Thành phần sâu mọt hại sắn trong kho bảo quản; đặc điểm sinh học và biện pháp hóa học phòng trừ mọt thòi đuôi carpophilus dimidiatus fabricius (coleoptera nitidulidae) tại hà nội 2012 xem chi tiết biểu ghi biên mục

98 580 1
Thành phần sâu mọt hại sắn trong kho bảo quản; đặc điểm sinh học và biện pháp hóa học phòng trừ mọt thòi đuôi carpophilus dimidiatus fabricius (coleoptera nitidulidae) tại hà nội 2012  xem chi tiết biểu ghi biên mục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI        LÊ XUÂN CHIẾN THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI SẮN TRONG KHO BẢO QUẢN; ðẶC ðIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP HÓA HỌC PHÒNG TRỪ MỌT THÒI ðUÔI Carpophilus dimidiatus Fabricius (Coleoptera: Nitidulidae) TẠI HÀ NỘI 2012 CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT Mà SỐ: 60.62.01.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. NGƯT. HÀ QUANG HÙNG HÀ NỘI - 2013 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Xuân Chiến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể ñề tài ñược hoàn thành tốt, trong suốt thời gian thực tập, nghiên cứu, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của Giáo viên hướng dẫn, của các tập thể, cá nhân, sự ñộng viên của gia ñình và bạn bè. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS. TS. NGƯT. Hà Quang Hùng – Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội ñã dành cho tôi sự chỉ dẫn và giúp ñỡ tận tình trong suốt thời gian thực tập và nghiên cứu hoàn thành ñề tài. Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ của tập thể các thầy, cô giáo bộ môn Côn trùng – Khoa Nông Học – Trường ðại Học Nông Nghiêp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến sự giúp ñỡ nhiệt tình của lãnh ñạo và tập thể cán bộ Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng 5 – Hà Nội, Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu I ñã ñộng viên và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học và thực hiện ñề tài nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình ñến tất cả bạn bè, người thân và gia ñình ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành nghiên cứu này. Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Xuân Chiến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan…………………………………………………………………… i Lời cảm ơn…………………………………………………………………… ii Mục lục…………………………………………………………………… iii Danh mục bảng……………………………………………………………… …vi Danh mục hình………………………………………………………………….vii MỞ ðẦU 1 CHƯƠNG 1-TỔNG QUAN 5 1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 5 1.1.1. Nghiên cứu về thành phần côn trùng gây hại nông sản bảo quản sau thu hoạch 5 1.1.2. Nghiên cứu về thiệt hại do sâu mọt gây ra ñối với nông sản sau thu hoạch 7 1.1.3. Nghiên cứu về các biện pháp phòng trừ sâu mọt trong kho bảo quản 9 1.1.4. Nghiên cứu về sinh vật gây hại trên sắn bảo quản và biện pháp phòng trừ 13 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 13 1.2.1. Nghiên cứu về thành phần côn trùng gây hại nông sản sau thu hoạch 13 1.2.2. Nghiên cứu về thiệt hại do sâu mọt gây ra ñối với nông sản sau thu hoạch 16 1.2.3. Nghiên cứu về các biện pháp phòng trừ sâu mọt trong kho bảo quản 17 1.2.4. Nghiên cứu về sinh vật gây hại trên sắn bảo quản và biện pháp phòng trừ 18 1.3. Nghiên cứu về mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius 20 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 1.3.1. Vị trí phân loại: 20 1.3.2. Phân bố và phạm vi ký chủ 20 1.3.3. ðặc ñiểm hình thái 20 1.3.4. ðặc tính sinh học 21 CHƯƠNG 2 - THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Thời gian nghiên cứu 22 2.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 22 2.3. Vật liệu nghiên cứu 22 2.4. Nội dung nghiên cứu 22 2.5. Phương pháp nghiên cứu 23 2.5.1. Phương pháp ñiều tra thành phần sâu mọt hại trên sắn bảo quản trong kho 23 2.5.2. Phương pháp xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của loài mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius 24 2.5.3. Phương pháp xác ñịnh diễn biến mật ñộ của loài mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius gây hại trên sắn bảo quản trong kho tại khu vực Hà Nội năm 2012 29 2.5.4. Nghiên cứu biện pháp hóa học phòng trừ loài mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius 29 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Thành phần sâu mọt và thiên ñịch trong kho sắn tại Xuân Mai, Hà Nội năm 2012 33 3.1.1. Thành phần sâu mọt và thiên ñịch trong kho sắn tại Xuân Mai, Hà Nội từ năm 2010 ñến 2013 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v 3.1.2. Thành phần sâu mọt hại sắn bảo quản trong kho tại Xuân Mai, Hà Nội năm 2012 39 3.1.3. Thành phần thiên ñịch trong kho bảo quản sắn tại Xuân Mai, Hà Nội năm 2012 44 3.1.4. Sự phân bố của côn trùng ở các lớp sắn bảo quản trong kho tại Xuân Mai, Hà Nội năm 2012 45 3.1.5. Diễn biến mật ñộ loài Carpophilus dimidiatus Fabricius trong kho sắn tại Xuân Mai, Hà Nội năm 2012 46 3.2. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của mọt Carpophilus dimidiatus Fabricius 48 3.2.1. Triệu chứng gây hại của mọt Carpophilus dimidiatus Fabricius 48 3.2.2. ðặc ñiểm hình thái của mọt Carpophilus dimidiatus Fabricius 48 3.2.3. ðặc ñiểm sinh học của mọt Carpophilus dimidiatus Fabricius 54 3.2.4. Một số ñặc ñiểm sinh thái của mọt Carpophilus dimidiatus Fabricius 66 3.3. Nghiên cứu biện pháp hóa học phòng trừ mọt Carpophilus dimidiatus Fabricius 75 3.3.1. Hiệu lực diệt trừ mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius bằng thuốc xông hơi Phostoxin 75 3.3.2. Hiệu lực diệt trừ mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius bằng thuốc xông hơi Methyl bromide 94%+2% Chloropicrine 80 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1. Thành phần côn trùng, nhện và thiên ñịch trong kho bảo quản sắn tại Xuân Mai, Hà Nội từ năm 2010 ñến 2013 34 Bảng 3.2. Thành phần sâu mọt hại sắn bảo quản trong kho tại Xuân Mai, Hà Nội năm 2012 39 Bảng 3.3. Thành phần thiên ñịch trong kho sắn tại Xuân Mai, Hà Nôi năm 2012 44 Bảng 3.4. Sự phân bố của côn trùng ở các lớp sắn bảo quản trong kho tại Xuân Mai, Hà Nội năm 2012 45 Bảng 3.5. Kích thước các pha phát dục của mọt Carpophilus dimidiatus F. 49 Bảng 3.6. Thời gian phát dục của Carpophilus dimidiatus F. nuôi ở 25 o C 57 Bảng 3.7. Thời gian phát dục của Carpophilus dimidiatus F. nuôi ở 30 o C 59 Bảng 3.8. Sức sinh sản của mọt Carpophilus dimidiatus F. trên các loại thức ăn ở 25 o C 63 Bảng 3.9. Sức sinh sản của mọt Carpophilus dimidiatus F. trên các loại thức ăn ở 30 o C 64 Bảng 3.10. Tỷ lệ trứng nở của mọt Carpophilus dimidiatus Fabricius 65 Bảng 3.11. Thời gian sống của trưởng thành mọt Carpophilus dimidiatus F. trong ñiều kiện có và không có thức ăn (ngày) 66 Bảng 3.12. Khả năng gia tăng quần thể và gây hại của mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius trên các loại thức ăn 68 Bảng 3.13. Khả năng gia tăng quần thể và gây hại của mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius trên các thủy phần sắn khác nhau 73 Bảng 3.14: Hiệu lực phòng trừ mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus F. của thuốc Phostoxin theo nồng ñộ 77 Bảng 3.15: Tính mẫn cảm của từng pha phát dục mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus F. với thuốc Phostoxin 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii Bảng 3.16. Hiệu lực phòng trừ mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus F. của thuốc Methyl bromide 94%+2% Chloropicrine 81 DANH MỤC BIỂU ðỒ STT TÊN HÌNH TRANG Hình 2.1: Các loại thức ăn thí nghiệm 27 Hình 3.1. Tỷ lệ thành phần loài côn trùng, nhện và thiên ñịch trong kho bảo quản sắn tại Xuân Mai, Hà Nội từ năm 2010 ñến 2013 38 Hình 3.2. Tỷ lệ thành phần loài thuộc bộ cánh cứng hại sắn bảo quản trong kho tại Xuân Mai, Hà Nội năm 2012 42 Hình 3.3: Sắn ñóng bao và sắn ñổ rời 45 Hình 3.4: Diễn biến mật ñộ mọt trên sắn vụn bảo quản tại Xuân Mai, Hà Nội từ tháng 6 ñến tháng 11 năm 2012 47 Hình 3.5: Trứng Capophilus dimidiatus Fabricius 50 Hình 3.6: Sâu non tuổi 1 Capophilus dimidiatus Fabricius 51 Hình 3.7: Sâu non tuổi 4 Capophilus dimidiatus Fabricius 51 Hình 3.8: Nhộng Capophilus dimidiatus Fabricius 52 Hình 3.9: Trưởng thành Carpophilus dimidiatus Fabricius 53 Hình 3.10: Râu ñầu trưởng thành Carpophilus dimidiatus Fabricius 53 Hình 3.11: ðầu trưởng thành Carpophilus dimidiatus Fabricius 54 Hình 3.12: Cánh cứng trưởng thành Carpophilus dimidiatus Fabricius 54 Hình 3.13: Diễn biến mật ñộ mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus F. ở các loại thức ăn khác nhau 70 Hình 3.14. Diễn biến tỷ lệ hao hụt trọng lượng do mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus F. gây ra ở các loại thức ăn khác nhau 70 Hình 3.15. Diễn biến mật ñộ mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus F. ở các thủy phần khác nhau 72 Hình 3.16. Diễn biến tỷ lệ hao hụt trọng lượng do mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus F. gây ra ở các thủy phần khác nhau 74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 MỞ ðẦU Sắn (Manihot esculenta Crantz) hiện ñược trồng trên 100 nước có khí hậu nhiệt ñới và cận nhiệt ñới thuộc ba châu lục: châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh. Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) xếp sắn là cây lương thực quan trọng ở các nước ñang phát triển sau lúa gạo, ngô và lúa mì. Tinh bột sắn là một thành phần quan trọng trong chế ñộ ăn của hơn một tỷ người trên thế giới. ðồng thời, sắn cũng là cây thức ăn gia súc quan trọng tại nhiều nước trên thế giới và cũng là cây hàng hóa xuất khẩu có giá trị ñể chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học và phụ gia dược phẩm. ðặc biệt sắn còn là nguyên liệu chính cho công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol). Năm 2008, Trung Quốc ñã sản xuất một triệu tấn ethanol. Tại Thái Lan, nhiều nhà máy sản xuất ethanol sử dụng sắn ñã ñược xây dựng năm 2008. Indonesia ñã lên kế hoạch sử dụng sắn sản xuất ethanol ñể pha vào xăng theo tỷ lệ bắt buộc 5% bắt ñầu từ năm 2010. Các nước như Lào, Papua New Guinea, ñảo quốc Fiji, Nigeria, Colombia và Uganda cũng ñang nghiên cứu thử nghiệm cho sản xuất ethanol. Ở Việt Nam, cây sắn ñã chuyển ñổi vai trò từ cây lương thực thành cây công nghiệp với tốc ñộ cao, năng suất và sản lượng sắn ñã tăng nhanh ở thập kỷ ñầu của thế kỷ XXI. Cây sắn là nguồn thu nhập quan trọng của các hộ nông dân nghèo do sắn dễ trồng, ít kén ñất, ít vốn ñầu tư, phù hợp sinh thái và ñiều kiện kinh tế nông hộ. Tại Việt Nam, sắn ñược canh tác phổ biến ở hầu hết các tỉnh của các vùng sinh thái nông nghiệp. Diện tích sắn nhiều nhất ở vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung (168,80 ngàn hecta). Tây Nguyên là vùng sản xuất sắn lớn thứ hai của cả nước, tập trung chủ yếu ở bốn tỉnh Kon Tum, Gia Lai, ðăk Lắk và ðăk Nông. Năm 2008, diện tích sắn của Tây Nguyên ñạt 150.100 ha nhưng năng suất bình quân chỉ ñạt 15,7 tấn/ha, tổng sản lượng 2,35 triệu tấn, thấp hơn rất nhiều so với năng suất và sản lượng sắn của vùng ðông Nam Bộ (23,74 tấn/ha và 2,69 triệu tấn). Tuy nhiên quá trình bảo quản sắn trong kho chịu tổn thất không nhỏ do các loài sâu mọt hại kho nguyên phát như Araecerus fasciculatus (De Geer), [...]... Thành ph n sâu m t h i s n trong kho b o qu n; ñ c ñi m sinh h c và bi n pháp hóa h c phòng tr m t thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius (Coleoptera: Nitidulidae) t i Hà N i 2012 M c ñích và yêu c u M c ñích - Trên cơ s xác ñ nh thành ph n sâu m t h i s n b o qu n trong kho t i khu v c Hà N i, xác ñ nh ñ c ñi m sinh h c, sinh thái h c c a loài m t thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius và. .. u và ñ xu t m t s bi n pháp phòng tr loài m t thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius Ý nghĩa khoa h c và th c ti n Ý nghĩa khoa h c - o Nh ng k t qu nghiên c u v thành ph n sâu m t và thiên ñ ch trên s n b o qu n trong kho s góp ph n b sung vào danh m c thành ph n sâu m t h i s n ñã b o qu n công b nư c ta o B sung m t s d n li u khoa h c v ñ c ñi m sinh h c, sinh thái c a loài m t Carpophilus dimidiatus. .. trùng kho m t cách h p lý, an toàn v i con ngư i và môi trư ng ð i tư ng và ph m vi nghiên c u ð i tư ng nghiên c u - o Sâu m t gây h i và thiên ñ ch c a chúng trên s n b o qu n trong kho t i khu v c Hà N i o - M t thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius Ph m vi nghiên c u o ð tài t p trung nghiên c u thành ph n sâu m t h i trên s n b o qu n trong kho, ñ c ñi m sinh h c c a loài m t Carpophilus dimidiatus. .. bi n pháp phòng tr chúng m t cách h p lý - Yêu c u o ði u tra thành ph n sâu m t gây h i và thiên ñ ch c a chúng trên s n b o qu n trong kho t i khu v c Hà N i Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ……………………… 2 o Nghiên c u ñ c ñi m sinh h c, sinh thái h c c a loài m t thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius gây h i trên s n b o qu n trong kho t i khu v c Hà N i... sinh h c, sinh thái h c c a loài m t thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ……………………… 22 - Xác ñ nh di n bi n m t ñ c a loài m t thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius gây h i trên s n b o qu n trong kho t i khu v c Hà N i năm 2012 - Tìm hi u m t s bi n pháp phòng tr loài m t thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius. .. nuôi sâu, s sách ghi chép + Máy ño th y ph n hàng hóa b o qu n trong kho - Hóa ch t thí nghi m: c n 700, formol 5%, l ñ c và các hóa ch t khác - Hóa ch t kh trùng xông hơi: Phostoxin, Methyl bromide và thùng kh trùng th tích 1m3 2.4 N i dung nghiên c u - ði u tra xác ñ nh thành ph n sâu m t gây h i và thiên ñ ch c a chúng trên s n b o qu n trong kho t i khu v c Hà N i năm 2012 - Xác ñ nh ñ c ñi m sinh. .. thuringiensis ñ phòng tr ngài g o (Corcyra cephalonica) trong các kho b o qu n g o Thái Lan (d n theo Bùi Công Hi n, 1995) Các bi n pháp k thu t ñư c x lý trong vi c b o qu n lưu tr hàng hóa trong kho có tác ñ ng tr c ti p ñ n s sinh trư ng và phát tri n c a chúng V sinh s ch s kho tàng trư c khi nh p hàng, s p x p và b trí hàng hóa b o qu n trong kho g n gàng, ngăn n p và gi cho kho s ch s trong su t quá... (1991) và Bùi Công Hi n (1995) 2.5.2 Phương pháp xác ñ nh ñ c ñi m sinh h c, sinh thái h c c a loài m t thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius Thí nghi m xác ñ nh ñ c ñi m sinh h c, sinh thái h c ñư c ti n hành t i phòng K thu t - Chi c c Ki m d ch th c v t vùng V – C c B o v th c v t 2.5.2.1 Nghiên c u ñ c ñi m hình thái loài m t thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius Thu m t thòi ñuôi trư ng thành. .. (%) 2.5.2.3.Nghiên c u m t s = T ng s tr ng ñ (qu ) x 100 ñ c ñi m sinh thái h c c a loài m t thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius Nghiên c u th i gian s ng c a trư ng thành m t thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius khi có và không có th c ăn Th nghi m kh năng ch u ñ ng ñi u ki n không có th c ăn c a m t thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius M t thòi ñuôi s d ng trong thí nghi m là các... v y thành ph n, m t ñ các loài côn trùng cũng luôn có s bi n ñ i Cho ñ n nay vi c nghiên c u thành ph n côn trùng gây h i trong kho b o qu n nông s n v n Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ……………………… 8 ñang ñư c nhi u nhà khoa h c trên th gi i quan tâm 1.1.3 Nghiên c u v các bi n pháp phòng tr sâu m t trong kho b o qu n Bi n pháp ki m d ch th c v t là bi n pháp . DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI        LÊ XUÂN CHI N THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI SẮN TRONG KHO BẢO QUẢN; ðẶC ðIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP HÓA HỌC PHÒNG TRỪ MỌT. ñảm bảo an ninh lương thực quốc gia, chúng tôi thực hiện ñề tài: Thành phần sâu mọt hại sắn trong kho bảo quản; ñặc ñiểm sinh học và biện pháp hóa học phòng trừ mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus. Mai, Hà Nội từ năm 2010 ñến 2013 34 Bảng 3.2. Thành phần sâu mọt hại sắn bảo quản trong kho tại Xuân Mai, Hà Nội năm 2012 39 Bảng 3.3. Thành phần thiên ñịch trong kho sắn tại Xuân Mai, Hà Nôi

Ngày đăng: 08/09/2015, 00:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1 Tổng quan

    • Chương 2.Thời gian, địa điểm, vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3.Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan