 20 họ của 4 bộ côn trùng sau: bộ cánh cứng (Coleoptera), bộ cánh vảy (Lepidoptera), bộ cánh nửa (Hemiptera), bộ có răng (Psocoptera)

Dương Quang Diệu và ctv (1976) ñã tiến hành ñiều tra ở các khu vực kho thuộc thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Vinh và thị xã Lạng Sơn Kết quả ñã ñiều tra ñược 113 mặt hàng với khối lượng 13.74 tấn, khối lượng kho ñã ñiều tra là 213.817 m3, kết quả ñiều tra ñã tìm thấy 78 loài côn trùng, trong ñó có 51 loài sâu mọt phá hại trong kho, 5 loài côn trùng có ích và 1 loài nhện có ích

Vào khoảng những năm 1960, nghiên cứu côn trùng kho lại ñược tiếp tục Kết quả kiểm tra côn trùng gây hại ở trong kho miền Bắc Việt Nam của ðinh Ngọc Ngoạn (1965) và Bùi Công Hiển (1995) ñã xác ñịnh ñược 11 loài sâu mọt khác nhau tuỳ thuộc vào chủng loại hàng hoá ñịa phương và kiểu kho bảo quản

2.1.3 ðặc ñiểm sinh học, sinh thái học của sâu mọt hại ngô trong bảo quản

* ðặc ñiểm hình thái:

Dạng trưởng thành: Thân dài 2,5-3,5mm, rộng 1,5-2mm phủ ñầy lông nhung màu trắng như hình phiến vây, Râu ñầu từ ñốt 4 ñến ñốt cuối hình răng cưa, ở phần gốc ñốt 4 màu vàng nâu, các ñốt khác màu ñen ðầu màu ñen, phân bố dầy các chấm lõm phủ lông thưa, màu vàng kim, phần gốc chính giữa

có một ñôi u lồi rất rõ, chia ra ñến bên ngoài mép sau Cánh cứng chiều dài lớn hơn chiều rộng, mỗi cánh cứng thường có 3 vết chấm, một chấm nhỏ ở vai, 2 chấm lớn ở khu giữa

Con ñực: Trên cánh cứng dọc theo mép bên, phần ñầu màu ñen, các phần khác màu vàng kim, lông nhung chủ yếu là màu vàng kim hình phiến vảy, vệt ñen ở phần giữa (nếu có) chỉ giới hạn ở 6 hàng xen kẽ ñoạn ngoài

Trang 22

Con cái: Cánh cứng dọc theo viền mép ngăn cánh và viền mép cạnh ngoài ñều màu ñen, chính giữa có một sọc ngang màu ñen nối hai ñường mép lại, long nhung màu vàng kim ñến màu trắng, chỗ có vết chấm dày hơn

Trứng: dài 0,3-0,5mm, hình bầu dục, một ñầu bé một ñầu to, màu vàng nhạt không có ánh

Sâu non: Khi ñẫy sức mình dài ñến 4mm, to và cong, màu trắng bóng nhẵn, có chân không phát triển ðầu dài, hình trứng thường rụt sâu vào ngực trước, phiến trên miệng của trán hoá xương nhiều, mặt sau của trán ở ñoạn trước hơi hoá xương mỗi bên trán ở ñoạn trước có 2 sợi lông cứng, dài trung bình Có một ñôi mắt nhỏ, râu ñầu ngắn

- Nhộng: Thân dài 3-4mm màu vàng sữa, ñầu mầu nâu ñen

* ðặc tính sinh vật học: Mọt chỉ hút lấy nước và chất dịch cây, nếu so với cây không có nước, mọt có thể sống thêm trung bình 10 ngày, ñẻ trứng nhiều hơn ñộ 30%, thời gian trước ñẻ trứng ngắn từ 1 giờ ñến 10 ngày Mọt

ñẻ trứng rải rác trên bề mặt hạt ñậu hoặc bên ngoài quả ñậu

Một con cái ñẻ nhiều nhất ñược 196 trứng, ở ñiều kiện tối thích thời gian trứng nở là 3 ngày, về mùa ñông có khi kéo dài tới 37 ngày Thời gian sâu non dài nhất có thể kéo dài tới 8 tháng Thời gian sâu non tuổi 1 là 10-15 ngày, tuổi 2 là 18-25 ngày, tuổi 3 là 24-27 ngày và tuổi 4 là 32 ngày, có khi còn dài hơn Thời gian nhộng là 3-53 ngày

Mọt chịu ảnh hưởng rất chặt chẽ tới nhiệt ñộ, trong khi rất ít chịu ảnh hưởng của ẩm ñộ không khí Tăng từ 210C hoặc 250C lên 300C thời gian sống của mọt rút ngắn lại, còn ñộ ẩm thay ñổi không làm thay ñổi thời gian sống của mọt

Hầu như ở ñâu có sự tồn trữ và lưu trữ thì ở ñó xuất hiện các loài sinh vật gây hại, nhiều khi chỉ cần vài tuần, vi sinh vật ñã phát triển thành quần thể lớn, gây ra những vụ cháy ngầm và tiêu huỷ một phần hoặc toàn bộ hàng hoá bảo quản (Bùi Công Hiển 1995) Sự phá hại của côn trùng rất ña dạng, trước hết là giảm phẩm chất hoặc phá huỷ vật chất làm cho vật dự trữ bị giảm hoặc

Trang 23

mất hoàn toàn giá trị sử dụng Chẳng hạn như mục nát của ngũ cốc dự trữ sẽ làm mất khả năng nảy mầm và chất dinh dưỡng trong hạt

Ẩm ñộ môi trường cũng là yếu tố chi phối mạnh ñến sự phát dục của mọt Theo Nguyễn Minh Màu (1998): ðộ ẩm không khí cao hay thấp sẽ làm cho mọt phát dục nhanh hay chậm ðộ ẩm không khí thấp, côn trùng bốc hơi nước nhanh, thúc ñẩy sự phát dục nhanh, nhưng nếu quá thấp sẽ trì hoãn sự phát dục của côn trùng và làm cho côn trùng chết Thông thường ñộ ẩm nhỏ hơn 50% có tác dụng tiêu diệt mọt ðộ ẩm 50 - 62%, hầu hết các loài côn trùng trong kho ñều ngừng phát dục ðộ ẩm không khí quá cao sẽ làm côn trùng trong kho ngừng phát dục và mắc bệnh

Theo Dương Minh Tú (2005) nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của mọt gạo ñã cho thấy nuôi mọt gạo có thủy phần 14% ở nhiệt ñộ 25; 30 và350C, ñộ

ẩm tương ñối của không khí 75% cho thấy thời gian phát triển của mọt gạo dài nhất ở 250C và ngắn nhất ở 350C.Thời gian phát dục của từng pha ở 25; 30

và 350C ñược ghi nhận một cách tương ứng là pha trứng là 7,7; 5,9 và 4,2 ngày, pha sâu non là 30,7; 24,6 và 20,8 ngày, pha nhộng là 9,4; 5,7 và 3,8 ngày Nghiên cứu khả năng sinh sản của mọt gạo ở nhiệt ñộ 250C và ẩm ñộ tương ñối của không khí là 70 % tác giả ñã thu ñược kết quả sau: thời gian ñẻ trung trứng bình (ngày) là 42,0 ± 3,46, số lượng trứng ñẻ trung bình (quả) là 102,0 ± 12,58, số lượng ñẻ trứng trung bình/ngày là 2,4 ± 0,13, tỉ lệ trứng nở (%) là 49,9 ± 12,37

Theo Vũ Quốc Trung (1989) thì vòng ñời các pha của mọt ngô lần lượt là: pha trứng thời gian từ 3 – 6 ngày, pha sâu non thời gian từ 18 – 30 ngày, pha nhộng thời gian từ 12 – 16 ngày, trong ñiều kiện bình thường mọt ngô thực hiện một vòng ñời khoảng 40 ngày, khi gặp ñiều kiện thuận lợi chỉ mất

28 – 30 ngày

Theo Nguyễn Thị Bích Yên (1998) vòng ñời trung bình của mọt ñục hạt nhỏ và mọt gạo khi nuôi trên gạo giã nhỏ có thủy phần là 10,3% ở 25; 30

Trang 24

và 350 và ẩm ñộ tương ñối của không khí là 70 % ñã thu nhập ñược vòng ñời của mọt gạo là 33,8 – 59,5 ngày, mọt ñục hạt nhỏ là 45,9 – 80,3 ngày

Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học côn trùng trong kho hạt ngũ cốc dự trữ chủ yếu tập trung vào những loài thuộc nhóm côn trùng gây hại sơ cấp và gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho lương thực dự trữ

Ví dụ như khi nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học của mọt gạo (Sitophilus oryzae L), Provett (1960) cho biết khi ñể trứng mọt gạo dùng vòi khoét một lỗ trên bề mặt hạt rồi ñẻ trứng vào ñó, sau ñó tiết chất nhầy bịt miệng lỗ ñể bảo

vệ trứng, trưởng thành cái của mọt gạo mỗi lần ñẻ một quả, có khi ñẻ 2 – 3 quả Zacher (1964) cho biết một cá thể cái của mọt gạo có thể ñẻ trung bình 380 quả trứng, cao nhất là 576 quả Thời gian phát triển của mọt gạo chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt ñộ Từ trứng ñến trưởng thành ở nhiệt ñộ 27,2 0C là 25,5 ngày và ở

170C là 92 ngày, tuổi thọ của mọt gạo kéo dài khoảng 8 tháng

Ở nhiệt ñộ 00C, mọt có thể sống ñược 37 ngày, ở -50C mọt chết sau 23 ngày, còn ở -100C tất cả các giai ñoạn phát triển của mọt chết sau 13 ngày Ở

550C, mọt chết sau 6 giờ, ở 600C chết sau 2 giờ Trong ñiều kiện nhiệt ñộ

250C mọt có thể sống không có thức ăn 18 – 26 ngày

Mọt hoạt ñộng nhanh nhẹn, hay bay bò và có tính giả chết, mọt thích bò lên các vị trí cao trong ñống hạt Khi gặp ñiều kiện ñộ nhiệt cao, mọt thường tập trung vào kẽ kho, mép bao, … ñể ẩn nấp

Trong hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ IV năm 2002, Nguyễn Viết Tùng (2002) nhấn mạnh " Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học và sinh thái học côn trùng là tiền ñề cơ sở quan trọng cho việc nghiên cứu phòng trừ nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm nói riêng''

Trang 25

Vòng ñời của một số loại mọt hại nông sản trong bảo quản

Giai ñoạn sâu non (ngày)

Vòng ñời (ngày)

Giai ñoạn trưởng thành Mọt thuốc lá 100 12 - 17 36 - 200 60 - 240 2 - 6 tuần Mọt thóc lớn 1000 7 - 10 60 - 400 85 - 400 1 - 2 tuần Mọt thóc dẹt 100- 200 7 - 14 30 - 700 50 - 800 2 - 4 tuần Mọt râu dài 100- 400 3 - 4 20 - 80 40 - 90 1 -12 tháng Mọt ngô 50 - 400 6 - 9 15- 35 35- 50 4 - 8 tháng Mọt thóc ñỏ 350- 400 4 - 12 20 - 100 30 - 120 3 năm Mọt răng cưa 20 - 285 3 - 5 14 - 50 20 - 70 6th - 3 năm Ngài thóc 40 - 389 7 - 14 25 - 100 35 - 120 2 - 15 ngày

Theo GS.TS Nguyễn Viết Tùng(2002)

2.1.4 Biện pháp phòng trừ sâu mọt hại nông sản trong bảo quản

+ Biện pháp hóa học

Biện pháp hoá học là biện pháp quan trọng ñược áp dụng rộng rãi, hoá chất sử dụng diệt trừ sâu mọt ñược chia làm hai nhóm: nhóm chất sát trùng kho và nhóm chất xông hơi nông sản Trong ñó, nhóm sát trùng gồm các loại thuốc sử dụng phổ biến như DDVP 50EC, Dipterex 50SP, Sumithion 50ND Nhóm chất xông hơi dùng trong khử trùng gồm Chloropicrin, Methyl Bromide, Phosphine

Khử trùng xông hơi (Fumigation) là biện pháp kỹ thuật sử dụng hoá chất có khả năng bốc hơi thăng hoa ñể diệt trừ sinh vật gây hại trong không gian kín theo yêu cầu ðối tượng gây hại trên thực vật và sản phẩm thực vật

có thể diệt trừ bằng biện pháp khử trùng là côn trùng, chuột, tuyến trùng, rệp, nấm Biện pháp khử trùng xông hơi trên hàng hoá, nông sản ñã ñược ứng dụng rộng rãi trên thể giới từ trên 50 năm nay ( Phạm ðăng Chương 2002)

Trang 26

Hiện nay, trên thế giới có nhiều loại thuốc xông hơi ñược sử dụng như: Methyl Bromide, Phosphine, Hydrogen Cyanide, Carbon Dioxide, Ethylene Dibromide ở Việt Nam, hai loại thuốc ñược sử dụng rộng rãi là Phosphine và Methyl Bromide Trong ñó Phosphine ñược sử dụng nhiều hơn,

do Methyl Bromide rất ñộc, hiện bị cấm sử dụng nhiều ở một số nước trên thế giới vì nó có tiền năng phá huỷ tầng Ozon của khí quyển, chỉ dùng ñể diệt các loài côn trùng ñối tượng kiểm dịch thực vật và không dùng ñể xử lý hạt giống

và cây giống

ðặc ñiểm và tác dụng của Phosphine PH3 Ưu ñiểm: thuốc không làm ảnh hưởng ñến hàm lượng chất béo có trong nông sản và tỷ lệ nẩy mầm của hạt Khí phosphine (PH3) ñược sinh ra từ các hợp chất của phosphine kim loại (nhôm, magiê, kẽm) Phản ứng của thuốc thành phẩm với hơi nước xảy ra như sau:

AlP + 3 H2O = Al(OH)3 + PH3

Mg3P2 + 6 H2O = 3 Mg(OH)2 + 2 PH3

PH3 có tác dụng diệt côn trùng, còn Al(OH)3 hoặc Mg(OH)2 không ñộc

ðể ngừa cháy nổ người ta thêm (NH4)2CO3

CO2 và H2O làm tăng khả năng hô hấp của côn trùng, làm cho khả năng nhiễm thuốc cao hơn (FAO 1984)

Khí PH3 bay ra là khí ñộc diệt sâu mọt bằng con ñường hô hấp PH3 rất

dễ bị oxy hoá thành acid metaphosphine (HPO3) làm tăng khả năng gây ñộc của thuốc Thuốc thành phẩm ñóng gói ở dạng hạt, dạng bột, phổ biến nhất là dạng viên nén

ðặc tính lý hoá: thành phần chủ yếu là nhôm phosphua (66%), còn lại

là các chất phụ da khác, thuốc dạng viên nén có màu xám tro Công thức hoá học PH3, ñiểm sôi – 87,4oC, trọng lượng phân tử là 34, tỷ trọng ñối với không khí là 1,2 khả năng khuếch tán cao, khí không bị hấp thụ vào hầu hết các loại hàng hoá

Tính ñộc: thuốc rất ñộc ñối với người, ở nồng ñộ 2,8 mg/lít không khí

Trang 27

(2.000 ppm trong không khí) sẽ gây chết người trong thời gian ngắn ðối với nông sản hàng hoá Phosphine hấp thụ rất ít hoặc không hấp thụ vào hàng hoá

và dễ dàng phóng thích ra ngoài bằng quạt gió, nên không ñể lại dư lượng ñáng kể trên hàng hoá ở ñiều kiện bình thường phosphine không ảnh hưởng ñến ñộ nảy mầm của hạt giống Phosphine có thể diệt trừ ñược nhiều loại sâu mọt Liều lượng tuỳ thuộc vào loại hàng hoá, dịch hại mà có liều lượng khuyến cáo khác nhau ðể việc sử dụng phosphine trong khử trùng kho ñạt hiệu quả cao cần phải giữ hơi ñộc trong thời gian dài ñể có các pha chống chịu thuốc như: nhộng ñủ thời gian phát triển thành sâu non hoặc trưởng thành sẽ chết vì thuốc , phostoxin (chất hữu hiệu chính là phosphine nhôm 50%) là thuốc có dạng bột xám nhạt, chứa hàm lượng Phosphine khoảng 30% Hơi Phosphine rất ñộc với sâu mọt, chuột nhưng sau thời gian hiệu lực

nó bị oxy hoá thành acid phosphoric it ñộc với người và gia súc, Phostoxin khi gặp ñộ ẩm của sản phẩm, phản ứng tạo ra khi Phosphine

ðộ phân giải của thuốc phụ thuộc vào: kho hàng không kín, liều lượng thuốc cao hơn ðối với hàng hoá 12 – 20g phostoxin/1m3, thời gian bịt kín ít nhất 72 giờ Sau khi xử lý 9 ngày dư lượng PH3 ñược ghi nhận bằng không

Hoạt chất nhôm phosphua (phosphine) ñược dùng ñể khử trùng cho sâu mọt, chuột cho lúa mì, thóc gạo, cà phê, các loại hạt giống và dược liệu nhưng không ñược dùng khử trùng cho rau, quả tươi và các loại hàng hoá có thuỷ phần trên 18% Lượng dùng 1,5 – 2g PH3/m3 hàng hoá, hay 0,1 – 0,15g PH3/m3 kho không chứa hàng Thời gian khử trùng kéo dài 7 ngày ở nhiệt ñộ

12 – 17oC, 5 ngày ở nhiệt ñộ 21 – 25oC và 4 ngày ở nhiệt ñộ 26oC Nếu sử dụng liều lượng 4 viên/ tấn hàng (3g/viên) thời gian tái sinh của sâu hại nhanh, do không diệt trùng triệt ñể Thuốc sử dụng ñơn giản, an toàn với môi trường xung quanh Lương thực nông sản xử lý bằng phosphua không bị thay ñổi màu sắc, mùi vị và chất lượng dinh dưỡng Khả năng thẩm thấu, khuếch tán thuốc tốt, nên có thể diệt ñược sâu hại ở mọi vị trí trong khối hàng Thuốc

Trang 28

có thể diệt ñược 100% sâu hại cách vị trí ñặt thuốc 2,5m (Trần Quang Hùng

Theo phụ lục 2 QCVN 01-19:2010/BNNPTNT) thuốc Phosphine ñược dùng ñể khử trùng cho các sản phẩm nông, lâm nghiệp: Gạo, lúa mì, lúa mạch, ñậu ñỗ, sắn lát, mây tre, gỗ, cà phê, các loại hạt giống và dược liệu Liều lượng và thời gian ủ thuốc tối thiểu như sau:

- 1gram PH3/m3/3 ngày ở 30 - 400C

- 2gram PH3/m3/3 ngày ở 20 - 300C

- 3gram PH3/m3/3 ngày ở dưới 200C

Riêng ñối với một số loài côn trùng có khả năng chống chịu cao với

thuốc như: Rhizopertha dominica, Liposcelis sp Cryptolestes sp liều lượng

và thời gian xông hơi xử dụng là 4gram PH3/m3/7 - 10 ngày

Khả năng phòng trừ sâu mọt của 3 hợp chất 1-(2.6-disubstitited- benzoyl)-3-phenylureas ñược ñánh giá dựa trên số sâu mọt thuộc bộ cánh cứng hại sản phẩm trong kho dễ bị tổn thương và có sức kháng cự Những hợp chất ñó là: DU 1911(1-(2,6-dichlorobenzoyl)-3-(4-chlorophenyl)-urea), PH60-38 (1-(2,6-dichlorobenzoyl)-3-(4-chlorophenyl)-urea và PH60-40 (1-chlorophenyl)-3-(2,6-difluorobenzoyl)-urea) Nhận thấy hợp chất PH 60-40 ñược xem là hợp chất có tác dụng nhất, dựa trên mức ñộ bị tiêu diệt của các

loài Sitophilus granarius, Sitophilus oryzae, Tribolium castaneum và Lasioderma serricorne cả 3 hợp chất trên ñều không có hiệu lực tiêu diệt ñối

với Stegobium paniceum Caster etal(1975)

Việc ngăn ngừa, kiểm soát và tiêu diệt bằng thuốc hoá học nên ñược sử

Trang 29

dụng như biện pháp cuối cùng, xác ñịnh vị trí và nguồn lây nhiễm là bước ñầu tiên và quan trọng nhất, các vật phẩm bị nhiễm sâu mọt cần ñược gói kín, ñưa ra khỏi và loại bỏ, tất cả các ñồ vật chứa thực phẩm cần ñược kiểm tra kỹ lưỡng, có thể ñưa vào tủ lạnh hoặc máy cấp ñông (16 ngày ở nhiệt ñộ 36oF hoặc 7 ngày ở nhiệt ñộ 25oF) ñể tiêu diệt mọi giai ñoạn sinh trưởng của mọt

Những tác hại gây ra bởi các loài gây hại ñối với các sản phẩm bảo quản tác giả Kazuo Ogata & Ha Quang Hung (2003) ñã ñề xuất : Việc kết hợp

áp dụng các biện pháp bao gồm:

- Nâng cao chất lượng sản phẩm

- Chọn lựa các sản phẩm từ vùng không có các loài sinh vật gây hại

- Ngăn chặn sự tràn vào phá hoại trong quá trình vận chuyển, cất giữ

và bảo quản

- Sử dụng biện pháp xông khói

- Quy trình chế biến các sản phẩm sau thu hoạch và bảo quản

+ Biện pháp vật lý

Dựa theo các tài liệu nghiên cứu các nhà khoa học chuyên ngành ñã chỉ

ra cách phòng trừ mọt hại kho trong bảo quản bằng nhiều cách khác nhau:

Làm giảm ẩm ñộ: Tốc ñộ hoạt ñộng chuyển hoá ñược giảm bớt ñáng kể trong hầu hết các ngũ cốc nếu hàm lượng ẩm của hạt giảm xuống còn 13% Dưới 8% hoạt ñộng chuyển hoá thực tế coi như ngừng hẳn Do ñó phơi xấy là một biện pháp xử lý tiêu chuẩn ñối với các loại ngũ cốc thu hoạch còn ướt trước khi bảo quản ðây là biện pháp ñơn giản và ñược áp dụng phổ biết ở mọi nơi (NguyÔn Kim Vò vµ céng sù 2003)

Làm giảm ẩm ñộ: Tốc ñộ hoạt ñộng chuyển hoá ñược giảm bớt ñáng kể trong hầu hết các ngũ cốc nếu hàm lượng ẩm của hạt giảm xuống còn 13% Dưới 8% hoạt ñộng chuyển hoá thực tế coi như ngừng hẳn Do ñó phơi xấy là một biện pháp xử lý tiêu chuẩn ñối với các loại ngũ cốc thu hoạch còn ướt

Trang 30

trước khi bảo quản ðây là biện pháp ñơn giản và ñược áp dụng phổ biết ở mọi nơi Nguyễn Kim Vũ và ctv (1999)

Sử dụng khí CO2: Sử dụng khí CO2 trong bảo quản nông sản sau thu hoạch trong kho là một biện pháp rất hiệu quả Suprakan (1990) ñã thông báo kết quả xử lý CO2 trong bảo quản nông sản, tỷ lệ CO2 ñược ñưa vào trong kho bảo quản là 2 kg/tấn ñã duy trì ñược 8 tháng mọt không xâm nhiễm phá hại và chất lượng hầu như không sai khác xo với ñối chứng Biện pháp này chủ yếu ñược áp dụng trong các kho bảo quản với số lượng lớn Nguyễn Thị Giáng Vân (1996)

ðiều chỉnh nhiệt ñộ: Nguyên tắc chung của phương pháp này là làm nóng ngay những sản phẩm bị nhiễm mọt lên mức nhiệt ñộ từ 48 - 85oC trong khoảng thời gian từ vài giây ñến 2 phút, rồi lại làm lạnh ở môi trường xung quanh trong vài phút hay vài giờ ðiều này hạn chế sự tác hại của mọt ñáng kể Biện pháp ñòi hỏi phải có nhũng phương tiện kĩ thuật nhất ñịnh nên chỉ ñược áp dụng trong kho bảo quản còn trong các nông hộ thì gần như ít ñược sử dụng

Bên cạnh biện pháp phòng chống mọt bằng các biện pháp vật lý thì việc sử dụng các giống chống mọt cũng ñã ñược áp dụng và ñem lại nhiều thành công Từ hai dòng tổng hợp và 4 dòng cơ bản Hai quần thể tổng hợp-SZSYN99 (Tổng hợp nhóm ưu thế lai A chống mọt, tạo ra vào năm 1999) và SZSYNB99 (Tổng hợp nhóm ưu thế lai B tạo ra vào năm 1999) Dòng ñược chọn lọc và ñánh giá một cách cơ bản dựa trên tính chống chịu mọt ngô Các dòng cơ bản là sự lai giữa CML206 (gen mẫn cảm) và 3 dòng chống chịu Zimbabwe năm 1999 ñã thành công trong việc tìm ra 2 giống ngô có khả năng chống mọt Tuy vậy các giống chống mọt còn ít và gặp một số hạn chế như năng suất không cao, chất lượng hạt không ổn ñịnh có rất ít giống có khả năng chống ñược mọt mà năng xuất cao và chất lượng tốt Biện pháp này ñòi hỏi phải có thời gian và tốn kém nhiều tiền bạc

Trang 31

ðiều chỉnh nhiệt ñộ: Nguyên tắc chung của phương pháp này là làm nóng ngay những sản phẩm bị nhiễm mọt lên mức nhiệt ñộ từ 48 - 85oC trong khoảng thời gian từ vài giây ñến 2 phút, rồi lại làm lạnh ở môi trường xung quanh trong vài phút hay vài giờ ðiều này hạn chế sự tác hại của mọt ñáng

kể Biện pháp ñòi hỏi phải có nhũng phương tiện kĩ thuật nhất ñịnh nên chỉ ñược áp dụng trong kho bảo quả còn trong các nông hộ thì gần như ít ñược sử dụng Watera (1977), ñã ñưa ra nguyên tắc làm nóng hạt từ 48 - 850C, mỗi giờ

sử lý 2000 tấn lương thực thì có kết quản diệt mọt tốt

+ Biện pháp sinh học

Do hệ sinh thái kho bảo quản hạt ngũ cốc là hệ sinh thái kín, ít chịu tác ñộng của ñiều kiện ngoại cảnh như nhiệt ñộ, ẩm ñộ, lượng mưa, gió, bão… nên trước mắt chỉ có thể khai thác một số tiềm năng của biện pháp sinh học ñể

sử dụng một cách khoa học và hợp lý Các loài sinh vật ký sinh côn trùng gây hại trong kho như ong ký sinh thường giết chết vật chủ, ví dụ ong ký sinh

(Trichogramma spp.) ký sinh trứng ngài gạo (corcyra cephalonica) Bùi Công

Hiển (1995)

Theo Nguyễn Minh Màu (1998) khu vực huyện Gia Lâm trên nông sản

bảo quản có các loài thiên ñịch của mọt như Ong kí sinh Pteromarus puparum Linnaeus, Bọ xít ăn sâu Nabis stenferus Hsiao, Bọ xít ăn sâu Nabis reuteri Jakovlev, Bọ rùa mỏ neo Coccinella transversali Fabricius, nhện chân kìm Pseudocopion sp

Hoạt ñộng bắt mồi ở cách loài loài côn trùng và ñộng vật bắt mồi côn trùng gây hại có thể xảy ra ở pha trưởng thành hoặc pha sâu non hoặc ñộng thời xảy ra cả hai pha phát dục là trưởng thành và sâu non Abdel Rar man et

al (1981)

Theo Bùi Hồng Minh (2002) thành phần thiên ñịch tại các kho nông

sản bảo quản là có 4 loài: Bọ xít ăn sâu Nabis stenferus Hsiao và Bọ xít ăn sâu Nabis reuteri Jakovlev chiếm 50% Ong kí sinh sChaetospilaelegans elegans

Trang 32

Westwood chiếm 25% và nhện chân kìm Pseudocopion sp chiếm 25% ðây là

biện pháp hài hoà với tự nhiên, biện pháp này ñã ñược biết ñến từ rất lâu nhưng chỉ những năm gần ñây khi khoa học phát triển thì biện pháp này mới ñược chú ý ñến và ñây là biện pháp ñang ñược chú ý rất nhiều

Sử dụng các chế phỏng sinh học như virus ña diện kí sinh nhân tế bào (nuclear polyhydrosis virus – NPV) và vi khuẩn Bacillus subtilis – Bt ñể phòng trừ các loài sâu hại trên cây trồng ngoài ñồng ruộng là khá phổ biến và là một biện pháp quan trọng trong biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp – IPM, Phạm Văn Lầm (1995)

Nghiên cứu và sản xuất và thử nghiệm các chế phẩm sinh học trừ côn trùng gây hại trong kho ở nước ta ñã ñược các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ sau thu hoạch thực hiện từ năm (1998) kết quả thử nghiệm hai loại chế phẩm Bt (chế phẩm trừ côn trùng cánh cứng) và chế phẩm sinh học với mọt ngô

là khá cao, nhưng lại không có hiệu quả trong phòng trừ mọt bột ñỏ (Tribolium castaneum)

Rất nhiều các sản phẩm cất giữ trong kho bị các loài sâu mọt gây hại xâm nhập ñể ăn hoặc làm ô nhiễm ðể hạn chế sự gây hại ñó, ñiều cần thiết là phải phân loại, phát hiện và tiêu diệt các loài sinh vật gây hại sản phẩm ñang trong quá trình bảo quản

Quá trình quản lý sâu mọt gây hại phải kết hợp các biện pháp kỹ thuật một cách hiệu quả vừa ñảm bảo vấn ñề kinh tế, vừa ñảm bảo ngăn chặn các sản phẩm khỏi sự xâm nhập của các loài gây hại nhằm ñảm bảo cả về số lượng và chất lượng

+ Biện pháp thảo mộc

ðây là biện pháp sử dụng các loài thực vật có khả năng xua ñuổi côn trùng ñể phòng chống mọt hại nông sản trong quá trình bảo quản Từ xa xưa người dân biết dùng thuốc thảo mộc ñể phòng chống mọt hại nông sản sau thu hoạch ñể hạ giá thành.Ở một số nước bột chiết suất từ cây Phúc Bồn Tử trộn

Trang 33

với hạt từ 0.1875 - 0.75% làm trưởng thành chết sau 6 tháng bảo quản, thậm chí ở nồng ñộ thấp có thể làm giảm khả năng sinh sản của trưởng thành mà không làm ảnh hưởng tới tỷ lệ nảy mầm của hạt Ngoài ra dầu của cây Tùng

Tuyết (Juniperus virginiana), cây Karanja (Pongamica glabra) và xeton triết

từ hạt tiêu ñen (Piper nigrum) dùng ñể trừ các loại mọt trưởng thành

Việc sử dụng thuốc thảo mộc ñể diệt trừ các loài côn trùng gây hại ở ngoài ñồng cũng như trong kho tàng ñã ñược con người biết ñến và áp dụng

từ rất lâu ñời Từ xa xưa, ông cha ta ñã biết sử dụng lá và quả xoan, sản phẩm còn lại của cây thuốc lá, thuốc lào ở dạng khô ñể bảo quản ñậu, ñỗ, ngô và thóc giống trong các chum, vại nhằm hạn chế sự gây hại của côn trùng kho tất cả những hình thức này chủ yếu là sử dụng các loài cây cỏ ở dạng thô sơ Hiện nay, thuốc thảo mộc ñược nhìn nhận và tiếp cận với phương thức hiện ñại, ñó là xác ñịnh, chiết xuất ra và giữ ổn ñịnh ñược các hoạt chất có khả năng tiêu diệt, gây ngán, dẫn dụ hoặc xua ñuổi các loài côn trùng gây hại Dương Minh tú (1985)

Theo Nguyễn Minh Màu (1998) sử dụng lá cây có tinh dầu hay chất ñộc như lá xoan, lá xả, lá trúc ñào ñể xua ñuổi mọt ngô sau thu hoạch Biện pháp này cũng có hiệu quả rất cao và hiện nay ñang ñược bà con nông dân áp dụng rộng ñể bảo quản ngô sau thu hoạch

Ở Việt Nam, theo Dương Minh Tú (1990) và Nguyễn Minh Màu (1998)

sử dụng lá cây có tinh dầu hay chất ñộc như lá xoan, lá xả, lá trúc ñào ñể xua ñuổi mọt ngô sau thu hoạch Biện pháp này cũng có hiệu quả rất cao và hiện nay ñang ñược bà con nông dân áp dụng rộng ñể bảo quản ngô sau thu hoạch

Thuốc thảo mộc BQ – 01 do trung tâm công nghệ khoa học, Viện Hóa, Viện Khoa học tự nhiện và công nghệ quốc gia, sản xuất ra với nguyên liệu chính là bột cao lanh và bột hạt xoan Chế phẩm BQ – 01 ñã ñưa vào thử nghiệm ở các kho thóc dữ trữ ở tỉnh Hà Tây và Hòa Bình (1991 - 1992) Kết quả thử nghiệm cho thấy thuốc không có hiệu lực diệt trừ nhưng lại có hiệu

Trang 34

quả trong việc xua ñuổi ñối với côn trùng trong kho dự trữ Nhược ñiểm của thuốc BQ – 01 là ñể lại lượng tạp chất quá cao trong kho dự trữ thóc, thuốc có mùi khó chịu và gây bụi, ảnh hưởng không tôt ñến sức khỏe của thủ kho trong quá trình cào ñảo thóc Dương Minh Tú và ctv (1993 )

Việc sử dụng các loại thuốc thảo mộc trong phòng trừ các loài côn trùng gây hại ngoài ñồng ruộng cũng như trong kho tàng ñã ñược con người biết ñến và áp dụng từ rất lâu ñời Từ xa xưa, ông cha ta ñã biết sử dụng lá và quả xoan, sản phẩm còn lại của cây thuốc lá, thuốc lào ở dạng khô ñể bảo quản ñậu, ñỗ, ngô và thóc giống ñựng trong các chum vại nhằm hạn chế sự gây hại của côn trùng kho Tất cá những hình thức này chủ yếu là sử dụng các loại cây ở dạng thô sơ Hiện nay, thuốc thảo mộc ñược nhìn nhận và tiếp nhận với phương thức hiện ñại, ñó là xác ñịnh chiết xuất và giữ ổn ñịnh ñược các hoạt chất có khả năng tiêu diệt, gây ngán, dẫn dụ hoặc xua ñuổi các loài côn trùng gây hại của Bùi Hồng Minh (2002)

Trong các biện pháp phòng trừ thì nhiều nông dân ñã sử dụng khả năng xua ñuổi mọt của một số lá thảo mộc có sẵn ñể xua ñuổi côn trùng trong bảo quản nhỏ lẻ Theo Chương Thị Ngọc Chi (1992), ñã sử dụng nước chiết từ lá mãng cầu Annona muricata nồng ñộ 20%, hạn chế ñược mọt hại hạt ñậu xanh

Callosobruchus chinensis, sau 45 ngày tỷ lệ hạt bị hại là 5,62%, tỷ lệ vũ hóa

là 17,7% Tinh dầu thực vật trộn với hạt ñậu xanh, tỷ lệ 1/1000 có thể là biện pháp ñể tồn trữ hạt ñậu xanh tránh ñược mọt Theo kết quả nghiên cứu Nguyễn Minh Màu (1998), ñã khuyến cáo bà con nông dân sử dụng lá xả với

tỷ lệ 1 kg lá khô bảo quản cho 100 - 150 kg thóc

Trang 35

Thông qua các thí nghiệm tại cục lương thực, Hoàng Văn Thông (1997) cho biết thóc bảo quản trong kho một năm không tiến hành phòng trừ sẽ bị tổn thất 2.8%, ñậu xanh 9.2% Vũ Quốc Trung(1981) cho rằng các loài sâu hại nông sản phẩm trong kho hằng năm mất mát khoảng 10% khối lượng nông sản phẩm ñược cất giữ, ở các nước nhiệt ñới số thiệt hại lên tới 20% Hồ khắc tín(1980)

Theo thống kê, thiệt hại do côn trùng gây ra hàng năm ñược ñánh giá vào khoảng 30% tổng sản lượng của cây trồng Riêng côn trùng hại nông sản trong kho tổn thất ước tinh vào khoảng 10% khối lượng cất giữ hàng năm %

Hồ khắc tín(1980)

Việc ñiều tra phát hiện và xác ñịnh kịp thời thành phần sâu mọt gây hại cũng như việc quản lý dịch hại ñã tồn tại từ khi có nền sản suất nông nghiệp,

và hiện nay một trong những ý tưởng về quản lý dịch hại ñang ñược áp dụng

ñó là: Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Quản lý dịch hại tổng hợp là một hệ thống quản lý dịch hại mà trong bối cảnh môi trường liên quan và là ñộng lực quần thể của các loài gây hại Qua ñó chúng ta sử dụng những công nghệ và phương pháp phù hợp bằng hình thức tương ứng có thể và duy trì mức ñộ quần thể loài gây hại dưới mức cho phép Cục BVTV (2002)

2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

2.2.1 Thiệt hại do côn trùng gây ra trong bảo quản nông sản

Côn trùng vượt qua tất cả các loài dịch hại khác về số lượng cá thể và

số lượng các loài; chúng cạnh tranh nguồn cung cấp lương thực của con người, lan truyền dịch bệnh cho con người, gia súc và cây trồng ðiểm nổi bật của chúng là tính thích ghi cao với cuộc sống trên trái ñất, chúng có thể tồn tại

và hoạt ñộng trong ñiều kiện khô hạn Vander der Laan (1981)

Theo Schmale (2002), tại Colombia sau 16 tuần bảo quản, ñậu cô ve bị mọt ñậu A obtectus gây mất mát từ 0,5-34%, trung bình là 14%

Tại một số nước Châu Phi như Uganda, Zambia, Ghana, Nigeria khi

Trang 36

ựiều tra tại hộ nông dân và hộ kinh doanh ựậu cho thấy tổn thất ựậu bảo quản

do nhóm mọt ựậu gây ra từ 9-81% (Snelson 1987)

Theo Schmale (2002), ựiều tra tại Colombia vào thời ựiểm thu hoạch

có ựến 90% các mẫu thu thập ựược bị nhiễm mọt ựậu A obtectus với mật ựộ trung bình là 16 trưởng thành/1000 hạt Trên 1 hạt ựậu bị nhiễm cao nhất là

13 sâu non

Ở trong kho các loài sâu mọt thuộc họ Bruchidae gây hại khá mạnh trên ựậu ựỗ bảo quản theo Caswell (1961, 1970), C macalatus gây hại nặng trên ựậu dải ở Nigeria Nếu thu hoạch ngay vào thời ựiểm ựậu chắn thì tỷ lệ bị hại

là 24% sau 6 tháng bảo quản Nếu thu hoạch muộn thì tỷ lệ bị hại là 33% sau

9 tháng bảo quản, tỷ lệ bị hại trên ựậu dải sẽ lên ựến 87% Năm 1961, 1962 tại Nigeria tỷ lệ ựậu bị mất mát trong quá trình bảo quản là 3%

Các loài sâu mọt thuộc họ Bruchidae gây hại trên ựậu ựỗ ở cả 2 giai ựoạn trước và sau thu hoạch Tuy nhiên sự gây hại của chúng ở giai ựoạn trước thu hoạch là ở mức ựộ thấp Prevett (1961) ựã ghi nhận ở Nigeria quả ựậu dải (Cowpea) ở ngoài ựồng có tỷ lệ nhiễm mọt thuộc họ Bruchidae từ 3,1-11% Phelps và Oosthuizen (1958) cho biết quả ựậu mỏ (Picked cowpea) chỉ

bị nhiễm mọt C.chinensis 1,9%

Một số loài côn trùng trước ựây ựược coi là những loài phá hoại thứ yếu nay trở thành mối hiểm hoạ Tổ chức FAO ựã báo cáo (Anon 1982) loài mọt ựục hạt lớn trước ựây tồn tại như một loài gây hại thứ yếu ở Trung Mỹ, Brazil, Colombia và miền Nam nước Mỹ, nhưng gần ựây tại Châu Phi, chúng

ựã gây ra những thảm cảnh cho những kho dự trữ ngô ở Tanzania và các nước Trung Phi khác Các thông báo chắnh thức sự thiệt hại lên ựến 34% ở các kho chứa ngô và khoảng 70% ở các kho chứa ngũ cốc

đánh giá mức ựộ gây hại do côn trùng gây ra: tác giả Stoian (1966) nhận thấy, ở nhiệt ựộ 200C sự mất mát trọng lượng của mẫu lúa mỳ ựem thắ nghiệm ựã thay ựổi từ 59-78%, nó phụ thuộc vào quần thể ban ựầu của 2 hay

Trang 37

3 ựôi mọt thóc trong 500g hạt

Sự giảm trọng lượng ựược ghi lại qua thời kỳ bảo quản trong kho thường không cung cấp ựược 1 số lượng chắnh xác về trọng lượng thật của sản phẩm Ngoài ra việc sản phẩm bảo quản trong kho lại ngấm từ không khắ

ẩm ướt cần phải lưu ý tới Một yếu tố khác là thành phần các chất chứa trong bao ựể tắnh trọng lượng còn có cả bụi bẩn và côn trùng do ựó mức hao hụt về trọng lượng thường lớn hơn thực tế Ở Kenya, theo Kockum (1958) ựã chỉ rõ tổn thất trung bình ngô ựược bảo quản lên ựến 9,6% trọng lượng trong 4 tháng, lên tới 23,1% trong 6 tháng

Qua nghiên cứu của Hall (1963) ựã báo cáo cho biết ở các nước Mỹ La Tinh, thiệt hại do côn trùng gây ra ựối với mặt hàng ngũ cốc và ựậu ựỗ là 20-50% sản lượng, còn ở Châu Phi, sự thiệt hại lên ựến 30% Ở các nước đông Nam Á trong những năm qua ựã xảy ra 1 số vụ dịch lớn do côn trùng gây ra ựối với hạt ngũ cốc, tổn hại lên tới 50%

Theo kết quả ựiều tra của tổ chức lương thực thế giới (FAO), hàng năm trên thế giới tổn thất của lương thực trong các kho bảo quản từ 6 Ờ 10%, ở Mỹ

là 5% so với tổng số lương thực sản xuất ra, ở các nước Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ la tinh mức thiệt hại là 10% Riêng ở các nước có trình ựộ bảo quản nông sản còn thấp và vùng khắ hậu nhiệt ựới thì mức tổn thất lương thực lên tới 20% Sự tổn thất lương thực trong kho chủ yếu là do sâu mọt gây ra

Mọt hại kho không chỉ gây nên nhưng tổn thất về mặt khối lượng mà còn gây sự tổn thất nghiêm trọng về dinh dưỡng, chất lượng hạt, giá trị kinh

tế Nông sản bị mọt phá hại sẽ làm giảm phẩm chất nghiêm trọng cộng với việc phơi nắng gây sự oxi hoá caroten Nhiệt ựộ cao trong lúc xấy sẽ làm mất sinh tố B1 có chứa trong thóc gạo khoảng 45%

Nếu bảo quản lâu, hàm lượng B1 sẽ bị giảm 75% trong 4 năm, ựồng thời hàm lượng B1 trong nông sản chứa mọt mất ựi lớn hơn 10 - 15%, hàm lượng ựạm giảm 12% so với nông sản không bị nhiễm mọt

Trang 38

Chắnh sự tổn thất về khối lượng, dinh dưỡng,phẩm chất ựã dẫn ựến sự tổn thất về giá trị kinh tế Nhiều quốc gia ựã phải bỏ ra số tiền rất lớn ựể chi phắ cho việc bảo quản và tiêu diệt mọt trong kho như: ỘỞ Colorado vào năm

1950, người dân ựã phải tri 2 triệu USD ựể tiêu diệt mọt do chúng gây hại quá nghiêm trọng và ựến năm 1953 con số này ựã tăng thêm 345000 USD Nước

Mỹ hàng năm thiệt hại sau thu hoạch ước tắnh 5 tỷ USD chủ yếu là do côn trùng hại trong khoỢ FOA(1982),(2005)

Ở các nước Mỹ La Tinh thiệt hại ựươc ựánh giá vào khoảng 25 Ờ 50 % ựối với các mặt hàng ngữ cốc và ựậu ựỗ, còn ở Châu Phi thiệt hại khoảng 30

%, ở khu vực đông Nam Á những năm vừa qua ựã xảy ra dịch hại lớn do côn trùng gây ra ựối với ngũ cốc làm tổn thất trên 50%

Hall (1970) và Snelson (1987) cho rằng dù ựã có những cố gắng thường xuyên và liên tục, các chuyên gia về bảo quản mới chỉ ựạt ựược một số kết quả trong việc bảo quản ngũ cốc lâu dài ở vùng ôn ựới nhưng rất ắt kinh nghiệm ở vùng nhiệt ựới, ựặc biệt là vùng nhiệt ựới ẩm

Theo FAO (1982) một số côn trùng trước ựây ựược coi là những loài phá hại thứ yếu nhưng khi gặp ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chúng

thì lại trở thành hiểm họa, như loài mọt ựục hạt lớn (Postephanus truncatur

Horn), trước ựây tồn tại như một loài gây hại thứ yếu ở Trung Mĩ, Brazin, Columbia và miền nam nước Mỹ, nhưng sau ựó tại Châu Phi chúng gây ra các thảm cảnh cho các kho dự trữ ngô Các thông báo chắnh thức cho biết sự thiệt hại về trọng lượng lên tới 34 % ở các kho dự trữ ngô và khoảng 70 % ở các kho dự trữ ngũ cốc

2.2.2 Thành phần côn trùng hại kho nông sản

Catton et al (1974) ựã thống kê ựược số lượng loài côn trùng gây hại hạt dự trữ trong kho trên thế giới gồm 43 loài, trong ựó có 19 loài thuộc nhóm côn trùng gây hại chủ yếu và 24 loài côn trùng thuộc nhóm gây hại thứ yếu (Snelson, 1987)

Trang 39

Haines (2001) và Sidik (2001) ñã phân chia côn trùng hại trong kho thành 2 nhóm chính là côn trùng hại nguyên phát và côn trùng hại thứ phát, dựa theo các ñặc ñiểm phân chia thành 2 nhóm như sau:

Côn trùng gây hại nguyên phát Côn trùng gây hại thứ phát

Phổ ký chủ Phổ ký chủ hẹp, ăn hạt nguyên

của ngũ cốc và ñậu hạt

Phổ ký chủ rộng bao gồm cả hạt nguyên, bột các sản phẩm thức ăn ñã qua chế biến khác Sản phẩm

Gây hại trên bề mặt

Các kết quả ñiều tra côn trùng gây hại trong kho thóc và gạo dự trữ ở Indonexia Hall et al (1961), MeFatane (1982) và Prakash (1980) ñã xác ñịnh ñược 17 loài côn trùng thuộc 12 họ của 2 bộ Finn et al (1990), Freeeman (1980) ñã ghi nhận ñược 41 loài côn trùng trong sản phẩm lương thực dự trữ ỏ một số quốc gia trên thế giới

Catton et al (1974) ñã thống kê ñược số lượng loài côn trùng gây hại hạt dự trữ trong kho trên thế giới gồm 43 loài, trong ñó có 19 loài thuộc nhóm côn trùng gấy hại chủ yếu và 24 loài thuộc nhóm côn trùng gây hại thứ yếu (Snelson 1987)

Reichmuth (1997) ñã thông báo có tới 60 loài côn trùng thuộc 21 họ của 4 bộ bắt gặp trên nông sản phẩm bảo quản ở ðức

Trang 40

Nakakita hiroshi et al (1991) ñã xác ñịnh ñược 36 loài côn trùng thuộc

17 họ của 2 bộ gây hại trong kho thóc và gạo bảo quản tại Thái Lan

Theo Hill (1983), ở những nước nhiệt ñới có khoảng 15 loài gây hại thuộc bộ cánh cứng, còn theo kết quả ñiều tra của Hall (1961), Soegrast (1987), Mc.Farlane (1982), Prakash et al (1984) có khoảng 17 loài côn trùng gây hại chính trong kho bảo quản thóc gạo, tập trung trong 2 bộ chính là bộ cánh cứng (Coleoptera) và bộ cánh vẩy (Lepidoptera)

2.2.3 ðặc ñiểm sinh học, sinh thái học của sâu mọt hại ngô trong bảo quản

Howe (1952) ñã làm thí nghiệm và thấy rằng tốc ñộ ñẻ trứng của mọt gạo ở 17oC, 210C và 250C tăng lên cùng với sự tăng của ẩm ñộ (RH%) ở RH

= 100% tốc ñộ ñẻ trứng của mọt gạo/ngày/con cái là 1,3 : 2,5 : 3,4 theo thứ tự

Kết quả nghiên cứu của VanderLaan (1981) tại Bogor – Indonexia cho biết vòng ñời của mọt gạo khoảng 30 – 40 ngày Tốc ñộ tăng trưởng của mật

ñộ mọt gạo cao khi thủy phần thức ăn ñạt 15%, số lượng trứng mà một cá thể cái ñẻ cao nhất là 575 quả

2.2.4 Biện pháp phòng trừ sâu mọt hại nông sản trong bảo quản

+ Biện pháp hóa học

Khi sử dụng các chất hoá học ñể xử lý sâu mọt hại trong kho, tác giả Arthur (1993) cho rằng: Ba công thức aerosol hoặc ở nồng ñộ 0,75; 1 hay

1,5% prallethrin Như là một thành phần hoạt tính ñược sử dụng ñể kiểm tra

trên 7 loài sâu mọt gây hại phổ biến nhất sống trên các sản phẩm tích trữ Khi dùng 0,2 gam nhôm (Al) ñể khử trùng trên một thể tích 28,3 m3 sẽ tiêu diệt

Ngày đăng: 14/11/2015, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w